Phát triển thẩm mĩ - Biết làm một số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết mùa xuân - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát… về các hiện tượn[r]
(1)CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I Xác định mục tiêu 1.Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe - Thực các vận động tự tin và khéo léo - Biết phòng tránh nơi dễ gây nhuy hiểm đến tính mạng - Trẻ phối hợp tay chân ném, nhảy lò cò, bật - Trẻ khéo léo vận động bật liên tục qua chướng ngại vật - Phát triển các nhỏ đôi bàn tay thông qua các hoạt động: vẽ Phát triển nhận thức - Trẻ biết quan sát miêu tả thời tiết, phong cảnh, cây cối mùa đông - Trẻ biết thứ tự các mùa năm - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận số vật, tượng tự nhiên xung quanh - Nhận biết số tượng tự thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và thay đổi sinh hoạt người, cây cối, vật theo mùa - Biết làm số thí nghiệm nhỏ điều kiện thời tiết mùa xuân gieo hạt - Biết lợi ích nước, cần thiết ánh sáng, không khí với sống người, cây cối và vật - Nhận biết số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước Phát triển ngôn ngữ - Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn gì quan sát, nhận xét và đoán - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện nước và các tượng tự nhiên - Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết mình nước và các tượng tự nhiên cách rõ ràng Phát triển tình cảm – xã hội - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục - Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống - Có thói quen thực số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ Phát triển thẩm mĩ - Biết làm số thí nghiệm nhỏ điều kiện thời tiết mùa xuân - Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên, các câu chuyện, bài thơ, bài hát… các tượng tự nhiên (2) - Thể cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp soo tượng tự nhiên qua các sản phẩm và qua hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị - Tranh ảnh chủ đề tượng tự nhiên - Tranh ảnh đồ chơi tượng tự nhiên - Một số sản phẩm sẵn có - Giấy, bút màu, bút sáp màu - Tranh ảnh minh họa chuyện, thơ - Thẻ chữ cái, thẻ chữ số - Bộ đồ chơi xây dựng - Các loại sách báo, tạp chí có hình ảnh các tượng tự nhiên (3) III MẠNG NỘI DUNG NƯỚC - Trẻ biết đặc điểm nước, ánh sáng, không khí - Biết lợi ích nước - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước CÁC HIỆ TƯỢNG TỰ NHIÊN - Thứ tự các mùa năm, biết thời tiết các mùa năm - Phân loại quần áo theo mùa - Sự thay đổi sinh hoạt người, cây cối, vật theo mùa NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (4) IV Mạng hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném xa taynhảy lò cò - Bật liên tục qua 4-5 vòng vượt qua chướng ngại vật PHÁT TRIỂN THẨM MĨ *Tạo hình - Vẽ biển - Vẽ miền núi *ÂN - Dạy hát “ cho tôi làm mưa với” - Dạy hát: “ nắng sớm” PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Toán : - So sánh dung tích ba đối tượng - So sánh nhóm đối tượng phạm vi 8, 9, 10 *KPKH - Sự kì diệu nước - Tìm hiểu gió NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học - Truyện : Giọt nước tí xíu - Thơ: Cầu vồng * Chữ cái - Làm quen với chữ v, s - Tập tô chữ v, s PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Trò chuyện với trẻ nước và tượng tự nhiên (5) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH NƯỚC ( Từ ngày 04/04 đến 08/04/2011 ) Thờigian Thứ Hoạt Động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ các nước Trẻ tập kết hợp bài hát: hòa bình cho bé Văn học Hoạt động có Truyện chủ đích “Giọt nước tí xíu” Hoạt động ngoài trời Thứ KPKH (MTXQ) Sự kì diệu nước Tạo hình Vẽ biển Toán So sánh dung tích ba đối tượng Nội dung: 1- HĐCĐ: nước lên xuống dốc - Trò chơi: nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: cát, nước 2.- HĐCĐ: nước đa biến đâu - Trò chơi vận động: trời nắng, trời mưa - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời Giáo dục thể Chữ cái chất Ném xa Làm hai quen chữ tay- nhảy lò cái v, s cò - Góc phân vai: gia đình , bán hàng, cô giáo - Góc xây dựng: xây bể bơi Hoạt - Góc tạo hình: vẽ , tô màu số nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời động góc - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên - Góc âm nhạc: múa hát các bài hát chủ đề: “cho tôi làm mưa với”, “mùa hè đến” - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều Hoạt - Làm bài toán động - Làm bài xé dán chiều - Ôn bài hát bài hát tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan (6) THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ - Biết tập theo nhạc bài hát “ Hòa bình cho bé” II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Cách tiến hành Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung : HĐCĐ: nước lên xuống dốc Trò chơi: nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do: cát, nước I Mục đích yêu cầu - Rèn khả khéo léo, tự tin, mạnh dạn và phản xạ nhanh nhẹn - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên: cát, nước, sỏi, giúp trẻ nhận kì diệu nước II Chuẩn bị - Một số chậu và bát nước, ống nhựa - Sân sạch, quần áo mũ gọn gàng Sân phẳng , cát, nước - Vẽ suối nhỏ rộng khoảng 35- 40cm III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: Nước lên xuống dốc - Hôm cô cho các xem thí nghiệm nhỏ nước, các cùng chú ý xem kì diệu đó nhé (7) - Cô có hai chậu để độ cao khác nhau, đổ nước đầy vào chậu nước vị trí cao và chậu vị trí thấp không có nước - Cô đổ đầy nước vào ống nhựa và giữ chặt hai đầu, đặt ống nhựa vào chậu có nước, thả tay hai đầu ống nhựa - Cho trẻ quan sát tượng sảy ra: nước chảy mạnh qua ống từ chậu nước vị trí cao xuống chậu có vị trí thấp - Vì có tượng đó? =>Cô tóm lại: có tượng đó vì không khí ddaaayr nước chậu vị trí cao làm ống nhựa chuyền nước Trò chơi vận động: nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: hái ít thực theo các yêu cầu các bạn - Cách chơi: cho trẻ nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối hái hoa rừng, nghe hiệu lệnh “ nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhà hái nhiều hoa là thắng - Cho trẻ chơi 3- lần Chơi tự : chơi với cát, nước - Cô giới thiệu đồ chơi,quy định góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp Nội dung 2: HĐCĐ: nước đa biến đâu Trò chơi vận động : trời nắng, trời mưa Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị -sân sẽ, cục nước đá, hai cốc nước nóng III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: nước đa biến đâu - Các cô có gì đây? Cho trẻ quan sát cục nước đa khay - Cho trẻ sờ tay vào hai cốc nước nóng trẻ nhận xét xem hai cốc nước nào? - Cô bỏ vào hai cốc nước cho trẻ quan sát tượng: cục nước đá nhỏ dần biến mất cô cho trẻ sờ tay vào hai cốc nước: so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh, nước cốc nào nhiều ? - Vì sao? - Nước đá biến đâu? ( nước đá tan thành nước) (8) - Tại có cốc nước đầy hơn? Một cốc nước vơi hơn? ( cốc đầy nước đá tan ra) - ại sờ tay vào hai cốc nước thì cốc lạnh và cốc ấm ( cốc nước lạnh là nước đá tan làm giảm nhiệt độ cốc) Trò chơi : trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: cái ghế là cốc nước và vừa vừa hát bài “trời nắng, trời mưa” có hiệu lệnh trời mưa thì trẻ chạy nhanh để tìm cho mình gốc cây để trú mưa Ai chậm không có gốc cây thì phải ngoài lần chơi - Cho trẻ chơi : 2- lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: gia đình, bán hàng, cô giáo 2.Góc xây dựng: xây bể bơi Mục đích Trẻ biết cùng bàn bạc thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ các nhóm chơi Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác để xây thành bể bơi biết nhận xét ý tưởng sản phẩm mình xây dụng Góc nghệ - Biết vẽ, tô màu số thuật: vẽ , tô nguồn nước sạch, bầu màu số trời, ông mặt trời nguồn nước - phát triẻn óc tưởng sạch, bầu tượng trẻ Chuẩn bị - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé - Bộ đồ dùng nấu ăn: nồi, bát, đĩa, thìa, … - Đồ dùng bán hàng: cốc, các chai nước giải khát Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, … Hướng dẫn - Cô giáo dạy trẻ hoạt động trường mầm non - Trẻ đóng vai người thành viên gia đình - Cửa hàng bán nước giải khát Giấy trắng, bút màu, tranh số nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời Vẽ, tô số nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời Trẻ dùng các khối gỗ, gạch ,xây xếp thành bể bơi (9) trời, ông mặt trời 4.Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên 5.Góc âm nhạc: múa hát các bài hát chủ đề: “cho tôi làm mưa với”, “mùa hè đến” - Trẻ quan sát tranh các loại tranh ảnh, - Biết giữ gìn sách sách báo Tranh ghép nối Trẻ biết xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên Trẻ biết hát các bài hát Các bài hát, múa chủ đề hát các bài hát chủ đề: “cho tôi làm mưa với”, “mùa hè đến” Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh Trẻ biết hát các bài hát chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều - Làm bài toán - Chơi theo ý thích các góc tự chọn - Ôn bài hát bài thơ tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan CHUNG VUI CUỐI TUẦN I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn (10) - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp - Cô cất đồ dùng lớp THỨ HAI Ngày soạn:02/04/2011 Ngày dạy: 04/04/2011 Văn học Truyện “ GIỌT NƯỚC TÍ XÍU” I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết tên chuyện, các nhân vật chuyện, trẻ hiểu nội dung câu chuyện, tượng mưa là sức nóng mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây nặng dần trở thành mưa rơi xuống hiểu từ khó “tí xíu” Kĩ năng: trẻ biến trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu Thái độ: trẻ hiểu lợi ích nước người, động vật và thực vật có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị - Tranh chuyện - Bài hát “ cho tôi làm mưa với” - Bài thơ: Mưa rơi - Mũ ông mặt trời và mũ giọt nước III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ (11) ổn định, gây hướng thú - Cho trẻ nghe bài hát “cho tôi làm mưa với” - Các vừa hát bài gì? - Các biết gì mưa, các hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? - Có câu chuyện mưa đấy! các có muốn nghe không? Cô kể cho các nghe câu chuyện “ giọt nước Tí xíu” Nội dung * Cô kể lần 1: kết hợp cử điệu minh họa Nội dung: * Cô kể lần 2: kết hợp tranh minh họa * Trích dẫn đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Các có biết “ Tí xíu” là nào không? ( “Tí xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo, bạn Tí xíu câu chuyện là giọt nước rất bé) - Anh em nhà Tí xíu rất đông họ nơi nào? “ Tí xíu…….chợt có tiếng ông mặt trời cất lên” - Ông mặt trời nói gì với Tí xíu? - Giọng nói ông mặt trời nào? - Ai nhớ giọng ông mặt trời? “ Tí xíu! trên mặt đất thiếu gì việc” - Tí xíu rất thích chơi, Tí xíu nhớ điều gì làm cho Tí xíu không được? - Ông mặt trời đã làm nào để Tí xíu bay lên được? “ Tí xíu vui lắm… chú rùng mình và biến thành hơi” - Tí xíu biến thành nước từ từ bay lên cao, trước Tí xíu nói gì với mẹ biển cả? (mẹ đây, trở về) - Tí xíu kết hợp với các bạn nước khác tạo thành gì? “ Tí xíu từ từ…….reo lên” - Tí xíu và các bạn reo lên nào? ( mát quá, ôi! Mát quá) - Trời lúc lạnh các bạn thấy nào? “ Tí xíu…… giông bắt đầu” - Qua câu chuyện các thấy tượng mưa diễn nào? - Các có biết nước dùng để làm gì không? Trẻ hát Trẻ kể Trẻ nghe cô kể Giọt nước Tí xíu Trẻ kể bé tí… Ở khắp nơi… Tí xíu… Ồm ồm, ấm áp Trẻ trả lời Nhớ mình là giọt nước Biến Tí xíu thành nước Mẹ đây… Hơi nước Mát quá… Tí xíu thấy rét Trẻ trả lời (12) - Để có nguồn nước các phải làm nào? => Giáo dục: trẻ hiểu lợi ích nước người, động vật và thực vật có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Cho trẻ đọc thơ nước, bài thơ: “Mưa rơi” * Kể lần 3: sau đây cô cùng các gặp lại bạn Tí xíu phim hoạt hình “ giọt nước Tí xíu” Kết thúc Cho trẻ chơi trò chơi: Làm mưa Trẻ đọc thơ Trẻ nghe và xem phim hoạt hình Trẻ chơi trò chơi ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… THỨ BA Ngày soạn:03/04/2011 Ngày dạy: 05/04/2011 Khám phá khoa học SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nắm đặc điểm, tính chất, trạng thái nước biết các nguồn nước ích lợi nước Kĩ năng: phát triển các giác quan trẻ qua hoạt động: sờ, nếm, ngửi… phát triển khả quan sát suy luận, phán đoán trẻ, phát triển ngôn ngữ vốn từ trẻ Thái độ: trẻ hào hứng tích cực hoạt động, giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước nước II Chuẩn bị - Cho cô: cốc thủy tinh, cái thìa nhỏ, cái thìa to, cái cốc nhựa, túi đựng đá, tâm mi ca trong, hộp sữa tươi, trai nước lọc, bát thủy tinh, phích nước sôi + Hình ảnh nước + Cô pha nước soài, cam, táo - Cho trẻ: trẻ có cốc nhựa có vạch 5, 7, 10 khay I nốc, cái thìa, bát I nốc, trẻ thìa I nốc, - Bài hát “ mùa hè vui”, “ cho tôi làm mưa với” III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú Hoạt động trẻ (13) - Cho trẻ hát bài “cho tôi làm mưa với” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Mưa mang đến cho ta gì? - Các thấy nước có đâu? Nội dung a giới thiệu các nguồn nước, ích lợi nước - Bây các cùng nhìn lên màn hình chú ý xem nước có đâu? - Các vừa quan sát bạn nào cho cô biết nước có đâu? - Cô giới thiệu các nguồn nước - Nước có biển, sông, suối, ao , hồ, mương,… nước dùng để tắm, rửa rau, rủa tay…vậy nước rửa tay lấy đâu? - Nước vòi đã uống chưa? => Nước khắp nơi, nước còn mang cho chúng ta rất nhiều kì diệu, cô mời các chúng mình cùng khám phá nhé b Khám phá tính chất, đặc điểm nước các cùng nhìn lên đây xem có điều kì diệu gì nhé! * Cô rót nước sôi từ phích - Cô làm gì? Cô rót nước từ đâu ra? - Là nước gì? - Tại biết đó là nước sôi? - Cô đặt tấm mi ca này len miệng cốc nước nóng, trước tiên cô các xem tấm mi ca này có nhìn xuyên không? Tại sao? - Cô đặt tấm mi ca này lên miệng cốc nước sôi xem điều gì sảy nhé! - Cô đưa cho trẻ quan sát - Con thấy gì trên tấm mi ca? - Tại có hạt li ti trên tấm mi ca? - Các có muốn kiểm tra không? - Các hãy quan sát trên bàn các có gì? * Cô đưa trai nước lọc - Nước này đã uống chưa? - Mỗi bạ hãy lấy cho mình cái cốc và quan sát xem có số gì? Trẻ hát Không khí lành… Trẻ trả lời Trẻ quan sát Ở vòi Chưa Từ phích Nước sôi Trẻ quan sát Những hạt li ti Có 5, 7, 10 (14) - Các hãy rót nước đến vạch số nhé! - Các cầm tấm mi ca lên kiểm tra xem trên tấm mi ca có gì không? - Đặt lên miệng cốc nước bốc lên - Cô cất tấm mi ca và nhìn xem nước cốc có màu gì? * Cô rót sưa vào cốc - Các quan sát xem cô rót nước vào cốc xem màu sữa nào nhé - Có gì khác nhau? - Nước có màu không? - Cô cháu mình cùng kiểm tra tiếp nhé, cô cho thìa vào cốc nước thì sao? Còn cho thìa vào cốc sữa thì sao? - Hàng ngày các uống nước các có thấy mùi gì không? - Cô cho trẻ ngửi cốc nước - Nước có mùi gì không? - Nhấp ngụm nước các thấy có vị gì? * Cô đưa cốc nước soài, cam, táo - Các nhìn lên đây xem cốc nước này có màu khác nhau, theo các làm nào để có cốc nước này? - Cô đưa qua cho trẻ quan sát * Cô thích vị cam cô rót vị cam - Nước cam có màu gì? - Nếu cô cho xoài ép vào cốc nước này nào? - Chúng mình cùng xem vị xoài nào nhé? c Trò chơi - Thông qua li nước màu chúng mình cùng cùng chơi trò chơi nhỏ, đó là trò chơi “những li nước màu” vừa hát vừa làm động tác mô “Thêm ít đỏ Thêm ít xanh Li nước nhỏ Li nước thơm Li nước mát Li nước bổ Sữa có màu Nước không có màu Cho thìa vào cốc nước nhìn thấy thìa còn cho vào cốc sữa không nhìn thấy thìa Không có mùi Không có mùi Không vị Màu vàng cam Thơm, ngon Trẻ chơi trò chơi (15) Đưa lên miệng Uống ngụm Ái chà chà Ngon tuyệt.” - Cô còn có trò chơi rất là hay đó là trò chơi “ túi kì diệu” các có muốn chơi không? - Ai có thể lên mở túi và đoán xem đó là gì nhé - Nước đa từ đâu mà có? - Khi nước dạng lỏng, cho vào tủ lạnh nhiệt độ thấp đông cứng thành đá đấy - Con hãy lấy viên đá vào cốc mình nào, điều gì sảy với cốc nước các con, cô mời các cùng thưởng thức cốc nước mát này nhé - Sau uống xong cảm thấy nào? d Giáo dục - Các đã hết khát nước chưa? - Nếu không có nước thì chuyện gì sảy ra? - Hàng ngày chúng ta dùng nước để làm gì? - Theo các phải làm gì để có nguồn nước sạch? - Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì? =>Cô tóm lại: giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước nước Kết thúc - Trò chơi với bát nước đầy vơi khác xem nước còn có điều gì kì lạ nhé - Cho trẻ vừa hát vừa gõ vào bát và hát bài “ mùa hè vui” Từ tủ lạnh Rồi Sẽ không sống được… Bảo vệ nguồn nước Tiết kiệm Trẻ chơi và hát bài “ mùa hè vui” ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ TƯ Ngày soạn : 04/04/2011 Ngày dạy : 06/04/2011 Tạo hình VẼ VỀ BIỂN (đt) (16) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết vẽ các nét vẽ tao thuyền và biển, làn sóng lăn tăn đư đẩy thuyền lênh đênh trên mặt nước Kĩ năng: trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác để vẽ biển Biết bố cục màu sắc đẹp, phù hợp Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ nguồn nước biển II Chuẩn bị - Tranh vẽ biển - Kể đoạn câu chuyện “giọt nước tí xíu” - Vở tạo hình trẻ, bút màu III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Kể đoạn câu chuyện “giọt nước tí xíu” - Câu chuyện kể điều gì? - Các đã tới biển chưa? - Các thấy biển nào? - Hôm cô tổ chức thi vẽ biển Nội dung a Trao đổi ý tưởng và cách vẽ - Cho trẻ quan sát tranh biển - Trong tranh vẽ gì? - Sóng biển vẽ nét gì? - Thuyền vẽ nét gì? =>Mỗi tranh biển có nét đẹp riêng, làn sóng dập dềnh, thuyền lững là chôi theo dòng nước, khung canh thật là tuyệt đẹp lúc mặt trời mọc và mặt trời lặn có thuyền to, nhỏ, thuyền hình thang, hình tam giác và cánh buồm có nhiều kiểu dáng khác lênh đênh trên biển - Trao đổi ý định trẻ - Con vẽ nào? - Làm nào để có hình ảnh đó? - Các sử dụng nét gì cho bài thi mình? Và sử dụng màu gì? - Cô nhắc trẻ bố cục tranh, cách tô màu, khuyến khích trẻ vẽ các tranh khác b Trẻ thực Hoạt động trẻ Trẻ nghe cô kể Trẻ trả lời Trẻ quan sát và đàm thoại theo tranh Trẻ nêu ý tưởng mình (17) - Nhắc nhở trẻ cách ngồi và cho trẻ vẽ biển, nhắc trẻ vẽ Trẻ thực nhiều thêm các chi tiết khác để tranh thêm sinh động - Giúp đỡ trẻ còn lúng túng để trẻ hoàn thành tranh c Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm trẻ lên giá Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét: thích bài nào nhất? - Vì thích? - Mời 2-3 trẻ giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung =>Giáo dục: giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ nguồn nước biển Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ “ cầu vồng” Trẻ đọc thơ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ NĂM Ngày soạn : 05/04/2011 Ngày dạy : 07/04/2011 Toán SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA BA ĐỐI TƯỢNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức và kĩ năng: biết so sánh dung tích đối tượng các cách khác nhau: ước lượng mắt, đơn vị đo nào đó và diễn tả kết đo Thái độ: giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nướ II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Đoạn phim các nguồn nước: biển, sông, hồ… - Một số bình nhựa suốt có hình dạng khác nhau, cái phễu, cái ca, cái bát Đồ dùng trẻ - Các chữ số từ đến - Bài thơ “Mưa rơi” sáng tác Trương Thị Bích Huệ - Bài hát “Cho tôi làm mưa với” nhạc và lời Hoàng Hà - bình nước có dung tích và hình dạng khác - chậu có lượng nước nhau, ca, bát I nốc (18) III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hướng thú - Cô và lớp đọc bài thơ “Mưa rơi” sáng tác Trương Thị Bích Huệ “Tí tách đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, giọt Mưa rơi, mưa rơi.” Cô cùng trẻ trò chuyện nước và dụng cụ chứa nước: - Các mưa rơi nào? … - Cô cho trẻ quan sát đoạn phim nguồn nước: cảnh biển, cảnh sông, cảnh hồ… - Trong thiên nhiên có nguồn nước nào? - Nước có tác dụng gì đời sống người và động vật? - Gia đình thường chứa nước dụng cụ nào? - Trong sinh hoạt hàng ngày, chúng ta sử dụng nước nào? - Theo các chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? Nội dung a So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng - Cô đặt bình nhựa lên bàn và hỏi trẻ - Các có nhận xét gì hình dạng dụng cụ Hoạt động trẻ Trẻ đọc thơ biển, sông, hồ, ao, nước mưa, nước giếng, nước máy Nước là môi trường sống các loài động vật sống nước và cho cây xanh, nước dùng sinh hoạt hàng ngày như: ăn, uống, tắm, giặt… Xô, chậu, chum, bình… Sử dụng tiết kiệm Không vứt rác xuống ao, hồ, mương,rãnh… Hình dạng bình nước không giống (19) nước này? - Nhìn mắt thường, các có thể so sánh dung tích bình nước này không? - Có thể dùng cái ca này đong nước vào bình để đo dung tích không? - Bây lớp hãy quan sát xem cô đong nước vào đầy bình này nhé - Cô đong nước vào đầy bình nhựa thứ nhất, vừa đong cô vừa đếm số ca nước đong vào bình Hãy chọn chữ số tương ứng với số ca nước đã đong và đặt vào bình nước - Cô đong nước vào bình còn lại tương tự đong nước vào bình thứ nhất b So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng và dung tích - Cô dùng ca đong nước vào bình - Bây lớp hãy quan sát xem cô đong nước vào đầy bình nhựa này nhé - Cô đong nước vào đầy bình nhựa thứ nhất, vừa đong cô vừa đếm số ca nước đong vào chai - Hãy chọn chữ số tương ứng với số ca nước đã đong đặt vào bình - Số ca nước đong vào bình nào? - Số ca nước đổ vào bình thứ nhất? - Số ca nước đổ vào bình thứ hai? - Số ca nước đổ vào bình thứ ba? - Vì có khác vậy? Các ạ! Có khác là dung tích bình này không giống c Đo dung tích nhiều dụng cụ đo khác Cô chọn bình dung tích lớn nhất, đổ nước cái chậu dùng ca đong nước vào lại bình, sau đó đổ nước lại chậu lần này dùng bát múc nước chậu đong lại vào bình - Số lượng ca nước đong vào bình? - Số lượng bát nước đong vào bình? - Các có nhận xét gì hai dụng cụ đong nước này? => Dụng cụ nào có số lần đong nhiều thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong nước ít thì dung tích lớn Trẻ quan sát cô đong ca nước Không giống ca ca ca Trẻ quan sát ca bát (20) d Luyện tập : thực hành đo dung tích đối tượng các cách khác Cô chia trẻ thành nhóm * Lần 1: đong ca nhựa :yêu cầu các nhóm dùng ca đong nước vào đầy bình, sau đó chọn chữ số phù hợp treo vào cổ bình Sau các nhóm đã đong nước xong, cô yêu cầu đại diện nhóm lên công bố kết thực hiện, ví dụ: - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần => Cả bình cùng đầy nước, kết đong khác và số nước còn lại chậu khác vì bình nhóm có dung tích lớn nhất, bình nhóm có dung tích thứ nhì, bình nhóm có dung tích ít nhất * Lần 2: đong bát Sau các nhóm đã đong nước xong, cô yêu cầu đại diện nhóm lên công bố kết thực hiện, ví dụ: - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần - Bình nhóm đã đầy nước, số lần đong là lần => Cả chai cùng đầy nước, kết đong khác và số nước còn lại chậu khác vì bình nhóm có dung tích lớn nhất, bình nhóm có dung tích thứ nhì, bình nhóm có dung tích ít nhất Kết thúc Cho trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với” nhạc và lời Hoàng Hà Đại diện nhóm trả lời số lần đong nhóm mình Trẻ đong Đại diện nhóm trả lời số lần đong nhóm mình Trẻ hát và ngoài ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thể dục NÉM XA BẰNG HAI TAY – NHẢY LÒ CÒ I mục đích yêu cầu kiến thức:Dạy trẻ ném xa tay, nhảy lò cò (21) Kỹ năng:Trẻ biết dùng sức tay để ném xa, nhảy lò cò, rèn tính tập chung và chú ý Thái độ: trẻ thích tập thể dục II Chuẩn bị - Túi cát, cờ để đích - Sân sẽ, phẳng III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động cô Khởi động - Cho trẻ vòng tròn, thường kết hợp các kiểu đi, gót kiễng chân, khom lưng,chạy chậm, chạy nhanh - Trẻ hàng dọc điểm số tách hàng 2.Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay (3 lần x nhịp) :làm động tác chèo thuyền - Động tác chân (3 lần x nhịp): hai tay chống hông, đưa chân trước - Động tác bụng ( 2lần x nhịp): hai tay đưa lên cao nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải - Động tác bật: (2lần x nhịp): bật trước b Vận động * Cô giới thiệu tên vận động Ném xa tay Cô làm mẫu lần: - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: vừa tập vừa giải thích Chân bước rộng vai, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa lên cao trên đầu, người ngả phía sau, cẳng chân gập sau Dùng sức tay và vai, thân người ném mạnh túi cát phía trước sau đó chạy nhanh đích là nơi cắm lá cờ sau đó bước nhẹ nhàng nhặt túi cát cuối hàng Hoạt động trẻ Trẻ tập bài tập phát triển chung theo cô Quan sát nghe cô phân tích cô làm mẫu (22) -Mời trẻ lên làm mẫu cho lớp quan sát nhận xét - Trẻ thực - Các vừa làm quen với vận động gì? - Khi đứng chân nào? Tay cầm túi cát để đâu? Con ném nào?sau ném xong thì làm gì? * Nhảy lò cò - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: cô đứng trước vạch nhảy lò cò đến vạch có cờ và bước cuối hàng - Cho trẻ thực Mỗi trẻ thực 3- lần( cô quan sát sửa sai cho trẻ) Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Trẻ thực Trẻ thực Trẻ nhẹ nhàng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ ĐẠO HẠC SINH YẾU KÉM Làm quen chữ cái LÀM QUEN CHỮ A, Ă, Â I Mục đích yêu cầu Kiến thức : trẻ nhận biết và phát âm chữ cái : a, ă, â và làm quen với chữ viết thường, Nhận chữ cái a, ă, â, đ từ : mây, mưa, mắt Kĩ năng: Trẻ nghe và phát âm chính xác chữ cái a, ă, a, Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật, Rèn cho trẻ kĩ chú ý có chủ định 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có tinh thần thi đua và đoàn kết, Trẻ học bài sôi và hứng thú II Chuẩn bị - Tranh : mây, mưa rơi, mắt, các thẻ chữ rời có chứa thẻ chữ trên - thẻ chữ a, ă, â III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định , gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : “ trời nắng, trời mưa” - Đàm thoại nội dung bài hát - Đầu tiên là phần thi : Tìm hiểu Hoạt động trẻ Trẻ hát (23) Nội dung a Làm quen với chữ cái * Dạy trẻ chữ a - Đến với hội thi có tranh “mưa rơi” - Cô đưa tranh mưa rơi cho trẻ quan sát - Cô đưa từ mưa rơi giới thiệu – trẻ đọc từ mưa rơi - Cô gắn thẻ chữ cái rời - Cô mời trẻ lên tìm thẻ chữ cái đã học và phát âm Còn rất nhiều chữ cái hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ a có thể rút cho cô thể chữ a nào ? Đúng ! đây là thẻ chữ cái a đấy - cô phát âm - cô cho trẻ phát âm - cấu tạo chữ : có nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng bên phải nét cong tròn - Trẻ nói cấu tạo chữ - Còn đây là chữ a viết thường * Dạy trẻ chữ ă - Cô đưa tranh “ mắt” cho trẻ quan sát - Cô nói cấu tạo chữ cái ă cho trẻ đoán đó là chữ cái gì ? - Cô giới thiệu đây là chữ cái ă - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cấu tạo : chữ ă có nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng bên phải nét cong tròn và có dấu mũ ngược phía trên - cho trẻ nhắc lại cấu tạo * Dạy trẻ chữ â - Cô đưa tranh “ mây” cho trẻ quan sát - Cô nói cấu tạo chữ cái ă cho trẻ đoán đó là chữ cái gì ? - Cô giới thiệu đây là chữ cái â - Cô phát âm , trẻ phát âm - Cấu tạo : chữ â có nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng bên phải nét cong tròn và có dấu mũ úp phía trên * So sánh chữ a , ă, â - chữ a, ă, â có điểm gì giống ? => chữ a, ă, â có điểm giông : có nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng Trẻ lên chọn chữ cái đã học Trẻ phát âm Trẻ phát âm Trẻ phát âm Trẻ nói cấu tạo chữ chữ a, ă, â có điểm giông : có nét cong tròn khép (24) kín và nét xổ thẳng khác cách phát âm , tên gọi, cấu tạo - chữ a, ă, â có điểm gì khác nhau? =>chư ă có dấu mũ ngược, chữ â có dấu mũ úp, còn khác cách phát âm , tên gọi b trò chơi luyện tập * Trò chơi “ nhanh mắt nhanh tay” Trẻ chơi trò chơi Các thí sinh vượt qua phần thi thứ nhất rất xuất sắc chúng ta đến với phần thi thứ hai đó là phần thi nhanh tay nhanh mắt Cô nói cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi kết thúc Cất dọn đồ dùng và hát bài “vườn trường Trẻ hát mùa thu” ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ SÁU Ngày soạn : 06/04/2011 Ngày dạy : 08/04/2011 Làm quen với chữ cái LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI V, S I Mục đích yêu cầu Kiến thức : trẻ nhận biết và phát âm chữ cái : v, s, và làm quen với chữ viết thường, Nhận chữ cái v, s, từ : sóng xô bờ, vực thẳm Kĩ năng: Trẻ nghe và phát âm chính xác chữ cái v, s, Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật, Rèn cho trẻ kĩ chú ý có chủ định 3.Thái độ: Giáo dục trẻ có tinh thần thi đua và đoàn kết, Trẻ học bài sôi và hứng thú II Chuẩn bị - Tranh : sóng xô bờ, vực thẳm, các thẻ chữ rời có chứa thẻ chữ trên - thẻ chữ v, s III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ xem tranh nước và các tượng tự nhiên - Đàm thoại theo nội dung tranh Nội dung a Làm quen với chữ cái * Dạy trẻ chữ v Hoạt động trẻ Trẻ xem tranh và đàm thoại theo tranh (25) - Đến với triển lãm tranh nước và các tượng tự nhiên.trong đó có tranh rất đẹp hôm cô đa mượn cho các quan sát, chúng mình cùng xem tranh đẹp nhé! - Cô đưa tranh “vực thẳm” cho trẻ quan sát - Cô đưa từ “vực thẳm” giới thiệu - Trẻ đọc từ vực thẳm - Cô gắn thẻ chữ cái rời - Cô mời trẻ lên tìm thẻ chữ cái đã học và phát âm Còn rất nhiều chữ cái hôm cô cho các làm quen với chữ cái đó là chữ v đây là thẻ chữ cái v đấy - cô phát âm - cô cho trẻ phát âm - cấu tạo chữ : gồm hai nét xiên gặp điểm cuối - Trẻ nói cấu tạo chữ - Còn đây là chữ v viết thường * Dạy trẻ chữ s - Cô đưa tranh “con sóng xô bờ ” cho trẻ quan sát - Cô nói cấu tạo chữ cái s cho trẻ đoán đó là chữ cái gì ? - Cô giới thiệu đây là chữ cái s - Cô phát âm - Trẻ phát âm - Cấu tạo : chữ s có cấu tao là nét soắn ngược chiều - cho trẻ nhắc lại cấu tạo * So sánh chữ v, s - chữ v, s có điểm gì giống ? => chữ v, s có điểm giông : không có điểm gì giống - chữ v, s có điểm gì khác nhau? =>chư v có hai nét xiên gặp điểm cuối, chữ s có nét soắn ngược chiều nhau, còn khác cách phát âm , tên gọi b trò chơi luyện tập * Trò chơi “ đôi bạn thân” - Các thí sinh vượt qua phần thi thứ nhất rất xuất sắc chúng ta đến với phần thi thứ hai đó là phần thi đôi bạn thân - Cô nói tên trò chơi Trẻ lên chọn chữ cái đã học Trẻ phát âm Trẻ phát âm không có điểm gì giống Khác tên gọi, cách phát âm, cấu tạo Trẻ chơi trò chơi (26) - Cô nói cách chơi: cho trẻ các thẻ chữ v và s , vừa vừa hát nào có hiệu lệnh cô là tìm đôi bạn thân giống thì các bạn có chữ v s tìm lại với - Luật chơi: tìm không đúng phải bị phạt tùy theo yêu cầu lớp - Cho trẻ chơi 3- lần kết thúc Cất dọn đồ dùng và hát bài “vườn trường mùa thu” Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ( Từ ngày 11/04 đến 15/04/2011 ) Thờigian (27) Thứ Hoạt Động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Trò chuyện với trẻ các tượng tự nhiên Trẻ tập kết hợp bài hát: hòa bình cho bé Văn học KPKH Tạo hình Hoạt (MTXQ) động có Thơ “cầu Tìm hiểu Vẽ miền chủ đích vồng” gió núi Hoạt động ngoài trời Thứ Toán Giáo dục thể Chữ cái chất So sánh Bật liên tục Tập tô nhóm đối qua 4-5 qua chữ cái tượng chướng ngại v, s vật phạm vi 8, 9, 10 Nội dung: 1- HĐCĐ: quan sát thời tiết - Trò chơi: trời nắng, trời mưa - Chơi tự do: cát, nước 2.- HĐCĐ: quan sát ao cá - Trò chơi vận động: nhảy qua suối nhỏ - chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời - Góc phân vai: mẹ con, cửa hàng giải khát, nấu ăn, bác sĩ - Góc xây dựng: xây bể bơi trường Hoạt - Góc tạo hình: vẽ, xé dán tranh mùa hè, mùa đông động góc - Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên, các mùa năm - Góc âm nhạc: múa hát các bài hát chủ đề các mùa năm - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều Hoạt - Làm bài toán động - Làm bài xé dán chiều - Ôn bài hát bài hát tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu - Trẻ tập đúng các động tác thể dục - Trẻ tập kết hợp theo nhạc nhịp nhàng - Phát triển thể lực cho trẻ (28) - Biết tập theo nhạc bài hát “ Hòa bình cho bé” II Chuẩn bị - Sân - Đĩa thể dục - Chùm bông, xắc xô III Cách tiến hành Khởi động - Trẻ theo vòng tròn kết hợp đường gót chân, mũi chân khởi động các khớp cổ tay vai - hông - gối - chân Trọng động Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp theo nhạc lời bài hát: - Tập với các động tác: Tay - chân - bụng - bật Hồi tĩnh - Trẻ tập thả lỏng theo cô nhịp nhàng - Trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung : HĐCĐ: : quan sát thời tiết Trò chơi: trời nắng, trời mưa Chơi tự do: cát, nước I Mục đích yêu cầu - Rèn khả khéo léo, tự tin, mạnh dạn và phản xạ nhanh nhẹn - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp súc với thiên nhiên: cát, nước, sỏi, giúp trẻ nhận kì diệu nước II Chuẩn bị - Một số chậu và bát nước, ống nhựa - Sân sạch, quần áo mũ gọn gàng Sân phẳng , cát, nước - Vẽ suối nhỏ rộng khoảng 35- 40cm III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: quan sát thời tiết - Hôm cô cháu mình cùng quan sát thời tiết xem hôm thời tiết nào nhé - Bầu trời sao? - Không khí nào? - Cây cối và người mùa đông nào? - Cô chốt lại - Cho trẻ hát bài “ cho tôi làm mưa với” (29) Trò chơi vận động: trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: cái ghế là cốc nước và vừa vừa hát bài “trời nắng, trời mưa” có hiệu lệnh trời mưa thì trẻ chạy nhanh để tìm cho mình gốc cây để trú mưa Ai chậm không có gốc cây thì phải ngoài lần chơi - Cho trẻ chơi : 2- lần Chơi tự : chơi với cát, nước - Cô giới thiệu đồ chơi,quy định góc chơi - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp Nội dung 2: HĐCĐ: quan sát ao cá Trò chơi vận động : nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời I Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị -sân sẽ, cục nước đá, hai cốc nước nóng III Hướng dẫn Hoạt động chủ đích: quan sát ao cá - Chúng mình cùng lái ô tô vườn hoa trường chúng ta nhé, vườn có rất nhiều các loại cây rau, cây hoa, và có cái ao cá rất to nữa, bây chúng munhf cùng quan sát xem ao cá trường chúng ta có gì nhé - Ao cá có đặc điểm gì? - Có loài cá nào? - Nuôi cá để làm gì? - Cho trẻ hát bài “ cá vàng bơi” Trò chơi : nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: hái ít thực theo các yêu cầu các bạn - Cách chơi: cho trẻ nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối hái hoa rừng, nghe hiệu lệnh “ nước lũ tràn về” trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhà hái nhiều hoa là thắng - Cho trẻ chơi 3- lần 3.Chơi tự : chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ (30) - kiểm tra sĩ số trẻ xếp hàng lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động 1.Góc phân vai: mẹ con, cửa hàng giải khát, nấu ăn, bác sĩ Mục đích Trẻ biết cùng bàn bạc thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ các nhóm chơi 2.Góc xây dựng: xây bể bơi trường Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác để xây thành bể bơi biết nhận xét ý tưởng sản phẩm mình xây dụng Góc nghệ - Biết vẽ, xé dán tranh thuật: vẽ, xé mùa hè, mùa đông dán tranh - phát triẻn óc tưởng mùa hè, mùa tượng trẻ đông 4.Góc thư viện: xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên, các mùa năm 5.Góc âm Chuẩn bị - Các loại đồ chơi góc siêu thị bé - Bộ đồ dùng nấu ăn: nồi, bát, đĩa, thìa, … - Đồ dùng bán hàng: cốc, các chai nước giải khát Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, … Hướng dẫn - Trẻ đóng vai người thành viên gia đình - Cửa hàng bán nước giải khát Giấy trắng, bút màu, giấy màu Vẽ, xé dán tranh mùa hè, mùa đông Trẻ dùng các khối gỗ, gạch ,xây xếp thành bể bơi trường - Trẻ quan sát tranh các loại tranh ảnh, - Biết giữ gìn sách sách báo Tranh ghép nối Trẻ biết xem tranh ảnh, sách và đọc thơ nước và các tượng tự nhiên Trẻ miêu tả nội dung tranh thông qua hình ảnh các tranh Trẻ biết hát các bài hát Trẻ biết hát các bài Các bài hát (31) nhạc: múa chủ đề hát các bài hát chủ đề các mùa năm chủ đề hát chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều - Làm bài toán - Chơi theo ý thích các góc tự chọn - Ôn bài hát bài thơ tuần - Lau dọn đồ dùng - Chung vui cuối tuần - Nhận xét bé ngoan CHUNG VUI CUỐI TUẦN I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ, câu truyện chủ đề nhánh Kỹ năng: Trẻ biểu diễn tự nhiên trước đông người qua các bài hát, bài thơ, câu truyện Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chung vui cuối tuần II Chuẩn bị - Tăng âm - loa - đàn - Ghế cho trẻ ngồi III Hướng dẫn Ổn định tổ chức - Cho trẻ sân ngồi theo khối, lớp - Các hôm là thứ mấy? - Vào buổi chiều thứ chúng mình làm gì? - Trong tuần này chúng mình thực chủ đề nhánh gì? - Cô trò truyện với trẻ chủ đề Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề - Cho lớp biểu diễn - Sau lần biểu diễn cô nhận xét tuyên dương Kết luận - Cho trẻ xếp hàng lớp (32) - Cô cất đồ dùng lớp THỨ HAI Ngày soạn:09/04/2011 Ngày dạy: 11/04/2011 Thơ “ I Mục đích yêu cầu CẦU VỒNG” (33) Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, qua bài thơ trẻ thể cảm xúc các tượng tự nhiên Kỹ năng: Thể tình cảm, qua diễn đạt ngữ điệu đọc bài thơ, biết kết hợp các động tác qua nội dung bài thơ Thái độ: trẻ biết nui gì đã nhìn thấy II Chuẩn bị - Tranh minh họa, bài thơ viết chữ to III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ trời nắng trời mưa” - Đàm thoại theo nội dung bài hát - Khi mưa tạnh có tượng gì sảy ra? - Có bài thơ nói tượng đó qua bài thơ “ cầu vồng” cô mời các cùng lắng nghe Nội dung * Cô đọc mẫu lần : đọc diễn cảm Nội dung: Bài thơ nói tượng tự nhiên đó là sau mưa tạnh và trời bắt đầu sáng nắng lên có tượng cầu vồng bảy sắc rực rỡ xuất - Cô đọc lần : kết hợp tranh - Cô vừa đọc xong bài thơ gì ? * Đàm thoại trích dẫn thoại - có đám mây đen xuất có chuyện gì xảy ra?(mưa rào vừa tạnh) - Khi mưa ràovừa tạnh có chuyện gì lạ xuất hiện? ( có cái cầu vồng) - Cầu vồng vẽ nào ? “ Ai vẽ cong cong Tô màu rực rỡ” - Cầu vồng có màu sắc gì ? “ tím, xanh, vàng, đỏ Ồ! Hai cái nơ Cái rõ, cái mờ Ai tài nhỉ” * Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc câu theo cô - Dạy trẻ đọc bài 2- lần - Cho trẻ đọc nhiều hình thức khác nhau: đọc theo Hoạt động trẻ Trẻ hát Có cầu vồng Trẻ nghe cô đọc thơ Cầu vồng Có mưa Cầu vồng Cong cong tím, xanh, vàng, đỏ Trẻ đọc theo hình thức cô (34) tổ, theo nhóm - Cho cá nhân lên đọc 2-3 trẻ * Cho trẻ đọc thơ chép tay - Cô giới thiệu bài thơ chép tay và đọc mẫu - Cho lớp đọc theo cô 1- lần - Cho 2-3 trẻ lên đọc kết thúc : Cho trẻ vào góc vẽ cầu vồng Trẻ đọc bài thơ chép tay Trẻ góc vẽ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ BA Ngày soạn:10/04/2011 Ngày dạy: 12/04/2011 Khám phá khoa học TÌM HIỂU VỀ GIÓ (35) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết gió khắp nơi, gió khong màu, không mùi, không nắm bắt trẻ nhận biết gió tự nhiên và gió nhân tạo Kỹ năng: trẻ biết phân biệt tnhs chất các loại gió: gió nhẹ, gió mịnh, gió lốc Thái độ: trẻ hứng thú tham gia hoạt động thí nghiệm, biết phối hợp cùng bạn II Chuẩn bị - Quạt giấy, quạt máy, chậu nước, chai nước hoa - Một số thuyền giấy, diều, bonh bóng xà phòng - Trẻ thuộc bài thơ “gió” III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ “gió” * Gió tự nhiên - Cho trẻ thăm quan sân trường và trò chuyện thời tiết - Các thời tiết hôm nào? - Cành lá cá gió thổi vào thì nào? - Tại cành lá lại rung chuyển gió thổi vào? - Con biết có gió không? ( gió là tượng không khí chuyển động không gian tạo thành) - Con có thấy không khí không? - Còn gió thì sao? Con có thây không? - Tại biết lúc đấy có gió hay không? * Cô mở quạt máy - Các đưa tay bắt gió lại nào - Con có bắt gió không? - Gió có mùi không? (cho trẻ ngửi) - Cô cho mùi thơm từ từ tảo xung quanh lớp - Đó có phải là mùi gió không? => gió không có mùi gió có thể thổi mùi hương bay đến để chúng ta có thể ngửi mùi xung quanh mình - Ai có thể cho cô và các bạn biết gió có đâu? Nội dung a Tìm hiểu gió tự nhiên Hoạt động trẻ Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời Đung đưa gió là tượng không khí chuyển động không gian tạo thành không nhìn thấy không khí Không nhìn thấy gió Cành cây đung đưa Không bắt gió Không Trẻ kể (36) - Cho trẻ nhìn lại xem ngoài trời còn có gió không? - Cho trẻ đọc lại bài thơ “gió” , - Gió hiu hiu là gió nào? - Cô quạt cho trẻ cảm nhận gió hiu hiu mát - Con thấy gió hiu hiu nào? - Cành lá có gió hiu hiu thổi nào? - Giờ ngủ, cô đóng các cửa lại có khó chịu không? Vì sao? - Cô mở thì nào? - Bạn nào giỏi hãy tả cảnh trời có mưa? - Gió thổi mạnh làm thời tiết lạnh thì chúng ta phải làm gì để giữ ấm thể? - Gió có thể các vật, làm nhà đổ, cây đổ, thì gọi là gì? - Con có thấy bão chưa? - Cho trẻ xem phim cảnh có bão (lũ lụt miền trung) - Con có thể kể lại cảnh các vừa xem - Gió bão có ảnh hưởng gì đến chúng ta không? Giáo dục: có gió mạnh, có bão chúng ta không đường tránh nguy hiểm - Gió có không gian gọi là gió gì? b Tìm hiểu gió nhân tạo - Các chúng ta có thể tạo gió không? - Cho trẻ làm thí nghiệm gió + Tổ 1: làm thí nghiệm với quạt gió + Tổ 2: làm thí nghiệm với quạt tay + Tổ 3: dùng để thổi - Làm cách nào để tạo gió? - Gió các vừa tạo gọi là gió gì? - Cho trẻ nêu kết tổ thực hành thí nghiệm (có vật bay được, có vật không bay được) - Tại hộp giấy này lại không bay gặp gió? - Cô mở quạt gió và bỏ hộp giấy xuống cho trẻ xem - Kết nào? - Hộp giấy này có bay không? Vì hộp giấy này không bay được? c Trò chơi - Cô cho nhóm thi đua đối đáp với nhau, kể tên vật bay gặp gió - Cho trẻ diễn tả gió hành động phù hợp Trẻ quan sát Trẻ đọc Trẻ trả lời Thổi nhẹ nhàng Có, vì không có gió thổi Mát mẻ Trẻ tả trời mưa Mặc quần áo ấm Gió bão Trẻ trả lời Trẻ xem phim lũ lụt miền trung Trẻ trả lời Gió tự nhiên Trẻ làm động tác Trẻ trả lời Gió nhân tạo Hộp giấy không bay Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu cô (37) - Cô nói: + Gió nhẹ - trẻ làm hành động hai tay vẫy nhẹ + Gió mạnh – trẻ làm hành động người nghiêng ngả, hai tay vẫy sang trái sang phải + Có bão – trẻ làm hành động người xoay sang trái, xoay sang phải Kết thúc Cho trẻ thả thuyền chậu có mở quạt gió Trẻ thả thuyền giấy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ TƯ Ngày soan: 11/04/2011 Ngày dạy: 13/04/2011 Tạo hình VẼ VỀ MIỀN NÚI I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ biết vẽ số cảnh miền núi, miêu tả cảnh miền núi tranh mình Kĩ năng: trẻ biết dùng các nét vẽ để tạo thành tranh miền núi Thái độ: trẻ biết yêu quí nơi mình sống, yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị Tranh vẽ miền núi, phong cảnh, người III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ quê hương tươi đẹp” Trẻ hát - Đàm thoại theo nội dung bài hát - Trường mình có thi “ bé khéo tay” nên hôm cô cho các vẽ các tranh để đem tham dự hội thi, các có muốn tham dự không? - Chủ đề hội thi là “ vẽ miền núi” - Vậy các hãy cho cô và các bạn biết nơi các sống có phong cảnh gì bật? - Cô thấy trùng khánh nơi cô và các sống có rất nhiều cảnh đẹp bây chúng mình cùng quan sát nhé! Nội dung (38) a quan sát và đàm thoại thoại ý tưởng trẻ * Tranh: “ nhà sàn có suối” - Trong tranh có hình ảnh gì? - Nhà sàn nào? - Con suối sao? - Cảnh vật, cây cối xung quanh nào? Cô chốt lại: tranh có nhà sàn, đồi núi, dãy núi, cây cối các ạ, trùng khánh chúng ta còn có nhiều phong cảnh khác động ngườm ngao, thác dốc * Tranh: nhà sàn - Trong tranh có hình ảnh gì? - Nhà sàn nào? - Mái nhà sao? - Thân nhà nào? - Khung cảnh xung quanh sao? Cô chốt lại: tranh có hình ảnh nhà sàn, cây cối xung quanh nhà, mái nhà lợp cọ, thân nhà gỗ - Trao đổi ý tưởng cua trẻ - Con vẽ cảnh miền núi nao? - Trong tranh trang trí nào? b Trẻ thực - Hỏi trẻ cách ngồi - Trong trẻ thực cô quan sát, động viên, hướng dẫn thêm cho trẻ c trưng bày, nhận xét sản phẩm - Treo sản phẩm lên giá - Cho trẻ nhận xét - Con thấy bài nào đẹp? - Vì sao? - Cô nhận xét chung Kết thúc Cho trẻ hát bài “ra vườn vườn hoa” Trẻ trả lời Uốn vòng quanh Nhà sàn Mái nhà lợp ranh Trẻ thưc hiên Trẻ nhận xét sản phẩm Trẻ hát THỨ NĂM Toán Ngày soạn:12/04/2011 Ngày dạy: 14/04/2011 (39) SO SÁNH SỐ LƯỢNG BA NHÓM TRONG PHẠM VI 8, 9, 10 I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 8, 9, 10 Kỹ năng: Luyện kỹ đếm so sánh cho trẻ Thái độ: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vườn rau - Hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: 10 chậu, 10 bướm, 10 hoa, giỏ quả, thẻ số 5-10 - Đồ dùng trẻ:10 chậu, 10 bướm, 10 hoa, thẻ số 5-10 III Hướng dẫn Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú - Trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Trò chuyện nội dung bài hát.Như lời Bác Hồ nói: Mùa xuân là tết trồng cây - Vậy hôm cô cùng các trồng cây nhé Nội dung a Ôn tập nhận biết số lượng 8, 9, 10 - Nhóm 1: trồng hoa ít 10 là - Nhóm 2: Trồng hoa ít là - Nhóm 3: Trồng hoa nhiều là 1: - Cô kiểm tra kết nhóm Cô muốn nhóm hoa có đủ số lượng 10 ( Trẻ trồng thêm cho đủ 10) đặt thẻ số tương ứng b So sánh số lượng nhóm phạm vi 8, 9, 10 - Xếp tất số chậu thành hàng ngang - Chọn bông hoa trồng vào chậu, tìm thẻ số tương ứng - chú bướm hút nhị hoa, tìm thẻ số tương ứng - Trên bảng có nhóm gì? - Nhóm nào nhiều nhất? - Nhóm hoa so với nhóm bướm - Nhóm bướm so với nhóm chậu, nhóm hoa =>Nhóm chậu là nhóm nhiều nhất , nhóm hoa ít hơn, nhóm bướm ít nhất, - Số lượng nào nhiều nhất? Hoạt động trẻ Trẻ hát cùng cô Trẻ đếm số chậu, đặt thẻ số tương ứng (40) - Số lượng nào ít hơn? - Số lượng bướm nào? Trẻ nhắc lại: Số lượng chậu nhiều nhất, số lượng hoa nhiều hơn, số lượng bướm ít nhất + Số nào là số lớn nhất? + Số nào là số lớn hơn? + Số thì nào? => Cả lớp nhắc lại:số 10 lớn nhất, số lớn hơn, số nhỏ nhất - Muốn nhóm hoa nhóm chạu phải làm nào? - Muốn nhóm bướm nhóm chậu, nhóm hoa phải làm nào? - nhóm chậu, hoa, bướm nào? - nhóm cùng và cùng 10 ( Trẻ nhắc lại) - Mời trẻ lên lấy thẻ số theo yêu cầu cô + trẻ lấy thẻ số liền sau số + trẻ lấy thẻ số liền sau số + trẻ lấy thẻ số liền sau số - Các bạn đứng vị trí đúng chưa? - Số liền sau số là số mấy? - Số liền sau số là số mấy? - 10 bướm bớt còn mấy? - bớt còn mấy? - bớt còn mấy? - bớt còn mấy? - 10 cây hoa hái cây hoa còn mấy? - cây hoa hái cây hoa còn mấy? - cây hoa hái 5cây hoa còn mấy? - 10 cái chậu cất cái chậu còn mấy? - cái chậu cất cái chậu còn mấy? - cái chậu cất cái chậu còn mấy? c Luyện tập * Trò chơi : Tìm giỏ - Cô có giỏ có số lượng: 6,7,8 vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm giỏ nào thì giỏ theo yêu cầu cô - Đội 1: tìm giỏ ít nhất - Đội 2: Tìm giỏ ít - Đội : Tìm giỏ nhiều nhất Trẻ thêm và đặt thẻ số tương ứng Số Số Số 10 Trẻ trả lời Còn Còn Hết (41) - Cô kiểm tra kết đội * Trò chơi: Tô màu tranh - Cô có tranh: cam xoài, dứa cô nói tô nhóm ít nhất màu gì thì các phải tô màu các nhóm theo yêu cầu cô,rồi điền số thích hợp vào ô vuông - Cô kiểm tra kết Trong từ cam có chữ cái gì mà đã học? từ xoài có chữ cái gì đã học? - Ong các tranh này tranh nào nhiều nhất - Cô kiểm tra đã tô đúng màu theo yêu cầu chưa? Kết thúc Cất dọn đồ dùng Chơi trò chơi theo yêu cầu cô ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thể dục BẬT LIÊN TỤC QUA – CHƯỚNG NGẠI VẬT I Mục đich yêu cầu Kiến thức: trẻ biết tên bài tập, bật liên tục 4- chướng ngại vật Kĩ năng: giúp trẻ hình thành kĩ bật liên tục qua chướng ngại vật chính xác, phát triển tố chất vận động, sức mạnh khéo léo thăng thể Thái độ: giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn trò chơi II Chuẩn bi - Chướng ngại vật có đánh số 2, 4, 6, cao 10 cm - Dây kéo co III Hướng dẫn Hoạt động cô Khởi đông - Hát bài hát “ Nắng sớm” - Cho trẻ các kiểu : thường, lên dốc, xuống dốc,vào cua, chạy chậm, chạy nhanh, vào ga Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay (2x8 nhịp): hai tay đưa phía trước gập trước ngực Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ các kiểu Trẻ tập các động tác theo nhịp xắc xô (42) - Động tác chân (3x8 nhịp): hai hai đưa sang ngang, khuỵu gối hai tay đưa phía trước - Động tác bụng ( 2x8 nhịp): đứng hai tay cao cúi gập người tay chạm mũi chân - Động tác bật ( 3x8 nhịp): bật tiến phía trước b Vận động bản: bật liên tục qua 4- chướng ngại vật - Cho trẻ quan sát các hộp đã chuẩn bị - Cô có gì đây? - Trên hộp có gì? - Cho trẻ lên xếp hộp theo yêu cầu là 2, 4, 6, với khoảng cách là hàng gạch (50cm) - Với các hộp này làm để qua được? - Theo mình bật qua hộp cách nào? - Hỏi 2-3 trẻ Cô tập mẫu - Cô tập lần 1: không giải thích - Cô tập mẫu lần 2: phân tích: cô đứng trước vạch, hai tay chống hông, khuỵu gồi lấy đà bật qua chướng ngại vật rơi nhẹ nửa bàn chân và hạ bàn chân, bật liên tục qua 4-5 hộp sau đó đứng cuối hàng - Cho trẻ thực - Cho lớp thực 2-3 lần - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ - Cho trẻ lên thực và củng cố bài c Trò chơi: kéo co - Giới thiệu tên trò chơi - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Các hộp Có số Trẻ trả lời Trẻ quan sát cô tập trẻ thực Cả lớp thực Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ ĐẠO HỌC SINH YÊU KÉM Toán ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT SỐ (43) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: giúp trẻ ôn luyện các nhóm đối tượng phạm vi 9, nhận biết chữ số 9, các số thứ tự phạm vi Kĩ năng: giúp trẻ luyện đếm đến 9, rèn kĩ ghi nhớ có chủ định Thái độ: trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị - Mỗi trẻ thẻ số từ 1-9 - ông mặt trời, cây hoa - Các nhóm vật xung quanh lớp III Hướng dẫn Hoạt động cô ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ cho tôi làm mưa với” - Đàm thoại theo nội dung bài hát Nội dung a ôn luyện các nhóm đồ vật phạm vi các cô có rất nhiều các nhóm đám mây, ngôi xung quanh lớp các hãy tìm, đếm và đặt thẻ số tương ứng b Tạo nhóm đối tượng có số lượng phạm vi - Mỗi bạn tham gia chương trình tặng rổ , các bạn xem rổ có gì nào ? - Các bạn hãy xếp tất ông mặt trời ra phía trước mặt thành hàng ngang , xếp cho cô cây hoa - Đếm xem có bao nhiêu cây hoa ? - Nhóm ô tô và nhóm mèo nào với nhau? - Nhóm nào nhiều ? nhiều là mấy ? - Nhóm nào ít ? ít là mấy ? - Muốn hai nhóm nhiều thì phải làm nào ? - Cô cùng trẻ đếm lại số lượng hai nhóm - Các thêm là mấy ? - Đúng thêm là - Cho trẻ nhắc lại : thêm là - Bây hai nhóm nào? Chúng cùng mấy? Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ tìm, đếm và đặt thẻ số tương ứng Trẻ xếp theo yêu cầu cô cây hoa Không Nhóm ông mặt trời nhiều nhóm cây hoa, nhiều là Nhóm cây hoa ít nhóm ông mặt trời, ít là l Thêm cây hoa Trẻ đếm thêm là Hai nhóm và (44) - Để biểu thị ông mặt trời, cây hoa người ta sử dụng cùng thẻ số 9, đây là thẻ số , số gồm nét cong tròn khép kín và nét móc - Cô cho trẻ phát âm số và nói cấu tạo chữ - Cho trẻ đếm nhóm , vừa đếm vừa cất, đặt thẻ số tương ứng và cất hai nhóm - Cô thấy các đội chơi rất giỏi nên cô dã để các đồ dùng trên bàn các hãy tìm, đếm, thêm cho đủ số lượng là c Luyện tập Trò chơi: tìm đúng nhà - Luật chơi: trẻ không tìm nhà phải nhảy lò cò Trẻ chơi trò chơi - Cách chơi: cô phát cho trẻ trẻ thẻ chấm tròn và có các ngôi nhà có số thẻ số tương ứng Cô bật nhạc cho trẻ hát nào kết thúc đoạn nhạc trẻ phải tìm đúng số nhà tương ứng với số thẻ - Chơi 3-4 lần Kết thúc Cất dọn đồ dùng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỨ SÁU Ngày soạn: 13/04/2011 Ngày dạy: 15/04/2011 Làm quen chữ cái TẬP TÔ CHỮ CÁI V, S I Mục đích yêu cầu Kiến thức: trẻ nhận biết chữ cái v , s biết tô đúng theo phần chấm mờ chư cái v, s Kĩ năng: rèn kĩ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ Thái độ: trẻ yêu thích tiết học II Chuẩn bị: - Vở tập tô, bút chì bút màu - Tranh hướng dẫn cô III Hướng dẫn Hoạt động cô Hoạt động trẻ (45) ổn định, gây hứng thú: - Cho trẻ hát “Nắng sớm” Nội dung: a ôn chữ cái v , s và hướng dẫn trẻ tập tô * Tập tô chữ cái v : - Chúng mình cùng quan sát tranh có hình ảnh gì ? - Có chữ cái gì mà các đã học ? Trong tranh có bài đồng dao “ vỏi voi” chúng mình đọc cùng cô nào ! - Tiếp theo các hãy khoanh tròn chữ cái v hình vẽ: vẹt, cái võng, giá vẽ - Khoanh tròn các vật có tên gọi chứa chữ cái v - Tô chữ cái v : cô tô mẫu trước v chữ : tô nét móc tô nét xoắn t« theo chiÒu mòi tªn cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô * Tập tô chữ cái s - Cô cùng trẻ đọc bài đồng giao “rạng đông” - Bé hãy khoanh tròn chữ cái s các từ hình vẽ: sợi chie khâu, trời, hoa súng - Bé hãy gọi tên và tô màu các nhóm có số lượng là - Tô chữ s : Đặt bút nét chấm trên trang giấy tô theo chiều mũi tên, tô nét nét xiên từ lên trên, nét móc từ trên xuống móc sang trái, cô tô tiếp các chữ còn lại – trẻ tô theo cô b Trẻ thực hiện: - Khi trẻ tô cô chú ý quan sát động viên trẻ trẻ tô khéo không để nét chữ chờm ngoài - Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô chữ cái v , s Kết thúc: - Cho trẻ mang bài lên treo giá - Cho – trẻ nhận xét bài đẹp - Cô nhận xét chung khen bài tô đẹp, động viên bài chưa tô đẹp Trẻ hát Trẻ đọc Trẻ làm theo yêu cầu cô, cô làm đến dâu trẻ làm đến đó trÎ thùc hiÖn theo c« Trẻ nhận xét ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (46)