1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nha su hoc Le Van Huu chuong 5

40 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 80,55 KB

Nội dung

Một đồng chí cán bộ lãnh đạo xã nay đã về hưu tâm sự “ Muốn thấy đời sống kinh tế văn hoá Thiệu Trung nâng lên được bao nhiêu xin hãy làm một con toán so sánh nhỏ; Trước cách mạng cả 4 [r]

(1)

Chương năm

THÀNH TÍCH BƯỚC ĐẦU CỦA NỀN VĂN HOÁ MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I – NHỚ LẠI BỨC TRANH XƯA VÀ NHỮNG NGÀY TUNG BAY NGỌN CỜ ĐỎ SAO VÀNG

Tiếng súng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp vừa ngừng tiếng roi vun vút bọn đế quốc phong kiến đàn áp bóc lột tưới mưa đầu cổ nhân dân ta

(2)

Thống Năng lại khuyến khích “ phục cổ ” “ Chấn hưng Phật giáo ”, tu bổ cảnh chùa Hương Nghiêm, cho mời sư để buộc ràng thiện nam tín nữ biến việc thờ phật thành việc “đồng bóng”, “ cầu cúng ”mê tín dị đoan Thống Năng lại khích lệ lệ tục hương đảng xơi thịt giữ vị trí “ ăn ngồi chốc ” Phần biếu xén làng to phần biếu “ Quan Đô ” (tức Thống Năng) Phần biếu phải thủ lợn cộng thêm nhiều thứ khác Mỗi khhi “ Quan Đô với làng ” coi “ dịp có ” Thường “ Quan Đơ” “ gia ” chức dịch phải thay phiên chầu trực để nghe truyền bảo Uy Thống Năng, năm 1945 khống chế vùng Kẻ Rỵ – Kẻ Chè Lúc y “ hưu trí làng phủ Lý Bắc ”, xây nhà,, xây “ sinh phần ”, đúc tượng đông Thống Năng, lập bàn cúng lễ “ giải oan cho linh hồn bị y giết hại ”…Y cấu kết với bọn quan tỉnh, quan huyện, “ lại chơi bời ” Cả quê hương Kẻ Rỵ – Kẻ Chè bị bóng đen bọn Đơ Năng, Cai Cường, Lý Dợt, Cửu Minh…đè nặng Phong trào cách mạng lúc phát triển khắp nơi tỉnh Thanh; mặt trận Việt Minh hoạt động ngày dồn dập Thiệu Trung lúc khó bề trỗi dậy Do vậy, nếp sống văn hố tồn dân thấp kém, lạc hậu, tối tăm bế tắc Trong làng có nghề đúc, nghề thừng, có chợ Chè, chợ rỵ, ruộng đồng nhiều, nơng giang chảy qua mà đói Đường làng rậm rạp, to um tùm âm u, luý tre dày vây kín thành cổng làng điếm canh vít lối vào làng, khiến dân làng ngột ngạt nặng nề, nhà giàu có quyền hãnh diện

Nạn lụt năm 1944 vỡ đê sông Chu khiếm vùng mùa Nạn đói năm ấy, nhác lại cịn rùng sởn gáy Tiếp đến trận đói năm 1945 lịch sử Pháp Nhật lại sức vơ vét thóc lúa, bắt bán lúa theo đầu ruộng, bắt nhổ lúa trồng đay Nhiều nhà xiêu dạt, nhiều nhà chết đói gần hết Riêng làng Trà Đúc chết 128 người, ngoc có người chết, có ngõ chết năm sáu người, có nàh chết Đường làng ngập tang tóc Trong đó, bọn địa chủ cường hào sức tích làm giàu Cuộc sống đến lúc chịu

Và cách mạng tràn quê hương Chè Rỵ

(3)

nhác, bọn quan lại hoang mang tìm kế thân có kẻ mưu toan chống phá lại cách mạng

Huyện Thiệu Hóa (lúc Thiệu Trung thuộc huyện Thiệu Hố cũ rầm rập cờ đỏ vàng, biểu ngữ, truyền đơn chuẩn bị “ cướp phủ ” Ngày 15 / đội du kích võ trang khới nghĩa, trước thái độ ngoan cố bọn đầu huyện Lính bảo an chúng gom lại để đối phó với cách mạng tiếng súng nổ tối hom Và quyền thuộc nhân dân)

Làng Rỵ, làng Chè lên khí cách mạng huyện, tỉnh Mặt tận Việt Minh cử đồng chí Mục Sơn số đồng chí khác, cưỡi ngựa, mang kiếm Nhật (chiến lợi phẩm sau trận giải phóng huyện) làng tước đồng triện bọn lý hương Chính quyền bọn thực dân phong kiến sụp đổ nhanh chóng khơ trước bão lớn địa phương ông Phạm Thế Thai số người hăng hái cách mạng, cán Việt Minh huyện bồi dưỡng lập đội niên võ trang, tổ chức đội múa sư tử dân làng biểu tình thị uy Hàng ngàn người, ách quốc kì, hơ vang hiệu “ Cách mạng tháng Tám thành công muôn năm ”, “ Việt Nam độc lập muôn năm ”…quyện tiếng trống múa sư tử rộn ràng diễn khắp làng làm lay động tâm hồn già trẻ gái trai mảnh đất Kẻ Rỵ – Kẻ Chè

Ngày 19 / 8, toàn huyện Thiệu Hoá dồn núi Go để mừng thắng lợi cách mạng, khẳng định đời mở từ

Ngày ấy, sau trận mưa mùa thu, trời quang mây tạnh, đồng ruộng tươi tỉnh, ánh nắng tran hồ; màu xanh bát ngát mênh mơng xua tan màu xám chết chóc mùa đói 1945 vừa qua, xua tan ngày nô lệ cự nhục Từng đoàn Thanh niên võ trang khắp nơi huyện kéo về, chân đất áo nâu, gậy gộc kiếm mác, nam nữ chen vai nhau, mắt ánh lên khí khí đồn qn nơ lệ vùng lên rầm rập tiến khu đổ đất đỏ làng Go

Đồi núi Go màu đất tươi, rậm rịch khí quyền đồn qn cách mạng ấy, có mặt 29 dân quân gái 30 dân quân trai làng Rỵ, Làng Chè sát cánh bên Thật tranh sôi hào hùng xưa chưa thấy

Tiếng nói độc lập tự lung linh ánh mắt nụ cười Mọi tầng lớp làng Rỵ, Làng Chè hồ xiết chặt tay mặt trận việt Minh

Chính quyền lâm thời thành lập làng Một số thành phần tham gia quyền, có người làm chủ tịch lâm thời làng, có người tham gia tổ chức mặt trận Việt Minh phụ trách đoàn thể

(4)

và nhiều hát cách mạng khác Bà thường nhắc đến người kỷ niệm đẹp đẽ sôi qua Lê Văn Tân, Trương Trọng Thiện, Lê Văn Hưng

Ngày mồng hai tháng chín từ quảng trường Ba Đình rực nắng vọng mội miền q tun ngơn độc lập Bác Hồ nói lên ý xhí “ Rồng cháu tiên ”:

“ Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay,một dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải được tự dân tộc phải độc lập ”.

Ngày 2- vào lịch sử Kẻ Rỵ – Kẻ Chè lớn lên từ

II bước lên … bước đấu tranh

Tháng giêng vào năm 1946 mùa xuân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Cái tết khai sinh sống người dân có chủ quyền già trẻ gái trai Kẻ Rỵ – Kẻ Chè phổ thơng đầu phiếu bầu Chính phủ quyền cấp Cầm phiếu đời thiêng liêng Những “ anh hiểm ” “ chị cò ” dự bàn việc nước, định vận mệnh cho đất nước

Sau ngày mùng sáu tháng giêng ấy, xã Tây hồ đời bao gồm thôn Mỹ Lý, Nguyệt Lãng, Trà Đông làng Trung, Nam, Bắc lấy tên nhà đại quốc Phan Chu Trinh đặt làm tên xã, nhân dân muốn biểu thị lòng yêu nước sâu sắc mình, chống Pháp đến để bảo vệ độc lập tự vừa giành đượcm Các phong trào hồ dấy lên theo lời kêu gọi Bác Hồ kính yêu “ hũ gạo tiết kiệm ”, “ tăng gia sản xuất ”, “ tập thể dục ”, “ vệ sinh làng xóm ” sinh hoạt đồn thể: Thiếu niên cứu quốc, Nhi đồng cứu vong, niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, phụ lão kháng dịch, nông hội …trong mặt trận Việt Minh Nhất phong trào bình dân học vụ lớp mở khắp nơi, “ người biết chữ dạy cho người chữ, véo von sách học văn:

I tờ dấu móc hai

I ngắn có chăm, tờ dài có ngang Rủ học i tờ

Xem sách quốc ngữ, đọc thư Cụ Hồ

Và nơi, Kẻ Rỵ – Kẻ Chè mở “ cống sáng ” “ cổng mù ”, có cảnh phàn nàn tự trách song mà vui vẻ biết bao:

Người ta chợ vui

Tơi chợ chui lịn Cịn giời, nước non

(5)

Cứ thế, tất phong trào cách mạng dấy lên đổi đời, gương mặt văn hoá thay đổi Kẻ Rỵ – Kẻ Chè xưa

Nhiều hát cách mạng từ thị xã Thanh Hố bay về: Lá quốc kỳ, Rạng đơng, Việt Nam, Việt Nam phụ quốc Bao chiến sỹ anh hùng …Lời hát cất lên đầy khí

Giang lay bước lên đường chung hăng hái Nam nhi nước non nhà

Song tình hình ngày căng thẳng Giặc Pháp gây hấn Nam kỳ ngày 23 – Chúng tiếp chân quân tưởng Bắc gây nhiều khó dễ, ngày láo xược Rậm rịch nhiều người tỉnh Thanh lên đường chống giặc, nam tiến Kẻ Rỵ – Kẻ Chè, sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch hồ Chí Minh có lớp đội lên đường gồm đồng chí; Phạm văn Thơi, Trương Trọng Trịnh, Lê Đình Thường, Đỗ Tất Bài, Trần Đình Sáu, Lê Minh Đức Cả xã, làng trống giong cờ mở tận cầu Đông Quang đưa tiễn người quê hương lên đường góp xương máu bảo vệ đất nước

Nhịp sống kháng chiến bắt đầu với tốc độ khẩn trương Làng kháng chiến hình thành, luỹ tre hào giao thơng, hầm hố cá nhân chằng chịt xóm làng.Dân quân tự vệ luyện tập ngày đêm sẵn sàng chiến đấu

Trong khơng khí ấy, xã Minh Quang đời, tháp xã nhỏ thành xã lớn Đó vào tháng 10 – 1947 Xã Minh Quang lớn gồm xã nhỏ Tây Hồ Minh Quang (Minh Quang xã nhỏ gồm thôn Nguyệt Quang, Phú Thứ, Viên Nội, Viên Ngoại, Hổ Đàm) Một uỷ ban hành chánh đời Mặt trận Liên Việt lãnh đạo nhân dân vừa sản xuất vừa chiến đấu, lấy kháng chiến làm cơng việc trước mắt Lị thơ chúc tết đầu năm Bác Hồ văng vẳng tâm trí người

Cờ đỏ vàng tung bay trước gió

Trống kèn kháng chiến vang dậy non sông Tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến Chí ta quyết, lòng ta đồng.

Cuộc sống tất nhiên không vươn lên cách thuận chiều Mảnh đất khơng ngồi mắt tính tốn bọn phản động Năm 1947, tên tổ chức “ Việt cách ” phát động làng Chè chặt rào, đốn cây, dọn đường …khai quang làng xóm Nó dựa vào chủ trương xây dựng đời sống để nhằm tuyên truyền giành giật nhân dân Đội dân quân địa phương ông Cần, ông Cốt, ông Sáu đến bắt tên giải lên huyện, kịp thời ngăn chặn hoạt động bọn Việt cách

(6)

Phong trào ủng hộ kháng chiến lên mạnh đợt qun góp quỹ vàng, quỹ độc lập, cơng trái quốc gia,và bán lúa khao quân Cụ Hồ

Các làng tổ chức thi đua mua công trái quốc gia, bán lúa khao quân đình làng kéo dài ngày làng Chè có chuyện ơng Vũ Đình Son mua cơng trái quốc gia Ơng Son vốn cố nông, trước cách mạng cho nhà giàu Làng xóm giải phóng, ơng chăm làm ăn có kế hoạch, tới hẳn lên, có “ bát ăn bát để ” Và phong trào ủng hộ kháng chiến, ông giật giả quán quân Suốt ngày thi đua ông ngồi ghế cao nhất, thách thức người giàu có làng khiến họ tức tối song họ không vượt mức mua ơng Son “ nhiệt tình cách mạng ” họ đến lúc không vượt lên

Đi với cách mạng đoạn đường, người giàu có làng lộ tính tốn cá nhân Các phong trào ủng hộ kháng chiến, hiến điền, thuế luỹ tiến… làm cho họ cảm thấy tài sản bóc lột họ khơng tăng lên mà có nguy bị tước lại (1)

Tiêu biểu cho nhà giàu làng Rỵ làng Chè lúc Cửu Minh Phó Cầu (tức trương Hữu Hoạch Trương Hữu Tạo)

Chúng có uy lớn vùng, hàng trăm mẫu ruộng thu tơ, dinh bề thế, kẻ ngồi làm rậm dịch suốt ngày đêm, khách khứa xe cộ xa gần “ chơi với cụ Cửu vag ơng Phó ” khơng lúc khơng có Cựu Minh bảo trợ Phật giáo chùa Hương Nghiêm sau Thống Năng chết Y lập phường bội, đội hát múa sư tử …bày vẻ bề “cụ Cửu hiền lành thích chơi bời thơi ” Thật ra, y có nhiều tính tốn với cách mạng Cách mạng đoàn kết với y, giao cho y làm chủ tịch Liên Việt xã song y “ đoàn kết ” lại cách “ nửa vời ”

Đầu 1950, Tuệ Quang Tuệ Chiếu (hai tên việt gian đội lốt tôn giáo) mượn danh nghĩa Liên Việt tỉnh xã Minh Quang du với Cửu Minh Phó Cầu Chúng quẫy lên việc “ chù chiền ” lập “ Hải hội ” gồm 100 người có tuổi làng Rỵ làng Chè (từ 40, 50 đa phần nữ) góp tiền “ đèn nhang ” chùa tụng kinh gõ mỏ, cho in áo Hải hội (áo có hoa văn dấu nhà Phật cho người chết), tổ chức “Đội Cầu ” cho người chết (các già đội băng vải dài có tua giải, tượng trưng cho cầu bước sang cõi phật người chết) Phong trào Phật giáo dấy lên có nguy lấn át phong trào cách mạng Bọn chúng lợ dụng “ tự tín ngưỡng ”, lại núp danh nghĩa Mặt trận Liên Việt nên lúc đầu số người lẫn lộn, khó phân biệt Cửu Minh Phó Cỗu lại khơn khéo “ tích cực hoạt động ”, tạo “ uy tín lớn ” trùm lên vùng Và việc xảy vào ngày Phật đản (8- 4) năm 1950 Ngày ngày quốc tế lao động (1 – 5)

(7)

có tham gia bóc lột tơ tức từ nhiều đời, cịn lớp phú nơng “ có bát ăn bát để ” Những người giàu có này, lúc đầu có tham gia cách mạng, sau có người rơi rớt, có người kiên trì Cách mạng cải tạo họ cháu họ, giúp họ vào đường làm ăn đáng

Rõ ràng hai bên có tranh chấp ảnh hưởng hai làng Chè Rỵ, cán trẻ số niên tích cực chuẩn bị tổ chức mít ting quốc tế lao động cạnh chùa ơng Hưu Bọn Cửu Minh có đạo Tuệ Quang Tuệ Chiếu(lúc nằm vùng đây)đã viết hiệu cho ngày Phật đản treo khắp làng Cạnh hiệu “ hoan nghênh ngày Phật đản ”… chúng vẽ hình “ Hai giáo đâm mác ” với ý thâm độc Chiều mồng tháng hiệu treo lên theo lệnh cụ Cửu Trong làng xôn xao Đội múa sư tử cổ động cho ngày lễ Phật Khơngkhí ngày – chìm hẳn Hỏi quyền khơng cịn thời gian, tối hơm đó, ba niên làng trương Trọng Xương (lúc uỷ viên ban xã Minh Quang), Trương Trọng Đồn Trần Văn Yừn bàn bạc với nhau, bí mật leo lên gỡ hiệu đem ném xuống bến sông Hương Sáng ra, bọn Cửu Minh Phoa Cầu biết.Lễ Phật đản tién hành bên cạnh lễ kỷ niệm – Sau việc này, bọn Cửu Minh “ chờn ”, hoạt động chúng vào chiều sâu với âm mưu “ Vận đọng thành lập đội phật tử ”

Trong làng lúc có số niên “ ăn diện chơi bời theo kiếu Cầu Bố (1) dùng hàng ngoại hố, trốn dân cơng tun truyền nhảm, có ảnh hưởng xấu đến niên lớn lên Họ bị dân làng phản đối tẩy chay ”

(1)Trongkháng chiến chống Pháp, Cầu Bố thị trấn tản cư, nơi sinh hoạt “xô bồ” nhiều lớp người buôn lậu, trốn kháng chiến, sa đoạ … “thanh niên Cầu Bố” hay “ kiểu Cầu Bố ” từ dùng lớp trẻ ăn chơi bn lậu hàng ngoại hố, trốn tránh cơng việc kháng chiến

Năm 1951 năm phủ ban hành thuế nông nghiệp kèm thuế luỹ tiến Cho đến lúc này, thái độ nhà giàu có lộ rõ Cửu Minh, Phó Cầu phản ứng mặt Bởi vì, theo sách thuế bọn cịn phải bỏ hàng ngàn thúng thóc mà lâu chúng thu vén lậu liễm Thế ra, với cách mạng song chúng bóc lột bà cách tệ chúng chẳng có cách mạng cả, nhằm lợi dụng cách mạng mà Năm 1952 – 1953, đấu thuế nổ bom lớn làng xóm làng xơi động hẳn lên Cuộc đấu thuế đà phát triển kéo theo đấu tranh trị ạt, Cơn bão gọi tiếp bão khác, lôi Kẻ Rỵ – Kẻ Chè vào đấu tranh cho rõ trắng đen, cách mạng hay không cách mạng Thế kẻ trốn dân công, phao tin nhảm loại niên kiểu Càu Bố kẻ có thái đội lừng khừng lâu … đưa “đấu trường ”

(8)

Chiếu, cầm đầu nhóm đội lốt tơn giáo chống phá cách mạng, bị bắt, lòi mặt việt gian làm tay sai cho Pháp Đến lúc này, toàn dân mớ thấy hết tội lỗi bọn Cửu Minh, Phó Cầu “ lập lờ hai mặt, bắt cá hai tay ” bọn chúng bị giải lên tỉnh giam cứu

Sau đấu thuế, đấu Việt gian phản động này, phong trào cách mạng đẩy lên bước Dân công tiếp vận, Thanh niên xung phong, đống góp nghĩa vụ … nhanh chóng hồn thành Năm 1954 phát động giảm tô Nhân đà thắng lợi năm 1955 nên đấu tranh giảm tô (và cải cách ruộng đất sau này) thuận chiều Sự gíac ngộ nơng dân nhanh chóng vươn lên, uy bọn địa chủ cường hào nhanh chóng sụp đổ Cửu Minh, Phó Cầu đưa đấu điển hình giảm tơ Sẵn tội lỗi cũ, tội bóc lột ruộng đất vạch Bản án tử hình lúc đầy đủ cớ khép y vào tội “ Địa chủ cường hào, Việt gian phản động ”

Cho đến cải cách ruộng đất 1955, Kẻ Rỵ – Kẻ Chè có 11 địa chủ (khơng kể số bị quy oan trả thabnhf phần cuối năm 1955) Cũng từ tên xã Thiệu Trung khai sinh với làng Trung, Nam, Bắc Trà Đông

Trên quê hương Chè Rỵ, cách mạng phản đế phản phong Đảng ta lãnh đạo đến coi hoàn thành Sau hồ bình lập lại, miền Bắc tiến vào giải phóng tién vào hàn gắn vết thương chiến tranh, bắt đầu công XHCN tiếp tục làm nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống đất nước

Con đường lên thuận chiều Trên đường ấy, xã Thiệu Trung xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, phát triển ngành nghề, góp ơhần vào cơng chống Mỹ cứu nước, tích cực xây dựng thành cơng nông thôn XHCN

Từng bước lên bước đấu tranh Quá trình đấu tranh lên ấy, vậy, có lúc gay go phức tạp chống lại lực lượng lạc hậu, phản động, có lúc tự rũ bỏ bảo thủ trì trệ tầm nhìn hạn hẹp để vươn lên kịp với phong trào cách mạng chung, ánh sáng Đảng quang vinh, Tuy gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng phong trào có trậm lại, phải gắng sức để vượt qua, song hướng lên đạt thành vững điều hiển nhiên, thấy Cuộc sống Thiệu Trung ngày nay, xét kỹ nhiều mặt, ta thấy hưon hẳn sống Kẻ Rỵ – Kẻ Chè xưa

Trong qua trình lên ấy, truyền thống xưa góp sức mạnh cho người Thiệu Trung hơm

Hơn 10 năm qua (1945 – 1987) chặng đường cách mạng, ghi nhận thành tích bật Thiệu Trung

Dân số: 4016 – số lao động: 1200

Xây dựng Đảng: 152 đảng viên (đến 1987) Tham gia chốn Pháp: Bộ đội Cụ Hồ: 47

(9)

Thanh niên xung phong 150 người Dân công tiếp vận Điện Biên: 1000 người

Tham gia chống Mỹ: Nhập ngũ 363 người Liệt sĩ: 87 người Thương binh: 33 người Gia đình có nhiều đội:

-Ơng Vũ Đình Cang (làng Chè):3 đội (2 liệt sĩ, thương binh) -Ông Lê Văn Chút (làng Chè):2 đội (cả liệt sĩ)

Thanh niên xung phong 160 Dân cơng hoả tuyến: 240 Cán ly: 106

Bắn rơi máy bay F4Hcủa giặc Mỹ súng 12,7 ly Tham gia chống bọn bành trướng Bắc Kinh:

Đi nghĩa vụ 300 người Xây dựng CNXH:

Sản xuất nơng nghiệp: 1981 khốn sản phẩm, sản lượng từ ngày tăng: 4,2 – 4,6 – 4,8 – (1985)

Năng suất xã hội bình quân (mức giao 4,8 tấn) Làm nghĩ vụ lương thực: 1982: 360

1983: 5324 1984: 411 1985: 425 1986: 567

Nghề đúc: Một năm tiêu thụ 200 đồng nguyên liệu

Xây dựng sở vật chất: Một kho chứa trị giá 200 ngàn đồng (1983) -Một trạm xá trị giá 113 ngàn đồng (1982)

-Một cầu tị giá 630 ngàn đồng (1984)

-Mở mang đường sá trị giá 200 ngàn đồng (1984) Văn hoá xã hội:

Trường học:27 lớp Tổng số học sinh:936 Hệ thống truyền thanh420 ngàn đồng

(10)

Khen thưởng:

-Bức trướng “ Đảng người định thắng lợi” (1975) Tỉnh uỷ Uỷ ban tỉnh Thanh Hoá tặng

-Huân chương kháng chiến hạng Ba (1975)

-Bức trướng khen ngợi thành tích bắn rơi máy bay F4H (1975) Iii – Những kỷ niệm lớn

Sau 1954 miền Bắc giải phóng, tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục sản xuất, chuẩn bị cho công cải tạo xây dựng CNXH

Xã Thiệu Trung tiến công vào mặt trận sản xuất thâm canh nông nghiệp, bước đầu đặt sở vật chất cho việc xây dựng ché độ

Bà nhớ lại “ vụ chiêm vượt bậc ” năm Đó năm 1959

Toàn xã phát động hiệu “ lịng tốt ruộng ” Phân rác xó xỉnh, từ góc vườn đến bờ đường lơi làm phân bón Dịng Hương Giang im lìm từ xưa, béo tây, cỏ rác dày hàng thước Nhìn qua bãi rác, bà mường tượng dịng sơng có nhiều bí ẩn giới rắn, rùa, hà bá với câu chuyện hoang đường “ dớp ”, “ oan hồn ” …thế mà, ngày phát động làm phân, bèo rác lôi lên “ núi tướng ” chả thấy mma quái hà bá đâu Thanh niên dân quân mởư nhiều mũi xung kích Dịng sơng quang hẳn, mở mặt gương vào giới thần linh ma quái tan biến ánh cờ trống chiêng lung linh dong sông vừa giải phóng gương mặt Thiệu Trung trước ngày XHCN đất nước ta Cái ngày trưng bừng cịn để ấn tượng đẹp lòng người dân Thiệu Trung, ấn tượng “ cất tiếng chào đời ” công vào cũ nếp sống lạc hậu xưa việc làm nhỏ song có ý nghĩa to lớn

Từ Thiệu Trung bước thẳng lên đường làm ăn tập thể Mỗi làng thành lập hợp tác xã điển hình Và năm sau, mùa thu 1960, làng mở rộng thành hợp tác xã, thu hút 100% nơng dân tình nguyện bước lên đường sản xuất Đó hợp tác nhỏ: Bắc Giang, Bắc Hồ (làng Bắc), Trung Thành, Trung Tín, Trung Chữ (làng Trung), Nam Hoa, Nam Vinh (làng Nam), Phú Cường, Đông Thịnh (làng Trà Đông) Mười ba năm sau (tháng – 1973) hợp tác xã nhỏ tháp thành hợp tác xã toàn xã

Từ tiến lên hợp tác xã toàn xã, cụa diện sản xuất thay đổi hẳn, gương mặt Thiệu Trung có nhiều biến đổi to lớn

(11)

Tiếp đến, việc thâm canh đẩy mạnh, năm từ 1974 đến 1977 Nhiều hội thi đua mở sôi nổi.Năm 1976 mở “ cong trường thi nuôi bèo giỏi ” Đồng Cụ (làng Nam) Các đấu thủ đội xã cắm trại, thi nuôi bèo hoa dâu Rồi “ Hội thi cấy giỏi ” “ Hội thi cày giỏi ”mở Khoa học kỹ thuật áp dụng mạnh mẽ đồng ruộng Kẻ Rỵ – Kẻ Chè.và từ đây, giống lúa xuất đồng đất Thiệu Trung – Mùa lúa thắng lợi liên tiếp,năng suất tiến triển trông thấy: 5,2 (1970), 5,8 (1971), 6,2 (1972), 6,8 (1975)…Tỉnh tặng trướng: “ Đảng người định thắng lợi ” Và năm này, toàn dân xã Thiệu Trung tưng biừng đón rước huân chương kháng chiến hạng Ba

Nét mặt Thiệu Trung ngày rạng rỡ Ngay khu Miếu Bà xưa, xã cho xây trạm xá lớn; khu Quán Học, Bàn hát xây trường cho em học hành; khu ruộng ông Hưu (cạnh chùa) biến thành nhà kho hợp tác Đường làng nắn lại, đắp ủi to xưa, đường lớn rộng mét, đường xóm rộng mét Một cầu xây đầu làng bắc qua kênh Bắc sắt thép, xi măng, chủ yếu vốn tự có địa phương

Bà kể lại “ kỷ niệm cầu ”.Đó Cỗu Vồm nơi bến diệc xưa Từ Cầu Thụ đi, việc lại Kẻ Chè Kẻ Rỵ chuyển xuống làng Chè lội qua khúc Hương Giang cạn Đây nổ lội lớn, mùa nước phải chống thuyền; nhiều vụ “ quần ” lội qua nước sâu Thười kỳ tỉnh đóng (trong thời gian chống Mỹ) có xảy việc em học sinh lị dò qua khúc gỗ bắc ngang bị rơi xuống chỗ sâu khiến cán xã bị tỉnh khiển trách Liền sau đó, cầu Vồm bắc gỗ tạm thời.Đến 1974, cầu Vồm xây gạch cao to, nối làng xã Thiệu Trung, Nam Trà Đơng; Kẻ Rỵ – Kẻ Chè khơng cịn bị tách biệt trước

(12)

Con sơng Hương thành sơng vui Ơng Hưu với đàn cháu mới

Những chiều mát, tiếng sáo diều vời vợi Cười hiền từ, chòm râu mát rung rinh

Chống gậy thăm đồng, đường bớt gập ghềnh Thăm trạm xá, nhà kho; thăm cầu mọc Vầng trán rộng sáng đồng dúc

Khen cháu giàu nghị lực chắt chiu

(Thăm quê Lê Văn Hưu)

“ Quê hương thứ hai tỉnh”

Đó câu nhiều đồng chí UBND tỉnh, nói Thiệu Trung ngày ấy, vào năm chống Mỹ ác liệt

Từ 1964, lẻ tẻ có đồng chí đến liên hệ chuẩn bị cho khu sơ tán làm việc Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếng súng chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ rộ lên quan cấp tỉnh khân trương chuyển Thiệu Trung để lập “ quê hương thứ hai tỉnh ” Vào năm ấy, đóng làng Nam có quan hành tỉnh Các đồng chí Chủ tịch tỉnh Võ Nguyên Lượng sau Hồng Văn Hiều nhà vào gia đình cạnh Mã Giịm, nơi an nghỉ nhà sử học Lê Văn Hưu

Tại làng Nam, cịn có ban nơng nghiệp tỉnh Đóng làng Trung ban kế hoạch, Công nghiệp; làng Bắcc quan xăng dầu sau ban nông nghiệp chuyển từ làng Nam lên; làng Chè Ban vật tư, Tuyển sinh nơi tiếp khách Hội trường 25A Đơn vị vũ trang bảo vệ tỉnh khắp làng xã

Cán tỉnh đóng nhà dân Những ngơi nhà rộng rãi chọn nơi đặt quan ban, phịng Cả xã có 600 gia đình 400 gia đình có cán tỉnhăn làm việc

(13)

Bom gióc két giặc mỹ ném xuống Thiệu Trung.Ngày 31 – –1968, giặc Mỹ đánh giôc két cầu Đông Quang (đầu xã)làm chết lái xe, học sinh cấp phụ nữ bị cụt chân

Tháng 2-1972, giặc Mỹ đánh cầu Bôn vào lúc sáng, không việc Cũng năm này, giác Mỹ đánh trận địa tên lửu Ngã Ba Chè, giải bom bi xuống làng Bắc song Thiệu Trung an toàn

Bom B52 giặc Mỹ rơi xuống Đồng Đanh song không nổ Vẻ vang dân quân Thiệu Trung dùng súng 12,7 ly bắn rơi F4H

Chín năm Uỷ ban nhân dân tỉnh đóng đất Thiệu Trung dạt tình nghĩa Những tết nguyên đán cổ truyền quê hương, đồng chí lãnh đạo tỉnh lại toạ đầm thân, mậtvới cán địa phương, thăm hỏi ăn tết với bà con; có cán nhận gia đình tình cảm bền chặt Chín năm ấy, không xáy vụ mát tài sản đáng kể

Trong ngày khói lửa ấy, Thiệu Trung vinh dự đón đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước qua cơng tác; đồng chí Võ Nguyên Giáp lần, đồng chí Đỗ Mười hai lần

Ngày nay, đến Thiệu Trung, thấy nguyên vẹn hầm làm việc đồng chí chủ tịch Võ Nguyên Lượng xây đất Mã Giịm, cạnh nơi có dấu tích mộ chí Lê Văn Hưu câu chuỵen tình nghĩa cảu bà Thiệu Trung kể ngày ấy, ghi kỷ niệm đẹp

Bắn rơi “con ma giặc Mỹ”

Trận địa Ngã Ba Chè cách Thiệu Trung có số Thiệu Trung trở thành điểm bảo vệ ngoại vi cho trận địa tên lửa

Hơm 15-3-1972, Mã Giịm nằm cuối làng Chè, trung đội dân quân lập trận địa, có 12 ly thượng liên, đồng chí Trịnh Xuân Vận làm trung đội trưởng, đồng chí Lê Văn Mơi làm trị viên xạ thủ Lê Văm Trực, Lê Văn Dương, Lê Văn Dư, Bùi Văn Dinh, Lê Đình Khơi.Đồng chí xã đội trưởng Nguyễn Văn Chưởng trực tiếp huy

(14)

quân áo cho xạ thủ cho tiền liên hoan Sự kiện trở thành kỷ niệm hào hùng cho quân dân Thiệu Trung

Đúc tượng Bác quê hương.

Niềm vinh dự to lớn nhân dân Thiệu Trung Đảng Nhà nước cấp giao cho đúc tượng đồng Bác Hồ Nghề đúc truyền thống Kẻ Chè, tinh hoa cha ông ngàn năm để lại; sử dụng vào cơng trình thiêng liêng Bác Hồ vừa “đi xa” Niềm lưu luyến nhân dâd’doois với vị cha già dân tộc sâu sắc Lưu lại hình ảnh Bác nguyện vọng nhân dân Thanh Hố Việc đó, Thiệu Trung giao phó, vừa trách nhiệm vừa biểu dương nghề đúc truyền thống có ý nghĩa văn hố cao

Ngày vào tháng 7-1970

đảng uỷ xã nhận nhiệm vụ cấp giao cho hai chi Trà Đông (chị thủ công chi no chị thủ công chi nông nghiệp) lo việc đúc tượng Bác- Địa điểm đúc chọn vườn Kè giưa xlàng Trà Đông Nơi trụ sở hợp tác xã thủ công ngành đúc, tiệnc ho khách khứa Buổi lễ dựng cốt khơng có đàn Mơng Sơn, khơng cầu Thánh Khổng mà long trọng Khơng khí buổi lễ tinh thần cách mạng vô sản hướng Bác Hồ kính u

Hai ngng ngun liệu đồng sáp ong huyện cấp Các khoản khác, xã lo Nhà điêu khắc Lê Quy trực tiếp cải tượng Công việc kéo dài hàng tháng trời Tượng cải xong, chi thủ cơng giao cho đồng chí Đặng ích Bích chủ trì việc bố trí thợ đúc lò đúc Các bác thợ Lê Văn Duân, Lê Văn Lương lo việc khuôn bễ kỹ thuật

Khu vườn Chè, róng đóng bao quanh Tưọng Bác cao 1m30 Tám lị đúc có bễ thụt thủ cơng (kiểu bê thựo rèn cũ) bố trí sẵn sàng quanh nơi dựng tượng Cứ lò người phụ trách thụt bễ người tra đồng

Ngày đúc đến khơng cịn nhớ đến Chỉ nhớ, buổi chiều trước hôm đúc, thợ tiến hành nung cốt Sáp khuôn chay rra hết Lại tiếp tục đốt lửa bỏng lịng cốt bốc lên, khn chín thơi Tối đó, đèn măng xơng sáng dực goc trời Thiệu Trung, lò nung cốt rừng rực hồng tươi Người xã xung quanh dân xã nô nức xem trẩy hội lơn ssuốt đêm Tận đêm khuya, tiếng hát tiếng cười, tiếng thụt bễ reo cịn náo nức

Bình minh hơm sau, trời ủ mưa, mưa rải rác Người đổ vườn Kè Các cán bên tỉnh bên huyện, quan khách xa gần dự lễ “ đúc tương Bác ”

(15)

Tám lò lửa Bác Đặng ích Bích cầm cờ đỏ phát lệnh cho lò Mỗi lò nấu 40 kg đồng Và đồng chảy lan nồi cơi, nước đồng lóng lánh, rừng rực hàng ngàn độ

Lần lượt treo cờ phất, nồi cơi khênh lên đỉnh cốt.Người thợ thạn trọng rót đồng vào cốt hồi hộp người Độ sáng đổ xong, trời quang mây tạnh

Ghi lại cảnh đúc tượng Bác hôm ấy, anh Mạnh Lê, nhà thơ người làng Chè viết:

Nổi lửa rồi

Người thợ bước lên

Cánh tay trần máu dồn mạch chảy Vẫn bàn tay

Nâng nồi than lên ngang tầm ngực cho đồng chảy vào khn Suối nước đồng vắt gương

Lấp lánh trời, lấp lánh ánh trăng Không gian rực hông, bập bùng thở Và:

Đêm nay Mặt trời lên

Mặt trời lên say

Xóm thợ đón bình minh quen thuộc Tổ tiên nhận dáng hình đẹp Tượng đồng Hồ Chí Minh

(Trích “Đất trống đồng Bác Hồ” – Tiếng chim – nhà xuất Thanh Hóa – 1984)

Buổi chiều, Ban tổ chưc làm lễ dỡ khuôn Các tim ngừng đập giây phút Khuôn dỡ đến đâu, tượng Bác đến Khn dỡ xong tượng Bác hoàn chỉnh

Ai trầm trồ: “ Tượng Bác tươi ”

Phần phục lục

(16)

Bản xã tiên hiền (1) (Ghi theo gia phả họ Đỗ)

1 Thượng trụ khai quốc Lê tướng công

2.Đệ giáp tiến sĩ cập đệ nhị danh, Hàn lâm thị độc chưởng sử quan tu ĐAi Việt Sử ký, bin thựơng thư, Nhân uyên hầu Lê Tướng công (tức Lê Văn Hưu)

3.Đệ giáp tiến sĩ cập đệ danh sung Đại hành khiển phong thúc thần Đào Tướng công (tức Đào Tiêu)

4 Tả dực Đại hành khiển, nhập thị kinh diên, Lê tướng Công (chưa rõ ai)

5.Đệ giáp tiến sĩ cập đệ danh, Binh thượng thư Tả dực Đại hành khiển Lê Tướng công (tức Lê Bá Quát)

(1)Các gia phả, tộc phả làng có ghi “ tiên hiền ” song cácbản ghi có nhiều chỗ khơng thống nhất, có chỗ trái ngược Chúng tơi chọn hai ghi gia phả họ Lỗ họ Trần để giới thiệu thấy hai đầy đủ gần với hơn, hai nhiều chỗ chưa rõ, tài liệu thiếu thốn chưa thể tra cứu phần để ngoặc đơn ghi thêm

6.Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân, Mạ tạc trung vũ hầu Lê tướng Cơng (tức Lê Giác) 7.Canh thìn khoa tiến sĩ cập đệ tả nạp ngôn thượng khinh xa Nguyễn Cự Công (chưa rõ ai)

8.Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Tả tham Nghệ An trấn Lê Cự Công (chưa rõ ai)

9.Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Hộ khoa cấp trung Trần cự công (tức Trần Lê Hiệu, huý Trỗi)

10.Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân Hộ khoa cấp trung Tả tham Nghệ An, Thái Nguyên, Hải Dương, đẳng trấn vũ cự công (tức Vũ Kiêm)

11.Nghệ An trấn htủ Lai quận công Đặng tướng công (chưa rõ tên) Người ghi: Đỗ Đức Vĩnh

15.Vị khoa bảng (Kẻ Rỵ – Kẻ Chè)từ thời Đinh đến thời Nguyễn thờ nghè văn thánh Phủ Lý

(Lựơc dịch văn tế nhà cụ Đỗ họ Trần)

(17)

Thời Lý: 2.Tiên sinh họ Lê (huý Chính), tước Kim tử Quang Lộc đại phu, thượng trụ quốc, Thượng trật khai quốc cơng, chức Nội tỉnh tri kim hiệu Thía phó, kiên cung dịch sứ Đại tướng quân

Thời Trần:3.Tiên sinh họ Lê (huý Hưu), hiệu Tu Hiền, Đệ giáp tiến sĩ đệ nhị danh khoa Đinh Mùi (1247), tước Nhân uyên hầu, Hàn lâm viện thi độc, Chưởng sử quan giám tu Đại việt sử ký, Binh thượng thư

4.Tiên sinh họ Đào (huý tiêu, gọi Đào Thục)., đệ giáp tiến sĩ cập đệ, đệ danh (Trạng nguyên) khoa Ất Hợi (1275), chức hữu bật đại hành khiển phong phúc thần (Thành honàg làng)

5.Tiên sinh họ Lê (huý bá Quát), đệ giáp tiến sĩ cập đệ, đệ danh (Trạng nguyên), chức Hữu bật đại hành khiển, Binh thượng thư

6.Tiên sinh họ Lê (huý Giác), chức đại hành khiển nhập thị kinh diên

7.Tiên sinh họ Nguyễn, tiến sĩ cập đệ khoa Canh Thìn (có lẽ 1400), chức tả nạp ngơn, kinh xa đô uý

Thời Lê:8.Tiên sinh họTrần (huý Thiện), Đệ giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Quí Mùi (1463), chức cấp trung Hộ

9.Tiên sinh họ Lê (?), Đệ giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi (?) chức tả tham trấn Nghệ An(?)

10.Tiên sinh họ Lê, Đệ nhị giáp tiến sĩ khoa Tân Mùi, tước Cầm nham hầu, chức lại khoa cấp trung (khoa Tân Mùi, theo đăng khoa lực ghi Lê Bá Khang (năm 1511) thời Lê Tương Dực, ND)

11.Tiên sinh họ Vũ (huý Kiêm), Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Bính Tuất (1646), chức hộ khoa cấp trung Tả tham trấn Nghệ An, Thái Nguyên, Hải Dương

12.Tiên sinh họ Đặng (?), tước Lai Quận công, trấn thủ Nghệ An

Thời Nguyễn:13.Tiên sinh họ Trần (huý Lê Hiệu), Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Ngọ (1822), chức Lang trung cơng, tước Đơng Xun bá (cịn gọi Trỗi)

14.Tiên sinh họ Trần, hiệu Đạm Trai, đỗ cử nhân khoa Kỹ Mão (?) chức đốc học Quảng Bình, Hàn lâm viện thị giảng học sĩ

15.Tiên sinh họ Trần, đỗ cử nhân khoa Quý Mão (1813 Thiệu trị thứ 3, huý Mỹ, hiệu Chất Trai Bố tránh sứ Thái Nguyên sung tuần biên đại sứ tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, tăng Hồng lô tự khanh thự trung thuận đại phu)

Người lược dịch Bùi Xuân Vĩ

(18)

Văn bia chùa Hương Nghiêm núi càn ni

Bài văn bia trích chép từ thơ văn lý trần tập NXB khoa học xã hội Hà Nội – 1977 Bia đá chép văn bia mất.Theo ông Hoàng xuân Hãn, bia dựng làng Phủ Lý, Đơng Sơn Thanh Hóa (xã Thiệu Trung) Bia cao 1m5, rộng 90cm dựng ngày tháng 12 năm Giáp Thìn, niên hiệu Thiên Phù Duệ Vũ (tức 10-1-1125) Mùa đơng năm Bính Ngọ niên hiệu Bảo Thái thứ bảy (1726) khắc lại chữ rõ tốt

Tác giả văn bia; Khuyết danh

ôi ! phân phán huyền hoàng (1) bắt đầu chia dục (2)…(lược)…chùa Hương Nghiêm núi Càn Ni (3) chùa Thiền Sư Đạo Dung tu sửa Tổ tiên Thiền Sư Trấn quốc bộc xạ Lê Công (Lê Lương) thuộc dòng họ lớn quận Cửu Chân, Châu Ai nước Việt Gia giàu thịnh, nhầ thường chứa trăm lẫn thóc; mơn khách thường có tới 000 Ơng dóc lịng làm việc thiện, tơn sùng tượng giáo, mở mang phong cảnh đẹp đẽ

Do tiếng tăm lừng lẫy, ba chùa Hương Nghiêm, Trinh Nghiêm Minh Nghiêm nơi có khắc bia ghi việc (4)

Lúc châu quận bị mùa đói ơng xuất thóc nhà phát cho dân Về sau ĐInh Thiên HOàng biết ông người có đạo nghĩa phong tước Kim Tử Quang lộc đại phu, cho làm Đô quốc dịch sứ quận Cửu Chân, Châu ái, lại sắc ban cho nửa cõi, đông từ Phân dịch, nam từ Vũ Long, tây từ núi Ma La, bắc từ chân lên Kim Cốc, đời đời cháu quyền trông coi (5)

Đến vua Đại Hành tuần du đến giang Ngũ huyện (6), thấy chùa chiền đổ nát, liền cho xây đắp tu bổ lại Rồi tiếp đến vua Thái Tông nhà lý tuần phương Nam, tới Châu ái, ghé thăm cảnh chùa, thấy cột kèo gãy hỏng, bỏ sức trùng tu Lại phong cho cháu đích ơng Trưởng lão Đạo Quang làm thiền chủ (7) cho tên đại hình (8)để hương khói giữ gìn Trưởng lão tức thân phụ Thiền Sư Sau đó, vua Thái Tơng tuyển chọn người phong quận Anh họ Thiền Sư Thái Phó Lưu công (tướng mạo) khôi ngô khác thường nên vua chiếu cho vào nội đình

Khi vua Thánh Tơng trị vì, Lưu hầu trướng, ln ln vua tin dùng Đến nay, đương kim Minh Hiếu hoàng đế lên ngơi, nghĩ ơng có giúp rập ba chiều liên phong cho làm nhập nội thị sánh đô đô tri kiểm hiệu thái phó kiêm cung dịch sứ đại tướng quân, kim tử quang lộc đại phu, thương trụ khai quốc cơng, thực ấp sáu nghìn bảy trăm hộ, thực thực phong ba nghìn hộ, lại sắc phong chức tước rõ ràng cho tông tổ (9)

(19)

Pháp vốn khơng có pháp Biết lấy bảo người

Sư nghe lời, nhiên giác ngộ Rồi sư lại ngược dong sông Lô, đến thượng nguồn, trèo lên núi Thứu Đài ngắm xem cảnh đẹp Dừng chân núi thấy ý hợp tâm đầu, liền sai thợ xem hướng xếp đá làm nên, dựng chùa nguy nga, đặt tên chùa Khai Giác, cơng chúa Thuỵ Khánh Thái Phó Lưu cơng tư cấp vật dùng (11)

Năm Đinh Mão (1087), ngẫu nhiên trở ấp cũ, thấy chùa Hương Nghiêm đổ nát, nói với anh alf Lưu cơng rằng:

-Người hiền khơng qn dấu vết tổ tông mong ông tu đạo lại chùa Lưu cơng nghe lời khun đó, lấy làm vui vẻ Ông liền bảo với Quốc tướng thái uý Lý công rằng:

-Chùa Hương Nghiêm vốn tiên tổ sửa sang cho cao rộng đổ nát, xin ông tu bổ lại

Thế sau đó, Thái Lý cơng cho sắm sửa gỗ lạt, khởi công sửa chữa

Năm Tân Mùi (1092) có hai chàng phị kỳ lang họ thiều họ Tô tàu xin lại khoảnh ruộng đất tiên tổ quan Bộc xạ Vua xét lời tâu trả lại giáp Bối Lý cho thuộc họ hàng Lê cơng Do đó, mùa thu năm Thái Uý Lý công đến tận nưoi, cho chuộc ruộng đất, lập bia đá chia ruộng cho hai giáp Rồi ông lại tới đầm A Lôi, chia đầm cho giáp Bối Lý nửađem cho giáp Viên Đàm, Thái Uý truyền bảo lần cho hai giáp biết không lấy rau, cỏ hai bên bờ đầm.Ngay lúc lại lệnh giao cho dòng dõi nàh họ Lê (12)

đến năm Kỹ Mão (1099) sư phụng chiếu (đến kinh)phụng trọng đạo tràng Giữa năm Nhâm Dần (1122)sư lại thăm cảnh cũ Nhân vật đổi non nước xưa, đài cịn Sư cho thợ giỏi đo đạc, trùng tu lại chùa (13) Trên đá chênh vênh, tượng phật uy nghiêm; sóng thấp cao, tồn thân Đa boả Mái hiên cong cong cánh trĩ, ngói lợp lớp lớp vẩy rồng lan can thoáng mát; cửa ngõ thênh thang Mé trái có tồ lâu nguy nga, treo chuông lớn dựng bia đá ghi chép cơng lao, mong nghìn năm khơng mai Tường vách bao quanh, cách xa trần giới, cỏ hoa tươi tốt, ngào ngạt khói hương

Khánh thành bày tiệc, mời bậc cao tăng, đọc lời kinh Vô thượng, chứng phép báu vô sinh Đem phúc dâng chúc giường thánh thượng: sánh với mặt trời mặt trăng luôn vằng vặc, với núi sông mãi vững bền …(lược)

Sư (tức Đạo Dung) bảo môn đồ rằng:

(20)

Lớn thay ! Ngài Bộc xạ Vững chí không rời

Chùa Hương Nghiêm dựng đặt Nền cũ chưa phai

Mờy đời vua du ngoạn Sửa sang không Nhớ đến dấu tiên tổ Đạo Dung chí noi Chùa xưa tu bổ lại Tượng Phật tô bồi Dựng bia ghi công

Chuông đồng treo ngang trời Sáu thời chuông dỏi Ơn sâu chùm chín lồi Cơng việc vừa tạm dứt Khánh thành đặt tiệc mời (lược 10 câu)

Ngày tháng 12, mùa đơng Giáp Thìn, Thiên Phù Duệ Vũ thứ năm Người dịch văn bia: Băng Thanh – Huệ Chi

Chú thích

1 2: Huyền hoàng trọc (trong đục) chữ sách xưa nói quan niệm trời đất người xưa “ trờ huyền mà đất hoàng ” “ trời nhẹ nên trong, đất nặng nên đục ”

(21)

4.Các chùa Trinh Nghiêm, Minh Nghiêm khơng cịn Theo đốn định chúng tơi Trinh Nghiêm có lẽ chùa Go, Minh Nghiêm có lẽ chùa Bơn Nhân dân có câu: “ chùa Go chị, chùa Rỵ em ”

5.Lê gia phả ghi: lê Lương vua Đinh cấp cho nửa kỳ đất đai để trông coi (tương đương 500 dăm vuông) Phân dịch: chưa rõ đâu, có lẽ giáp biển Đơng; Vũ Long chưa rõ, có lẽ vùng Tĩnh Gia, Núi Ma La, có lẽ vùng giáp Như Xuân Nông Cống xã Vạn Thắng (Nông Cống) có núi Ma La, chân núi có đền thờ thần Ma La (nam thần đánh giặc hi sinh núi Ma La): Lend Kim Cốc, có lẽ đất hà Ttung

6.Giang Ngũ huyện: Thời Lý “ giang ” đơn vị địa lý Sách thơ văn Lý trần ghi “ Giang Ngũ huyện thựôc quận Cửu Chân, Châu ái, nơi có núi Càn Ni (?) Có lẽ phần đất huyện Triệu Sơn ” Cạnh Kẻ Rỵ có Ngã Năm Tiên Hoa (gần cầu Thiều – Triệu Sơn) khơng rõ có phải Giang Ngũ huyện hay không ?

7 Trưởng lão Đạo Quang: Lê Gia phả ghi trưởng Lê Lương 8.Đại hình: lính phục vụ chùa (thời Lý)

9.Lưu công: thơ văn Lý Trần cho Lưu Khánh Đàm Văn bia chùa Hương Nghiêm cho anh họ sư Đạo Dung Lê gia phả chép hồn tồn tích Lưu cơng cho Đạo Dung, theo Lê gia phả Đạo Dung Minh thiếu hồng đế (nhà Lý) phong nội tỉnh đô chi kiểm hiệu thái phó kiên cung dịch sứ đại tướng quân, Kim tử quang lộc Đại phu, Thượng trụ khai quốc công Về Lưu Khánh Đàm, quanh vùng Thanh Hố chúng tơi chưa tìm tung tích, khơng rõ có mối quan hệ với họ Lê Kẻ Rỵ – xin tồn nghi

10.Phạm tăng: nhà sư ấn độ Đạo Dung theo phái thiền tông, tôn Ti Ni Đa Lưu Chi (một nhà sư Ấn Độ) làm thầy

11.Vùng Tuyên Quang

12.Giáp Viên Đàm giáp giới Kẻ Rỵ (giáp Bối Lý) thuộc xã Thiệu Viên huyện Đông Sơn

13.Theo văn bia, chùa Hương Nghiêm trùng tu lại nhiều lần Riêng Đạo Dung sửa chữa chùa lần, lần sau viết văn bia

Bia mộ Lê Văn Hưu.

Bia dựng năm Tự Đức thứ 20 (1867) làng Phủ Lý huyện Đông Sơn Người soạn bia: Tú tài Trần Văn Gia

Bia cao 0,95 mét rộng 0,50 mét, có hai mặt chữ, mắt trước có 15 dịng, mặt sau ghi ngày tháng khắc bia tên người khác bia

(22)

phải năm Đinh Mùi đúng, chức Hàn Lâm viện thi độc, Binh thượng thư kiếm tu sử ký, tước Nhân uyên hậu, thọ 93 tuổi Khi mộ táng xứ Mả Giòm, toạ quý hướng đinh (tức hướng Tây Bắc - Đông Nam) Lấy giá lớn thầy học nhọ Nguyễn người xã Phúc Triền Bà phon glàm Nhân Minh phu nhân thọ 82 tuổi, phụ táng tầng Mã Giịm Người trai ơng tên Chung đỗ Thái học sinh chức Tĩnh quan Người cháu ông tự Nhân học thượng xá sinh, giữ chức Bạ thủ lệnh Nối đời lấy giảng kinh học truyện để giữ nghiệp nhà Ông làm rạng rỡ cho nguồn gốc trở trước, lại để ơn huệ sau, nối đời khoa bảng nối đời làm quan Văn chương ông nối đời cao môn nơi làm xã mà đến câu chuyện nước ta

Tới nay, cháu 13 đời ông tên Huống nghĩ rằng: Bóng mây ngày xa, nghĩ đến việc nhớ gốc báo lại người xưa kinh thư nói: “ Có cháu đời sau khơng trái bỏ, phải vun gốc để khuyên răn việc sau ”, nên hay khắc vào đá để lâu đời chua lại bào minh sau:

Chứa đức góp cơng Để rạng đời nối Lý học đường Khoa danh rực Nét bút lân vờn Việc Nam sử Thi lễ thơm Tiếng nhà rực rỡ Cháu nối dõi Càng hậu phúc nhà Mộ xưa bia Tiên sinh không xa

Cháu đời thứ 13 (tính từ đời ơng Hưu) tên Huống tu sửa Cháu đời thứ 14 tên Chất viết

Mặt bia sau: Năm Tự Đức thứ 20 (1867) tháng ngày (Thợ khắc đá Lý trưởng Nhuệ thôn Hoang Đăng Ngũ khắc)

Người dịch: Biệt Lam Trần Huy Bá (1).

(Theo tư liệu ông Đỗ Đức Vĩnh cung cấp) Bia mộ Trần Trỗi (Canh Tuất 1850)

Bia dựng năm Tự Đức thứ

(23)

Mùa thu năm Canh Tuất, tiến sĩ họ Trần nhà học trò tụ họp làm lễ tang tiến hành mai táng …theo chí cảu thầy ? Học trị nghĩ mộ thầy khơng thể khơng dựng bia mà ghi chép để tình nghĩa thầy trị thêm thân thiết …

(1)Năm 1981, cụ biệt Lam Trần Huy Bá đoàn cán nghiên cứu lịch sử Viện Sử Thiệu Trung tìm hiểu Lê Văn Hưu Cụ Trần Huy Bá dịch Lê gia phả bia mộ Lê Văn Hưu Bản dịch trên, ghi lại mà cụ Bá đoàn cán Viện Sử lưu niệm cho địa phương Ông Đỗ Đức Vĩnh lưu giữ

Ta nghĩ: bình sinh đời tiên sinh qua ko thể bống chốc quên mấtnên vụng ghi lời bia rằng: ông người Phủ Lý huyện Đông Sơn, hiếu Trai (1): tổ tiên ân đức khơng thấy Đến Trần Cơng, trực phủ quan làm Phó quản lĩnh thời Lê xưa, Cao tổ Đời ông đời cha Trần cơng lấy vợ họ lê có đạo đức chăm việc nàh

Ông sinh người thông minh lạ thường, gọi thần đồng, lỗi lạc người, sống liêm khiết không đắm vào việc nhỏ mọn, mờ tối ô uế; tước vị ràng buộc ông bước với thiên nhiên Viện học ông với tiên sinh Phan Thất An người La Sơn rộng rãi mà ghi được, thông suất mà tinh vi (2) Văn (của ông) cẩn mật mà đẹp đẽ, trăm nhà biết, khơng theo thói quen chép, trích đoạn (một cách cố chấp)

Năm Gia Long thứ 18, khoa Kỹ Mão (ông đậu đầu khoa thi hương Minh mệnh năm đầu, Canh thìn xung làm Sử quán bi tu, mẹ già nên xin ni dưỡng năm Tân Tỵ (ơng) thị huyện Lôi Dương (Thọ Xuân), không lâu lại trở Mùa xuân năm Nhâm Ngọ mở thi lớn theo điển nước, tên ông ghi kỳ thi Đình thứ hai, đậu tam giáp đồng tiến sĩ Tỉnh ta đất phát dương, bắt đầu phát dương,cung xbắt đầu phát khoa sử, ông lại trở nuôi dưỡng mẹ già Năm Kỷ Sửu ông bổ làm Hàn Lâm tu soạn, thăng lên làm đốc học Quảng Nam Năm Tân Mão làm Lang Trung cơng Năm Nhâm Thìn (18….) bị bệnh xin cáo nghỉ hưu Đó năm Minh Mệnh thứ 13 Từ với luống các, da hổ ngày học trị dạo chơi, nhiều người thành đạt

Tới năm Tự Đức thứ ba (1850) ngày mồng tháng ông mất, hưởng thọ 66 tuổi …

Ơ hơ ! Việc mát đáng tiếc Gác văn lưu nhà gấm, văn chương giữ cửa song đáng tên bậc tiên hiền xã Phủ Lý Như từ bảng nhãn Lê tướng công (Lê Văn Hưu), Trạng nguyên Đào tướng công (Đào Thục), Trạng nguyên Lê tướng công (Lê Bá Quát) tiến sĩ Vũ Cự cơng (Vũ Kiêm) cộng 11 người ơng tham dự vào hàng nguc mà không hổ thẹn Như dùng thơ để tơn cao hình ảnh (của ông) để giữ lại danh bất hủ

(24)

Nổi tiếng thần đồng Đến ông Gặp người hợp lòng Mộ quý gò Hoạ Huyệt mồ xong Xanh xanh thảm cỏ Dằng dặc mây lồng

Ngày lành thượng lưu tháng 12 năm Canh Tuất Tự Đức thứ (1850) Nguyên giáo thụ phủ Quảng Oai Nguyễn Huy Sản soạn

(1)Có tên kiêng huý Lỗi Trỗi

(2)Tức Phan Bảo Định, làm sùng thư viện Bùi Dương Lịch, có làm đốc học Thanh Hố thời Gia Lơng – Minh Mệnh

III.gia phả

Gia phả nhà họ Lê (Kẻ Rỵ):

Gia phả nhà họ Lê (Kẻ Rỵ) lưu giữ nhà ông giáo Điền (chồng bà Lê Thị Huệ) Bà Huê ông Lê văn Dương thuộc dịng đích Ơng Dương khơng có trai, đến bà Huê hết Dòng họ Lê cịn ơng ơng Lê Văn Vĩnh (em ơng Dương) dòng thứ

Gia phả ghi thảy 21 đời chia làm phần:

Lê gia phả: ghi đời (do quan chủ bạ Trương Đức bá chép)

Lê Đường biên: Lê Văn Hưu, tính 15 đời (đến đời ơng Lê Văn Dương chết gần đây), không rõ người ghi

Bản gia phả chữ Hán cụ Biệt Lam Trần Huy Bá dịch (1) Lê gia phả:

Đời thứ nhất: Sơ tổ Trần quốc công, Bộc xạ tướng công huý Hùng vũ.

Ghi nhỏ: Huý Vũ, nhà giàu có thóc chứa trăm kho, cửa ni ba ngàn khách Ơng sùng đạo Phật Lúc Châu quận thường bị đói kém, ơng chia thóc nhà để chu cấp cho nàh thiếu ăn

(25)

(?) tứ xứ Ma La, phía Nam (?) tới xứ Cốc Cước Đến thời Lê Đại Hành theo mà phong sắc cho (1)

(1)Xin xem thêm mục “ lược thuật gia phả ”

Ông hưởng thọ 73 tuổi, mộ táng xứ Mả Trong (có lẽ Mả Chng) phía Bắc toạ tỵ hướng hợi

Đời thứ hai: Tổ thứ hai,chức Quản giới xứ, hiệu Đạo Quang trưởng lão.

Ghi nhỏ: Huý Dụng, nối nghiệp cha, giữ gìn thực ấp, hưởng thọ 75 tuổi, ngày 21 tháng

Đời thứ ba: Tổ thứ ba chức Nội tỉnh tri kiểm hiệu Thái Phó kiêm cung dịch sứ đại tướng quân, kim tử quang lộc đại phu, Thượng trụ khai quốc công

Ghi nhỏ: Huý Chính, hiệu Văn Tống, Kế làm quản giới xứ nối nghiệp ông cha, ngày đêm tu hành chuyên tâm đạo phật Lúc nhà Lý tôn sùng đạo Phật, ban sắc cho ông làm Thiền chủ Đến thời Lý Thánh Tông (1054 - 1071) cho triệu vào nội thị, ngày đêm giảng bàn đạo Phật, cang yêu chuộng Dịp đến vua Minh Hiếu hoàng đế (?) lại ban sắc phong âm nội tỉnh tri, kiểm hiệu thái phó kiêmcung dịch sứ đại tướng quân kim tử quang lộc đại phu Thượng trụ khai quốc công, hưởng thọ 73 tuổi, ngày 10 tháng hai Mộ táng phía Đơng Mả Ngịn toạ quý, hướng đinh Sinh hạ con, trưởng Văn Quý

Đời thứ tư: Tổ thứ tư, chức Quản giới, tu giảng kinh thiền quan Trưởng lão. Hưởng thọ 68 tuổi, ngày 21 tháng Mộ táng xứ đồng Mả Hon (hay Mả Dỗn), sinh

Đời thứ năm: Tổ thứ năm thuỵ Phúc Văn, tự Văn Bảo.

Ghi nhỏ: Huý Trung, lúc nhà Lý gần suy Ông lui nời điền Lý gần suy, thường dạy rằng: “ Nhà ta trái nhiều đời chuyên lấy đạo Phật làm trọng vua ban ơn cho vinh hiển; chúng nên tu nâhn tích đức giảng kinh học đạo,lấy văn chwong lòng, lưu danh đời Hưởng thọ 73 tuổi, ngày 23 tháng ba Mộ táng xứ Mả Mão (?) sinh Văn Thiện ”

Đời thứ sáu: Huý Phúc Thiện (?).

Ghi nhỏ:Huý Minh, tự Văn Thiện, lấy gái lành nhà họ Đỗ, chưa nữa năm đến ngày mồng tháng 11 bị bệnh Lúc ấy, bà vợ có mang tháng Một đêm nằm mộng thấy có người dẫn đến xứ Mã Dỗn, tay bảo rằng: “nên đưa mả chồng nàng đến táng chỗ huỵêt này, toạ đông hướng tây, cấn xương canh hưởng (?) đời đậu khơi ngun ” Khi bà tỉnh ra, nói tường với cha, ông đem mộ người rể đến táng vào xứ huyệt xứ Sáu tháng sau bà sinh trai, đặt tên Hưu Đến 18 tuổi thi đỗ đầu, làm quan đến Thượng thư,được vua ban cho mộ địa sào để cháu đời đời gìn giữ

(26)

Lê đường lế biên

Đời thứ bảy: Tổ thứ bảy, đỗ đẹ giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh triều trần, tước Hàn lâm viện thị độc Trai quan đến thượng thư Binh kiêm Trưởng sử quan, tu Đại việt sử ký tước Nhâm uyên hầu hiệu Tu Hiền

Ghi nhỏ: Huý Hưu, sinh năm Canh Dần (1230) mặt mày đầy đặn, tư chất nhanh sáng Lên tuổi học ông thầy họ Nguyễn người xã Phúc Triền, học ngày tiến, thầy yêu khen Mười tuổi qua chợ thấy người thợ rèn bán dùi, ý muốn lấy dùng Người thợ rèn cầu thách đối:

Than lò sắt lò, lửa lị, thổi phì phị đúc nên dùi Cậu bé đối ngay:

Nghiên túi, bút túi, giấy túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên

Người thợ khen lạ, thưởng dùi tiền Trong học bà thường nom thấy có đám mây che đầu không bị mưa nắng Đến 16 tuổi lên trấn thi Khoả, có soạn câu vào đơn khiếu dân xã An Lạc, cịn thấy có đám mây che đầu, đem việc nói với nhạc phụ Ơng (nhạc) lên trấn tĩnh với thượng quan xin phân giải việc song lại tấy đám mây che đầu Khi thầy học yêu gả gái lớn cho (1)

(1)Câu văn chữ Hán có phần “lộn xộn” gọi “ nhạc phụ ”sau xong việc gả gái cho Lê Văn Hưu đem chuyện “ đám mây che ” nói với thầy học, sau việc phân giải thấy yêu nên gả gái cho; việc gọi Nhạc phụ câu chữ Hán sớm song

Năm 18 tuổi, thi đỗ đại khoa Năm 24 tuổi thụ chức Hàn lâm viện thi độc, làm việc đến năm 45 tuổi thụ chức Binh Thượng thư Năm 50 tuổi giữ chức Chưởng sử quan tu sử ký từ Triệu Vũ đến Lý Chiêu Hoàng

Đến đời Thánh tổ năm Nhâm Thân (1272) soạn xong sử dâng lên, nhà vua xuống chiếu ban khen Sinh hạ trai Lê Văn Chung Thời vua Nhân Tơng có dự thi Đại học trúng tuyển

Ông hưởng thọ 93 tuổi, ngỳa 23 tháng năm Nhâm Tuất (1322) Mộ táng xứ mả Giòm, toạ quy hướng đinh, ban sào đất vườn làm Hội điền

Đời thứ tám: Tô tên tự Chung đỗ Thái học sinh sung chúc Tĩnh quan các. Đời thứ chín: Tổ thứ tên Nhân, học thượng xá sinh, sung chức Ba thủ lệnh. Đời thứ mười đến mười hai: Chỉ ghi tên (xin lược dịch)

(27)

Đời thứ mười lăm: Tổ thứ 15 huý ích đỗ hương cống làm quan đến tước Tán tị công thần đặc tiến kim tử Vĩnh Lơck đại phu, Đơ huy sứ, Trí dũng hầu, Thuỵ Phúc Trí, hiệu Tín Trai

Ông tên huý Hàm, tên tự Trực, hiệu Nghiêm Trai, đỗ Hương Cống, tri phủ Thượng Phúc

Đời thứ mười sáu:Tổ thứ 16 huý Dũng, tự Pháp Như, có vợ làm sư tăng ở chùa Hương Nghiêm làng

Đời thứ mười bảy: Tổ thứ 17 tên huý Văn Nghi tự Tính Trạm, làm sư tăng ở chùa Hương Nghiêm đem nhà tu sửa chùa có tạc bia đá, trụ đá vào năm bính Ngọ (1726)

Đời thứ mười tám: Tổ thứ 18, huý văn Nghĩa thụ chức Tri Châu (?)

Đời thứ mười chín: Tổ thứ 19 huý Đức tự, Phúc Quy, tước Bách hộ thời Lê. Đời thứ hai mươi: Tên huý Yên Nghiệp.

Đời thứ hai mươi mốt: Tên Lê Văn Dương chết năm 1950 Ơng Dương khơng có trai, sinh gái bà Lê Thị Hoa, người giữ gia phả Bà Hoa chết gần

Ngành đích họ Lê dứt Dịng họ Lê cịn ông Lê Văn Vĩnh mà bà Hoa gọi chú, thúc bá với ơng Đương, khơng phải dịng

Ghi chép gia phả họ Lê ngày 30 – – 1964 Biệt Lam Trần Huy Bá dịch

Đoàn cán Viện Sử học Việt Nam chép

Để lại ngày – – 1981 (ông Đỗ Đức Vĩnh lưu giữ)

Lược thuật gia phả: Hiện nay, Kẻ Rỵ – Kẻ Chè gia phả là: Lê gia chính phả, Trần tơn phổ, Đỗ tơn phổ, Lê tộc gia phả trương thị gia phả. lược dịch nguồn gốc dong họ quốc ngữ (mới đây) chi Lê Văn Kẻ Chè ghi số nhân vật, đậu đạt, làm quan …trong chi họ (gia phả bị cháy).Tình hình văn gia phả sau:

1.Lê gia phả: Cuốn gia phả chữ hán khơng cịn để làng Bản dịch cụ Biệt Lam Trần Huy Bá để lại, đưa vào phần phục lục tồn Xin ơng nêu đây, ý kiến ông Nguyễn Danh Phiệt Viện sử học nhận xét gia phả này:

(28)

lại có phù hợp nét chung trình vận động phát triển lịch sử liên quan đến vùng đất quan tâm ”

(Nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá - số 1)

1 Trần tôn phổ: Cuốn gia phả họ Trần dô ông Trần Văn Khải giữ Cuốn gia phả có 81 từ viết hai mặt trang dịng Mỗi dịng có 26 chữ, dịng hai chữ

Trần tôn phổ ông TRần Trỗi (hay Lỗi, tức Trần Lê Hiệu) hiệu Trai, đậu đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân ghi chép Gia phả họ Trần ghi từ đời ông Phúc Trực (không rõ tên hành trạng) sống vào triều Lê Thân Tông, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ sáu (1624) đến đời ông Trần Trỗi triều Tự Đức (1864) gồm 240 năm Trước ông Phúc Trực, gia phả ghi ông tổ đại từ “ Phủ quân ” (tên gọi tơn kính người khơng rõ tên hành trạng) Cách ghi chép gia phả cách kể chuyện ông họ Trần sau đây: “ Phủ quân”, ông Phúc Trực, ông Mỹ Hào, ông Mỹ Tế, ơng Trần Trỗi, ơng Trần Văn Từ (cũng có chỗ đọc Trần Văn Vúi) ông Trần Văn Mỹ Gia phả không ghi trật tự đời liên tục mà chọn nhân vật tiếng để ghi Các nhân vật học giỏi, có chức tước, có tích đặc biệt Các người khác khơng ghi lướt qua Ngồi phổ ra, phần đầu gia phả họ Trần có tựa (Trần tơn phổ tự) nói lên quan điểm viết gia phả ông Trần Trỗi “ người ta liền nhân phải lấy hiếu kính làm trọng họ hàng phải lấy thân làm đầu Họ hàng từ đời đến đời, từ đời đến 10 đời hay lâu nguồn gốc mà sinh ” Sau tựa có ghi ngày viết: “ ngày 15 – 8, Minh Mệnh thứ ” (tức 1827) dịng “ cháu chín đời chi thứ, xóm thần hậu tiến sĩ Trần Văn Trỗi cung biên ”

Tiếp đến, gia phả có ghi “ Trần tộc lệ ”, tức lệ ước cảu họ Trần Các lệ có nhiều điểm hay xin ghi để tham khảo

1.Mỗi năm mùa xuân, tháng giêng, đông tháng chạp, lấy ngày 20 làm kị họ, từ già đến trẻ góp tiền gạo thành lễ nghi tế tổ

2.Tết Nguyên đán tháng giêng, ngày mùng 1, họ, dưới, già trẻ ăn mặc chỉnh tề đến nhà chi trưởng từ đường để tế tổ

3.Trong họ có người sắc phong, ứng thi trúng khoa trường, tuổi già mừng thọ, họ cấp tiền quan trầu rượu đến mừng

4.Trong họ có người quy tiên, họ cấp tiền quan trầu rượu đến viếng, gia đình chủ túc trực đêm cho tỏ tình tộc thuộc

(29)

6.Trong họ người tham cải tâm hại đến diều nghĩa giàu sang mà qn tình thân thuộc, khơng theo giúp việc họ, mưu đồ làm hại đến họ bị xử phạt xem người ngồi họ, việc khơng giúp đỡ Năm Chính Hồ thứ 13 (1692)đời Lê Hy Tông

Tháng ngày mùng lập lệ ước

Đỗ Tôn phổ: gia phả họ Đỗ ông Đỗ Đức Vĩnh giữ, gồm 34 trang viết hai mặt, trang viết có đóng khung đen trang trọng, trang dịng, dịng nhiều 25 chữ, chữ

Trang đầu gi phả đề người viết ngày viết Ngày viết 20 – năm Minh Mệnh thứ (1828) người sạon Đỗ Xuân Đài

Mở đầu gia phả lời người viết nói lên suy nghĩ quan hệ tộc thuộc, xóm giềng làng nước, vua tơi, cha con, vợ chồng, bè bạn phải có lịng tin “ Đó đạo làm người đời ” Tác giả khuyên cong cháu biết ơn tiền nhân, chăm lo học giỏi, phải trung làm đầu, hiếu làm trọng Tác giả coi “ Bài gia huấn ” Tiếp tới tựa (Đỗ tôn phổ tự) “ Họ Đỗ ta sáng lập không tường từ đời nào Nay tơi nghe biết đến nên lấy làm sơ tổ ”.

Sau tựa ghi “ Đỗ tộc lệ ”, gồm điều, đại thể giống điều ghi gia phả họ Trần Tiếp đó, ghi tên huý vị tiền nhân để hcáu tránh đặt: Đỗ Tất Bình, Đỗ Tất Bí Lê Thị Hải

Sang phần chính, gia phả ghi chép đời tính từ sơ tổ ơng Đỗ Tất Bí tiếp đến tổ dịng đích Đỗ Tất Thạch, Đỗ Tất Tố, Đỗ Tất Huy, Đỗ Tất Tá, Đỗ Tất Thư …đến cộng 14 đời

Ông Đỗ Tất Bí học nho, thi trúng hương trường tuyển vào Quốc tử giám sinh triều Lê Thái Tổ (?) Các ơng Tất Bí, Tất Thạch, Tất Tố ông cháu, cha vào Quốc tử giám sinh triều Lê (?) có câu đối họ “ Kế đăng khoa phục, tử, tôn ” (Đời nối tiếp đậu đạt cha, cháu)

Cuốn gia pảh cịn có đoạn “ghi thêm trước ”chép ơng Đỗ Tất Bình (khơng rõ thời nào), giỏi thuật phong thuỷ lấy mộ cho nhà họ lê (Lê Văn Hưu) Cát táng xong, “ trời gió lặng nghe sấm dậy tiếng Cho điều lạ, đốn tất pảh có ngày phát đại khoa ”

Cách ghi gia phả đời sơ lược, khơng có đặc sắc 4.Gia phả họ Lê Đức Kẻ Chè: Cuốn Gia phả họ Lê Kẻ Chè cụ Lê Văn Sồ giữ gồm 88 trang viết mặt, mối trang dòng, dòng nhiều 24 chữ

Cuốn gia phả khơng có xuất xứ, khơng có lưịi tựa, khơng có năm tháng biên soạn, không ghi tên người viết

(30)

(như ghi Lê Bồi), lại có ghi chi thứ chi có người tiếng (như ghi Lê Đức Doãn chi thứ 7) Từ ông Chân Tâm đến ông Lê Văn Vạn (họ Lê Đức sau lót Lê Văn chưa rõ sao), gia phả cộng lại 11 đời

Mỗi đời, gia phả ghi tên chữ, chức tước, tên thuỵ, tên huý Tiếp tên hiệu, tên huý vợ Sau đó, kể vài việc cơng tích bật đạo sắc phong Với nhân vật quan trọng Trà quận cơng, Hiền quận cơng, Vĩnh quận cơng ghi rõ

Về trật tự thời gian, gia phả ghi có phàn lộn xộn Ví dụ:Chân Thiện (con ơng Chân Tâm) khơng ghi rõ tên tuổi có bà vợ Từ Tín (cũng khơng rõ tên tuổi), Uốn Bà đỡ đẻ cho chúa Tĩnh Vương (tức Trịnh Sâm) song Lê Bồi (tên chữ Trung Giản)lại làm quan thời vua Hoằng Định Vĩnh Tộ, tức vào thời chúa Trịnh Tùng (!)

IV-Văn nghệ

Những lới bàn sử Lê Văn Hưu (1)

Lê Văn Hưu nhà viết sử vĩ đại nứơc Việt Nam ta Cuốn Đại Việt sử ký đặt tảng cho sách sử thống ta, qua nhiều đời sửa chữa, thêm bớt …Khơng cịn biết rõ chỗ Lê Văn Hưu, chỗ lời văn người tiếp sau Bút tích, trước tác ơng khơng nguyên dạng Chỉ lời bàn sử mà cá nhà chép sử trân trọng ghi vào sử (ghilà lời bàn Lê Văn Hưu) chấn ý kiến Lê Văn Hưu Tất 30 lời bàn ghi Đại Việt sử ký toàn thư Qua lời bàn sử này, ta thấy kiến, thía đọ tình cảm dũng khí dân nước Lê Văn Hưu

Chúng tơi trích số lời bàn sử Lê Văn Hưu để lần nhắc lại ý kiến sâu sắc (tuy có bị hạn chế tư tưởng Nho giáo) người lỗi lạc quê hương Kẻ Rỵ – Kẻ Chè Những ý kiến đắn ơng học tốt cho ngày

1 “ Trưng Trắc, Trưng Nhị đàn bà, hô tiếng mà quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phô 65 thành lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước ”

(1)Theo quan niệm xưa “ Văn sử bất phân ” Chúng để “ lời bàn sử Lê Văn Hưu ” mục này, nhằm làm rõ thêm phong phú truyền thống Kẻ Rỵ – Kẻ Chè

Xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương Tiếc nối sau họ Triệu trước họ Ngơ, khoảng nghìn năm, bọn đàn ơng cúi đầu bó tay, làm tơi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng đàn bà hay ? Ơi ! gọi tự vứt bỏ

(31)

2.Xem sử đến thời nước Việt ta khơng có vua, bị bọn thứ sử người Bắc tham tàn làm khổ …bất giác cảm xúc hổ thẹn, muốn tỏ lịng thành Minh Tơng nhà Hậu Đường, thường thắp hương khấn trời: xin trời nước Việt ta sớm sinh thánh nhân, tự làm đế nước nhà, để khỏi bị người phương Bắc cướp vét

(Lời bàn thời 1000 năm Bắc thuộc)

3.Tiên Ngơ Vương lấy qn họp nước Việt ta mà đánh tan trăm vạn quân Hưu Hoằng Tháo, mở nứoc xưng vương, làm cho người phương Bắc khơng dám lại sang Có thể nói lần quân mà yên dân, mưu giỏi mà đánh cũgn giỏi Tuy xưng vương, chưa lên ngơi đế, đổi niên hiệu, thống nước Việt ta, nói lại

(Lời bàn nghiệp tự chủ Ngô Quyền)

4 Tiên Hồng nhờ có tài năngsáng suốt người, dũng cảm mưu lược đời, đương lúc nước Việt ta khơng có chủ hùng trưởngcát cứ, phen cất quân mà 12 sứ quân phục hết Vua mở nước dựng đơ, đổi xưng hồng đế, đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ dần đầy đủ, có lẽ ý trời nước Việt mà lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối quốc thống Triệu vương ?

(Lời bàn nghiệp thống đất nước Đinh Tiên Hoàng)

5.Lê Đại Hành giết ĐInh Điền, bắt Nguyễn Bặc tóm quân Biện Phụng Huân dễ lùa trẻ con, sai nô lệ, chưa đầy vài trăm mà bờ cõi định yên Công đánh dẹp chiến thắng nhà Hán, nhà Đường khơng Có người hỏi: Đại Hành với Lý Thái Tổ ? Thưa rằng: kể mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giác ngoài, làm mạnh nước Việt ta, oai với người Tống Lý Thái Tổ khơng Lê Đại Hành có công lao gian khổ Nhưng mặt tỏ rõ ân uy, lịng người suy tơn, hưởng nước lâu dài, để phúc cho cháu Lê Đại Hành khơng Lý Thái Tổ lo tính lâu dài Thế Lý Thái tổ ? Đáp: Hơn không biết, thấy đức họ Lý dày họ Lê, nên nói theo họ Lý (Lời bàn công việc giữ nước dựng nước Lê Hồn Lý Cơng uẩn)

6.Ngoạ Triều giết anh, tự lập làm vua, bạo ngược với dân chúng để thoả lòng ác nước ngôi, bất hạnh nhà lê mà lỗi Đại Hành không sớm đặt thái tử doTrung Tơng khơng biết phịng giữ từ chớm nên

(lời phê phán Lê Hồn khơng biết dạy con)

(32)

như thế, chả trách đời sau xây tháp cao ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờ phập lộng lẫy cung vua Rồi người bắt chước, có kẻ huỷ thân thể, đổi lối mặc, bỏ sản nghiệp, trốn thân thiêm, dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ chùa chiền, nguồn ngốc há từ ?

(Lời bàn phê phán Lý Cơng Uẩn lãng phí nước vơ vét dân, sách khơng đúng, làm đất nước chìm đắm)

8 Phàm người xưa gọi điềm lành nói việc người hiền mùa, ngồi khơng có đáng gọi hiền lành Huống chi, chim quý thú lạ không nuôi quốc đô, lời khuyên văn tiền vương để lại Thần Tông nhân Nguyễn Lộc Nguyễn Tử Khắc dâng hươu trắng cho vật điềm lành, cho Lộc trước Đại liên ban, cho Tử Khắc tước Minh tự người thưởng người nhận thưởng sai Tại ? Thần Tơng dâng thú mà cho quan tước, lạm thưởng Lộc Khắc khơng có cơng mà nhận thưởng, dối vua

(lời bàn phê phán lối ban thưỏng xu nịnh không công bằng) Diễn ca khổng minh không

Khổng Minh Không (hay Nguyễn Minh Không) nhà sư tiếng thời lý thường gọi nhà sư Khơng Lộ Xung quanh nhà sư có nhiều huyền thoại song tập chung truyện ông dùng túi thu mười kho đồng Trung Quốc, dùng nón làm thuyền vượt biển đem đồng đúc “ An Nam tứ khí” Dân gian coi ơng tổ sư nghề đúc đồng nước ta Chuyện Khổng Minh Không pha màu sắc thần thoại, người anh hùng văn hoá khai sáng nghề đúc đồng truyền thống vẻ vang dân tộc “Diễm ca chuyện Khổng Minh Khơng coi chuyện kể thơ ông Khổng Lộ dài khoảng 380 câu Câu chuyện mang đậm màu sắc phật giáo môn phái Mật Tông kể phép thiêng tuyên truyền cho giáo lý đạo phật song bóc yếu tố mê tín dị đoan, tứơc bỏ chỗ tuyên truyền cho đạo Phật ta thấy lên lòng tự hào truyền thống đúc đồng vẻ vang dân tộc ta Bóng dáng ơng Khổng Lồ – người anh hùng văn hoá - thời xa xưa lên với nét đẹp chăm lo tô điểm cho sống nhân dân đất nước

Chuyện kể thơ lục bát chia: Mở đầu: câu

2 Lai lịch Khổng Minh Không: 12 câu

3 Thời niên thiếu: hoc kinh học phép, tu đạo phật: 50 câu

4 Sang Tây trúc Giác Hải Từ Đạo Hạnh: đắc đạo: 54 câu Trở nước mở mang đạo Phật, cảnh chùa: 52 câu

6 Sang Trung Quốc khuyến đồng, chém Thần Rết: 52 câu

(33)

8 Các dấu vết để lại âm phù cho Lê Lợi đánh giặc Minh: 104 câu

Chuyện chép chữ Nôm, không ghi tên tác giả, sách cũ rách nát, nhiều chỗ chữ, có nhiều chỗ đọc khó xác

Bản phiên âm ông Đỗ Đức Vĩnh cung cấp Chúng xin trích số đoạn tiêu biểu

Lai lịch:

Nam vô không Lộ Như Lai

Giáng sinh triều Lý đương thời Thái Minh Quê cha điềm xá lưu danh

Quê mẹ truyền tụng bẩm sinh Tần Tri (1) Đơi thân chung hậu nhu mi (2)

Ngồi làm thuỷ nghệ, Kim Kinh (3) Tâm đan thấu đến Thiên Đình

Giời cho đức Phật giáng sinh vào nhà Chùa Tơn am khói Liên Hoa (4)

Mười bốn tháng chín Thánh đà giáng sinh Tiên đan đạo cốt khác hình

Đề cao phép Thánh, lại itnh nghề nhà (5) Về nước đúc “ An Nam tứ khí ”

…Túi đồng quảy Nam Đúc nên tứ khí để làm chân tâm

(1)Điềm Xá thuộc nam Định (cũ) Tân Trì thuộc Thái Bình (2)Đôi thân: bố mẹ

(3)Thuỷ nghệ: nghề đánh Kim Kinh: kinh vàng (tức kinh phật) (4)Chù Tơn cịn gọi chùa Hưng Long, cịn gọi Liên Hoa tự quê cha (5)Nghề nhà: nghề đánh cá Khổng Minh Không vốn người đánh cá tu Một tượng Quỳnh Lâm (1)

Hai chng Tấn Lại ngun âm cịn truyền (2) Thứ ba, tháp Báo Thiên (3)

(34)

Để Nghiêm Quang tự giáp cửa thiền (5) Câu cịn ba ngàn

Đúc làm chng nhỏ đền Nguyên Quang (6) Mới hay linh phật khác thường

Gió mưa chẳng chuyển, nắng sương chẳng mờ

Dấu vết để lại (gắn liền với nhiều mơ típ Thần thoại vùng Nam Định - Thái Bình)

…Lại dến xã Quân Hành (7)

Dựng đơi đa xanh lưu truyền Nhân dân lấy làm tiên

Có năm mẫu ruộng bên Tân Trì (8) Khang vệc có truyện hay (9) Đá xanh lấy bắc cầu Rông dài dày dặn trước sau

Giưa thông giải lấy hầu lối (10)

(1)Qùynh Lâm thuộc Hải Hưng Tượng cao trượng

(2)Tấn lại: thuộc Bắc Ninh Chuông nặng vạn cân đồng (3)Bảo Thiên: thuộc Hà Nội Tháo cao cấp

(4)Nam Trung: Nam Định (cũ) Minh Đỉnh tức vạc lớn nặng vạn cân (5)Nghiêm Quang Tự: chưa rõ đâu

(6)Chùa Nguyên Quang: gọi chùa Nghĩa Xá thuộc Nam Định (cũ) (7) Thuộc Thái Bình

(8) Hai đá lớn giường khổng lồ ông Khổng nâng đến đặt cánh đồng

(9)Khang vệ: thuộc huyện Trực Định, tỉnh Thái Bình

(10) Hịn đá tảng lớn tương truyền ơng KHổng vác đến đặt làm cầu đá

An Điền có kỳ (1)

(35)

Có ba vầng bong in (2) Vui chơi dạo khắp miền

Khi vào Ba Dội, lê Thần Phù …(3) Chuyện kể dân gian:

1.Nhà biến thành chùa: ông tổ họ Lê Kẻ Rỵ Lê Lương xuất nhà xây chùa Hương Nghiêm mảnh đất chùa ngày nay.Con cháu Lê Lương nối tiếp nahu làm sư chùa này, nhiều người có danh tiếng, vua chúa nước biết đến

Mãi sau, có lẽ vào thời Trần, họ Lê giàu có Có ơng họ Lê đứng làm nhà cao đẹp: “ Đẹp lộng lẫy cung vua ”

Thế việc phát giác lên tới triều đình Có quan ngụ xử hặc tấu việclàm nhà vượt mức dân thường, kết tội “ lộng hành quân ” Đó tội to khép vào án tử hình hay phải tội đồ lưu, gia sản bị tịch biên.Một vị quan tra cử tận Kẻ Rỵ Để xét xem hư thực với quyền “ tiềm trảm hậu tấu ”

Họ Lê hay tin lấy lamg hốt hoảng Quan tra tới tỉnh trấn Thanh Hóa vào chậm sớm mai có mặt làng Trong bối dối có người hiến kê trước ơng Phật chùa

(1)An Điền thuộc Nam Định (cũ)

(2)ở có núi Đó Dựng tương truyền ơng Khổng chắn đăng, đặt để bắt cá sau đăng hoá thành đá

(3)Ba Dội Thần Phù: Những địa danh thuộc tỉnh Thanh Hóa (các địa danh htích theo chữ Nơm Truyện Thánh Khổng)

Hương Nghiêm đặt lên bệ nhà để thờ, biến nhà thành chùa Hương Nghiêm, coi việc chuyển chùa để lấy nơi tu hành cho tiện lợi khang trang

Ngay đêm hơm gia nhân nhà họ Lê rước Phật, trang hồng ngơi nhà thành ngơi chùa thực Sáng hơm sau, quanh tra đến thấy chùa Hương Nghiêm đươc tu bổ thêm cho tráng lệ không thấy nhà Việc tâu lên vua nhà họ Lê nạn

Vì vậy, chùa Hương Nghiêm nhà họ Lê một, cịn lại “chùa ơng Hưu”

Người kể: ông Trần Văn Khải

(36)

trong vùng quen gọi Cu Quét Cu Quét thường chơi với bạn lứa tuổi, lúc thả diều, cưỡi trâu, lúc bùng bơi dịng Hương Giang Trò chơi Cu Quét bọn trẻ coi “đầu têu”, răm rắp nghe theo Bà mẹ bắt Cu Quét học chữ ông đồ làng Cu Quét chịu song học đến hàng năm trời mà “ chữ không biết”, tốn giấy tốn mực, giỏi nghề liến láu, biện bạch

Con đường quan qua chợ Rỵ Cáng quan lớn vùng thường qua đây, Cu Quét thấy người nằm cáng thật “oai” “sướng” liền nói với mẹ Mẹ Cu Quét bảo:

-Ai cố chí học giỏi, đậu cao làng, tổng rước Cu Quét cố học mà chẳng biết chữ song bắt bạn khoanh tay làm kiệu cho ngồi Có viên quan huyện nằm cáng qua làng, thấy bọn trẻ nghịch ngợm gọi đến hỏi: chúng xưng làm học trò Viên quan huyện giọng nạt nộ:

-học trò mà nghịch ngợm !đã quan cho câu đối, khơng đối có roi Nghe đây:

- Roi chín thước phết đít mẹ học trị Cu Qt buột miệng nói ngay:

- Lọng tám bơng che đầu cho quan lớn

Khơng dè, câu nói “láu cá” lại vế đối chát chua khiến cho viên quan huyện ngượng chín mặt phải làm vẻ bề khen ngợi, cho tiền thưởng giục phu cáng thẳng

Năm đó, Cu Quét 13 tuổi có hai mẹ bà quan hưu Kẻ Bôn thường lên chợ Rỵ mua bán, lân la thành quen, Cu Qt có cảm tình với gái quan bắt mẹ hỏi làm vợ, khơng khơng chịu học can nhiều lần không được, mẹ Cu Quét bàn với bà đánh bạo đem trầu rượu đến Kẻ Bôn thưa chuyện với quan ông, quan bà

Đến Kẻ Bơn, vào nhà quan lớn Lúc đó, quan bà nhà sau, quan ông uống rượu thưởng hoa đọc sách Con cho xổ ra, mẹ Cu Quét cuống túi trầu văng vãi Quan ông giật ngoảnh đuổi chó mặt cau lại bực dứt dịng suy nghĩ câu thơ hay vừa đọc Quan quốt: - Hỏi ?

- Dạ … bẩm … bẩm trót - Cái ?

Mẹ Cu Quét cà kê kể chuyện ngơng nghênh bắt hỏi ngái quan làm vợ Cáu tiết, quan quát:

(37)

Mẹ Cu Quét sợ hãi tụt xuống nhà Gặp quan bà, me Cu Quét hoàn hồn Quan bà vồn vã:

-Có chuện ?Vào ! Nhà chị có chuyện mà xuống vậy? Mẹ Cu Qt yên tâm trước tháiđộ vồn vã quan bà, uống chén nước chè thơm ngõ ý trai nói ln nỗi sợ hãi tiếp xúc với quan ông Quan bà đắn đo hỏi lại:

-Thế quan ông bảo sao?

-Dạ ! Quan lớn dạy rằng: Xuống trình lại với bà lớn -Quan lớn lòng chưa ?

-Đánh liều, mẹ Cu Quét thưa:

-Dạ ! Quan lớn không them nói với kẻ nghèo hèn Quan lớn gật bảo xuống trình với bà lớn

Quan bà vốn lâu mực tuân theo lệnh chồng, gái lớn mà Cu Quét sáng sủa, nhanh nhẩu, bụng ưng, nói

-Thơiđựơc ! Duyên số giời Biết đâu giời xui đất khiến có chuyện Quan lớn lịng nhận trầu, rượu

Mẹ Cu Quét hớn hở chờ cho song tiệc uống rượu thưởng hoa quan ơng, quan bà rón lên thưa lại chuyện Quan lớn sửng sốt:

-Thế bà nhận trầu rượu ?

-Nhà chị nói quan lớn lịng ?

Thật oăm Đã nhận trầu rượu theo lễ xưa, có nghĩa gái có chồng, trả trầu rượu lại tức “ gái lộn chồng ” và, nhục nãh khơng để đâu cho hết Quan ông dậy cho gia nhân dẫn gái rượu nhà Cu Qt chiều hơm đó, khơng đơi hồi Bà mẹ thương quá, dúi cho nén vàng, gói gém quần áo cho gái nhà chồng Thơi phó mặc tất cho trời

Thế Cu Quét nhiên vợ Vợ Quét Quét đến ba bốn tuổi, khôn ngoan, có gia giáo Nàng lấy tiền mẹ cho trang trãi nhà sau dẫn Cu Quét sang Kẻ Rủn thụ giáo, thầy đồ hay chữ vốn bạn học với bố Cu Quét trọ nhà thầy học, nàng tháng tháng gánh gạo, đem tiền sang cho chồng Song Cu Quét “học đâu qn đấy”, óc đặc sịt khơng nhét chữ vào đâu được, thầy giáo phải nản Một hôm chị vợ sang thăm chồng Thầy giáo gọi vào nói rõ tình hình họchành chồng khuyên trở cày cuốc làm ăn nuôi Chữ nghĩa Thanh hiền không đến phần Cu Quétđược đâu !

(38)

rảnh đến đầu đa làng Rũn, Cu Quét thấy ơng lão râu tóc bạc phơ ngồi mài bừa đá lớn Quét lân la đến hỏi Ơng lão nói:

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim, lão mài bừa làm kim khâu Cu Quét ngẫm nghĩ, vừa vừa nghĩ đến đầu làng ỵ nắm tay vợ mà nói:

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim ! tơi học phải được, thơi đừng có buồn (1)

Và Quét bằt vợ dẫn lại nhà thầy thầy giáo trút nợ tưởng thoat nạn, song lại thấy vợ chông Cu Quét dẫn đến cố xin học, chị vợ khóc lóc quá, nễ gái bạn, thầy đành phải nhận lời, hẹn làm cổ tam sinh để thầy khai tâm lại cho học

Từ đó, khơng hiểu Cu Qt học giỏi lạ thường, học đâu nhớ đấy, sách học vài ngày làu làu cháo chảy thầy giáo kinh ngạc, bạn bè không giam coi thường

Cu Quét trọ nhà thầy giáo, ngồi việc học cịn giữ chân qt tước điếu đóm Một hơm, thầy có việc ăn giỗ làng bên, Cu Quét nhà câu đối nhà học thầy Cu Quét sửa lại hết Khi thầy về, biết chuyện, không dám quở câu Qt chữa thích đáng, không phê vào đâu đươc Lại hôm, thầy vắng, làm học trò, Cu Quét đem đọc phê chấm, sữa chữa chi chít song lại để vào chỗ cũ Thầy giáo biết chuyện, liền goi Cu Quét đến bảo:

(1)Trong dị bản: Hai vợ chồng đến đầu làng ngồi nghỉ bên cầu đá Thấy chân cầu đá bị lõm vào, Cu Quét hỏi: chị vợ đáp: “nước chảy đá mòn” Cu Quét ngẫm nghĩ bắt vựo đem lại nhà thầy giáo xin học tiếp từ học giỏi

-Từ học lại, anh thần đồng giang sinh Thầy mừng cho anh Bước vân anh không mà lường Anh người làng huyện đâu Bây giờ, thầy hết chữ rồi, giạy anh Thầy tiến cử anh với quan Bảng Phúc Triền, anh sang rồng gặp mây, phụ kỳ vọng thầy

Thế Cu Quét sang học với thầy Phúc Triền tháng trời, quan Bảng khiếp tài anh Cu Quét.Hết chữ giạy, quan Bảng giới thiệu lên kinh đô học thầy Chu Văn An với tên đầy đủ:Lê Bá Quát (1)

Người kể:Cố Dầm

(39)

mừng q hương có người hay chữ, hẹn ngày đón quan để nghe câu chuỵên văn chương chữ nghĩa oăm lý thú chốn khoa trường

Bài thi năm nhiều song xuất sắc lại Đọc văn cõi, xáo mòn suốt tháng trời đến “ thánh” phải bực Quan buồn biết làm việc máy, mong cho công việc chấm tẻ nhạt chóng xong

Bỗng quan cầm đến thi phát ra, mùi mực thơm phức làm tỉnh hẳn buồn ngủ, chữ viết múa, tươi tốt lạ thường Quan chăm đọc, đọc say Văn chương, ý tứ rộng rãi sáng sủa thật đáng câu tuyệt bút Thê đọc đến gần đoạn cuối, quan giật thót người Rõ ràng thí sinh sơ suất, say với ý văn nên “phạm huý” Quan đọc lượt hết văn hay tâm trạng băn khoăn lo lắng Bài thi vào danh sách văn bị sổ toẹt, người viết văn bị tróc nã, bị giam cầm, bị tra

(1)Cũng có người gọiong Lê Bá Quát thời nhỏ “ chũi ” (hay Chổi, tức chổi quét chợ) đậu tiến sĩ gọi Trạng Chũi

(40)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w