Tiểu luận về phát triển kinh tế số tại Việt Nam
A.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ “kinh tế số” đề cập từ lâu trước khái niệm Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Tuy nhiên, CMCN 4.0 xuất kinh tế số nhắc đến nhiều trở thành xu phát triển, gắn với cơng nghệ đại như: Trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, tài sản số Hiện nay, có nhiều quan điểm, khái niệm kinh tế số dù với lan tỏa “số hóa” vào kinh tế thực việc phân định rạch rịi kinh tế số khơng đơn giản Chính vậy, để hiểu rõ vấn đề mang tính thời này, tơi chọn đề tài tiều luận: “Phân tích đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế số Việt Nam giai đoạn nay” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Toàn hoạt động kinh tế dựa tảng số phát triển kinh tế số sử dụng công nghệ số liệu để tạo mơ hình kinh doanh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kết cấu tiểu luận Gồm phần; phần A Phần mở đầu, phần B Phần nội dung, Phần C.Kết luận, kiến nghị B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Phát triển kinh tế số coi chuyển đổi mang tính chiến lược, văn kiện Đại hội XI, XII, khái niệm kinh tế số chưa nhắc đến, thay vào khái niệm kinh tế tri thức Thế Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII, kinh tế số nhắc nhắc lại nhiều lần mục tiêu lẫn chiến lược Từ kinh tế tri thức tới kinh tế số bước chuyển đổi mang tính rõ ràng, cụ thể hơn, dễ định lượng dễ thực hiện, phù hợp với xu Chỉ thị 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/1/2020 “Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam” đưa nhận định: Dựa tảng nhiều công nghệ mà cốt lõi công nghệ số (trí tuệ nhân tạo, học máy sâu, liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, internet vạn vật, ), chuyển đổi số tạo không gian phát triển - kinh tế số, xã hội số, Chính phủ điện tử Đặc biệt, [1] chuyển đổi số mở hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp nước phát triển bắt đầu trình chuyển đổi số II Thực trạng Xu hướng phát triển “kinh tế số” Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet” Kinh tế số gọi kinh tế internet, kinh tế kinh tế mạng Ở Việt Nam, kinh tế số hiểu toàn hoạt động kinh tế dựa tảng số phát triển kinh tế số sử dụng công nghệ số liệu để tạo mơ hình kinh doanh Trong kinh tế số, doanh nghiệp (DN) đổi quy trình sản xuất, kinh doanh truyền thống sang mơ hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng điều làm tăng suất, hiệu lao động Kinh tế số không tạo quy mô tốc độ tăng trưởng cho kinh tế, mà làm kinh tế thay đổi bình diện: (i) Phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh); (ii) Cấu trúc kinh tế Trong đó, đáng ý bên cạnh nguồn lực truyền thống xuất nguồn lực phát triển tài nguyên số, cải số Thực tế cho thấy, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, công nghệ mang lại giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường… Nhận thức xu đó, hầu hết kinh tế phát triển giới đưa chiến lược phát triển công nghệ số gắn với tăng trưởng kinh tế Mỹ - nơi khởi nguồn cho bùng nổ công nghệ tin học với nhiều công ty tiếng như: Google, Amazon, Facebook, Apple… xác định tầm quan trọng kinh tế số Còn châu Âu có kế hoạch “Single Digital Market”, Australia có “Digital Australia”… [2] Theo báo cáo Google Temasek, vào năm 2018, quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á đạt giá trị 72 tỷ USD; Việt Nam xếp vị trí thứ sau Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam chiếm 1/8 tổng giá trị (tương ứng khoảng 11%) Đến năm 2025, dự báo quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á tăng lên 240 tỷ USD Việt Nam chiếm khoảng 18% giá trị thị trường kinh tế số Đông Nam Á Thực trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, toán giao thông, giáo dục, y tế… Đến nay, Việt Nam có khoảng 64 triệu người dùng internet, trung bình ngày người Việt dành 12 phút sử dụng internet thiết bị di động điện thoại thơng minh theo tỷ lệ trung bình khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm ứng dụng mạng xã hội truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) game (11%), ứng dụng cho công việc Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" Google, Temasek Bain công bố ngày 3/10/2019, kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia năm 2019), cao gấp lần so với giá trị năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025, với lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ Nền kinh tế số Việt Nam, Indonesia, dẫn đầu tốc độ tăng trưởng khu vực Đơng Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33% khu vực tính từ năm 2015 Hà Nội TP Hồ Chí Minh thành phố lớn phát triển kinh tế số khu vực Việt Nam trở thành thị trường đón nhận nguồn đầu tư đứng thứ khu vực (sau Indonesia Singapore), với 600 triệu USD đầu tư từ năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 so với tổng giá trị 350 triệu USD năm 2018 140 triệu USD năm 2017 Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình [3] Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% III Những giải pháp Một là, đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý bản, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển Chính phủ điện tử, tảng thể chế Chính phủ điện tử phải trước bước Sớm nghiên cứu, ban hành Nghị định chia sẻ liệu; xác thực điện tử; bảo vệ liệu cá nhân bảo đảm quyền riêng tư cá nhân; chế độ báo cáo quan hành nhà nước chế độ bảo mật thông tin Kịp thời ban hành Nghị định đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với đặc thù lĩnh vực này, thay Nghị định số 102/2009/NĐ-CP đầu tư ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ th dịch vụ cơng nghệ thơng tin Trong thời gian tới cần nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật Chính phủ điện tử văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ hướng tới kinh tế số, xã hội số Hai là, hoàn thành sở liệu quốc gia mang tính chất tảng Cùng với việc xây dựng thể chế, cần tập trung hoàn thiện xây dựng sở liệu tảng quốc gia, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cư, đất đai ; cần tiến hành xây dựng tảng tích hợp, chia sẻ liệu hệ thống thông tin Trung ương địa phương; hệ thống liên thông gửi, nhận văn điện tử; hệ thống xác thực định danh điện tử; liên thông hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ chữ ký [4] số cơng cộng; Cổng tốn quốc gia để bảo đảm liệu, thông tin thơng suốt cấp, ngành Chính phủ Ba là, thiết lập hệ thống ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ Văn phịng Chính phủ bộ, ngành, địa phương cần tích cực việc xây dựng Cổng dịch vụ công quốc gia triển khai Hệ thống thông tin cửa điện tử kết nối Cổng dịch vụ công bộ, ngành, địa phương; kết nối Chính phủ với người dân doanh nghiệp, thể tinh thần phục vụ, kiến tạo Chính phủ Cổng dịch vụ cơng quốc gia cần tiến tới diện số quán, đầy đủ thân thiện Chính phủ phục vụ người dân doanh nghiệp Để phục vụ việc quản lý, điều hành Chính phủ, thời gian tới, Hệ thống thơng tin Chính phủ khơng giấy tờ; Hệ thống điện tử tham vấn sách; Hệ thống thơng tin báo cáo quốc gia tiến tới xây dựng Trung tâm đạo, điều hành Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phải tập trung nghiên cứu, thiết lập cách tích hợp, đồng bộ, hệ thống có hiệu lực, hiệu Bốn là, rà soát, xếp lại huy động nguồn lực người tài Chính phủ cần tập trung đầu tư cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số tảng Nâng cao hiệu đầu tư huy động nguồn lực để triển khai nhiệm vụ ưu tiên phát triển Chính phủ điện tử, điều chỉnh chế đầu tư đặc thù cho cơng nghệ thơng tin, tăng cường xã hội hóa để phát huy hiệu hợp tác công - tư lĩnh vực Đồng thời, trọng tổ chức đào tạo, tập huấn, khai thác sử dụng hệ thống thông tin, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, cho người dân, doanh nghiệp nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích thu hút nhân tài tham gia xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, kinh tế số Năm là, nhiệm vụ triển khai, thực Chính phủ điện tử phải đánh giá gắn liền với trách nhiệm thực thi, quản lý cá nhân người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, thông qua tiêu đánh giá hiệu quả, đo lường chất lượng việc xây dựng Chính [5] phủ điện tử, kinh tế số trình phát triển bền vững đất nước chủ động hội nhập quốc tế Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm công nghệ mơ hình mới; u cầu phải đổi bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ, quyền cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển mơi trường số an tồn, văn hoá, nhân văn tất lĩnh vực đời sống xã hội C.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng, đặc biệt tác động đại dịch COVID - 19 Hoạt động kinh tế không đơn việc trao đổi hàng hoá người với người mà dựa cơng nghệ kỹ thuật số Đó kinh tế số Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số diện tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà công nghệ số áp dụng(1) Xét chất, mơ hình tổ chức phương thức hoạt động, quản lý kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số Lĩnh vực công nghệ kỹ thuật số phát triển mở đường cho đổi phát triển toàn cầu Việc áp dụng tiến công nghệ thời gian qua tác động vào ngành kinh doanh khía cạnh sống Cơng nghệ số thúc đẩy nhiều ngành kinh doanh cải tiến mơ hình phát triển, tạo nhiều ngành công nghiệp xóa mờ đường biên giới địa lý Cơng nghệ số xuất lúc, nơi đời sống xã hội, trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận, tích hợp cơng nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Kiến nghị Một số kiến nghị để hoàn thiện thúc đẩy “kinh tế số” Việt Nam [6] - Bảo vệ quyền riêng tư môi trường Internet người dân Việc thông tin, liệu cá nhân doanh nghiệp quản lý phải bảo đảm an ninh, an toàn theo quy định pháp luật - Vấn đề tin giả, thơng tin khơng xác, xấu độc phát ngôn cực đoan môi trường mạng xã hội, vấn đề xúc xã hội - Về quản lý kinh tế, cần tập trung vào nghiên cứu quản lý vấn đề thu thuế với hoạt động thương mại cung cấp dịch vụ xuyên biên giới Internet không biên giới, lãnh thổ địa lý trở thành tương đối ngồi đâu doanh nghiệp làm việc, kinh doanh Cản trở lưu thông thông tin liệu cắt đường huyết mạch kinh tế số Song việc thu thuế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Grab, Netflix, Airbnb không Việt Nam lại kinh doanh đất nước ta với lợi nhuận khổng lồ? - Hệ thống xử lý tranh chấp cho hoạt động kinh doanh, thương mại, dân môi trường số Hệ thống tư pháp vốn điểm yếu cố hữu Việt Nam vấn đề bước vào kỷ nguyên số Bởi tốc độ mức độ ảnh hưởng tranh chấp đời thực mơi trường số lũy thừa lên n lần Khơng có hệ thống tư pháp tốt để giải tranh chấp, để bảo vệ công dân số coi chừng doanh nghiệp di cư sang quốc gia có hệ thống tư pháp tốt Doanh nghiệp số biên giới tài phán cứng khơng cịn ý nghĩa khơng phải cảnh báo suông, việc startup Việt chuộng sang Singapo đăng ký doanh nghiệp minh chứng sống động - Nền tảng kỹ thuật chia sẻ liệu triển khai chậm, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cư ; dịch vụ công trực tuyến thiết kế rời rạc, chưa lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, dẫn đến số lượng hồ sơ trực tuyến thấp, chí số dịch vụ không phát sinh hồ sơ Dịch vụ lẫn lộn giấy tờ trực tuyến, gây phiền hà cho người dân công chức thực - Nguồn nhân lực công nghệ thông tin mỏng có xu hướng dịch chuyển sang khu vực tư Bảo mật thấp, có tình trạng cát thơng tin, liệu, không sẵn sàng chia sẻ, liên thông liệu Chưa có quy định rõ trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, địa phương vấn đề quản lý kinh tế số chế, trách nhiệm quản lý [7] TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) https://unitrain.edu.vn, “Kinh tế số gì?” (2) https://vov.vn, “Nền kinh tế số Việt Nam cạnh tranh hơn” (3) https://idtvietnam.vn, “Vị trí Việt Nam kinh tế số hóa tồn cầu” (4) Theo Forbek, ngày 5/10/2019, tác giả Giang Lê- “ năm giá trị kinh tế số Việt Nam tăng gấp bốn lần” (5) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khố XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội- 2019, tr.74 76 (6) egov.chinhphu.vn,“Phát triển phủ điện tử cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” (7) egov Chinhphu.vn, “ Phát triển phủ điện tử cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (8) tapchitaichinh.vn, “Chính phủ điện tử Việt Nam xếp hạng 88 giới”, ngày 6/11/2018 (9) Chỉ thị số 16/CT- TTg, ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ “ Về việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (10) Bài phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngày 24/6/2019, Bộ Tư pháp tổ chức (11) Nghị số 52 -NQ/TW, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị về:“ Một số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (12) Quyết định số 749- QĐ/TTg, ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” [8] ... phát triển ? ?kinh tế số” Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet” Kinh tế số gọi kinh tế internet, kinh tế kinh tế mạng... Nam, kinh tế số hiểu toàn hoạt động kinh tế dựa tảng số phát triển kinh tế số sử dụng công nghệ số liệu để tạo mơ hình kinh doanh Trong kinh tế số, doanh nghiệp (DN) đổi quy trình sản xuất, kinh. .. đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm