Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤN PHÁT TP Hồ Chí Minh – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận án 20 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG – CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐỂ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI 1.1 Cơ sở hình thành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng đồng sông Cửu Long 22 1.1.1 Cơ sở lịch sử - xã hội 23 1.1.2 Cơ sở văn hoá 31 1.2 Một số tiêu chí nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùng đồng sông Cửu Long 39 1.2.1 Cơ sở xác định tiêu chí để nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian 41 1.2.2 Một số tiêu chí để nhận diện thể loại truyền thuyết dân gian vùng đồng sông Cửu Long 50 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TƯ LIỆU TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI Tình hình tư liệu truyền thuyết dân gian vùng đồng sông Cửu Long 59 2.1.1 Nhóm tư liệu sưu tầm văn học dân gian 61 2.1.2 Nhóm tư liệu sưu khảo địa chỉ, sưu khảo lịch sử 74 2.1.3 Nhóm tư liệu nghiên cứu văn học, nghiên cứu lịch sử 82 2.1.4 Nhóm tư liệu điền dã 85 Phân loại truyền thuyết dân gian đồng vùng sông Cửu Long 87 2.2.1 Cơ sở phân loại 87 2.2.2 Phân loại 92 Tiểu kết chương 94 2.1 2.2 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO TRUYỀN THUYẾT ĐỊA DANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Khái niệm cốt truyện yếu tố tự thể loại truyền thuyết 96 3.2 Đặc trưng cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết địa danh 99 3.2.1 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết địa danh liên quan đến nhân vật tiền hiền có cơng khai phá, xây dựng vùng đồng sông Cửu Long 100 3.2.2 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết địa danh liên quan đến kiện lịch sử nhân vật có cơng chống giặc ngoại xâm 110 3.2.3 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết địa danh liên quan đến nhân vật Nguyễn Ánh 119 Tiểu kết chương 135 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO TRUYỀN THUYẾT NHÂN VẬT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết 137 nhân vật tiền hiền có cơng khai phá, xây dựng vùng đồng sông Cửu Long 4.2 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết nhân vật có cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm 146 4.3 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết danh nhân văn hoá 167 4.4 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết nhân vật tôn giáo 176 4.5 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết nhân vật tướng cướp 184 4.6 Cấu tạo cốt truyện việc tổ chức yếu tố tự truyền thuyết nhân vật làm tay sai cho thực dân Pháp………………………………… 191 Tiểu kết chương 196 KẾT LUẬN 199 Những cơng trình tác giả công bố 204 Tài liệu tham khảo 205 PHỤ LỤC 222 Phụ lục 1: Truyền thuyết địa danh liên quan đến nhân vật tiền hiền có cơng khai phá, xây dựng vùng ĐBSCL (TL1A) 222 Phụ lục 2: Truyền thuyết địa danh liên quan đến kiện lịch sử nhân vật có cơng chống giặc ngoại xâm vùng ĐBSCL (TL1B) 223 Phụ lục 3: Truyền thuyết địa danh liên quan đến nhân vật Nguyễn Ánh (TL1C) 224 Phụ lục 4: Truyền thuyết nhân vật tiền hiền có cơng khai phá, xây dựng vùng ĐBSCL (TL2A) 226 Phụ lục 5: Truyền thuyết nhân vật có cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm (TL 2B) 227 Phụ lục 6: Truyền thuyết danh nhân văn hoá (TL2C) 232 Phụ lục 7: Truyền thuyết nhân vật tôn giáo (TL2D) 233 Phụ lục 8: Truyền thuyết nhân vật tướng cướp (TL2E) 234 Phụ lục 9: Truyền thuyết nhân vật làm tay sai cho thực dân Pháp (TL2F) 235 Phụ lục 10: Truyền thuyết số sản vật phong tục vùng ĐBSCL (TL2G) 236 Phụ lục 11: Một số văn kể thuộc thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL 237 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thuyết thể loại tự dân gian có vị trí quan trọng văn học dân tộc Bởi “Truyền thuyết thường giữ lại chứng quý giá chế độ xã hội, thể chế xã hội, tín ngưỡng, tâm lý xã hội văn hóa vật chất thời đại qua”[237, tr.52] “Truyền thuyết đời sống khơng tách rời nghi thức thờ cúng thần thành hoàng làng với tín ngưỡng phong tục, kỵ hèm lễ hội dân gian”[86, tr.78] Như vậy, nghiên cứu truyền thuyết nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc, quốc gia Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc, khơng dân tộc phải khốc lên “bộ đồng phục văn hóa” hồn cảnh giới tồn cầu hóa Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V khóa VIII nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [13, Tr.63] Việc tìm hiểu đặc trưng thể loại truyền thuyết nhiều nhà nghiên cứu bàn đến có nhiều ý kiến thống đặc trưng nội dung, đặc trưng nghệ thuật thể loại Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng miền khác Việt Nam vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Vấn đề nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng miền khác Việt Nam cần thiết, việc làm có ý nghĩa nhằm góp phần nhận thức rõ đặc điểm mang tính địa phương thống chung thể loại Thực tế cho thấy đặc điểm thể loại văn học dân gian vùng miền (trong có truyền thuyết) thường bị chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội “vùng văn hóa” cụ thể So với nhiều vùng văn hóa Việt Nam, tiểu vùng văn hóa đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vùng văn hóa Gia Định – Nam Bộ có sắc thái văn hóa tiêu biểu mang tính đặc trưng Mặc dù ĐBSCL nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử xem vùng đất – hình thành khoảng gần 400 năm trở lại – nơi chứa đựng kho tàng truyền thuyết dân gian phong phú với diện nhiều biến thể khác nhau, vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa mang đậm nét sắc thái địa phương Tuy nhiên, việc nghiên cứu thể loại truyền thuyết vùng đất chủ yếu dừng lại việc sưu tầm tổng hợp văn kể, khảo sát vài phận riêng lẻ Việc phân loại nghiên cứu đặc trưng hệ thống tác phẩm truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL chưa đặt Những vấn đề như: Truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL hình thành sở lịch sử -xã hội, văn hóa nào? Hệ thống tác phẩm truyền thuyết có đặc điểm đáng ý so với tác phẩm truyền thuyết vùng miền khác nước? v.v dù nhà nghiên cứu folklore quan tâm nghiên cứu khiếm khuyết cần phải bổ sung Mặt khác, chương trình giảng dạy Ngữ văn trường trung học sở, trung học phổ thông, trường cao đẳng, đại học có phần văn học dân gian địa phương Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, phần văn học dân gian địa phương đưa vào giảng dạy trường phổ thông, cao đẳng đại học hệ thống tác phẩm văn học dân gian đời lưu hành địa phương, nơi mà trường phổ thông, cao đẳng hay đại học diện Nghiên cứu thể loại truyền thuyết dân gian người Việt vùng ĐBSCL nhằm góp phần xác định đặc điểm thể loại tự có vị trí quan trọng hệ thống thể loại văn học dân gian vùng đất phía Nam Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa giảng viên, giáo viên, sinh viên học sinh trình giảng dạy, học tập phần văn học địa phương trường phổ thông, cao đẳng, đại học khu vực ĐBSCL Với ý nghĩa đặc biệt phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn nêu trên, thấy cần phải nghiên cứu thể loại truyền thuyết dân gian 10 vùng ĐBSCL số phương diện, từ sở hình thành đến thực tế tồn thể loại đặc điểm mang tính đặc trưng thể loại mà theo Linda Dégh là: “Truyền thuyết người suốt đời Trong chuỗi, giai đoạn đời tạo truyền thuyết riêng nó: Các nhóm tự nhiên thường xuyên (dựa vào quan hệ thân tộc, tuổi tác, giới hay dân tộc) nhóm tự nguyện ngẫu nhiên (xã hội, tôn giáo, nghề nghiệp…) làm thành mạng lưới tương tác xã hội, truyền thuyết trao đổi”[233, tr.323] Vì thế, việc nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL nhiệm vụ khoa học mà luận án hướng tới Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vì đề tài có liên quan đến vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết nên phần chúng tơi đề cập đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đặc trưng thể loại truyền thuyết cơng trình nghiên cứu thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL Những cơng trình sưu tầm tác phẩm truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL công bố trình bày chi tiết chương (Đặc điểm tư liệu truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL) Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thuyết dân gian người Việt nhà nghiên cứu Folklore quan tâm từ năm 50 kỷ XX Tuy nhiên, giai đoạn cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc xác định ranh giới thần thoại truyền thuyết (Nhóm Lê Q Đơn,1957, Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam; Nguyễn Đổng Chi, 1957, Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam) Vấn đề đặc trưng thể loại truyền thuyết chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu giai đoạn Phải đến năm 70 kỷ XX, tác giả Tầm Vu, Phan Trần bắt đầu đưa số luận điểm khoa học để phân biệt truyền thuyết với thần thoại Tác giả Tầm Vu quan tâm đến hoàn cảnh đời thể loại truyền thuyết nội dung lịch sử thể loại này: “Xã hội công xã nguyên thủy tan rã truyền thuyết trở nên thịnh so với thần thoại Truyền thuyết nặng đề tài lịch sử thần thoại” [86, tr.24] Năm 1971, cơng trình “Truyền thống anh hùng loại hình tự 327 Thiên Hộ Dương người vỗ tay khen ngợi Người chủ trâu nói: - Nay tơi hiến bầy trâu cho ngài để góp sức vào việc đánh đuổi bọn Tây Bầy trâu khổ luyện lâu Xin ngài nhận, dùng vào việc lớn Thiên Hộ Dương mừng rỡ cảm kích, mời người hiến trâu lai để bàn việc đánh Tây Mùa khô năm sau, giặc Pháp kéo vào công Ông Thiên Hộ Dương cử tiên phong ngăn giặc làm kế nghi binh Ơng điều đồn trâu xung trận thả trâu ăn hàng ngày Đầu đội nón lá, vai mõ, tay gậy; khơng vũ khí hết, ơng ngất ngưởng trâu đầu đàn Bọn giặc thấy đàn trâu đông sinh nghi Ông bình tĩnh chờ chúng đến gần Bỗng tiếng “cốc” vang lên, ba tiếng Bầy trâu tường ạt xơng vào đội hình bọn giặc, chúng trở tay không kịp Số quân bị đạp, số bị chém, bọn lại chạy dạt sang hai bên Theo lệnh tiếng mõ, bầy trâu chia làm hai, rượt đuổi, xua chúng rơi vào ổ phục kích nghĩa qn Ơng lúc ngồi trâu để quan sát trận địa, lúc chạy tránh đạn Khi bọn giặc sa vào trận địa mai phục, ông thu quân lại Bọn giặc, lớp sụp hầm chông, lớp bị bắn tan tác tìm đường thối lui Đợi đến lúc này, ông cho trâu rượt lần Bọn sống sót chạy trối chết, khơng dám quay trở lại Trận nghĩa quân thắng lớn Ông Thiên Hộ Dương phong Ngưu quân Thượng tướng (Theo Nguyễn Hữu Hiếu, Truyền thuyết Thiên Hộ Dương – Đốc Binh Kiều) III Truyền thuyết danh nhân văn hoá vùng ĐBSCL (TL2C) Chuyện nhạc sư Nguyễn Quang Đại Mọi người gọi ơng Ba Đợi Thuở nhỏ, ơng có khiếu bẩm sinh nghiệp đờn ca Ông nghe hát đàn dù lần ông làm giống Vì thế, sau ơng người chịu trách nhiệm hát ca triều đình nhà Nguyễn kinh thành Huế Ơng Đại khơng hài lịng cách nhìn “xướng ca vơ lồi” cung đình, bất mãn triều đình bắt ông đồng nghiệp phục vụ ca hát 328 cho bọn thực dân Pháp để mua vui Ông Đại bỏ kinh thành vào Nam khoảng cuối kỷ XIX Sau qua nhiều nơi, ông lưu lạc đến làng Tân Lân tá túc nhà ông Xã Năm (Ơng Nguyễn Văn Năm cịn có tên Xã Ngựa ơng thường cưỡi ngựa đó) vốn người hiếu khách ham mê đờn ca Tại đây, ông Đại mở lớp dạy đàn, có nhiều học trị Tân Lân, Phước Đơng, thị trấn Cần Đước theo học Trong số họ có nhiều người có khiếu danh nhu Chín Chiêu, Sáu Thồng kể ơng Năm (Xã Ngựa) Từ móng hệ nghệ nhân đầy tài tiếp tục xuất để lại dấu ấn làng ca nhạc tài tử cải lương đến tận ngày nay, tiêu biểu danh cầm Ba Tu, Chín Phàn, Năm Giai, Út Hinh, Út Tước Nhạc sư Ba Đợi lập gánh hát bội, đào kép tuyển chọn từ nam nữ niên vùng, ông soạn tuồng tập luyện Nhân dân vùng biết ơn ông Công lao ông truyền tụng ngày (Ghi theo lời kể ông Nguyễn Văn Út, 1944, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Bà Tư Có Mỗi năm đồn ghe nghinh ơng ngồi khơi trở ghé lại Miếu Bà ngồi vàm sơng Cần Lộc (đối diện với đồn canh) Miếu hình ngũ giác, lợp thiếc sơn trắng, có bàn thờ vị Bà Tư Có, người có cơng sáng lập làng chài lưới Vàm Láng Tương truyền, Vàm Láng đất hoang vu rừng rú, nhà thưa thớt, dân sống nghề đốn củi đổi gạo hay canh tác phần đất trồng ven rừng Lúc bên Tàu nhà suy yếu, Hồng Tú Toàn khởi nghĩa lập nên Thái Bình Thiên Quốc cầm quyền năm Chính sách khắc nghiệt họ Hồng làm cho đông dân Tàu phải bỏ xứ tìm chốn yên lành để sinh sống Trong người di cư có bà Tư Có gốc người Minh Hương lên ghe xuôi hướng Nam, dọc theo Nam Hải định xuống Hà Tiên Ghe đến cửa Cần Giờ, trời giơng bão lớn, ghe bà chịng chành muốn chìm Bỗng biển có hai cá lớn lên cặp hai bên mạn thuyền, bà sợ hãi hai cá khơng làm hại mà cịn giúp cho ghe khỏi chìm chạy vào sơng n lành Đó sơng Cần Lộc chảy qua Vàm Láng Bà Tư Có nhớ ơn lập miếu thờ gọi Miếu Cá Ơng để tỏ lịng biết ơn Nhận thấy sông Vàm Láng ụ ghe tốt, bà Tư nghĩ nghề đánh cá, bà trở xứ rủ thêm người qua sắm ghe đan lưới chài đánh cá Được khởi đầu 329 người đàn bà Minh Hương dạy dân làm nghề chài lưới Vàm Láng, người Việt với trí thơng minh canh tân phát triển nghề đánh cá sơng Vàm Láng: Đồng bào ta đóng đáy hai nước lớn ròng người Tàu đóng có nước lớn, dân ta lại sáng chế đáy rạo loại đáy đóng có cọc theo hình chữ V cho nước chảy quặn vào cọc thành hai đăng, ngư phủ đặt phía đục cho cá vào Sự sáng tạo giúp cho ngư dân sống nghề chài lưới có sống ngày ấm no, hạnh phúc Nhớ ơn bà Tư Có, nhân dân Vàm Láng lập miếu thờ bà - người có cơng sáng lập làng chài lưới Vàm Láng – vàm sông Cần Lộc, tỉnh Tiền Giang (Theo Huỳnh Minh, Gị Cơng xưa) IV Truyền thuyết nhân vật tơn giáo vùng ĐBSCL (TL2D) Sự tích chùa Tôn Thạnh thiền sư Viên Ngộ Khuôn viên chùa Tôn Thạnh tỉnh Long An Nằm cạnh tỉnh lộ 835 thuộc địa phận xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc chùa tiếng từ lâu lịch sử văn học Việt Nam Chùa Tôn Thạnh ban đầu tên chùa Lan Nhã thiền sư Viên Ngộ sáng lập năm 1808 Thiền sư danh Nguyễn Chất hay Nguyễn Ngọc Dót, ông Nguyễn Ngọc Bình bà Trà Thị Huệ làng Thanh Ba, tổng Phước Điền 330 Trung, huyện Phước Lộc (nay thuộc xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) Ông sinh năm 1786 năm Thiệu Trị thứ sáu (1846) Thuở nhỏ thiền sư Viên Ngộ theo Nho học, đến năm 17 tuổi xuất gia tu học chùa Vĩnh Quang, gần chợ Trường Bình, sư phụ đặt cho pháp danh Viên Ngộ Tương truyền, ông xuất gia, người cha muốn ngăn cản, nói: - Ta nghe Phật cho Tứ đại giai khơng, cịn có thân? Nếu muốn bỏ trần theo Phật cầm hịn than đỏ lên cho cha đốt thuốc, cha thật tin Ơng liền xuống bếp cầm hịn than đỏ lên hồi lâu mà sắc mặt không đổi Cha ông bất đắc dĩ đành ông xuất gia Ở chùa Vĩnh Quang, ông đặt pháp danh Viên Ngộ, húy Tánh Thành thuộc đời 39 phái Lâm Tế dòng Liễu Quán Từ xuất gia, thiền sư Viên Ngộ ln trì trai, giữ giới lập nhiều hạnh nguyện giúp đời Thuở ấy, xung quanh chợ Trường Bình (chợ Cần Giuộc ngày nay) cịn hoang vu, đường sá lầy lội, người lại buôn bán thường bị cọp beo, hùm sói làm hại Vì thế, thiền sư Viên Ngộ sức chặt cây, đốn gai, phát cỏ, đắp hai đường, từ chợ Trường Bình phía Tây đến phường Hịa Thuận dài 250 trượng, từ chợ Trường Bình phía Đơng Nam đến thơn Tích Đức dài 200 trượng, cọp beo cúi đầu, tránh xa, không dám làm hại Trong vài tháng đường hồn thành, người lại tiện lợi Năm Gia Long thứ bảy (1807), thiền sư Viên Ngộ xin phép thầy đến làng Thanh Ba, dựng lên chùa “Rường cột tráng lệ, vàng son huy hoàng” tiếng đất Gia Định xưa, đặt tên chùa Lan Nhã, tức chùa Tôn Thạnh ngày Chùa Tôn Thạnh khánh thành vào năm 1813 Sau chùa Tôn Thạnh xây cất xong, thiền sư Viên Ngộ cho mời thợ từ Qui Nhơn vào đúc tượng Địa tạng vương Bồ Tát đồng để thờ chùa Tương truyền, tượng đúc đến hai lần Lần đầu, tượng bị nứt phía sau vai Vì thế, lần đúc thứ hai, thiền sư Viên Ngộ chặt đứt ngón tay bàn tay trái cho vào nồi nấu đồng 331 tượng hồn thành viên mãn Đó tượng Địa tạng vương Bồ Tát tơn trí chánh điện chùa Tơn Thạnh ngày Có thể nói, tượng Phật đồng cổ đẹp chùa chiền tỉnh Long An tồn ngày Tượng ngồi Đề Thính, đầu đội mũ Tì Lư, mặc áo cà sa màu hồng phát hậu y màu vàng Tay phải Địa tạng vương Bồ Tát tư kết ấn, tay trái đặt ngửa bụng, lịng bàn tay có hạt minh châu Khn mặt Địa tạng vương Bồ Tát tốt lên nét khoan hịa, từ bi độ lượng với đơi mơi mỉm cười cặp dái tai dài gần ngang cằm Thiền sư Viên Ngộ người chí hiếu mà cịn người đầy lịng từ bi bác Khi cha bị bệnh, thiền sư thề trước Phật đài trường tọa 10 năm để kéo dài tuổi thọ cho cha Năm Minh Mạng nguyên niên (1820) vùng có dịch đậu mùa, sư Viên Ngộ nguyện “trì kinh niệm Phật, chung thân tịch cốc” để cầu cho nhân dân thoát khỏi tai ách Năm Thiệu Trị thứ năm (1845), ông thấy xuất gia 40 năm mà chưa đắc đạo nên tịch thủy 49 ngày viên tịch Pháp thân ông dân chúng an táng bảo tháp phía Tây chùa Tơn Thạnh Tưởng nhớ đến thiền sư suốt đời hy sinh thân để đem lại điều lành cho chúng sinh, nhân dân gọi chùa Tơn Thạnh chùa Tăng Ngộ hay chùa Ơng Ngộ (Theo Nguyễn Tấn Mỹ Trang, Góp phần tìm hiểu địa danh Long An qua chuyện tích truyền thuyết lịch sử) Truyền thuyết Phật thầy Tây An Theo lời truyền kể dân gian vùng năm thập niên 40 kỷ 19, Phật Thầy Tây An chu du giảng đạo khắp miền xa gần Gị Cơng, Mỏ Cày, Ba Vát, Bến Tre v.v., đem lẽ huyền diệu nhà Phật giảng giải khuyên người đời tu niệm, cố gắng trau sửa thân tâm, vịng nghiệp chướng Khi nghe biết vùng Đất Sét, Cái Tàu Thượng có nhiều người bệnh người chết dịch tả, Đức Phật thầy trở lvề tay tế độ Với lời khuyên lòng thành tưởng nhớ Phật Trời, Ngài trị hay trị dứt người mắc 332 chứng nan y Hàng ngàn người nhờ Ngài mà nghiệt bệnh hiểm nghèo Ổ dịch Tịng Sơn vừa bị dập tắt số người chết dịch bệnh lây lan lại rộ lên thảm thiết vùng cù lao Ông Chưởng Ngài với xuồng gần mục nát, ngược dòng Tiền Giang bơi riết đến lịng Ơng Chưởng Nhân bắt gặp nhóm người tin chuyện dị đoan xúm xít thả “tàu tống” bến sông, Ngài liền ghé xuồng vào hỏi han, biết rõ nguồn cơn, động lòng từ, Ngài an ủi không nhận lãnh trách nhiệm cứu trị, đồng thời khuyên dạy đại ý là: “Có bịnh lo trị bịnh, ơn dịch chịu xuống tàu chuối mà tống? Tỉ có linh nghiệm khơng nên làm, tống khỏi chỗ này, tất phải vơ chỗ khác, tội nghiệp cho người ta Thôi, để lãnh hết cho” Thế Ngài dựng lên mái trại đơn sơ cạnh cốc ông Đạo Kiến kế chùa, Cái Xoài (sau nầy Tây An cổ tự – trùng tên với Tây An cổ tự núi Sam), bắt tay vào việc trị bệnh Bệnh phát đâu, có mặt ngài đó, đáng kể Tịng Sơn, Trà Bư, Xẻo Mơn, Kiến Thạnh Chỉ cách khuyên người tu tâm dưỡng tánh, tưởng nhớ Phật Trời cho uống giấy vàng đốt vài ba loại hoa, có sẵn quanh vườn nhà, mà ngài trị bệnh hết dứt khiến người ta đến xin thọ phái quy y đông nghẹt, nhà cầm quyền phát sợ, mời cầm giữ An Giang để tra xét Sau thời gian tra xét, thử thách, biết rõ ngài bậc chơn tu nên cho vào trụ chùa Tây An tự núi Sam Tại đây, Ngài cảm hóa vị thiền sư chủ chùa thu hút hàng vạn thập phương thiện tín Để tự hành Đạo theo chủ trương tránh khó dễ quyền hàng ngày thiện tín đến q đơng, Ngài cho lệnh di tản tín đồ khai hoang, lập ruộng nhiều nơi Các vùng xa xôi hoang vắng, chưa có vết chân bén mảng chỗ tốt cho người theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Ngài (Ghi theo lời kể ông Nguyễn Hữu Hiệp, 1948, Ấp Trung, thị trấn Phú Tân, An Giang) 333 Thầy Đoàn Minh Huyên Tương truyền, thầy Đoàn Minh Hun xuất Gị Cơng vân du qua địa danh Bến Tre, Mỏ Cày, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Rạch Giá trở An Giang Năm Kỷ Dậu (1849), thầy diện đình Tịng Sơn Nơi đó, ẩn khuất bãi bưng rừng rậm rạp, loài hổ báo lạm chiếm làm chỗ dung thân sanh sôi nảy nở Thôn trưởng làng Tòng Sơn kể lại khứ cho cháu nghe, nội dung truyện dân gian giống truyện ông Cả Cọp Giồng Trôm, Bến Tre Làng đề cử ban lãnh đạo thôn xóm khuyết chức Theo mê tín dị đoan, nhận chức hương bị bệnh chết bất đắc kỳ tử bị cọp vồ tha vào rừng ăn thịt Nếu có may mắn sống sót lết nhà mang thương tích trầm trọng Làng Tòng Sơn vướng tệ đoan nên chức “cả” luôn để dành cho cọp nên gọi ông Cả Hổ Năm đến đáo lệ kỳ yên, dân làng khiêng đồ cúng tế đặt bên gốc đa, cổ thụ làm lễ khấn vái Dân nặng thành kiến e sợ lập miếu thờ ông Hổ trước đình Khi vái van xong, dân cịn trịnh trọng chừa đầu heo sống chờ đêm đến để hổ ung dung tha Khi thầy Đoàn Minh Hun thơn Tịng Sơn, Ngài mạnh dạn trừ hủ tục, bỏ lệ cúng đầu heo cho ông Hổ không nhường chức hương cho ác thú đảm nhận Ngoài chức hương cả, dân làng đề cử thêm người có uy tín lãnh nhiệm vụ phụ tá gọi hương chủ Hổ sợ uy danh, chẳng dám mon men đe dọa tính mạng lương dân Về sau, hai bãi Tòng Sơn Hổ Cứ bị nước sói lở, cuồn cuộn đất bồi bên tả ngạn sơng Tiền thuộc tỉnh Kiến Phong tức Cao Lãnh nên địa chí biến đổi Hiện thành làng Tân Tịch vàm Hổ Cứ (Theo Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, Nghìn năm bia miệng) V Truyền thuyết nhân vật tướng cướp vùng ĐBSCL (TL2E) Tướng cướp Bảy Quý 334 Tương truyền Bảy Qúy người hảo hớn, trượng nghĩa khinh tài, lấy chuyện cướp nhà giàu chia cho người nghèo làm niềm vui, tay võ nghệ cao cường, nhẹ gió, chạy nhanh ngựa, tay khơng đứng vững trước trăm người, vị tướng cướp, khơng để hình, khơng để bóng, vào dinh thự tay hào phú chỗ không người Có điều đặc biệt đời trèo tường khoét vách Bảy Quý tn thủ ngun tắc ba khơng mang tính nghề nghiệp: không giết người, không trộm người nghèo, không trộm hết cải để người bị trộm nhà tan cửa nát mà sinh ăn trộm Người ta kể, trước chuyến “làm ăn”, Bảy Quý gởi thư nhắn tin hẹn trước với khổ chủ Hồi đó, lúa từ hai đồng rớt xuống vài cắc giạ, nhiều điền chủ cịn treo cổ tự vẫn, nói chi đến người nơng dân Đói khổ trộm cướp lên rạ gia đình địa chủ lớn vùng Duyên Hải, Cầu Ngang hội đồng Tửng, Hội đồng Kiếm, Đốc học Lương lúc tường cao cổng kín, cửa đóng then cài Nhận tin nhắn Bảy Qúy, tên nhà giàu đốc thúc anh em tráng đinh khỏe mạnh, tay đuốc tay mõ, thức trắng đêm chia rảo khắp vòng tường, canh phòng cẩn mật không để ruồi, muỗi lọt vào Vậy mà sáng hôm sau, bà chủ nhà muốn té xỉu nhìn thấy tủ sắt mở hốc, nữ trang, vàng vịng khơng cánh mà bay Hương quản làng dẫn lính bao vây vng giồng Mỹ Q Vẫn lần, Bảy Qúy vắng nhà, đâu từ lâu Lục soát từ nhà rách nát đến rơm sau ngõ không phát gì, trừ đơi mắt ánh lên niềm vui người nơng dân nghèo lối xóm Không vào nhà địa chủ trộm tiền, trộm vàng Bảy Qúy cịn vào đồn Tây trộm vũ khí Kho đồn Rạch Sắn canh phịng nghiêm nghặt, Sáu Nhỏ nhờ tới tài Bảy Qúy Thế đêm hơm mười súng trường đem từ đồn giặc nhanh chớp không để lại dấu vết Những súng mà Bảy Qúy trộm giúp trang bị vũ khí cho quân ta kháng chiến chống Pháp lúc Cơ quan phịng nhì cử nhân viên xuống điều tra tháng rịng rã khơng tìm dấu vết khả nghi 335 Bởi người ta nói, Bảy Q có phép tàng hình, khơng để hình khơng để bóng (Ghi theo lời kể Trần Dũng, Hội VHNT tỉnh Trà Vinh) Bảy Giao, Chín Q Ngày xưa, làng chợ Cả Sê, thuộc tỉnh Tiền Giang, có hai anh em ruột: người tên Bảy Giao, người tên Chín Q Cha mẹ họ sớm, để lại cho vài mẫu ruộng xấu Vốn người lực lưỡng, hai anh em có chí khí muốn đưa sức thi thố với đời Nghe nói Bình Định, đất có người giỏi võ nghệ, hai anh em bán hết số ruộng mình, đeo khăn gối ngồi học Họ học nhiều thầy, chẳng thông thuộc đủ mười tám bang võ nghệ Hai chàng nức chí muốn lập cơng danh Nhưng gặp lúc triều đình trọng văn võ nên cuối họ khơng biết làm kiếm ăn đành quê cũ Về đến làng, hai chàng dạy võ cho người ta để kiếm ăn, tiếc thay, tài nghệ không đủ để nuôi miệng Túng thế, hai anh em rủ làm nghề trộm cướp Càng ngày họ trở thành tay đón đường cướp thật Nhưng họ lấy tiền bạc bọn nhà giàu, đem chia cho người nghèo khó vùng Sau mười năm làm nghề trộm cướp, áo rách hoàn áo rách, Bảy Giao bảo Chín Q rằng: - Chúng tồn tài sức giúp thiên hạ, không gặp thời Sống trốn tránh kiểu thật cực chẳng Thôi anh em bỏ nghề chỗ khác làm ăn Hồi ấy, Cồn Tàu (xã Tam Hiệp, Bình Đại, Bến Tre) hoang vu, chưa khai phá Nửa cồn tồn gừa, nửa cồn dừa nước cối mọc rậm rạp rừng Ở có vị thần thiêng, có hai hạ hổ lợn rừng tợn Từ lâu, thần cho biết đến chặt phá cối, khai thác vùng đất cồn phải nộp mạng người Có nhiều người vơ ý đến chặt nhánh củi, chưa khỏi cồn bị thần sai hạ quật chết Vì thế, lâu khơng dám lai vãng Một nhánh củi khơ thần cịn ngun vẹn 336 Hai anh em Bảy Giao Chín Q nghe tin đó, liền đến Cồn Tàu khấn với thần rằng: “Chúng biết lệ phải dâng mạng người trước phá rừng Nay chúng tôi, y theo lệ ấy, xin dâng mạng người, xin ngài gia hạn cho ba năm Đủ ba năm ngài muốn bắt được, hay bắt hai, chúng tơi vui lịng” Nghe họ cam đoan vậy, thần lòng cho họ đến Hai anh em sắm xuồng, đến cồn để chặt cây, chặt chở chợ bán Hết chuyến đến chuyến khác, chẳng họ chặt khu rừng hoang Thần lỡ lời hứa phải họ làm, bụng căm tức Sắp sửa đến ba năm, hai anh em nhớ tới lời hẹn, nhờ thợ rèn, rèn cho hai côn sắt lớn Đúng hẹn ba năm họ đến Cồn Tàu khấn với thần rằng: - “Chúng y lời giao ước, tới nộp mạng Mời thần cho người đến lấy!” Nói rồi, họ cởi áo, người cầm cơn, đứng dựa lưng vào thủ Thần sai hạ hổ mun lấy mạng Hổ mun từ hang tiến đến nhảy vào vồ Chín Q Chín Q nhanh tay đập cho vào đầu, hổ mun ngã lăn chết Thấy thế, thần giận thét bảo hạ thứ hai heo rừng hạ thủ Heo rừng to nghé, nanh dài gang tay, miệng đầy bọt, chạy xộc vào cắn Bảy Giao Chàng giáng côn vào đùi heo hãn Con heo bị què nhờ thần tiếp sức, nên cịn sức, nhảy xổ vào Bảy Giao toan cắn Chín Quì quay lại trợ lực anh hai người chật vật hạ heo Thần bị hai hạ, đành chịu thua Hai anh em đợi đến chiều, không thấy thần oai nữa, trói heo hổ khiêng xuống xuồng khấn rằng: “Nay ngài thương chúng tôi, không giết, lại cho thịt đem về, cảm ơn Vậy từ hủy bỏ hết lời hứa trước” Khấn xong họ chèo xuồng chở hai thú đem nhà xẻ thịt cho làng xóm ăn Người ta nói từ thần hết thiêng Mọi người đổ xô đến Cồn Tàu khai phá, cấy lúa làm ăn nơi trở thành đất ruộng phì nhiêu (Theo Huỳnh Ngọc Trảng , Nghìn năm bia miệng) 337 Ba Tín Ba Tín tên thật Lê Văn Tín, thứ hai nhà nghèo rạch Cái Sao làng Nhị Mỹ (huyện Cao Lãnh) Hồi cịn nhỏ, Ba Tín chăn châu cho điền chủ làng, lớn lên lại làm tá điền cho Tên điền chủ có đồng đất bao la, bắt anh làm quần quật suốt ngày, tính cơng lại cị kè keo kiệt, bớt xu Ba Tín tức giận, ném tiền vào mặt bỏ làng Đến vùng khác Ba Tín giăng câu, đặt lờ, gánh mướn kiến ăn Rồi Ba Tín tìm thầy học võ nghệ, kết nhiều bạn đồng tâm Hồi ấy, bọn phú hộ, điền chủ vùng Cao Lãnh thường xuyên bị Ba Tín bọn đồng tâm anh nhiều lần vô nhà chúng lấy chia cho người nghèo Một thời gian, Ba Tín lừng danh Lục Tỉnh Bọn phú hộ, điền chủ khiếp sợ, bọn mật thám Pháp kiêng dè Những người nghèo mến phục anh gọi anh Đơn Hùng Tín, nhân vật anh hùng hiệp sĩ truyện Tàu Người Khơ-me vùng Biển Hồ biết tiếng Ba Tín, gọi anh “Lng Tín” tức “Vua Tín” Mọi người kể Ba Tín biểu tựa thần thánh Phốc cái, anh nhảy qua mái nhà Anh múa dao, múa gậy gieo giông gió, sấm chớp Có lần anh đánh ngã ba mươi đầy tớ to khỏe tên điền chủ giàu vùng để người vào lấy lại số lúa mà cướp người nghèo Lần khác anh lại bắt trói ba tên lính Pháp chúng vô ấp bắt gà vịt bà Sáng thấy Ba Tín ngồi chơi với bạn bè Thất Sơn, hôm sau lại cứu người Tri Tôn hay đánh lính thực dân Cơngpơng Thom bên Camphuchia Người ta kể lúc Biển Hồ, Ba Tín thường một thuyền sống lênh đênh mặt nước Có lần, Ba Tín gọi xuồng câu mua cá Người đánh cá chọn cá ngon đưa cho anh, định khơng lấy tiền nghĩ khơng đáng bao Ba Tín xúc động, xúc bạc thuyền đổ qua xuồng người Người phải kêu lên: “Thơi ơng ơi! Chìm xuồng tơi bây giờ” Năm 1926, có tin Ba Tín bị mật thám Pháp bao vây bắn chết Mỹ Tho Những người biết, thân với Ba Tín cho khơng phải thế, họ nói Ba Tín tu từ lâu 338 Năm 1945, sau đảo Nhật, có người gặp Ba Tín ngồi tu bóng to khu rừng tỉnh Côngpông Chàm Năm 1947, người ta lại gặp Ba Tín tu Cơngpơng Xpư Ba Tín dốc lịng tu hành (Theo Lê Trí Viễn, Thơ văn Đồng Tháp, tập 1) VI Truyền thuyết nhân vật tay sai cho giặc Pháp vùng ĐBSCL (TL2F) Bộ ván linh với Trần Bá Lộc Hồi năm 1880, nghĩa quân ông Ong lên chống Pháp Lương Phú (Mỹ Tho) Tổng đốc Trần Bá Lộc đắc lịnh tiểu trừ, ghé làng Khánh Hậu, vào miếu đường Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức, bắt nhân dân vùng đến tra khảo Trong miếu đường Tiền quân có ván nhân dân vùng cho linh thiêng, trước không dám ngồi lên ván Lộc người Thiên Chúa giáo, không tin quỷ thần, leo đại lên ván ngồi chễm chệ Giữa lúc đám cháu chít ngài Tiền quân bước lom khom cúi lạy chào quan Trần Bá Lộc ngồi ván té nhào xuống đất bất tỉnh nhân Bọn lính hầu khiêng ông để nằm ván kế Chặp sau, Lộc tỉnh dậy thức giấc chiêm bao, thuật lại với người vầy: “Ta đương ngồi ván có bọn năm sáu tên lính hầu quan Tiền quân lịnh ngài đến bắt ta đem chém, ta vùng vẫy với bọn lính hầu nên té tuốt xuống đất” Ơng lại nói tiếp: - Từ hồi tới giờ, tay ta đánh nam dẹp bắc, giết người chém cỏ, chẳng biết nể ai, mà đến lần lần thứ nhứt, ta phải kiêng sợ ván anh linh quan Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức (Theo Đào Văn Hội, Tân An ngày xưa) Trần Bá Lộc Việt gian có lũ thằng Tường 339 Thằng Lộc, thằng Tấn, thằng Phương bầy Trong đám Việt gian theo Tây hồi cuối kỷ XIX có Tơn Thọ Tường, Trần Bá Lộc, Huỳnh Công Tấn, Đỗ Hữu Phương tên sừng sỏ Trong số này, Trần Bá Lộc khét tiếng kẻ tàn bạo Cha Trần Bá Lộc Trần Bá Phước, người Quảng Nam, đỗ tú tài thất nghiệp nên vào Nam dạy học Phước định cư Cù Lao Giêng (Long Xun) Cù Lao Giêng đơng tín đồ đạo Thiên Chúa, có nhà thờ chủng viện hẳn hoi Các giáo sĩ phương Tây thường xuyên lui tới Phước dạy học đây, giao thiệp với giáo sĩ nhờ Trần Bá Lộc học chủng viện Lúc thực dân Pháp chiếm Định Tường (nay tỉnh Tiền Giang) Long Xuyên, Châu Đốc thuộc chủ quyền Việt Nam Phước, Lộc số phần tử khác giả dạng làm lái buôn lút cung cấp lương thực tin tức tình hình quân ta cho giặc Địch mật lịnh cho đám “lái buôn” tay sai cắm cờ đuôi nheo sau lái làm dấu hiệu để chúng ưu tiên cho qua trạm kiểm soát chúng Ca dao địa phương thời có câu: Anh ghe cá cắm cờ, Ai nuôi cha mẹ, thờ tổ tiên? Sau Lộc vào lính mã tà Đầu tiên Lộc bọn Pháp cho làm lính binh nhì năm 1865, y ngồi ghế tri huyện Kiến Phong, sau thăng Tri Phủ, Đốc phủ sứ, Tổng đốc Y đàn áp nhiều khởi nghĩa chống Pháp Thiên Hộ Dương Tháp Mười, Tứ Kiệt Cai Lậy Ngoài Lộc dẫn quân qua Campuchia giúp thực dân Pháp triều đình phong kiến Campuchia đàn áp nhân dân yêu nước Lộc tên khát máu chưa có lịch sử, có cách tra người dã man hình phạt thời trung cổ Lúc đàn áp khởi nghĩa Tứ Kiệt Cai Lậy, Lộc bắt thân nhân nghĩa quân tra tấn, bắt họ cởi truồng, căng tay chân nằm sấp xuống đất sai lính dùng nứa đập dập đánh nạn nhân Lộc lệnh dùng tầm vơng vạt nhọn đóng vào hậu mơn nạn nhân đem bêu đứng, bắt trẻ bỏ vào cối giã 340 gạo quết lần kéo quân càn quét Lộc lệnh cho chủ Mô lập gánh hát bội Ngày khai trương, lệnh cho đào kép đóng vai vua quan đội mão, mặc áo phải truồng trình diễn trước cơng chúng chợ Cái Bè Năm 1890, Trần Bá Lộc chết Gia đình y tổ chức tang ma Đám tang lớn, kéo dài đến mười ngày Đám tang Trần Bá Lộc có hàng trăm câu đối, thơ Đặc biệt, đương thời y gây nhiều tội ác nên chết, câu đối, thơ điếu tang thường có nội dung mỉa mai, chửi rủa, châm chọc tên tay sai ác ôn (Theo Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, Nghìn năm bia miệng) Hùm xám Cai Lậy Lúc bé, Nguyễn Văn Tâm nhà nghèo vùng nông thôn Tây Ninh Mỗi ngày học, Tâm phải băng qua khu rừng đến chợ Lúc xung quanh chợ Tây Ninh nhiều cọp Thế nên bắt buộc Tâm phải học võ phòng thân Theo lời ngoa truyền, Tâm cự địch năm bảy người Lúc Tâm làm chủ quận Cai Lậy nhiều lần Tâm thách đấu với tù nhân, ai khiếp sợ không dám xông vào Chưa xác minh điều cho âm mưu quỉ quyệt Đốc phủ Tâm Tù nhân bị giam cầm tra nhiều ngày thả giống gà gần chết làm cịn sức lực mà đấm đá với Hơn có dại mà đấm đá với quan chủ quận Thua quan chủ quận bị đòn tương Còn thắng quan chủ quận chắn tính mạng khơng tồn Lúc làng Mỹ Trang (nay thuộc thị trấn Cai Lậy) có thầy yết ma Thân, trụ trì chùa Khánh Sơn, nhà sư yêu nước đạo hạnh Thường ngày thầy chơi thân với văn nhân, đặc biệt chiến sĩ văn thân vùng tỵ nạn địa phương Vào khoảng năm 1928 có ba niên Phan Văn Kiêu, Trần Văn An Lê Văn Mãn Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội định đưa Quảng Châu học Ba anh người địa phương, số có anh Kiêu cháu gia đình đại thí chủ chùa Khánh Sơn nên thầy cảm phục, gọi họ vơ chùa giúp họ 300 đồng lộ phí Sau đó, mối quan hệ thầy tổ chức khắng khít Mỗi lần hội họp, muốn bảo đảm bí mật phải dựa vào thầy 341 Mấy năm sau, quận Tâm đến thay quận Phước Không biết lý mà tin tức bí mật lại đến tai quận Tâm Từ cho người theo dõi thầy kỹ Gần đến Nam Kỳ khởi nghĩa, tình hình sơi động, người có tên sổ bìa đen bị theo dõi gắt gao Thỉnh thoảng có người bị bắt giam Riêng thầy yết ma bị Quận Tâm gọi lên dinh hạch hỏi lung tung Bị khủng bố tinh thần đến đường, ban đêm thầy âm thầm chất củi tự thiêu để thoát nợ trần Quận Tâm tự biết thầy Yết ma có uy tín tín đồ đạo Phật, cịn chẳng ưa Thế nên lúc viếng tang, giả vờ thán phục thầy Yết ma Huênh hoang tuyên bố xưa chưa lụy Đây lần đầu lần cuối Sau phổ biến mười thơ liên hồn điếu thầy Yết ma Ca tụng thầy Yết ma bồ tát Tây phương Kết dân gian có phong trào họa thơ bêu xấu Người cho thầy Yết ma tự tìm chết tình, tiền Nhưng hiểu lúc thầy Yết ma lớn tuổi, người trọng nghĩa khinh tài Mấy hiểu thầy phải tìm nợ trần để khỏi phải tù đày đồng chí thầy Đốc phủ Tâm quỉ dâm dục, lúc ta có nhiều vợ lúc thích giựt vợ người khác Đặc biệt có bà Đào Thị Như Ngọc phụ nữ vùng theo chồng Cai Lậy lại bỏ chồng theo làm vợ thứ ba ngài Đốc Phủ Chồng bà Ngọc tú tài Tây học, đẹp trai, nhà giàu đành chịu thất bại, không chịu cảnh khổ đau, bỏ xứ biệt tích Như ngài Đốc phủ yên thân (Theo Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, Nghìn măm bia miệng) ... TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG – CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐỂ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI 1.1 Cơ sở hình thành đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng đồng. .. LIỆU TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI Tình hình tư liệu truyền thuyết dân gian vùng đồng sông Cửu Long 59 2.1.1 Nhóm tư liệu sưu tầm văn học dân gian. .. tác phẩm truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL với tác phẩm truyền thuyết dân gian loại, tiểu loại số vùng miền khác Việt Nam nhằm xác định đặc điểm đặc trưng thể loại truyền thuyết dân gian vùng ĐBSCL