Bộ phận dùng: Hoa, rễ và lá phơi khô Công dụng: Cụm hoa chữa khí hư, xích, bạch đới, viêm tử cung, kinh nguyệt không đều, vàng da, mụn lở ngứa, huyết áp cao ; rễ chữa phong thấp đau nhức[r]
(1)DANH MỤC THUỐC NAM BA CHẼ Tên khác: Niễng đực, ván đất, đậu bạc đầu, tràng tam giác Bộ phận dùng: Lá dùng tươi hay phơi khô Rễ cây là vị thuốc mạnh gân cốt Công dụng: kháng sinh rõ rệt trực khuẩn lỵ, trị tiêu chảy ; lá tươi nhai nát nuốt nước, bã đắp để chữa rắn cắn BẠC HÀ Tên khác: Bạc hà nam Bộ phận dùng: Lá và các phận trên mặt đất (dùng tươi phơi khô) Công dụng: Trị cảm nóng, phát sốt, không mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, đau họng bụng đau, đầy trướng, nôn mữa Liều dùng: – 8g/ngày Liều dùng: 30 – 50g/ngày BẠCH CHỈ BÁCH BỘ Tên khác: Củ ba mươi, dây đẹt ác Tên khác: Mát rừng, đậu chỉ, đậu dự Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Bộ phận dùng: Rễ củ đã phơi sấy khô Công dụng: trị lao phổi và ho lâu ngày không khỏi, chữa giun Kiêng dùng: Tỳ vị hư yếu không dùng Công dụng: chữa mẫn ngứa, viêm da dị ứng, nhức đầu, đau nhức xương, tiêu hóa kém, đau bụng, tiêu chảy Liều dùng: 12 – 20g/ngày Liều dùng: Chữa lao phổi và ho: – 12g/ngày ; Chữa giun: – 10g/ngày (2) BẠCH ĐỒNG NỮ Tên khác: Vậy trắng, bấn trắng, mò trắng Bộ phận dùng: Lá, rễ phơi sấy khô Công dụng: Trị các bệnh bạch đới, tử cung viêm loét, kinh nguyệt không đều, mụn nhọt lở ngứa, huyết áp cao, viêm mật vàng da Liều dùng: 12 – 16g/ngày BỐ CHÍNH SÂM BỒ CÔNG ANH Tên khác: Cây mũi mác, diếp dại, diếp trời Bộ phận dùng: Cả cây, dùng tươi hay phơi khô Công dụng: Chữa sưng vú, viêm tuyến vú, áp xe, mụn nhọt, sưng tấy, lỡ ngứa ngoài da, đau dày hỏa uất Còn dùng chữa đau mắt Liều dùng: – 30g khô, 20 – 50g tươi CÀ GAI LEO Tên khác: Thổ hào sâm, nhân sâm Phú Yên Tên khác: Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh Bộ phận dùng: Củ rễ cắt bỏ rễ con, đồ chín phơi hay sấy khô Bộ phận dùng: Rễ và cành lá cà gai leo, phơi hay sấy khô Có dùng tươi Công dụng: Chữa thể suy nhược, kém ăn, kém ngủ, đau lưng, các chứng ho nóng, táo bón, khát nước, gầy còm, điều kinh, bạch đới Công dụng: Chữa phong tê thấp, đau nhức khớp xương, đau nhức các đầu gân xương, dị ứng, trị rắn cắn Liều dùng: 16 – 20g/ngày Liều dùng: 16 - 20g/ngày (3) CẢI TRỜI Tên khác: Hạ khô thảo nam, đại bi rách Bộ phận dùng: Cụm hoa kèm theo cành mang lá Công dụng: Chữa sưng vú, tràng nhạc (lao hạch), bươu cổ, đau nhức mắt hay chảy nước mắt, viêm tử cung và âm hộ, gan mật nhiệt, huyết áp cao, lở ngứa, mụn nhọt, vảy nến, tiểu ít và không thông Liều dùng: 20 – 100g/ngày CAM THẢO ĐẤT Tên khác: Cam thảo nam, dã cam thảo, thổ cam thảo Bộ phận dùng: Toàn cây phơi nắng râm cho khô Công dụng: Được dùng thay vị cam thảo bắc để chữa sốt, say nắng, giải độc thể, ho, viêm họng, ban sời Liều dùng: – 20g/ngày CÁT CĂN Tên khác: Sắn dây, bạch cát Bộ phận dùng: Rễ củ Bóc bỏ vỏ bên ngoài, thái phiến phơi hay sấy khô dùng Công dụng: Cảm sốt phong nhiệt, cổ gáy cứng đau, sởi mọc không đều, viêm ruột, kiết lỵ kèm theo sốt, khát nước Lá vò với nước gạn uống chữa ngộ độc nấm Bột cát pha nước uống có tác dụng giải nhiệt, mát thể mùa hè Liều dùng: – 16g/ngày CÂY CỐI XAY Tên khác: Giàng xay, quýnh ma, kim hoa thảo, ma thảo Bộ phận dùng: Thân, cành, lá, phơi khô Công dụng: Chữa cảm sốt, đau đầu, bí tiểu, phù thũng sau đẻ, kiết lỵ, mắt có màng mộng Liều dùng: – 20g/ngày (thân, cành, lá, quả) (4) CÂY DÀNH DÀNH CÂY GAI Tên khác: Chi tử Tên khác: Gai tuyết, gai làm bánh, Bộ phận dùng: Quả ngắt bỏ cuống phơi khô Bộ phận dùng: Lá, rễ phơi khô Công dụng: Chữa sốt, bồn chồn khó ngủ, vàng da, huyết nhiệt, tiểu khó, mắt đỏ đau, miệng khát Quả dành dành đen chữa chảy máu cam, nôn máu, đái máu, băng lậu Công dụng: Lá chữa máu nóng, chảy máu, làm lành vết thương ; rễ chữa động thai, chảy máu, dọa sẩy, đái đục, đái máu Liều dùng: lá và rễ: – 30g/ngày Liều dùng: – 12g/ngày CỎ MẦN CHẦU Tên khác: Thanh tâm thảo, ngưu cân thảo, cỏ tía Bộ phận dùng: Cả cây dùng tươi hay phơi khô Công dụng: Chữa cảm nắng, sót nóng, máu xông lên đấu, mẩn đỏ, đái són, đái dỏ Liều dùng: 80 – 120g/ngày CỎ NHỌ NỒI Tên khác: Cỏ mực, hạn liên thảo, lệ trường, phong trường Bộ phận dùng: Toàn phần trên mặt đất phơi khổ Công dụng: Dùng làm thuốc bổ máu, cầm máu bên và bên ngoài, chữa ho máu, lỵ máu, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, trĩ máu, nôn máu, đái máu, bị thương chảy máu Còn dùng chữa ban sởi, ho, viêm họng, di mộng tinh Liều dùng: 12 – 20g/ngày (5) CỎ SỮA LÁ NHỎ Tên khác: Vú sữa đất, cẩm địa, thiên thảo, Bộ phận dùng: Toàn cây phơi khô Công dụng: chữa lỵ trực khuẩn, chữa trẻ em ỉa phân xanh, mụn nhọt, đẻ ít sữa tắt tia sữa Liều dùng: 40 – 100g/ngày Trẻ em: 10 – 20g/ngày CÚC TẦN Tên khác: Lức, sài hồ nam Bộ phận dùng: Rễ và lá phơi hay sấy khô Rễ dùng tẩm rượu qua Công dụng: Chữa cảm, cúm, sốt, sốt không mồ hôi, nóng lạnh, nhức đầu Liều dùng: – 20g/ngày CỎ TRANH Tên khác: Bạch mao Bộ phận dùng: Hoa, thân rễ mặt đất, bỏ các rễ con, rữa phơi khô Công dụng: Chữa bệnh nóng, khát nước, tiểu khó, đái ít, đái buốt, đái máu, ho máu, chảy máu cam, phù viêm thận cấp ; hoa chữa chảy máu cam, ho máu, nôn máu Liều dùng: Thân rễ: 12-50g/ngày ; hoa: 1015g/ngày CỎ CHÓC Tên khác: Củ chóc, bán hạ nam, nam tinh, ba chìa Bộ phận dùng: thân củ, bỏ rễ con, đem đồ vừa chín, phơi sấy khô Chú ý: Khi dùng cần chế biến lại Công dụng: Chữa ho có đàm, ho lâu ngày, hen suyễn, nôn mữa trường hợp viêm dày mãn tính Liều dùng: – 10g/ngày (6) DÂU Tên khác: Dâu tằm, dâu ta, tang ĐỊA LIỀN Bộ phận dùng: Lá, cành, quả, võ rễ phơi khô Tên khác: Sơn nại, tam nại, củ thiền liền Công dụng: Lá chữa cảm, sốt, ho, nhức đầu, viêm họng, mắt đỏ, ban, cao huyết áp ; cành chữa đau nhức khớp xương ; bổ thận, chữa tiểu đường, lao hạch, ù tai, thiếu máu ; võ rễ chữa ho có đàm, hen, ho máu, phù thũng, bụng chướng to, tiểu không thông, băng huyết, sốt Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô Công dụng: Chữa ngực bụng lạnh đau, tiêu chảy, chữa chứng ăn khó tiêu, đau dày, cảm ho, nôn mửa, hen suyễn Liều dùng: - 6g/ngày Liều dùng: Lá, võ rễ: - 12g/ngày; cành: -20g/ngày; quả: 12 - 20g/ngày GỪNG Tên khác: Khương Bộ phận dùng: Thân rễ Dùng tươi phơi, sấy khô Công dụng: Gừng tươi chữa cảm mạo phong hàn, không mồ hôi, nhức đầu, ho có đàm, nôn mữa, bụng đầy không tiêu, tăng bài tiết Còn dùng xoa bóp, bó sưng trặc Gừng khô chữa bụng lạnh, đầy, không tiêu, thổ tả, chân tay lạnh Liều dùng: Tươi: - 8g/ngày; khô: – 20g/ngày HÒE HOA Tên khác: Hòe mễ, Bộ phận dùng: Nụ hoa đã phơi khô hay sấy nhẹ cho khô Công dụng: dùng làm thuốc cầm máu các trường hợp xuất huyết, phòng tai biến mạch máu bị xơ vữa, chữa tăng huyết áp vừa và nhẹ, bền thành mạch hạn chế xuất chảy máu não, rối loạn mạch máu tăng huyết áp, bệnh mạch đái tháo đường, thiểu tuần hoàn não Liều dùng: – 20g/ngày (7) HOÀI SƠN HOẮC HƯƠNG Tên khác: Khoai mài, sơn dược, củ mài Tên khác: Quảng hoắc hương Bộ phận dùng: Rễ củ gọt vỏ và chế biến phơi khô Bộ phận dùng: Lá phơi nắng nhẹ đến khô Công dụng: làm thuốc bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, viêm ruột kinh niên, tiêu chảy lâu ngày không khỏi, phế hư ho hen, bệnh tiểu đường, di tinh, di niệu, bạch đới Công dụng: Chữa cảm cúm, cảm nắng, nhức đầu, đau mình, trúng thực, nôn mữa, đau bụng, tiêu chảy, ăn không tiêu đầy bụng, ợ khan, hôi miệng Liều dùng: 10 - 20g/ngày Liều dùng: – 12g/ngày HƯƠNG NHU HÚNG CHANH Tên khác: É đỏ, é tía, hương nhu tía Tên khác: Rau tần lá dày, thơm lông Bộ phận dùng: Thân mang cành, lá, hoa, cắt thành đoạn ngắn, phơi âm đến khô Bộ phận dùng: Lá dùng tươi Công dụng: chữa cảm sốt, cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, nôn ói, Phù thũng, chữa đau bao tử trẻ em, sốt rét Liều dùng: – 12g/ngày Công dụng: Chữa cảm cúm, sốt, sốt không mồ hôi, ho, hen, viêm họng, chảy máu cam Liều dùng: 12 – 16g/ngày (8) HY THIÊM ÍCH MẪU Tên khác: Cỏ đĩ, cỏ cứt heo, cỏ bà a, cúc dính, nụ áo rìa Tên khác: Sung úy, chói đèn Bộ phận dùng: Toàn cây phía trên mặt đất, phơi khô hay sấy khô Công dụng: Chữa rong huyết, tử cung co hồi không tốt, rối loạn kinh nguyệt, kinh bế, đau bụng kinh, khí hư bạch đới, dùng cho phụ nữ sau đẻ Hạt ích mẫu dùng làm thuốc thông tiểu, chữa cao huyết áp, đau đầu, mắt mờ sưng đỏ Công dụng: Chữa phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ đau, đau lưng, mỏi gối, mụn nhọt lở ngứa, kinh nguyệt không Liều dùng: – 16g/ngày KÉ ĐẦU NGỰA Tên khác: Thương nhĩ Bộ phận dùng: Quả và toàn cây trên mặt đất, phơi khô hay sấy khô Quả vàng trước dùng Công dụng: Chữa phong hàn đau đầu, tay chân đau co rút, phong tê thấp, đau khớp, viêm xoang, viêm mũi, mề đay, lở ngứa, mụn nhọt, chữa đau răng, đau họng, bướu cổ, nấm tóc Liều dùng: Quả: – 12g/ngày; cành, lá: 12 – 16g/ngày Bộ phận dùng: Toàn cây phía trên mặt đất, hạt Liều dùng: Toàn cây: 10 – 12g/ngày Hạt: – 8g/ngày KINH GIỚI Tên khác: Khương giới, giả tô Bộ phận dùng: Toàn cây trên mặt đất, phơi sấy nhẹ đến khô Công dụng: Chữa cảm mạo, cúm, sốt, nhức đầu, hoa mắt, đau nhức mình mẩy, viêm họng, sởi, lở ngứa, mụn nhọt Sao đen chữa băng huyết, rong huyết, thổ huyết, chảy máu cam, đại tiểu tiện máu Liều dùng: – 16g/ngày (9) KIM NGÂN Tên khác: Dây nhẫn đông Bộ phận dùng: Hoa nở, thân, cành phơi hay sấy khô Công dụng: Chữa mụn nhọt, mề đay, lở ngứa, ban sởi, lỵ, ho phổi nóng, trị thấp khớp, viêm mũi dị ứng, bệnh dị ứng khác Liều dùng: Hoa: - 12g/ngày; thân cành: 10 – 16g/ ngày KHỔ QUA Tên khác: Mướp đắng, lương qua Bộ phận dùng: Quả dùng tươi, lá và dây dùng tươi hay phơi khô, hạt lấy chín, phơi khô Công dụng: Quả dùng làm thuốc mát, chữa sốt, ho, đái nhắt, đái buốt, bệnh phù gan nhiệt, chữa tiểu đường ; lá khô tán bột hòa với nước uống chữa nhọt độc sưng tấy, các vết thương nhiễm độc ; lá và dây khô chữa tiểu đường, chữa thấp khớp ; hạt giã nát hòa nước bôi chữa chốc đầu trẻ em Liều dùng: Quả: - quả/ngày ; lá và dây: 20 -40g/ngày LÁ LỐT Tên khác: Tất bát Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất dùng tươi hay phơi sấy khô Công dụng: Trị phong thấp, thấp khớp mạn, đau lưng, đau nhức xương, tay chân lạnh tê bại, rối loạn tiêu hóa, nôn mữa, đầy hơi, trướng bụng, đau bụng, tiêu chảy, nhức răng, mồ hôi tay chân, phù thũng Liều dùng: - 12g/ngày lá phơi khô 15 – 30g / ngày lá tươi MÃ ĐỀ Tên khác: Xa tiền, bông mã đề Bộ phận dùng: Lá, hạt phơi hay sấy khô Công dụng: Chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, viêm thận và bàng quang, tiểu máu, sỏi, phù thũng, tiêu chảy, lỵ Liều dùng: Lá: 10 - 20g/ngày; hạt: – 12g/ ngày (10) MẦN TƯỚI MẠCH MÔN Tên khác: Trạch lan, lan thảo, hương thảo Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất, dùng tươi hay phơi khô Tên khác: Mạch môn đông, lan tiên, duyên giới thảo Công dụng: Chữa bế kinh, kinh nguyệt không đều, phụ nữ sau đẻ đau bụng ứ huyết, phù thũng, chấn thương, mụn nhọt Bộ phận dùng: Rễ củ bỏ lõi, phơi khô Liều dùng: Khô: – 20g/ngày, tươi: t50g/ngày cây tươi 40 – Công dụng: Chữa ho khan, viêm họng, lao phổi nóng âm ỉ chiều, sốt cao, tâm phiền, khát nước, thổ huyết, khái huyết, chảy máu cam, hen phế quản, khó ngủ Liều dùng: - 20g/ngày MỎ QUẠ Tên khác: Cây mỏ diều, móc câu, sọng vàng, gai mang, cây bớm MƠ TAM THỂ Bộ phận dùng: Rễ và lá Lá dùng tươi, rễ phơi khô Tên khác: Cây lá mơ, dây thối địt, ngưu bì đống, dắm chó Công dụng: Lá tươi chữa vết thương phần mềm, trị bỏng ; rễ chữa bị đánh gây thương tích, tụ máu, bế kinh Bộ phận dùng: Toàn cây, lá thường dùng tươi Công dụng: Lá chữa lỵ trực khuẩn, chứng sôi bụng ăn không tiêu, viêm dày, viêm ruột Liều dùng: Lá tươi: 100 - 200g/ngày; rễ khô: – 12g/ngày Liều dùng: 20 - 40g/ngày (11) NHÂN TRẦN NHÓT Tên khác: Chè cát, chè nội, tuyến hương, hoắc hương núi Tên khác: Hồ đồi tử, bất xá Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất phơi hay sấy khô Công dụng: Quả nhót dùng ăn tươi hay nấu canh chua Lá nhót dùng chữa lỵ trực khuẩn và bệnh tiêu chảy, viêm đại tràng mạn tính Công dụng: Chữa vàng da, viêm gan virus, sốt nóng, tiểu tiện không thông và cho phụ nữ sau đẻ làm ăn ngon, chóng lại sức Bộ phận dùng: Quả, lá dùng tươi hay khô Liều dùng: Lá tươi: 20 – 30g/ngày ; lá khô: – 12g/ngày Liều dùng: – 20g/ngày NGHỆ NGẢI CỨU Tên khác: Thuốc cứu, ngại diệp Tên khác: Khương hoàng, uất kim Bộ phận dùng: Thân rễ thái mỏng hấp đem phơi hay sấy khô Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, bụng lạnh đau, nôn mửa lỵ, thổ huyết, chảy máu cam, đa kinh, bạch đới, đau dây thần kinh, phong thấp Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, ứ máu, ngực bụng trướng đau tức, đau liền sườn dưới, khó thở, té tổn thương ứ máu, viêm loét dày, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp, viêm gan vàng da Nghệ tươi giả nhỏ vắt lấy nước bôi ngoài da để chữa mụn, viêm tấy lở loét, mau lành sẹo Liều dùng: – 12g/ngày Liều dùng: – 6g/ngày Bộ phận dùng: Toàn cây phần trên mặt đất, dùng tươi hay phơi râm (12) NGƯU TẤT ỔI Tên khác: Cỏ xước, ngưu tất nam Bộ phận dùng: Rễ đã phơi khô hay sấy khô Bộ phận dùng: Búp non, lá, quả, vỏ thân cây Công dụng: Chữa phong tê thấp, hàn thấp, yếu liệt, đau lưng, nhức xương, viêm khớp, sưng gối, kinh nguyệt không đều, ứ huyết tử cung, đái rắt, đái buốt, sốt rét Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai, người bị tiêu chảy, di tinh không dùng Công dụng: Búp non, lá non chữa đau bụng tiêu chảy, lá nấu nước tắm trị rôm sẩy, lở ngứa ; ổi xanh chữa tiêu chảy ; vỏ thân dùng rữa vết thương, vết loét Liều dùng: 12 - 40g/ngày PHÈN ĐEN Tên khác: Tạo phàn diệp Bộ phận dùng: Rễ và lá dùng tươi hay phơi khô Vỏ thân dùng Công dụng: Rễ dùng chữa lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, viêm gan, viêm thận và trẻ em cam tích ; lá chữa sốt, lỵ, tiêu chảy, phù thũng, ứ huyết đòn ngã, chữa rắn cắn Bột lá rắc lên vết thương, vết loét cho mau lành Liều dùng: Rễ và lá phơi khô : 12 - 20g/ngày; Vỏ thân: 20 - 40g/ngày Liều dùng: Lá non, búp non, vỏ thân ổi: 15 – 20g/ngày QUÍT Tên khác: Quất Bộ phận dùng: Vỏ chín (trần bì) phơi khô, lá (quất diệp) dùng tươi, Hạt (quất hạch) phơi khô Công dụng: Vỏ quýt trị ăn không tiêu, đau bụng, nôn mửa, ho tức ngực, nhiều đờm ; hạt quýt chữa sa ruột, bìu sưng đau, viêm tuyến vú ; lá quýt chữa ngực đau tức, ho, sưng vú Liều dùng: vỏ: - 12g/ngày; hạt: – 10g/ ngày; lá: 10 - 20g/ngày (13) SẢ Tên khác: Hương mao, sả chanh Bộ phận dùng: Toàn cây rễ dùng tươi phơi âm đến khô Công dụng: Chữa cảm sốt, đau bụng, tiêu chảy, đầy trướng bụng, nôn mửa, trẻ em kinh phong, ho, viêm phổi, thủy thũng, ngộ độc rượu Liều dùng: - 12g/ngày lá và rễ phơi khô RAU MÁ Tên khác: Liên tiền thảo, tích tuyết thảo Bộ phận dùng: Toàn cây dùng tươi hay phơi khô râm Công dụng: Chữa sốt, mụn nhọt, bệnh gan vàng da, thổ huyết, chảy máu cam, táo bón, tả lỵ, tiểu rắt buốt, khí hư đới hạ, sữa Liều dùng: 30 – 40g/ngày cây tươi vắt nước uống hay phơi khô SÀI ĐẤT Tên khác: Cúc nháp, ngổ núi, lỗ địa cúc, húng trám, ngổ đất Bộ phận dùng: Toàn cây phần trên mặt đất dùng tươi hay phơi khô Công dụng: Dùng tươi nấu nước tắm trị rôm sảy, uống để trị bệnh sởi, chữa sốt rét, chữa, mụn nhọt, sưng khớp, chốc đầu, sưng vú, áp xe, viêm họng chữa bạch hầu, viêm amidan Liều dùng: Dùng khô: 20 – 40g/ngày RAU SAM Tên khác: Mã xỉ Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất, nhúng nhanh vào nước sôi, phơi hay sấy khô Công dụng: Chữa lỵ trực khuẩn, giun kim, lở ngứa Dùng ngoài, rau sam giả nát đắp chữa mụn nhọt Liều dùng: 15 – 20g/ngày cây khô có thể uống tươi 250g/ngày Trẻ em từ tháng trở lên liều 50g/ngày (14) SIM Tên khác: Hồng sim, đào kim phượng, dương lê Bộ phận dùng: Lá, và rễ phơi khô Công dụng: Búp và lá sim non chữa đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, cầm máu, chữa vết thương chảy máu ; sim ăn được, dùng để chế rượu, chữa thiếu máu lúc có mang, suy nhược bệnh bình phục, lòi dom, ù tai, di tinh, phụ nữ băng huyết ; rễ chữa tử cung xuất huyết nang, đau xương, lưng gối mỏi, viêm thấp khớp, chữa viêm gan, thoát vị bẹn Liều dùng: – 16g/ngày; quả: 10 – 16g/ngày; rễ: 15 – 30g/ngày SINH ĐỊA Tên khác: Địa hoàng Bộ phận dùng: Rễ củ dùng tươi hay phơi sấy khô Công dụng: Chữa âm hư, phát nóng chiều, khát nước nhiều, tiểu đường, thiếu máu, suy nhược thể, tạng chảy máu, thổ huyết, băng huyết, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, động thai, viêm họng đau, tân dịch khô, tâm thần không yên, ngủ, âm hư các bệnh sốt có triệu chứng lưỡi đỏ sẫm và khát Liều dùng: – 16g/ngày TÍA TÔ Tên khác: Tử tô Bộ phận dùng: Lá (tô diệp), Thân (tô ngạnh), hạt (tô tử) phơi khô nắng râm Công dụng: Lá, cành chữa cảm mạo phong hàn không mồ hôi, ho nhiều đờm, ngạt mũi, nhức đầu, tiêu hóa kém, nôn mửa, đau bụng, động thai, ngộ độc ; hạt chữa ho có đờm, hen suyễn Kiêng kỵ: ho khan, ho máu không dùng Liều dùng: Lá và hạt: – 10g/ngày; cành: – 20/ngày THIÊN MÔN Tên khác: Thiên môn đông, tóc tiên leo Bộ phận dùng: Rễ củ, bỏ rễ con, hấp qua Lúc rễ còn nóng, bóc bỏ vỏ, rút bỏ lõi Công dụng: chữa phế ung, hư lao, ho, ho máu, đái đường, táo bón Liều dùng: – 12g/ngày (15) THỔ PHỤC LINH XẠ CAN Tên khác: Khúc khắc, khau đâu Tên khác: Rẻ quạt, lưỡi đòng Bộ phận dùng: Thân rễ cắt bỏ rễ và gai tua thái mỏng phơi hay sấy khô Bộ phận dùng: Thân rễ bỏ rễ con, phơi khô thái phiến dùng Công dụng: Chữa thấp khớp, đau nhức gân xương, ung thũng, tràng nhạc, mụn nhọt, lở ngứa, dị ứng, giang mai, lậu, chữa đái khó, đái đục, khí hư, vảy nến, viêm hạch bạch huyết Công dụng: Chữa viêm họng, viêm amidan có mủ, ho nhiều đờm, khàn tiếng, chữa sốt, sưng vú tắc tia sữa, đau kinh Liều dùng: – 6g/ngày Liều dùng: 15 -40g/ngày XUYÊN TÂM LIÊN Ý DĨ Tên khác: Bo bo, hạt cườm, dĩ mễ Tên khác: Cây công cộng, Lãm hạch liên, Khổ đảm thảo Bộ phận dùng: Quả chín phơi, xay lấy nhân trắng, phơi hay sấy khô Bộ phận dùng: Toàn cây phần trên mặt đất, phơi khô Công dụng: Chữa lỵ cấp tính, viêm dày, viêm ruột, cảm phát sốt, viêm họng, viêm amidan, viêm phổi, rắn độc cắn Công dụng: chữa rối loạn tiêu hóa, phù thũng, bí đái, tả lỵ, đau bụng, phong thấp lâu ngày không khỏi, gân, co quắp khó vận động, còn dùng làm thuốc bồi dưỡng thể trẻ em Liều dùng: – 16g/ngày Liều dùng: – 30g/ngày (16) BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO BỒ NGÓT Tên khác: Cỏ lưỡi rắn hoa trắng Tên khác: Hắc diện thần, chùm Bộ phận dùng: Toàn cây, phơi sấy khô Bộ phận dùng: Lá, rễ Thường dùng tươi Công dụng: Chữa phế nhiệt, viêm họng, viêm amydal, viêm đường tiết niệu,viêm vùng chậu, đau khớp, chữa rắn cắn Còn dùng điều trị hổ trợ cho ung thư dảy, trực tràng thời kỳ đầu Công dụng: Bồ ngót là loại rau ăn mát và bổ; đa sinh tố Dùng chữa sót nhau, tưa lưỡi, đái dầm, chữa sốt, tiểu tiện khó, chữa viêm loét mũi Liều dùng: 20 – 50g/ngày Liều dùng: 15 – 60g/ngày CÚC TẦN Tên khác: Từ bi, cây lức Bộ phận dùng: Cành, lá non và rễ phơi khô Công dụng: Chữa cảm, sốt không mồ hôi, phong thấp, tê bại, gân xương mình mẩy đau nhức, gãy xương, bong gân, giúp cho tiêu hóa, chữa lỵ, viêm họng, phù thũng, đái ít, chữa sốt rét Liều dùng: – 12g/ngày CÁT LỒI Tên khác: Mía dò, đọt đắng, tậu chó, cây chót Bộ phận dùng: Thân rễ thái mỏng phơi khô, búp non, cành non Công dụng: Ngọn hay cành non nướng vắt lấy nước nhỏ chữa đau mắt, đau tai Thân, rễ chữa sốt, đái buốt, viêm bàng quang Liều dùng: – 12g/ngày (17) CÂY RÂU MÈO CÂY THUỐC GIÒI Tên khác: Cây bông bạc Tên khác: Bọ mấm, thuốc vòi Bộ phận dùng: phần trên mặt đất phơi khô Bộ phận dùng: Toàn cây, bỏ rễ, phơi khô Công dụng: dùng làm thuốc lợi tiểu điều trị bệnh viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận, tê thấp, phù thũng, viêm gan ngoài còn dùng điều trị bệnh thấp khớp và bệnh gút (thống phong) Công dụng: Chữa viêm họng, ho, ho lâu ngày, bệnh phổi, viêm ruột, lỵ, đinh nhọt, viêm da mủ, viêm vú, tắc tia sữa, vết thương đụng dập, nhiễm trùng đường tiểu, đái rắt, đái buốt Liều dùng: 15 – 40g/ngày Liều dùng: Tươi: 20 – 40g/ngày; khô: 10 – 20g/ngày DIẾP CÁ DIỆP HẠ CHÂU Tên khác: Lá giấp, rau giấp cá, ngư tinh thảo, tập thái Tên khác: Chó đẻ, chó đẻ cưa, cam kiềm Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ dùng tươi hay phơi khô Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ dùng tươi hay phơi khô nắng râm Công dụng: trị táo bón, trĩ, mụn nhọt, trẻ em lên sởi, viêm phổi phổi có mủ, đau mắt đỏ, đau mắt nhiễm trực khuẩn mủ xanh, viêm ruột, kiết lỵ, bí tiểu Còn dùng chữa sốt rét, số bệnh phụ khoa Công dụng: Chữa viêm gan vàng da, sốt, đau mắt, viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, sản hậu ứ huyết đau bụng, trẻ em tưa lưỡi, chữa rằn cắn Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai không dùng Liều dùng: Khô: – 12g/ngày; tươi: -40g/ngày 20 Liều dùng: – 40g/ngày (18) DÂY NHÃN LỒNG Tên khác: Lạc tiên, chùm bao, dây lưới Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất, phơi khô Công dụng: Chữa ngủ, suy nhược thần kinh, dịu thần kinh, hồi hộp, động kinh Liều dùng: 20 – 40g/ngày DÂY ĐAU XƯƠNG Tên khác: Khoan cân đằng, tục cốt đằng Bộ phận dùng: Thân và lá phơi khô Công dụng: Chữa thấp khớp, tê bại, đau nhức mình mẩy, té gây tổn thương ứ máu đau nhức, bong gân, sai khớp còn dùng chữa sốt rét mãn tính, rắn cắn Liều dùng: Thân và lá: 12 – 20g/ngày ĐẠI BI ĐINH LĂNG Tên khác: Từ bi xanh, đại ngải, băng phiến ngải, mai hoa não Tên khác: Đinh lăng lá nhỏ, cây gỏi cá Bộ phận dùng: Lá phiến to dày dùng tươi hay phơi khô Bộ phận dùng: Lá, thân, cành, rễ củ phơi khô chỗ thoáng Công dụng: Chữa cảm sốt, cúm, làm mồ hôi dạng thuốc xông, chữa đầy bụng, ăn uống không tiêu, ho nhiều đờm, lợi tiểu chữa bệnh sỏi thận, phù nề Công dụng: Rễ củ dùng làm thuốc bổ tăng lực, chữa thể suy nhược, gầy yếu, mỏi mệt, phụ nữ sau đẻ ít sữa ; lá chữa cảm sốt, mụn nhọt, dị ứng mẫn ngứa ; thân, cành chữa thấp khớp, đau lưng Liều dùng: Lá khô: – 12g/ngày; Tươi: 20 – 30g/ngày Liều dùng: Rễ củ: – 8g/ngày; thân, cành, lá: 30 – 50g/ngày (19) ĐẬU SĂNG ĐƠN LÁ ĐỎ Tên khác: Đậu chiều, đậu cọc rào, đậu chè, mộc đậu Tên khác: Đơn mặt trời, đơn tía, cây lá liễu đỏ, hồng bối quế hoa, đơn tướng quấn Bộ phận dùng: Rễ và lá phơi khô Hạt đậu lấy già phơi khô Bộ phận dùng: Lá và rễ phơi khô Công dụng: Lá chữa viêm phổi, ban sởi, ho, đau răng, viêm lợi ; rễ và hạt đậu chữa sốt, giải độc, tiêu thũng, đau họng, hay đái đêm Công dụng: Chữa ho máu, lỵ, đái máu, tiêu chảy lâu ngày không khỏi Còn dùng chữa quai bị, viêm Amidan, đau thắt ngực, đau thận Liều dùng: Rễ, lá hạt đậu: 10 – 20g/ngày Liều dùng: 10 – 20g/ngày HƯƠNG PHỤ Tên khác: củ cỏ cú, củ gấu, cỏ gắm, sa thảo Bộ phận dùng: Thân rễ, vun củ thành đống đốt, lá và rễ cháy hết, lấy củ còn lại Công dụng: Chữa bệnh cho nữ giới không thể thiếu hương phụ Hương phụ dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm tử cung mạn tính, rong kinh, làm băng, khí hư đới hạ, kiện tỳ vị, đau dày, nôn mữa Liều dùng: – 12g/ngày HUYẾT DỤ Tên khác: huyết dụ lá đỏ, long huyết, phất dũ Bộ phận dùng: Rễ, lá phơi khô Công dụng: Chữa rong huyết, băng huyết, xích bạch đới, thổ huyết, lỵ máu, đái máu, trĩ, ho máu, sốt xuất huyết, chữa vết thương, phong thấp đau nhức Kiện kỵ: Không dùng trước đẻ đẻ sót Liều dùng: – 16g/ngày (20) LẺ BẠN MUỒNG TRÂU Tên khác: Cây lác, muồng lác Tên khác: Sò huyết, bạng hoa Bộ phận dùng: Lá, thân cành, rễ phơi khô Bộ phận dùng: Hoa và lá dùng tươi hay phơi khô Công dụng: Lá, cành, rễ chữa táo bón, phù thũng, đau gan, vàng da (lá, cành, rễ sắc uống thường xuyên trà) Dùng ngoài chữa lang ben, lác, ghẻ lở Công dụng: Chữa phổi nhiệt, viêm khí quản cấp và mạn tính, ho gà, lao bạch huyết, chảy máu cam, đái máu Liều dùng: 15 – 30g/ngày Liều dùng: – 12g/ngày để nhuận tràng; 20 40g/ngày để tẩy xổ Không dùng muồng trâu cho phụ nữ có thai (21) NHA ĐAM Tên khác: Lưỡi hổ, lư hội, lô hội Bộ phận dùng: Lá dùng tươi bóc bỏ vỏ xanh bên ngoài, dùng khối nhựa suốt điều chế thành nhựa lô hội Công dụng: Chữa táo bón cấp tính, gan nóng Dùng ngoài chữa trĩ, mụn trứng cá, vẩy nến, viêm da tăng tiết bã nhờn và nhiễm nấm Liều dùng: Dùng lá tươi: – lá/ngày Liều nhuận tràng cho người lớn và trẻ em trên 10 tuổi là 0,04 – 0,11g/ngày dịch ép khô lá lô hội Chú ý: Không dùng lô hội trường hợp sau: tắc hẹp ruột, trương lực, nước, điện giải nặng, táo bón mạn tính, viêm ruột thừa, viêm ruột kết loét, hội chứng kích thích ruột co cứng cơ, đau bụng, trĩ, viêm thận triệu chứng bụng không chẩn đoán đau, buồn nôn nôn, trẻ em 10 tuổi và phụ nữ có thai cho bú Sự lạm dụng dùng lô hội thời gian dài có thể gây sút cân, yếu ớt hạ huyết áp thể đứng có thể tăng người già, làm nhuyễn xương cột sống (22) RIỀNG Tên khác: Riềng thuốc, cao lương khương Bộ phận dùng: Thân rễ đã loại bỏ rễ con, cắt thành miếng phơi hay sấy khô Công dụng: Dùng kích thích tiêu hóa, ăn cơm ngon, chữa đầy hơi, đau bụng, tiêu lỏng, nôn mửa, ợ hơi, đau bao tử, cảm sốt, sốt rét Liều dùng: – 6g/ngày SÂM ĐẠI HÀNH Tên khác: Sâm cau, tỏi lào, hành đỏ, tỏi đỏ, phong nhan Bộ phận dùng: Thân hành thu hái cây trồng năm trở lên, vào lúc thân lá đã tàn úa Thái mỏng phơi khô Công dụng: Dùng làm thuốc bổ máu, chữa thiếu máu, vàng da, xanh xao, hoa mắt, choáng váng, nhức đầu, mỏi mệt Dùng làm thuốc cầm máu, chữa băng huyết, ho máu Còn dùng chữa ho gà, viêm họng, mụn nhọt chốc lở Liều dùng: – 12g/ngày TRẮC BÁ Tên khác: Trắc bá diệp, bá tử Bộ phận dùng: Cành mang lá phơi khô (Trắc bá diệp), già, giả bỏ vỏ cứng, phơi khô lấy nhân (Bá tử nhân) Công dụng: Trắc bá diệp chữa ho máu, chảy máu cam, tiêu, tiểu máu, đen chữa tử cung máu, rong kinh ; bá tử nhân chữa hồi họp, ngủ, hay quên, người yếu nhiều mồ hôi, táo bón, trẻ khóc đêm, bụng đầy, tiêu phân xanh Liều dùng: Cành, lá: – 12g/ngày; nhân: – 12g/ngày VÔNG NEM Tên khác: Lá vông, hải đồng, thích đồng Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân phơi khô Công dụng: Lá chữa ngủ, nhức đầu, chóng mặt, chữa cam tích trẻ em, trục giun đũa, chữa kinh nguyệt không Vỏ chữa đau lưng, đau khớp, đau răng, chân tê mỏi, co quắp, chữa kiết lỵ, thông mật, tẩy giun đũa, giun và diệt sán Liều dùng: Lá: 10 – 20g/ngày; Vỏ: 15 -30g/ngày (23) XÍCH ĐỒNG NAM Tên khác: Xích đồng, mò đỏ Bộ phận dùng: Hoa, rễ và lá phơi khô Công dụng: Cụm hoa chữa khí hư, xích, bạch đới, viêm tử cung, kinh nguyệt không đều, vàng da, mụn lở ngứa, huyết áp cao ; rễ chữa phong thấp đau nhức khớp xương, đau lưng, đòn ngã tổn thương, lao phổi kèm theo ho, ho máu, trĩ máu, lỵ ; lá dùng ngoài đắp trị mụn nhọt Liều dùng: 15 – 30g/ngày (24)