Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRUNG DŨNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRUNG DŨNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số : 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ Phản biện độc lập: PGS, TS NGUYỄN THẾ NGHĨA PGS, TS NGUYỄN THANH Phản biện: PGS, TS NGUYỄN THẾ NGHĨA PGS, TS NGUYỄN THANH PGS, TS NGUYỄN XUÂN TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Ngày….tháng…năm 2012 Tác giả NGUYỄN TRUNG DŨNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích, nhiệm vụ luận án 08 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 09 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 09 Cái luận án 09 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 11 1.1 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 12 1.1.1 Vấn đề người giải phóng người triết học Ấn Độ 12 1.1.2 Vấn đề người giải phóng người triết học Trung Quốc 19 1.2 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 29 1.2.1 Tư tưởng người giải phóng người triết học phương Tây thời kỳ Cổ - Trung đại 29 1.2.2 Tư tưởng người giải phóng người triết học phương Tây thời kỳ Phục Hưng cận đại 36 1.2.3 Tư tưởng người giải phóng người triết học cổ điển Đức 42 1.2.4 Tư tưởng người giải phóng người triết học phương Tây đại 47 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI 55 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin người 55 1.3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giải phóng người 61 1.3.3 Vấn đề người giải phóng người lịch sử tư tưởng Việt Nam 65 Chương 2: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHĨNG CON NGƯỜI 76 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI 76 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người 76 2.1.2 Truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống quê hương, gia đình việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người 83 2.1.3 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người 86 2.2 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 95 2.2.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 95 2.2.2 Thực chất vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh 112 2.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG CON NGƯỜI 123 2.3.1 Giải phóng người gắn liền với giải phóng dân tộc 126 2.3.2 Giải phóng người gắn liền với giải phóng giai cấp 132 2.3.3 Xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa tiền đề giải phóng người cách triệt để cách mạng 144 Chương 3: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 159 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 159 3.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam nay, tác động đến việc xây dựng, phát triển giải phóng người 159 3.1.2 Thực trạng, thành tựu mặt hạn chế vấn đề giải phóng người Việt Nam 177 3.2 BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 190 3.2.1 Giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội việc giải phóng người Việt Nam 190 3.2.2 Đảm bảo phát huy dân chủ, sở tảng, để giải phóng người nước ta giai đoạn 193 3.2.3 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân biểu cụ thể, trực tiếp việc xây dựng, phát triển giải phóng người Việt Nam 195 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY 198 3.3.1 Định hướng mục tiêu nghiệp giải phóng người Đảng, Nhà nước Việt Nam 198 3.3.2 Một số giải pháp để thực mục tiêu giải phóng người điều kiện Việt Nam 204 PHẦN KẾT LUẬN 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 237 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề giải phóng người, giúp người thoát khỏi đau khổ, đem lại cho người sống tự do, hạnh phúc khát vọng ngàn đời nhân loại và, vấn đề quan tâm lớn nhà tư tưởng, thời đại lịch sử Hiện nay, giới diễn q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ, chiều rộng chiều sâu Sự phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc ngày gia tăng Bên cạnh tranh sinh động đời sống giới kinh tế, trị, văn hóa, thấy lên xung đột sắc tộc, tơn giáo, trị,… dấu hiệu khơng tốt q trình phát triển Đặc biệt là, sau khủng hoảng trị Liên Xơ nước Đông Âu, thời kỳ chiến tranh lạnh dường kết thúc mặt hình thức, thực tế, giới, ngấm ngầm xảy chạy đua vũ trang, đối đầu liệt để phân chia thị trường giới Vấn đề quyền tự quốc gia, dân tộc, vấn đề giải phóng người tưởng chừng vấn đề cũ khứ, thực chất, giai đoạn tương lai, lại trở thành vấn đề nóng, mang tính thời với u cầu, cấp thiết địi hỏi cần phải giải cách khoa học hợp đạo lý, để giới chung sống hòa bình, hợp tác phát triển Trong trình hai mươi năm đổi mới, phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng, Việt Nam đạt thành tựu to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn Đời sống nhân dân không ngừng nâng lên, người với tư cách chủ thể xã hội, có nhiều hội để phát huy khả mình, an ninh xã hội giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh phương diện thực tiễn, cịn nhiều vấn đề lớn đặt cho khoa học lý luận phải tập trung nghiên cứu, đưa định hướng giải Chẳng hạn, vấn đề mối quan hệ lợi ích quyền tự dân tộc với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình phát triển; vấn đề mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển, đổi kinh tế trị, tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; vấn đề giải phóng người mối quan hệ với phát triển không đồng vùng, khu vực cá nhân; vấn đề phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; v.v… Như vậy, thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam, đặt vấn đề đòi hỏi cần có giải triệt để mặt lý luận Xét cùng, tất vấn đề nêu trên, thực chất vấn đề người, giải phóng phát triển người Ở đây, tìm thấy nội dung mang tính lý luận phương pháp luận vấn đề người giải phóng người tư tưởng Hồ Chí Minh Bằng thực tiễn hoạt động cách mạng sinh động mình, sở kế thừa phát triển xuất sắc tư tưởng tiến người giải phóng người lịch sử, đặc biệt vận dụng tư tưởng chủ nghĩa MácLênin giải phóng người, Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống tư tưởng vấn đề người giải phóng người cách sâu sắc toàn diện, mang sắc Việt Nam Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) khẳng định: chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho đường lối cách mạng Đảng Đại hội lần IX Đảng tiếp tục khẳng định: “lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta”[26; tr 84] Thực Nghị Đại hội IX, ngày 27 tháng 03 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng thị 23/CT-TW việc đẩy mạnh nghiên cứu tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Hiện nay, Đảng ta quan tâm, đạo tăng cường việc học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tồn Đảng tồn xã hội Do vậy, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, có giá trị cao góc độ lý luận Trong năm gần đây, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, vấn đề người giải phóng người tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, phân tích nhiều phương diện cấp độ khác Tuy nhiên, chưa có tác giả cơng trình khoa học nào, nghiên cứu vấn đề người giải phóng người tư tưởng Hồ Chí Minh cách có hệ thống hồn chỉnh Vì vậy, mặt, với mong muốn làm rõ thêm, phong phú thêm tư tưởng khoa học vấn đề người giải phóng người Hồ Chí Minh nói riêng, đóng góp Người vào kho tàng lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung; mặt khác với mong muốn góp phần giải đáp vấn đề lý luận giải phóng người thực tiễn đặt ra, lựa chọn vấn đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người giải phóng người lịch sử triết học nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng nhà khoa học nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận mức độ phong phú khác Về vấn đề người giải phóng người lịch sử triết học, hầu hết nhà khoa học không tập trung nghiên cứu thành nội dung riêng, mang tính hệ thống, mà trình bày lồng ghép quan điểm thể luận, nhân sinh quan, nhận thức luận triết gia theo phương diện lịch sử Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử Triết học Tập Nxb Khoa học xã hội, 2002, tác giả Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (chủ biên); Lịch sử Triết học tác giả Nguyễn Hữu Vui Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; tác giả Lưu Phóng Đồng với cơng trình Triết học phương Tây đại Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994;… Có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giải phóng người theo giai đoạn lịch sử, theo triết gia như: Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ tác giả Dỗn Chính Nxb Thanh niên, 1999; Bùi Bá Linh (2003): Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thế Nghĩa (2003): Quan niệm C.Mác tha hóa giải phóng người “Bản thảo kinh tế triết học” Tạp chí Triết học số 10-2003; Đáng ý tác phẩm Tư tưởng triết học người tác giả Vũ Minh Tâm (chủ biên) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Tác phẩm trình bày nội dung vấn đề người lịch sử triết học Riêng vấn đề giải phóng người, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, theo phương diện lịch sử Về vấn đề người giải phóng người tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong lịch sử cách mạng Việt Nam đương đại, việc tổ chức học tập nghiên cứu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh triển khai từ sớm nhiều hình thức phong phú khác toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta yêu cầu khách quan sống Song, đến năm gần đây, hoàn cảnh giới có nhiều biến 223 sở hữu tư nhân, lòng tham lam chủ nghĩa đế quốc nguyên nhân áp giai cấp, áp dân tộc Muốn giải phóng người, giải phóng giai cấp đồng thời phải cắt “hai vịi”, quốc, nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện mới, Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng vô sản nước thuộc địa cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước giai cấp vơ sản quốc Tám là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội tiền đề giải phóng hồn tồn người Có thể nói, có nguyên tắc mang ý nghĩa đạo tư hành động Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp tiền đề để xây dựng chủ nghĩa xã hội Chỉ có xây dựng chủ nghĩa xã hội, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, hưởng đầy đủ quyền vốn có người có điều kiện phát huy khả sáng tạo Xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, điều kiện để giải phóng người hồn tồn Để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần tập hợp lực lượng cách mạng thành mặt trận rộng rãi lãnh đạo Đảng Cộng sản, giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, quan tâm đào tạo người mới, người xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế sở đa dạng hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Sau 20 năm đổi mới, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân khơng ngừng cải thiện Các sách kinh tế xã hội lấy người làm trung tâm, người người Quyền người tôn trọng đảm bảo thực pháp luật Các sách xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển vùng 224 sâu, vùng xa, phát triển y tế, giáo dục, an sinh xã hội ln trọng Tuy nhiên, tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng, mâu thuẫn lợi ích, quyền dân chủ bị xâm phạm nhiều lĩnh vực,… thách thức vấn đề giải phóng người nước ta Để xây dựng, phát triển giải phóng người Việt Nam giai đoạn cần thực đồng nhóm giải pháp: hồn thiện sách kinh tế - xã hội nhằm xóa đói nghèo, lạc hậu khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân; dân chủ hóa toàn đời sống xã hội, đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân; ưu tiên phát triển hệ thống giáo dục y tế nhằm hướng đến mục tiêu công xã hội; phát triển văn hóa, tư tưởng nhằm góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Sự nghiệp giải phóng người cách mạng lâu dài, khó khăn, địi hỏi thống nhất, đồn kết dân tộc Trong nghiệp đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người ln sở lý luận, niềm tin khoa học để vững bước đường giải phóng triệt để người Ngày nay, nghiệp đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo kiên định đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đại hội VII năm 1991, khẳng định: Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, cờ quang vinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao lại cho hệ hôm hệ mai sau Kiên thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược đổi là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa để tới dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 225 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Anh (2009): Triết lý Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh (chủ biên) (2002): Lịch sử giới thời đại (1900 – 1945) Tập Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [4] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1960): Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử nghiệp Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1984): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sơ thảo Tập (1920 – 1954 ) Nxb Sự thật, Hà Nội [6] Phạm Văn Bính (2008): Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Tài (2006): Thực trạng giàu nghèo vấn đề đặt Địa http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=31712 [8] Dỗn Chính – Lương Minh Cừ (1991): Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Nxb Đại học Giáo dục chun nghiệp [9] Dỗn Chính (1999): Lịch sử Triết học Ấn Độ cổ đại Nxb Thanh niên [10] Dỗn Chính (1999): Tư tưởng giải triết học Ấn Độ Nxb Thanh niên [11] Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003): Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen V.I.Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010): Báo cáo phủ tình hình kinh tế, xã hội năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 Địa chỉ: 226 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu? categoryId=698&articleId=10000478 [13] Phạm Hồng Chương (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] E.Cơ-bê-lép (1985): Đồng chí Hồ Chí Minh Nxb Tiến Mátxcơva [15] Phạm Như Cương (chủ biên) (1978): Về vấn đề xây dựng người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Lê Duẩn (1970): Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Lê Duẩn (1976): Thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Lê Duẩn (1979): Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Bùi Đăng Dung, Nguyễn Tiến Dũng (2005): Lịch sử triết học phương Tây đại Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [20] Thành Duy (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000): Văn kiện Đảng Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 227 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Đức Đạt (2005): Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Lưu Phóng Đồng (Lê Quang Lâm dịch) (1994): Triết học phương Tây đại Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Phạm Văn Đồng (1976): Sức mạnh Việt Nam Nxb Quân đội, Hà Nội [32] Phạm Văn Đồng (1994): Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Văn Đồng (1998): Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Võ Nguyên Giáp (1977): Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Báo Nhân dân ngày 20, 21/12/1977 [35] Võ Nguyên Giáp (1991): Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sống Ban Khoa học xã hội Thành uỷ Hồ Chí Minh [36] Võ Nguyên Giáp (1993): Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành phát triển Nxb Sự thật, Hà Nội [37] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội [38] Trần Văn Giàu (1993): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Nxb TP Hồ Chí Minh [39] Trần Văn Giàu (1993): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 228 19 đến cách mạng tháng Tám Tập – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb TP Hồ Chí Minh [40] Trần Văn Giàu (1993): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng Tám Tập - Thành công chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh [41] Trần Văn Giàu (1997): Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (2008): Vĩ đại người Nxb Trẻ Tp.HCM [43] Hồng Hà (1976): Thời niên Bác Hồ Nxb Thanh niên, Hà Nội [44] Hồng Hà (1980): Bác Hồ đất nước Lênin Nxb Thanh niên, Hà Nội [45] Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận nghiên cứu người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Lê Mậu Hãn (2001): Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Đoàn Thế Hanh (2005): Quan điểm Hồ Chí Minh nhân tố người xây dựng chủ nghĩa xã hội Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10 [48] Nguyễn Bích Hạnh – Nguyễn Văn Khoan (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc Nxb Lao động, Hà Nội [49] Lê Quang Hoan (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010): Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày – Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-05-1890 – 19-05-2010) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 229 [51] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1993): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1994): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1996): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1996): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 230 [60] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1996): Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử Tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006): Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc chấn hưng đất nước Nxb Lý luận trị, Hà Nội [62] Hội nghị quốc tế (1990): Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Phan Văn Khánh (2007): Thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Đặng Xuân Kỳ, Vũ Khiêu, Hồng Chí Bảo, Đỗ Huy (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000): Đại cương lịch sử Việt Nam Tập Nxb Giáo dục [66] Đinh Xuân Lâm (2003): Tư tưởng đại đoàn kết chiến lược đại đoàn kết chủ tịch Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng, số – 1993 [67] Đinh Xn Lâm (2008) Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008): Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hoàng Xuân Lâm (2001): Một số vấn đề bảo vệ tổ quốc đối ngoại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 22 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [71] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 25 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [72] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 26 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [73] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 30 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [74] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 38 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 231 [75] V.I.Lênin (1979): Toàn tập, tập 39 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [76] V.I.Lênin (1980): Toàn tập, tập 41 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [77] V.I.Lênin (1978): Toàn tập, tập 42 Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [78] Lịch sử triết học Trung Quốc (1992) Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Lịch sử triết học Trung Quốc (1993) Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1993): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Phan Ngọc Liên (1999): Từ nhận thức lịch sử đến hoạt động cách mạng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Phan Ngọc Liên – Trịnh Vương Hồng (2000): Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng quốc tế Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [83] Phan Ngọc Liên (2008): Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Bùi Bá Linh (2003) Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Bùi Bá Linh (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc cách mạng xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2005): Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [88] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 232 [91] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 26 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 27 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [95] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 42 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [97] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [100] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [101] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [103] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [104] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [105] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [106] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập11 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [107] Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] Hồ Chí Minh truyện Bản dịch Trương Niệm Thức (1949) Nxb Tam Liên, Thượng Hải [109] F Motoo (1997): Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] Lê Hữu Nghĩa (2000): Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Nxb Lao 233 động, Hà Nội [111] Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (chủ biên) (2002): Lịch sử Triết học Tập Triết học cổ đại Nxb Khoa học xã hội [112] Nguyễn Thế Nghĩa (2003): Quan niệm C.Mác tha hóa giải phóng người “Bản thảo kinh tế - triết học” Tạp chí Triết học số 10/2003 [113] Trần Nhâm (2011): Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng thiên tài Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [114] Trần Quy Nhơn (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Nxb Giáo dục [115] Trịnh Nhu – Vũ Dương Ninh (1996): Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [116] Lê Khả Phiêu (2000): Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [117] Bùi Đình Phong (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán Nxb Lao động, Hà Nội [118] Bùi Đình Phong (2004): Giải phóng dân tộc đổi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [119] Bùi Đình Phong (2008): Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [120] Bùi Đình Phong (2010): Bản lĩnh văn hóa minh triết Hồ Chí Minh Nxb Thanh niên, Hà Nội [121] Phùng Hữu Phước (1995): Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [122] Nguyễn Tấn Quang (1992): Con người trung tâm mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Nxb Tp Hồ Chí Minh [123] Sử gia triều Lê (1967): Đại Việt sử ký toàn thư Tập Nxb Khoa học 234 xã hội, Hà Nội [124] Sử gia triều Lê (1967): Đại Việt sử ký toàn thư Tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [125] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996): Tư tưởng triết học người Nxb Giáo dục, Hà Nội [126] Nguyễn Thanh (2007): Vấn đề người giáo dục người – Nhìn từ góc độ triết học xã hội Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [127] Nguyễn Thành, Phạm Xanh, Đặng Hồ, Đào Phiến (1986): Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội [128] Nguyễn Thành (1988): Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [129] Phạm Quốc Thành (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [130] Mạch Quang Thắng (2006): Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, tr 7-12 [131] Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996): Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [132] Nguyễn Thế Thắng (1999): Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Nxb Lao động, Hà Nội [133] Tống Đức Thảo (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò pháp luật việc bảo vệ người Tạp chí Cộng sản, số 2, tr 22-26 [134] Ngơ Văn Thạo (chủ biên) (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi soi sáng đường Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [135] Nguyễn Đình Thuận (2002): Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc 1911 – 1945 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [136] Nguyễn Đăng Thục (2006): Lịch sử triết học phương Đông Nxb Từ điển Bách khoa 235 [137] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [138] Trần Dân Tiên (1986): Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch Nxb Văn học, Hà Nội [139] Trần Hữu Tiến (1981): Lênin vấn đề quan hệ giai cấp dân tộc Tạp chí Triết học, số - 1981, tr 58 [140] Trần Hữu Tiến (1993): Lý luận đấu tranh giai cấp thời đại Tạp chí Triết học, số – 1993, tr 32 [141] Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002): Quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [142] Tổng cục thống kê (2008): Khảo sát mức sống năm 2008 Nxb Thống kê, Hà Nội [143] Tổng cục thống kê (2009): Niên giám thống kê tóm tắt 2009 Nxb Thống kê, Hà Nội [144] Tổng cục thống kê (2010): Một số kết khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 Nxb Thống kê, Hà Nội [145] Tổng cục thống kê (2010): Niên giám thống kê 2010 Nxb Thống kê, Hà Nội [146] Lê Anh Trà (1982): Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam Nxb Sự thật, Hà Nội [147] Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (2008): Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [148] Hà Xuân Trường (1981): Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vơ sản Nxb Sự thật, Hà Nội [149] Hồng Tùng (1998): Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 236 [150] Tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại Ban khoa học xã hội Thành ủy Tp.HCM 1992 [151] Đỗ Tư (1980): Về mối quan hệ giai cấp, dân tộc quốc tế Tạp chí Cộng sản, số – 1980 [152] Ủy ban khoa học xã hội (1989): Lịch sử Việt Nam Tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [153] Viện Văn học (1977): Thơ văn Lý – Trần, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [154] Viện Văn học (1989): Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [155] Viện Sử học (1976): Nguyễn Trãi toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [156] Nguyễn Hữu Vui (1998): Lịch sử Triết học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [157] Phạm Xanh (2001): Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1920 – 1930) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [158] Phạm Xanh (2002): Hồ Chí Minh – Dân tộc thời đại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [159] Lê Văn Yên (1998): Hồ Chí Minh với đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc Nxb Quân đội nhân dân 237 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Trung Dũng (2004): Tư tưởng biện chứng mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại tác phẩm “Đường Kách mệnh” Nguyễn Ái Quốc Luận văn thạc sĩ Triết học Nguyễn Trung Dũng (2011): Quyền người thực quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển nhân lực, số 5(26), tr 23-29 Nguyễn Trung Dũng (2011): Tìm hiểu quan niệm Hồ Chí Minh người chất người Tạp chí Đại học Công nghiệp, số 11(07), tr 75-81 Nguyễn Trung Dũng (2012): Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 10, tr 59-65 ... DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHĨNG CON NGƯỜI 76 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI 76... thành tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người 86 2.2 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 95 2.2.1 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người 95 2.2.2 Thực chất vấn đề người tư tưởng. .. bật tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người; quan niệm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người cơng đổi nước ta Tác giả Trần Văn Thức bàn thêm tư tưởng Hồ Chí