SKKN mot vai bien phap khai thac tranh anh trong giangday lich su

22 4 0
SKKN mot vai bien phap khai thac tranh anh trong giangday lich su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một bài có thể có nhiều tranh lịch sử nhưng giáo viên chưa biết cách sử dụng tranh nào trước, tranh nào sau, sử dụng vào lúc nào cho phù hợp, chưa biết khai thác kiến thức từ bức t[r]

(1)MỘT VAÌI BIỆN PHÁP KHAI THÁC TRANH ẢNH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong năm học qua giáo viên chúng ta bước thực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Thầy là người tổ chức cho học sinh hoạt động Đối với môn lịch sử giáo viên phải tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học chống "dạy chay", mà đồ dùng môn lịch sử chủ yếu là các kênh hình: biểu đồ, đồ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử đó có cái đã có sẵn sách giáo khoa, phòng thiết bị nhà trường, có cái giáo viên tự tạo như: vẽ biểu đồ, lược đồ, sơ đồ tự sưu tập tranh ảnh Học sinh tiếp xúc với đồ dùng, tự suy nghĩ, nhận xét, trao đổi và rút nhận thức Thông qua việc tiếp xúc với đồ dùng dạy học, học sinh rèn luyện kĩ (phân tích, vẽ, đánh giá, sử dụng đồ) và đem lại kiến thức cho mình, không phải đồ dùng dạy học nào khai thác đúng phương pháp và đem lại hậu cao, biết phương pháp đổi này học sinh đóng vai trò chủ động Nhưng thiếu vai trò chủ đạo "đạo diễn" có kinh nghiệm giáo viên thì hoạt động trò khó mang lại hiệu Trong kênh hình phục vụ môn thì tranh ảnh lịch sử là mảng không nhỏ giúp học sinh tái lại quá khứ lịch sử cách rõ ràng, sống động và hấp dẫn Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học lịch sử Tôi luôn trăn trở, làm nào sử dụng đồ dùng dạy học, tức là khai thác kênh hình có hiệu Qua thực tế tôi đã rút số kinh nghiệm khai thác kênh hình dạy học lịch sử, đây xin sâu vào góc độ nhỏ đó là tranh ảnh lịch sử I THÆÛC TRAÛNG: Thực trạng tranh lịch sử nhà trường: - Tranh lịch sử có nhiều số tranh lịch sử bị cũ, nhàu nát, tranh bị mờ không rõ (2) - Đa số các tranh không có ghi chú, nhiều tranh không rõ xuất xứ, hoàn cảnh, năm, tháng - Một số tranh ảnh có kênh hình SGK còn quá nhỏ khó khăn cho giáo viên giới thiệu với học sinh Thực trạng sử dụng tranh ảnh giảng dạy lịch sử giáo viên: - Việc sử dụng đồ dùng trực quan mà đó có tranh ảnh lịch sử chiếm phần không nhỏ, nó giữ vai trò quan trọng quá trình cung cấp và hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Tranh lịch sử là hình ảnh lịch sử đúng nó đã xảy giúp học sinh tiếp cận lịch sử và tạo cho các em nhận thức lịch sử Tranh lịch sử coi nguồn tri thức để khai thác tìm tòi các nội dung học tập Hiện với yêu cầu đổi phương pháp học tập ngành, giáo viên phải tạo điều kiện để các em tự nghiên cứu, tự tìm tòi, phát kiến thức từ các kiện, hình ảnh lịch sử Nhưng ý thức sử dụng tranh giáo viên lịch sử nhìn chung chưa cao, chưa thể rõ nét đổi dạy học lịch sử, còn dạy chay sử dụng các thiết bị khác chưa thực quan tâm đến việc sử dụng tranh ảnh lịch sử, giáo viên chưa thấy hết giá trị đích thực từ các tranh ảnh lịch sử đem lại cái mà người thầy có dùng ngôn từ nào không mô tả Một số thầy cô có sử dụng tranh ảnh, tìm tòi, sưu tầm nguồn tranh thì lại gặp khó khăn phương pháp sử dụng, giáo viên lúng túng việc sử dụng tranh, cho nên có tiết học có sẵn tranh SGK họ bỏ qua dùng các tranh vào mục đích minh hoạ lời nói thầy, có tranh thì giáo viên lại giành trình bày, đánh giá nhận xét hết, không học sinh tự làm việc Trong bài có thể có nhiều tranh lịch sử giáo viên chưa biết cách sử dụng tranh nào trước, tranh nào sau, sử dụng vào lúc nào cho phù hợp, chưa biết khai thác kiến thức từ tranh, tức là không biết cần nói, cần hỏi gì tranh, vài giáo viên sử dụng tranh thiên hứng thú học sinh chưa xác định là sử dụng tranh này đem lại kiến thức gì cho bài học, giáo dục gì cho học sinh II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: (3) Cách thu nhập tranh ảnh: Với phương pháp dạy học lịch sử nay, để phát huy khả tư tích cực học sinh, giáo viên giảng dạy lịch sử phải có đồ dùng dạy học đầy đủ thường xuyên như: đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử mà đó tranh ảnh lịch sử là hấp dẫn học sinh, dễ đem lại hứng thú học tập cho học sinh Có tranh lịch sử để phục vụ tiết dạy lịch sử thì nó là phần nào đáp ứng yêu cầu đổi chương trình thay sách giáo khoa Với SGK lớp 6, đã cung cấp số tranh lịch sử còn nghèo, số bài học lịch sử yêu cầu phải có tranh sách lại không có Để có nguồn tranh cung cấp thường xuyên cho việc dạy học lịch sử, thân giáo viên không thể trông chờ SGK mà phải có kế hoạch tìm kiếm tích luỹ lâu dài, là giáo viên lịch sử chúng ta phải biết mình dạy nội dung gì? Có tranh nào cần cho bài học Cho nên nơi lúc có tranh cần cho bài học thì ta lưu giữ Ngoài còn phải biết thăm dò đồng nghiệp qua các trò chuyện xem thử có tranh đó không Ở số bài dạy qua tâm tình cờ mà tôi đồng nghiệp tặng cho tranh lịch sử (đối với họ thì tranh đó không là gì, giáo viên lịch sử thì quý) Ví dụ: Giáo viên phải nắm từ đầu năm, chương trình khối lớp, cần có tranh gì, lên danh mục, sau đó vận động các em học sinh sưu tầm nộp cho GV môn Ai có tranh đẹp đúng yêu cầu, rõ ràng thì điểm thưởng cao và qua nhiều năm giáo viên có thể có quỹ tranh kha khá để phục vuû giaíng daûy Qua tìm kiếm nhiều học trò đã sưu tầm cho mình tranh ảnh đáng quý cần cho nhu cầu dạy học Yêu cầu tranh lịch sử: - Tranh lịch sử phục vụ dạy học tiết dạy có đã có SGK, có là giáo viên mượn phòng thiết bị và sưu tầm sách báo (4) - Khi sử dụng tranh để phục vụ giảng dạy giáo viên phải đặt yêu cầu tranh lịch sử + Đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ, là với tranh chụp, vẽ lại + Đối với tranh quá cũ, quá mờ rách nát và không rõ tranh này cụ thể đâu, hoàn cảnh nào, năm nào, thì thiết không dùng, vì chính điều này nó lại có tính chất phản giáo dục học sinh Chọn lựa xếp tranh: - Khi có nguồn tranh giáo viên làm nào để sử dụng cho đúng mục đích và thuận tiện cho việc dùng tranh - Qua thời gian tích luỹ tranh có nhiều tranh (bởi vì tranh lịch sử có bên ngoài nhiều Liệu giáo viên có sử dụng hết các tranh này vào tiết dạy mình không? Chắc chắn là thời gian không cho phép GV phải suy nghĩ xem tranh nào sử dụng thì đạt yêu cầu Mục đích dùng tranh lịch sử vào baìi hoüc phaíi âaût hai muûc tiãu âoï laì: Tranh âoï phaíi âem lại kiến thức, đem lại hứng thú Nếu giáo viên không kỹ mà tham lam đem hết các tranh có liên quan đến bài học vào tiết dạy thì tiết dạy đó không đảm bảo thời gian, mục tiêu bài dạy không đạt Việc sử dụng tranh không khắc sâu kiến thức cho các em, không đem lại hiệu tranh Ví dụ: Trong bài chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lớp tôi tìm nhiều tranh chọn tranh có tác dụng đội làm đường, dùng xe thồ chở gạo lên chiến dịch, đội kéo pháo vào trận địa, quân ta cắm cờ trên nắp hầm Đờ Cát - Khi quan sát các tranh này các em thấy chuẩn bị chu đáo và tâm quân đội ta việc đánh điểm Điện Biên Phủ Trong diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ dùng tranh: Quân ta cắm cờ chiến thắng trên nắp hầm Đờ Cát, vì tranh này đã cùng với lời nói giáo viên khẳng định thắng lợi hoàn toàn quán ta - Khi có nhiều tranh thì giáo viên phân loại theo nhiều cách + Có thể dùng kẹp để tranh theo tiêu đề bài hoüc, tranh veî caïc thaình tæû vàn hoüc, khoa hoüc ké (5) thuật, điêu khắc (Ví dụ: Các tượng, đồ gốm, Kim Tự Tháp, các công trình kĩ thuật, lăng tẫm cung điện ) danh nhân lịch sử + Có thể xếp tranh theo các thời kì lịch sử Vê dủ: Giai âoản 30-45, 45-54, 54-75 + Có thể xếp tranh theo khối lớp, khối lớp có tiêu đề cụ thể + Kì công thì kẹp tranh theo chương bài cụ thể Nếu làm thuận lợi nhiều mặt, cần dạy bài nào, khối nào, đề mục nào, giáo viên có thể tìm tranh ngay, kẹp có ghi cụ thể tranh nào dùng cho bài nào rõ, giáo viên không lúng túng và lo lắng xảy sai sót sử dụng tranh Giáo viên cùng người quản lí thiết bị đỡ tốn thời gian tìm kiếm nhiều Ngoài kẹp tranh đã chuẩn bị sẵn giáo viên lịch sử cần bổ sung sưu tập thêm tranh các năm học, cuối năm tổng kết bổ sung cho tập tranh duìng Phương pháp sử dụng tranh ảnh: Như chúng ta đã biết tranh ảnh lịch sử là phương tiện là cầu nối để giúp các em phát kiến thức, giáo viên biết cách sử dụng tranh ảnh thì tranh lịch sử mà trước đây tưởng vô dụng trở thành công cụ biết nói, chính từ tranh ảnh lịch sử nghệ thuật mình giáo viên giúp học sinh phát kiến thức cần nắm bài học, khắc sâu kiến thức cho các em cách sinh động và kích thích hứng thú tìm tòi các em Tranh ảnh lịch sử phải đưa đúng lúc, đúng chỗ, theo yêu cầu bài học, giáo viên đưa sớm muộn giảm tác dụng tranh ảnh lịch sử hứng thú các em Ví dụ: Trong phần ta chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 tôi tìm tranh có liên quan đến phần này + Khi dạy đến chỗ ta mở đường đến trận địa, tôi đưa tranh "Bộ đội cùng các dân tộc Tây Bắc làm đường" + Đến phần "Chở lương thực tiền tuyến", tôi đưa tranh "Xe đạp thồ ta chở hàng mặt trận" tranh "Ta kéo pháo lên trận địa" Những (6) tranh chính là nhân chứng lịch sử sống động đưa kịp thời, kết hợp lời minh hoạ, chứng minh cách độc đáo thú vị giáo viên khắc sâu kiến thức, làm giàu thêm tri thức và gây thích thú cho học sinh Nếu tranh để sau dạy xong bài thì đưa thì liệu có còn tác dụng tích cực ta phân tích không - Nội dung kiến thức xác định tranh thì giáo viên nên theo các bước trình tự sau để đạt hiệu cao sử dụng tranh Giáo viên đưa giới thiệu goüi hoüc sinh âoüc tãn tranh, quan saït tranh, nãu näüi dung tranh - Về phần giáo viên, giáo viên phải chuẩn bị lời bình, chuẩn bị kiến thức để miêu tả, câu hỏi nhằm lôi kéo định hướng học sinh nhận thức lịch sử Nếu giáo viên không theo trình tự đầy đủ các bước này thì việc sử dụng tranh không đem lại hiệu theo chủ đích người dạy Học sinh khó phát kiến thức đem lại từ tranh mà giaïo viãn duìng Ví dụ: Khi dạy bài văn hoá cổ đại Muốn cho học sinh nhận thức đồ sộ độc đáo các công trình kiến thức điêu khắc Giáo viên cho học sinh xem H12, H13 (SGK lịch sử 6) Kim Tự Tháp và thành Babilon (giáo viên có thể sưu tầm ảnh Kim Tự Tháp kê ốp cho học sinh xem thì giáo viên phải chuẩn bị liệu lịch sử để miêu tả và đưa lời bình như: Kim Tự Tháp kê ốp cao 146,6m tương đương với ngôi nhà tầng, diện tích đáy gồm mẫu đất ghép 2.300.000 phiến đá Mỗi phiến đá nặng 2520kg, xây dựng 20 năm với làm việc 100.000 ngàn nô lệ, Kim Tự Tháp là công trình người xây dựng còn lại, xem là kì quan giới Hoặc cho học sinh xem thành babilon, giáo viên đưa kiến thức để minh hoạ: Thành xây dựng 605 TCN, có chu vi 13km nằm bên bờ sông Ơ Phơrat thành phố bao bọc lớp tường, thành cao vững trên có nhiều tháp canh, thành có nhiều đền thờ, lớn là đền thờ Mác Đúc với tháp Babilon tầng đủ màu cao 90m Sau cung cấp kiến thức và lời bình GV có thể đặt câu hỏi, em có nhận xét gì qui mô, kiến trúc, (7) quaï trçnh xáy dæûng caïc cäng trçnh naìy thç HS seî âaïnh giá Giáo viên hỏi tiếp: Khi biết công trình vĩ đại này người em có suy nghĩ gì? Học sinh quan sát tranh cung cấp kiến thức lời bình tranh có tình cảm mạnh mẽ trước sáng tạo người, thoáng phục quí trọng, tự hào và từ đó các em tự thấy thân phải có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hoạ Ví dụ: Bài (lớp 6) đời sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta? Ở phần 3: Đời sống tinh thần người nguyên thuỷ trên đất nước ta, GV phải biết dựa vào khai thác hai tranh lịch sử + H26 (SGK lớp T28) vòng tay, khuyên đá + H27 (SGK lớp T29) hình mặt người khắc trên vách hang đồng nội (Hoà Bình) - Đối với H26 giáo viên cho học sinh quan sát đặt câu hỏi Em hãy kể tên đồ vật có hình 26 (HS kể vòng tay, khuyên tai đá, hạt chuỗi đất nung Những thứ đó người nguyên thuỷ làm để làm gì? (HS dùng làm đồ trang sức) - Như với việc quan sát H26 và khai thác GV đã giúp HS khẳng định kiến thức: Người nguyên thuỷ đã biết dùng đồ trang sức H27: Giáo viên cho học sinh quan sát, giáo viên giới thiệu xuất xứ tranh và đặt câu hỏi để học sinh phát kiến thức "Quan sát tranh em cho biết hình mặt người có gì lạ (HS trả lời trên đầu mặt người có sừng) GV hỏi tiếp: Bức tranh vẽ trên vách đá cho em biết điều gì? (HS thời gian đó người đã thờ cúng vật tổ, vật tổ họ là loài động vật ăn cỏ có sừng) Qua tranh GV đã giúp HS phát kiến thức đó là: Con người lúc đó đã có tín ngưỡng Hay bài kháng chiến hai bà Trưng năm 40 Khi giảng đến đoạn nghĩa quân hai bà đông đảo các tầng lớp nhân dân ủng hộ ngày càng lớn mạnh Giáo viên đọc hai câu thơ miêu tả tiến công hai bà: "Ngàn tây áng phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên" Chúng ta sưu tầm và dùng tranh dân gian hai bà Trưng trận phóng to cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi Theo em trận tiến quân hai (8) bà Trưng nào? Học sinh quan sát tranh trả lời Mạnh và hùng dũng Bức tranh làm cho các em thích thú, thấy oai phong lẫm liệt hai bà và mạnh nghĩa quân hai bà cách thuyết phục Bởi vì trăm nghe không thấy Hoặc dạy đến bài chiến tranh Nam Bắc Triều và Trịnh Nguyễn Sau cho HS tìm hiểu chiến tranh hai lực Trịnh Nguyễn kéo dài, cuối cùng không phân thắng bại lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng ngoài Chúa Trịnh xưng vương Xây dæûng Væång phuí goüi laì vua Lã Chuïa Trënh Âaìng gọi là Chúa Nguyễn Giáo viên cho học sinh quan sát H50 (T108 SGK sử 7) phủ Chúa Trịnh Khi cho học sinh quan sát và nêu nội dung tranh, giáo viên nên có lời bình để giúp học sinh nhận thức và rút nhận xét: "Đây là phủ Chúa Trịnh rộng có đường bao quanh, có nhiều nhà thấp để binh lính cung điện bên xây cao tầng, bên phủ có đầy đủ các phận: Quan laûi lênh gaïc Sau âoï giaïo viãn hoíi: Quan saït tranh này cho em thấy điều gì? Học sinh trả lời (được thể Chúa Trịnh đàng ngoài có uy lực và quyền hành lớn ngang hàng ông Vua) Tranh sưu tập dùng cho tiết học, giáo viên có thể linh động sử dụng tuỳ theo yêu cầu tiết dạy để thu hút học sinh, giáo viên có thể đưa tranh lên đầu tiết học giới thiệu để hướng tập trung, tò mò tìm hiểu các em Ví dụ: Ở bài 27 lớp Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (lớp 6) sau giới thiệu bài giáo viên có thể đưa tranh "chiến thắng Bạch Đằng cho học sinh quan sát và nói: Đây là trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, trận chiến này diễn nào? Kết sao? Ta cùng tìm hiểu Lập tức tranh gây hưng phấn, óc tò mò muốn tìm hiểu, háo hức chờ đợi phân tích thu hút các em từ đầu đến cuối tiết học Hoặc học phần "Sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 2/9/1945 (lớp 9) Trước vào bài giáo viên có thể giới thiệu tranh "Quang cảnh quang trường Ba Đình và Hồ Chủ Tịch đọc tuyên ngôn độc lập: "Giáo viên đặt vấn đề để thu hút chú ý, tập trung theo dõi bài học qua tranh này: Quang cảnh buổi lễ diễn nào? (9) Tuyên ngôn Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945 có nội dung sao? Ta cùng tìm hiểu Đây là phương pháp dùng tranh lịch sử để thu hút chú ý theo dõi tò mò muốn tìm hiểu cuía hoüc sinh Đối với tranh chân dung nhân vật lịch sử, giáo viên khäng nãu chè chuï yï miãu taí hçnh daûng bãn ngoaìi cuía nhân vật lịch sử mà phải có câu hỏi giúp học sinh phân tích thấy tài đức nhân vật Ví dụ: Khi quan sát ảnh chân dung nhân vật lịch sử, giáo viên nên đặt các câu hỏi: Ông là ai? Em biết gì nhân vật này? Ông là người nào? Em học tập gì người Như dạy bài: "Một số danh nhân xuất sắc dân tộc sử lớp cho học sinh quan sát chân dung Nguyễn Trãi giáo viên gợi ý: Em quan sát khuôn mặt, râu tóc bạc phơ, đôi mắt và đặt câu hỏi để em nhận xét: Nhìn vào người này em thấy toát lên nhân cách gì? Thì học sinh quan sát suy nghĩ theo gợi ý giáo viên trả lời ngay: Ông là người hiền từ đức độ, trên sở đó giáo viên tiếp tục cho học sinh phân tích đánh giá tư tưởng và đóng góp Nguyễn Trãi Một số tranh lịch sử học sinh cần phải khai thác để đem lại kiến thức giáo viên nên cho các em quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ, sau đó thống ý kiến đưa nhận xét nhóm tranh đó Ví dụ: Học sinh quan sát H8 lịch sử trang 11 "Tượng gốm lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng cho các nhóm nhỏ (có thể nhóm là bàn) trả lời câu hỏi định hướng giáo viên Em có nhận xét gì tranh? Bức tranh này thể điều gì? Hoặc dạy bài 12 "Đời sống kinh tế, văn hoá" cho học sinh nhận xét tranh H23 trang 45 SGK Lịch sử Bát Men thời Lý mô tả tranh tượng phật ADi-Đà; H24 trang SGK lớp giáo viên cần cho thảo luận nhóm nhỏ để đưa ý kiến mình hay dạy bài 23 phần kinh tế (Thế kỷ XVI-VIII), cho học sinh quan sát H51 trang 111 SGK sử 7) Bình gốm Bát Tràng Giáo viên cho học sinh thảo luận đưa nhận xét mình Bởi vì tranh này việc nhận thức các em là khó, thảo luận theo nhóm, các em trao đổi ý kiến tranh luận và tự nảy sinh phát từ tranh và tự tin mạnh dạn (10) để đưa nhận xét mình, vì đây là ý kiến nhóm người không phải là cá nhân Làm thì việc nhận thức các em nhanh và hiệu quaí hån Khi sử dụng tranh không thiết tranh nào buộc học sinh quan sát, giáo viên đặt câu hỏi định hướng để học sinh khai thác, có nhiều giáo viên sử dụng tranh lịch sử để minh hoạ, khẳng định lời nói thầy khẳng định ý kiến lịch sử Ví dụ: Khi dạy bài "Chiến dịch Điện Biên Phủ" giáo viên có thể dùng tranh "Quân ta phất cờ trên nóc hầm Đờ Cát" dạy bài ta chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ chúng tôi dùng tranh: "Bộ đội ta cùng đồng bào dân tộc Tây Bắc làm đường", "Bộ đội kéo pháo vào trận địa", "Đoàn xe thồ chở lương thực" chủ yếu để minh hoạ cho lời giảng Hay dạy chiến tranh Nam - Bắc Triều và Trịnh Nguyễn Giáo viên cho quan sát H49 trang 107 SGK sử di tích thành nhà Mạc (Chi Lăng - Lạng Sơn) nhằm mục đích khẳng định kiến thức Cao Bằng là nơi trước đây nhà Mạc Cát Cứ Đối với tranh sưu tầm phòng thiết bị, bị mờ, nhỏ giáo viên cần phải phôtô, tô đậm nét, trang trí đẹp hơn, vì tính thẩm mỹ là yếu tố thu hút các em nhiều III HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH LỊCH SỬ: - Qua việc linh hoạt, chủ động sáng tạo cộng với nghệ thuật sư phạm việc sử dụng tranh ảnh lịch sử Bản thân tôi thấy có hiệu - Việc sử dụng tranh tiết học đã thu hút chú ý các em, tiết học đã trở nên sinh động, học sinh cảm thấy thích thú xem tranh lịch sử Và việc học bài trở nên hấp dẫn caïc em - Các tranh lịch sử đã làm phong phú kiến thức, cho các em khắc sâu kiến thức, làm sáng tỏ kiến thức, giúp các em rèn luyện kĩ phân tích, mô tả nhận xét tranh - Khi dạy lịch sử có tranh lịch sử minh hoạ lời nói thầy có tính thuyết phục hơn, tranh lịch sử còn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho các em (11) nhiều: Khi cho học sinh quan sát tranh ảnh công trình kiến trúc Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành, các đền tháp, cùng với kiến thức lời bình giáo viên cung cấp khơi dậy cho các em thoạng phủc quyï troüng, tỉû haìo, yãu thêch Qua âọ âaỵ giáo dục cho các em phải biết bảo vệ di sản văn hoá đối tranh lăng mộ, đền thơ đền thờ hai Bà Trưng, bà Triệu, Lăng Ngô Quyền Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Tại ta xây mộ và lập đền thờ cho nhân vật này? (tỏ lòng biết ơn và ghi nhớ công lao), tiếp tục quá trình học, học sinh giáo viên giới thiệu cho quan sát các lăng, đền thờ các vị anh hùng dân tộc khác, chính qua quá trình quan sát, phân tích đã hình thành cho các em nhận thức, đó là người Việt Nam có truyền thống "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn nhớ kẻ trồng cây" và hệ các em phải sống và làm thế, có tranh lịch sử việc tiếp thu kiến thức các em nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn, khắc sâu kiến thức hơn, tục ngữ Phương Đông đã nói: "Nghe quên, nhìn nhớ " đây các em vừa nghe vừa nhìn thêm bài minh hoạ IV PHẦN MINH HOẠ: Kênh hình bài học lịch sử là đa dạng, cho nên kênh hình mục đích, biện pháp khai thác giáo viên không giống Tuỳ yêu cầu baìi maì giaïo viãn choün læûa kãnh hçnh vaì caïch khai thaïc cho học sinh cách hợp lý và để đem lại hiệu cho tiết học Nội dung trình bày không theo trình tự các bước lên lớp giáo án mà trình bày số hoạt động khai thác kênh hình nhằm minh hoạ cho chuyên đề Lịch sử 7: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ - THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48: I Kinh tế: Bước 1: Giáo viên xác định kênh hình cần khai thác tiết học này: - Tranh gốm Bát Tràng - Tranh kẻ chợ (Thăng Long) kỷ XVIII - Tranh Thành phố cảng Hội An kỷ XVIII Bước 2: Chuẩn bị giáo viên (12) - Bản đồ Việt Nam (to, rõ ràng) Tranh gốm Bát Tràng (SGK T111) Tranh kẻ chợ Thăng Long (H52 T112) Tranh thương cảng Hội An (GV sưu tầm và photo to) Bước 3: Chọn phương pháp khai thác * Đối với đồ Việt Nam Giáo viên sử dụng nhằm giúp học sinh biết xác định các địa danh có liên quan đến tiết học trên đồ Khi giảng đến tình hình nông nghiệp đàng năm 1698 đặt phủ Gia Định - Hỏi phủ Gia Định gồm dinh? Thuộc tỉnh nào ngaìy nay? (HS: dinh: + Trấn Biên: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước + Phiên Trấn: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An - Hỏi em hãy xác định địa danh trên đồ - Học sinh xác định xong GV trên đồ: Tiếp đó vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên (tức Tây Nam Bộ ngày xác nhập vào vùng đất này) Đến kỷ XVIII vùng đồng Sông Cửu Long có nhiều thôn xóm * Dạy các thành thị nước ta lúc - Hỏi: Em hãy kể tên các thành thị? - Hoíi: Em haîy lãn xaïc âënh vë trê caïc thaình thë trãn đồ (HS xác định giáo viên dùng màu đậm đánh dấu trên đồ) - Nhìn đồ Em có nhận xét gì vị trí địa lí các thành thị nước ta? (HS: Nằm cửa sông Lớn, ven biển) Như giáo viên có thể giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng đồ khắc sâu kiến thức cho các em Biết các địa danh, thấy đất đai đàng mở rộng đến vùng đồng sông Cửu Long Biết vị trí thành thị trên đất nước ta * Đối với tranh: - Khi nói đến làng nghề thủ công tiếng Giáo viên yêu cầu các em quan sát H51 (Tr111 SGK) (13) - Em hãy đọc tên tranh H51: HS: Bình gốm Bát Traìng - HS thảo luận: Câu hỏi: Quan sát H51 em có nhận xét gì hai sản phẩm gốm Bát Tràng + Chất liệu men, màu men + Hçnh daïng + Hoa vàn -> Nhận xét chung? - Giảng các thành thị nước ta thời kì này GV yêu cầu các em quan sát H52 (T112 - SGK) giáo viên phôtô học sinh dễ nhìn thấy + Hỏi: Em hãy đọc tên tranh? + HS: Một cảnh Thăng Long + Em hãy nêu nội dung tranh? (Tranh vẽ nhà cửa, phố xá, người đông đức, thuyền bè tấp nập, gần bờ) - Qua tranh này cho em biết điều gì kẻ chợ (Thăng Long) lúc giờ? (Chợ phồn thịnh) - Cho học sinh quan sát thương cảng Hội An (Thế kỷ XVIII) giáo viên giới thiệu học sinh quan sát + Hỏi: Nội dung tranh này là gì? Em có nhận xét gì thương cảng Hội An? V KẾT LUẬN: Để đạt mục đích có tranh lịch sử để phục vụ tiết dạy thường xuyên không phải là điều đơn giản, giáo viên phải có quá trình tích luỹ, chuẩn bị lâu dài, qua nhiều năm giảng dạy giáo viên phải chọn lọc xếp tranh theo chương, bài, chủ đề, theo chủ ý yêu cầu bài học Giáo viên phải tìm tòi, phải hiểu biết nhiều, tìm tranh phải hiểu nội dung tranh, chuẩn bị lời bình, câu hỏi định hướng cho tranh, để tránh lúng túng sử dụng, hạn chế dùng tranh để minh hoạ cho lời thầy giảng Tranh phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tính lịch sử và cần phong phú Tuỳ theo loại bài, yêu cầu bài mà giáo viên sử dụng tranh cách linh động, sáng tạo phù hợp nhất, không thiết phải theo khuôn mẫu, miễn là hợp lý và hiệu Tranh lịch sử có nhiều thời gian tiết không cho phép, không có chuẩn bị kĩ thì giáo (14) viên gặp phải lúng túng, tình xảy ngoài ý muốn sử dụng tranh và nó có tác dụng trái lại, không có hiệu quả, thời gian, cháy giáo án - Yêu cầu giáo dục là đổi phương pháp thầy đưa liệu, lược đồ, trò nghiên cứu, quan sát và "thầy, trò cùng làm việc" để đạt kiến thức cần thiết Đối với môn lịch sử cần chấm dứt tình trạng dạy chay Mỗi tiết dạy cần phải sử dụng thiết bị cần thiết phục vụ tiết dạy mà đó tranh lịch sử là mảng đồ dùng không nhỏ Nếu thầy biết sử dụng, biết phát huy tốt mảng đồ dùng này thì nó đem lại nhiều: Học sinh hứng thú học tập, giúp các em khắc sâu kiến thức, kích thích tò mò muốn tìm hiểu các em Trong tiết dạy giáo viên vừa giảng vừa xem kẻ tranh, bắt các em phải tập trung quan sát, phân tích tìm kiến thức từ tranh: "Sự tập hợp số lớn các quan cảm giác vào việc tiếp thu kiến thức góp phần vào việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh - Nếu các tiết dạy thường xuyên dùng tranh lịch sử rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, nhận xét tranh cho hoüc sinh vaì caí giaïo viãn Qua tçm toìi, sæu tầm bồi dưỡng thêm kiến thức lịch sử tầm hiểu biết thầy lẫn trò lên tầm cao hơn, rộng trãn moüi lénh vỉûc chênh trë, xaỵ häüi, vàn hoạ, khoa học Với tranh lịch sử là nhân chứng đáng tin cậy giuïp caïc em yãu män hoüc hån, tin vaìo män hoüc naìy hån, để đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước và mong muốn Bác Hồ: "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"./ (15) RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC - CHỈ BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HOÜC SINH I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đối với môn Địa lí “học cần phải đôi với hành” Nếu học không thì giáo viên lên lớp chủ yếu áp dụng phương pháp thuyết trình là chính, còn rèn luyện kĩ đọc đồ thường xem nhẹ Như học sinh không khắc sâu kiến thức, không hứng thú học tập, với môn Địa lí 7, địa lí các Châu trên giới khó cho các em, các em nghe không nhìn thấy trực tiếp nên các em dễ quên các kiến thức bài học Khó khăn lớn là các em phải đọc trên đồ địa lí tự nhiên Làm nào để nhận biết và tìm đối tượng để nhận biết và Chính vì lên lớp, củng cố bài, giảng bài mới, kiểm tra bài cũ, giáo viên gọi học sinh lên đồ, thì số học sinh đúng là ít ỏi Bên cạnh đó kiến thức bài thì dài nên giáo viên thường bị cháy giáo án Nhưng phải áp dụng phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” Dạy theo phương pháp này thì phải tốn thời gian, tiết nào bị cháy giáo án Vậy giáo viên đành lòng và luôn suy nghĩ Làm nào để dạy tiết học tốt mà không bị cháy giáo án Do đó (16) giảng dạy tôi đã đúc kết số kinh nghiệm: Cần phải rèn luyện kĩ kĩ xảo đọc và đồ cho học sinh Đó là vấn đề cần thiết và quan trọng để có cách tháo gỡ II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Trong tiết học đầu tiên chương trình Địa lí Địa lí khu vực là bài địa lí “Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên” đây là bài quan trọng, yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức và phải xác định vị trí địa lí trên đồ tự nhiên giới Nếu không đồ thì không thể học các phần sau Vậy mà đa số các em không kể giáo viên vừa xong gọi học sinh lên lặp lại mà học sinh không Hoặc quaï trçnh daûy giaïo viãn duìng buït läng khoanh vuìng giới hạn vị trí nước Sau đó lau trên đồ gọi học sinh lên lại theo đường ranh giới, thì có số học sinh khá giỏi lại được, học sinh trung bình trở xuống thì hiển nhiên không Thực trạng đó hầu hết có các lớp và không riêng cho khối lớp chiếm 80% Chính vì mà lên lớp tiết giáo viên ngại gọi học sinh trung bình lên bảng để trả lời và trên đồ vì nó quá nhiều thời gian III CƠ SỞ LÝ LUẬN: Nếu đọc và đồ là kĩ khó thì việc phát các quan hệ địa lí lại càng khó khăn Bởi vì trên đồ địa lí tự nhiên không ghi tên quốc gia, đa số thể các kí hiệu, qui ước, các vật tượng địa lí thể trên đồ còn quá nhỏ, đa số học sinh ngồi xa không nhìn thấy Nhưng thực chất việc cải tiến theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, khai thác kênh hình, kênh chữ Kiến thức đến với học sinh, chủ yếu là thông qua hoạt động nhận thức thân các em không phải qua lời nói giáo viên Vì việc rèn luyện kĩ đọc, đồ cần thiết và cấp bách mà chúng phải làm Việc rèn luyện kĩ đồ giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và ghi nhớ lâu Ví dụ: Khi học “Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên khu vực, châu lực hay (17) quốc gia nào đó” Nếu học sinh tự tìm trên đồ cực Bắc, cực Đông, cực Nam, cực Tây, các đại dương và biển bao quanh, giáp với các châu lục các quốc gia nào thì chắn học sinh nhớ kĩ hån Rèn luyện kĩ kĩ xảo đồ còn lài phương tiện quá trình để phát triển tư nói chung và kiến thức địa lí nói riêng Khi đã xác định vị trí, giới hạn, ranh giới thì học sinh có thể khai thác kiến thức trên đồ như: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới tự nhiên, hồ, các mỏ khoáng sản và qua điều kiện tự nhiên có thể khai thác điều kiện dân cư, xã hội, các hoạt động dân cư Vậy qua thời gian dạy tôi đã rèn cho học sinh kĩ đọc đồ: mô tả địa hình, phân tích khí hậu, nêu đặc điểm sông ngòi trên đồ IV VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Sau đây là vốn luyến ít ỏi nhất, để đọc đồ tự nhiên quốc gia bất kì trên đồ địa lí tự nhiên, phát âm rõ ràng, rành mạch địa danh và đối tượng trên đồ tự nhiãn - Cho học sinh đối chiếu tìm trên đồ, lược đồ SGK Allat - Giáo viên viết rõ ràng chữ lớn địa danh vừa đọc lãn baín phuû goïc baíng âen - Yêu cầu số học sinh đọc lại cách rõ ràng cần cho phát âm tập thể - Học sinh ghi chép chính xác địa danh vào sổ tay địa lí cần thiết Hướng dẫn học sinh nhận xét mối quan hệ vị trí đối tượng cần trên đồ với vật khác xung quanh cụ thể quốc gia trên đồ theo dàn ý sau: - Nằm châu lục nào? Trong khu vực nào cháu luûc? - Có đại dương biển nào xung quanh? - Nó giáp với quốc gia nào? - Thuộc tên thủ đô, kí hiệu thủ đô trên đồ - Nắm kí hiệu đường ranh giới quốc gia (18) - Như học sinh lên tìm đọc tên đồ sau đó lần theo đường ranh giới quanh thủ đô đó mà chè Ví dụ: Sau đọc, học xong bài “Tổ chức xã hội và kinh tế Hoa Kì” “Đặc điểm tự nhiên và dân cư Hoa Kì”, học sinh nắm lý thuyết + Hoa Kì nằm châu Mĩ thuộc khu trung tâm Bắc Mé + Phía Tây giáp với Thái Bình Dương, Đông giáp Đại Táy Dæång + Giáp Canada phía Bắc, phía Nam giáp với Mãhicä vaì vënh Mãhicä + Thuí âä: Oasintån Như học sinh lên tìm đọc và trên đồ tự nhiên Sau đó giáo viên hỏi tiếp: Hoa Kì còn có phần đất nhỏ nằm đâu, có học sinh đọc và tiếp: Phần đất Alatca Bắc Mĩ và quần đảo Hoai Thái Bình Dương Ngoài học sinh có thể nhận dạng đối tượng qua hình dáng, kích thước trên đồ, kết hợp để Cụ thể học lí thuyết bài có nghiên cứu quốc gia, đại diện cho khu vực đó thì tôi cố gắng vẽ phóng to hình dạng kích thước quốc gia đó (dựa vào lược đồ SGK) trên bìa giấy cứng cắt theo đường biên giới, trên mô hình đó, có làm dấu kí hiệu tên thủ đô chính xác theo đồ Vậy học sinh quan sát mô hình nhận dạng và kích thước để đối chiếu lược đồ, đồ tự nhiên để chè Sau hoüc xong giaïo viãn cho hoüc sinh quan saït đồ, quan sát quốc kì các nước Rèn luyện kĩ mô tả địa hình trên đồ tự nhiên cụ thể theo các bước Trong bài từ đầu năm, giáo viên mô tả mẫu địa hình châu lục khu vực, quốc gia nào đó trên đồ tự nhiên, vừa mô tả vừa trên đồ, vừa hướng dẫn học sinh cách thức trçnh tæû mä taí Cho học sinh ghi dàn ý mô tả vào sổ tay địa lý, học thuộc dàn ý đó, cụ thể: + Dựa vào màu sắc xem đó là dạng địa hçnh gç? + Phân bố sao? Dạng địa hình nào chiếm ưu (19) + Độ cao trung bình? Chỗ cao nhất? Chỗ thấp dựa vào bật than màu và độ cao trên đồ + Nhận xét chung trên đồ địa hình Sau đó học sinh chuyển sang mô tả dạng địa hình, nêu lên đặc điểm riêng dạng Vê duû: Khi mä taí mäüt vuìng nuïi hoüc sinh phaíi dæûa vào màu sắc xem đó là loại núi gì? Núi già hay trẻ, gọi là núi trẻ, gọi là núi già? Nếu núi trẻ thì đỉnh cao là bao nhiêu? Hướng núi? + Cho học sinh tập mô tả lại địa hình mà giáo viên vừa mô tả + Cho học sinh tập mô tả địa hình châu lục, khu vực đơn giản trước, theo dàn ý đã nêu trên, giáo viên hướng dẫn thêm + Học sinh tập mô tả địa hình quốc gia trên đồ, sau đã đọc xong lí thuyết phần xác định vị trí địa lí, giáo viên có thể dùng bút lông khoanh vùng ranh giới quốc gia lại học sinh tập trung chính xác vào đặc điểm địa hình nước đó Trong phần mô tả địa hình luôn luôn cho học sinh mô tả so sánh với đặc điểm địa hình các châu, các khu vực đã học, đặc biệt liên hệ với địa hình Việt Nam Có học sinh luôn ghi nhớ dãy núi và đỉnh núi cao nhất, đồng lớn Việt Nam + Giáo viên đặt câu hỏi: Với đặc điểm địa hình gây trở ngại lớn hay nhỏ cho giao thông vận tải và có ảnh hưởng gì đến khí hậu địa phương Ngoài kiến thức trên giáo viên cần rèn luyện cho học sinh có thói quen đứng đồ Học sinh đồ phải nếp sát phía tay trái đồ có lớp phía thấy để nhận xét đúng sai Trong các tiết học, ngoài các đồ dùng dạy học đồ, lược đồ phóng to, tranh ảnh giáo viên cần phải có cây bút lông, cây bút này cần thiết tiết dạy địa lí vì nói trên học sinh ngồi xa không thấy rõ, nên không thể khai thác và phát các mối liên hệ địa lí trên đồ cụ thể - Giáo viên cho khoanh vùng khu vực, ranh giới quốc gia - Kẻ đậm đường xích đạo, chí tuyến Bắc và Nam, hai đường vùng cực - Các dãy núi cao, dãy núi chính, núi lửa (bút đỏ) (20) - Kẻ đường biển nóng bút đỏ, đường biển lạnh buït xanh - Các hướng gió ảnh hưởng đến khu vực quốc gia, tất nhiên nghiên cứu đến phần nào thì giáo viên kẻ đến phần đó, có liên quan và học xong không có liên quan đến phần sau thì xoá bớt âi V KẾT QUẢ: - Rèn luyện kĩ đồ địa lí cho học sinh là quá trình lâu dài phức tạp trải qua từ lớp -> 12 “Vạn khởi đầu nan” Lúc đầu thầy và trò không tránh khỏi lúng túng quen dần với phương pháp mới, tiết dạy đỡ phải mệt hơn, nhẹ nhàng, hiệu chất lượng cao Tuy lớp học nào có đối tượng chênh lệch nhau, kết cho thấy không phụ lòng giáo viên so với thực trạng ban đầu Cụ thể 80% đó có 1/3 học sinh đã trở thành kỉ xảo, còn lại rơi vào học sinh yếu kém, cá biệt lớp Đó là kết chung các lớp, không riêng lớp nào Điều mà giáo viên hài lòng học sinh có kĩ này thì ham muốn học hơn, tiết học sôi hơn, học sinh thích lên đọc, đồ, đưa tay lên nhiều giáo viên gọi không đầu năm vào các em sợ bị gọi lên và rụt rè không đưa tay mặc dù học sinh đó học và Qua kiểm nghiệm thức tế dạy - Năm 2004-2005 chưa áp dụng thì sợ sệt và kĩ đọc đồ lớp 71, 72 khoảng: Lớ p TS Chè, âoüc thaình thaûo 71 72 45 43 10 (22,2%) 13 (30,2%) Chè, âoüc chæa thaình thaûo 25 (46,5%) 20 (46,5%) Chưa biết chè 10 (22,2%) 10 (23,3%) - Năm 2005-2006 áp dụng vào thực tế các phương pháp Lớ p TS Chè, âoüc thaình thaûo 72 73 45 42 40 (88,9%) 37 (88,1%) Chè, âoüc chæa thaình thaûo (11,1%) (11,9%) Chưa biết chè 0 - Năm 2006-2007 qua học kì vừa qua Lớ p TS Chè, âoüc thaình thaûo Chè, âoüc chæa thaình Chưa biết chè (21) 74 75 thaûo (14%) (9,5%) 43 37 (86%) 42 38 (90,5%) VI KẾT LUẬN: Vị trí địa lí là nhân tố đem lại sắc riêng cho nước, khu vực, các yếu tố tự nhiên có mối quan hệ với nhau, không tự nhiên với tự nhiên và chính tự nhiên với đời sống hoạt động dân cư, kinh tế, chính trị (cụ thể từ đặc điểm ta có thể suy các đặc điểm khác) điều trước tiên, nghiên cứu quốc gia, mäüt khu væûc thç phaíi xaïc âënh vë trê âëa lê, âëa hçnh, rèn luyện kĩ này thì học sinh rèn luyện kĩ khác Tuy nhiên muốn học tốt môn địa lí có hiệu thực thì tôi nghĩ việc này phải tiến hành đồng các lớp, phải có sở từ lên Nếu lớp có thu kết mà lên lớp trên không phát triển kĩ này thì không thành kỉ xảo và cuối cùng seî quãn Vậy bài học rút cho thân tôi và cho học sinh: kết hợp bài cũ và bài trường và nhà, thu nhập thêm tài liệu học hỏi bạn bè Những người có trình độ cao hơn, tham khảo tài liệu có liên quan đến môn địa lí, theo dõi sách báo, ti vi các chương trình kính vạn hoa, đường lên đỉnh Olympia, nhà thiết phải có đồ giới, địa cầu, đồ Việt Nam Đây là kinh nghiệm nhỏ bé đã giúp tôi lên lớp nhẹ nhàng đến không sợ bị cháy và tự tin lên lớp NGƯỜI HIỆN THÆÛC Voî Thë Thuyì Trang (22) (23)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan