1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN Chinh ta lop 3

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 28 KB

Nội dung

Ngoài biện pháp dạy chính tả với các môn học khác như: Tập làm văn, Luyện từ và câu,… tôi còn đưa ra một số bài tập để rèn kỹ năng viết đúng chính tả như: Hệ thống bài viết, bài tập chín[r]

(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập _Tự do- Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP A MỞ ĐẦU I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chữ viết là công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin là phương tiện ghi chép và tiếp nhận chi thức văn hoá khoa học và đời sống Chính vì mà mục đích chủ yếu giáo dục tiểu học là hình thành cho học sinh sở ban đầu quan trọng cho hình thành và phát triển nhân cách người công dân, người lao động tương lai II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Phân môn chính tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả, nói cách khác giúp cho học sinh hình thành lực và thói quen viết đúng chính tả Ngoài phân môn chính tả còn rèn cho học sinh số phẩm chất như: tính cẩn thận, óc thẩm mỹ Để người tiếp thu nhữnh thành tựu văn hoá khoa học tư tưởng tình cảm, các chi thức nhân loại hệ trước và người đương thời phần lớn ghi chữ viết Nếu chữ viết không đúng chính tả thì làm cho người đọc hiểu biết thông tin cách đầy đủ, chính xác qua các văn để tìm hiểu, đánh giá sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội Viết đúng chính tả giúp người có khả đánh giá, chế ngự phương tiện văn hoá Nếu viết sai chính tả lúc đó người không có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, không thể hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh - Rèn luyện kỹ viết chính tả cho học sinh là dạy "phép viết đúng dạy lối viết hợp với chuẩn" là hệ thống các quy tắc cách viết Trong thực tế các trường tiểu học huyện Lộc Bình nói chung và trường tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nói riêng cho thấy hoạt động (2) rèn luyện kỹ viết chính tả cho học sinh đã có thành công, bên cạnh đó còn có hạn chế Về phía giáo viên: còn có số giáo viên chưa ý thức việc rèn luyện kỹ viết cho học sinh làm cho các em còn viết sai khoảng cách các chữ độ cao chữ,… Trong quá trình giảng dạy trường chúng tôi giáo viên đã cung cấp cho học sinh tối thiểu lớp là luyện viết đúng độ cao, khoảng cách các âm, vần và tiếng, sắc và ngã Về phía học sinh: đã khắc phục cách viết độ cao, khoảng cách các chữ tên riêng Tuy nhiên việc rèn chữ viết cho học sinh còn nhiều hạn chế, thực tế học sinh trường tiểu học Khuất xá II huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn học sinh còn viết chậm, chữ viết còn xấu, tỷ lệ lçi chính tả còn khá cao Vì hầu hết em là em dân tộc, gia đình các em chủ yếu sống nghề nông còn gặp nhiều khó khăn kinh tế nên chưa quan tâm đến việc học tập cái chính vì ảnh hưởng đến việc rèn kỹ viết cho cô trò chúng tôi Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: Rèn kĩ viết chính tả cho học sinh lớp III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ thực tế với mong muốn giải phần nào tình trạng học sinh viết chưa đẹp chưa đúng độ cao chữ, khoảng cách gi÷a các tiếng,vần, uy/uê,âm tr/ch, s/x Để đạt mục đích đề tài giải nhiệm vụ sau: IV PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực đè tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tìm hiểu các lý luận có liên quan đến đề tài đó là các vấn đề chữ viết và quy tắc viết chính tả Phương pháp khảo sát thực tế: Phương pháp này chúng ta sử dụng để khảo sát vào nội dung và phương pháp dạy học phân môn chính tả lớp 3, khảo sát thực trạng kỹ viết chính tả học sinh địa phương (3) Tổng kết kinh nghiệm: Chúng tôi lựa chọn các kinh nghiệm th©n và đồng nghiệp có liên quan đến đề tài mà mình nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm đó cách khoa học và chọn kinh nghiệm có khả ứng dụng rộng rãi làm sở cho việc nghiên cứu đề tài mình Phương pháp thực nghịêm: Thực phương pháp này chúng tôi đưa số đề xuất đề tài này vào tổ chức dạy học lớp để đánh giá tính khả thi biện pháp mà chúng tôi nêu để rút nhận xét B NỘI DUNG Chương I : NHỮNG NGUYÊN TẮC DẠY HỌC I Cơ sở lý luận : Mục đích rèn luyện kĩ viết chính tả: Là hình thành cho học sinh lực viết thục chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả là viết đúng chính tả cách tự động hoá Để đạt điều này chúng ta cần tiến hành theo hai cách ,có ý thức và không có ý thức Cách có ý thức có tính tự giác phải việc nhận thức các quy tắc, các mẹo luật chính tả Trên sở đó tiến hành luyện tập và bước đạt tới các kĩ xảo chính tả Việc hình thành kĩ viết chính tả cho học sinh theo cách không có ý thức Đây là chủ trương dạy chính tả mà không cần đến tồn các quy tắc chính tả Nếu chúng ta cần đơn sử dụng cách dạy này thì chưa phát huy tính tự giác tích cực để việc chiếm lĩnh tri thức học sinh và khắc sâu các kiến thức kĩ vào nhớ học sinh mà củng cố máy móc mức độ định vào trí nhớ Chính vì mà chúng ta phải biết vận dụng thích hợp hai cách nói trên Về chính tả Tiếng Việt chính là chính tả ngữ âm cách đọc và cách viết ghi chữ cách đọc và cách viết thống với đọc nào thí viết Trong chính tả học sinh xác định cách viết đúng chính tả cách tiếp nhận chính xác âm lời nói Ví dụ: Hình thức chính tả nghe viết thì đòi hỏi học sinh phải có thói quen nghe giáo viên đọc từ đó chuyển hoá thành hình thức lời nói đó chữ viết cách chính xác (4) Nói chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm thực tế muốn viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa từ giúp người đọc viết đúng chính tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm là "Da" thì học sinh có thể lóng túng việc xác định hình thức chữ viết từ này Nhưng đọc gia đình da thịt hay vào (đọc chọn vẹn từ ,một từ gắn với nghĩa xác định) thì học sinh dễ dµng viết đúng chính tả, dạy chính tả giáo viên cần chú ý: Dạy chính tả không rèn cho học sinh kĩ viết đúng chính tả mà còn đòi hỏi giáo viên phải biết rèn cho học sinh kĩ nói chuẩn, nghe chuẩn để từ đó viết chuẩn Vì chính tả Tiếng Việt còn là chính tả ngữ nghĩa nên khác biệt chữ không thể khác biệt nghĩa mà nó còn thể khác biệt âm và tiếng Ví dụ: Trời (mặt trời) viết là tr Cuốc (cái cuốc) viết là c Gia (gia đình) viết là gi Như để giúp học sinh viết đúng chính tả ngữ nghĩa thì đòi hỏi giáo viên phải biết giải nghĩa tiếng Ví dụ: phân biệt vần ươn / ương các từ Xương sườn: loại xương thể người hay động vật Vương vãi: vật không sếp cách gọn gàng Ngoài đòi hỏi giáo viên dạy chính tả phải biết cung cấp các quy tắc chính tả các mẹo chính tả để rễ khắc sâu trí nhớ cho học sinh gúp học sinh có kỹ viết đúng cách thành thạo Một số nguyên tắc và phương pháp dạy học a Nguyên tắc - Nguyên tắc phát triển tư phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư dạy Tiếng Việt, phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa các đơn vị ngôn ngữ và tạo điều kiện cho học sinh nắm nội dung các vấn đề cần nói, viết, và biết thể nội dung này các phương tiện ngôn ngữ - Nguyên tắc tính đến trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ học sinh, học sinh tiếp xúc với đối tượng quen thuộc gắn bó với sống hàng ngày (5) các em Trước đến trường đã nắm hai dạng hoạt động nói và nghe Vì phải nắm vững ngôn ngữ tiếng việt học sinh theo lớp, vùng khác nhau, để hoạch định nội dung kế hoạch và phương pháp dạy học Ngoài còn phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy Tiếng Việt Giáo viên cần hệ thống phát huy lực học sinh, hạn chế và xoá bỏ mặt tiêu cực lời nói các em quá trình học tập Với học sinh học Tiếng Việt với tư cách là tiếng thứ hai thì việc vận dụng các quy tắc này quan trọng - Nguyên tắc dạy chính tả + Nguyên tắc dạy học chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung dạy phải sát hợp với phương ngữ, nói cách khác phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lối chính tả học sinh Hiện học sinh vùng nông thôn trường tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn có tượng đồng phát âm các tiếng có vần khó hay sai như: khuya / khuê; ươu /iêu (/) và (~) ảnh hưởng phương ngữ vùng miền phát âm, đọc học sinh đọc sai nên dẫn đến viết chính tả sai Ví dụ: đêm khuya học sinh viết thành đêm khuê Chim khuên học sinh viết thành chim khiên Khi đọc học sinh chưa phân biệt rõ sắc và ngã Do đó viết học sinh thường viết sai các chữ mang sắc và ngã Do địa phương có số trọng điểm chính tả riêng.Vì giáo viên trước dạy cần phải tiến hành điều tra để nắm lçi chính tả phổ biến học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp Đặc biệt với hình thức chính tả so sánh Quá trình xây dựng nội dung bài cho sát hợp với đối tượng học sinh lớp mình dạy, đòi hỏi giáo viên cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức: quá trình dạy học cần phải phối hợp tốt hai nguyên tắc này mang lại hiệu cao.Vì giai đoạn đầu bậc tiểu học đầu cấp lớp 1, 2, thì nguyên t¾c kết hợp chính tả không có ý thức lại quan trọng Nó giúp các em làm quen với hệ (6) thống chữ viết Tiếng Việt các kiểu bài chÝnh tả thường gặp kiểu bài tập chép, tập viết, giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức các chữ, hình thức chữ viết các từ Bên cạnh đó giáo viên phải biết phát huy tác dụng phương pháp không có ý thức hướng dẫn học sinh ghi nhớ các tượng chính tả có tính chất võ đoán không gắn với quy tắc hay quy luật nào viết phân biệt d/gi /r ; s/x; ch/tr Để giúp học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp nói riêng, rèn kĩ viết đúng chính tả cho học sinh là vấn đề quan trọng cần giải Nên đòi hỏi người giáo viên quá trình lên lớp, giảng dạy kiểm tra, chấm bài học sinh phải phát đúng và phân các lỗi chính tả mà học sinh thường mắc Để từ đó có biện pháp quan tâm giúp đỡ uốn nắn học sinh viết đúng kịp thời đường khác giúp học sinh nắm các mẹo luật chính tả từ, nghĩa để học sinh nhớ cách viết cách khái quát và có hệ thống Muốn viết đúng chính tả muốn áp dụng thật nhớ cần giúp học sinh biết nhận dạng và nắm các đơn vị trung tâm chính tả Tiếng Việt, yên cầu chính tả Tiếng Việt là viết đúng tiếng Ví dụ: đứng trước các nguyên âm i, e, ê thì âm (Cờ) viết là k đứng trước các nguyên âm còn lại âm (Cờ) viết là c, đứng trước âm đệm viết là u thì âm (Cờ) viết là q Ngoài giáo viên còn phải giải nghĩa từ giải nghĩa tiếng cho học sinh hiểu rõ còn phải dựa vào kiến thức từ vựng ngữ nghĩa để lập các quy tắc các mẹo chính tả Ví dụ: từ nghi ngờ viết tr hay ch chúng hầu hết đồ dùng gia đình thì hầu hết viết là ch như: chai, chổi, chén… Dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học nên việc phát huy tính tích cực có ý thức này dạy học chính tả thì tiết kiệm thời mang lại kết cao, chắn cụ thể có thể kiểm tra và gây hứng thú học tập học sinh Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực (Xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai) chính là phương pháp có ý thức nhằm cung cấp (7) cho học sinh các nguyên tắc chính tả thông qua việc hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập chính tả và ngoại khoá nhằm hình thành kĩ kĩ xảo chính tả Ví dụ: dùng phương pháp tích cực cho học sinh làm bài tập sau: Bài Điền vần eo hay oeo vào chỗ chấm - Nhà ng… - Đường ngoằn ngh… Bài Tìm tiếng có vần ưu hay ươu - Các tiếng có vần ưu : lựu, cừu … - Các tiếng có vần ươu: bầu rượu ,con hươu … Phương pháp tiêu cực là dựa vào trường hợp viết sai chính tả để hướng dẫn học sinh phát cái sai và chữa thành cái đúng Ví dụ: nội dung bài tập dùng phương pháp tiêu cực là: Bài 1: Chọn dấu sắc hay dấu ngã để đặt trên các từ ngữ gạch chân: Nui giăng thành luy săt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bôn mặt sương mù Đât trời ta chiên khu lßng (Tố Hữu) Bài Trong đoạn thơ sau đây từ nào viết sai chính tả em hãy gạch chân và viết lại từ đó Tiếng xuối tiếng hát sa Chăng lồng cổ thụ bong lồng hoa Cảnh khuia vẽ người trưa ngủ Trưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh) Để biết kết kiến thức và khả viết đúng chính tả cho các em quá trình giảng dạy giáo viên cần phải thấy ưu điểm việc dùng phối hợp hai nguyên tắc này là nhằm giúp học sinh phát óc phân tích xét đoán (8) Thông qua đó giáo viên biết cách phối hợp hài hoà hợp lý và có hiệu cho nguyên tắc này b Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học Tiếng Việt: là cách thức làm việc thầy giáo và học sinh làm cho học sinh nắm vững kiến thức kĩ Tiếng Việt - Các phương pháp dạy học Tiếng Việt thường dùng tiểu học đó là phương pháp phân tích ngôn ngữ là phân tích trên tất các bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách… với mục đích làm rõ cấu trúc các đơn vị ngôn ngữ … là các phận cấu thành nhiều bài tập khác bài chính tả, bài tập viết - Phương pháp luyện tập theo mẫu: là phương pháp mà học sinh tạo các đơn vị ngôn ngữ, lời nói cách mô lời thầy giáo, sách giáo khoa Phương pháp này thường sử dụng tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn với nhiều dạng bài tập như: đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm,… Phương pháp giao tiếp là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói vào thông báo sinh động vào giao tiếp ngôn ngữ Dạy Tiếng Việt theo giao tiếp là dạy cách phát triển lời nói cho cá nhân học sinh, là phương pháp yêu cầu phát và tự khắc phục các lối chính tả cá biệt, lỗi chính tả phát âm địa phương cản chở quá trình giao tiếp Phương pháp này có thể sử dụng hướng dẫn chính tả ngữ cảnh bài viết, đoạn văn, cụm từ cụ thể Ví dụ: chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống các câu sau: a) Bạn em chăn … bắt nhiều… chấu ( Trâu /châu) b) Phòng họp… chội và nóng người …tự ( trật /chật) Phương pháp đàm thoại gợi mở thường đưa các câu hỏi gợi ý dẫn dắt học sinh quan sát các tài liệu, tượng chính tả để suy nghĩ so sánh rút kết luận cách viết II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1, Các phương tiện dạy học Về đồ dùng dạy học: trường tiểu học chúng tôi đã trang bị các đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ cho giáo viên giảng dạy, bên cạnh đồ dùng (9) cấp phỏt, giỏo viờn cũn tự làm số đồ dùng khác để phục vụ cho việc dạy häc Tất các đồ dùng trên nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và củng cố cách có hiệu Đối với đồ dùng bảng con, bài tập thì có hiệu đã phát huy hết tính tự giác tích cực làm việc học sinh quá trình hoạt động theo nhóm, cá nhân Ngoài còn gây hứng thú học tập cho học sinh Bên cạnh đó không tránh khỏi hạn chế dùng bảng và bài tập làm đồ dùng học tập các em hạn chế thời gian Về tài liệu dạy học Chương trình và sách giáo khoa phân môn chính tả lớp Chương trình phân môn chính tả lớp trình bày 35 tuần tuần tiết có dạng chính tả đó là: - Dạng bài chính tả ( nghe viết ) tức là giáo viên đọc cho học sinh viết - Dạng bài chính tả ( tập chép ) học sinh nhìn bảng nhìn sách giáo khoa để chép Bài chính tả dài khoảng 50 – 80 chữ tốc độ viết 60 chữ 15 phút - Dạng bài chính tả ( nhớ viết) học sinh tự nhớ lại bài tập đọc học thuộc long đã học Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên - Trình độ giáo viên trường chưa đồng Hầu hết các giáo viên là người dân tộc xuất thân từ nông thôn phát âm chưa chuẩn, chưa chú trọng đúng mức đến việc rèn chính tả cho học sinh Phân luyện tập chính tả có giáo viên luyện cho qua thời gian ngắn chú trọng vào bài viết đó học sinh khó nắm các phụ âm, vần, cần phân biệt Thông tin: Hầu hết các em là em dân tộc nhà trường theo thói quen chủ yếu giao tiếp tiếng mẹ đẻ (10) Thực tế trường tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn chúng tôi dạy các em sử dụng ngôn ngữ thông thường là tiếng phổ thông hầu hết các em sử dụng chưa thông thạo còn rụt rè nên dẫn đến viết bài chậm chữ xấu Hoạt động học Do cẩu thả chưa nắm cấu tạo chữ Tiếng Việt, không chú ý phải viết nào cho đúng nên em lại sai cách khác Do học sinh chưa nắm vững luật chính tả Tiếng Việt Do ảnh hưởng tiếng nói học sinh vùng nông thôn Do phát âm đúng chưa nắm nghĩa từ cần viết Thực tế chúng tôi đã điều tra việc mắc lối chính tả học sinh lớp trường Tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn sau: TSHS 9HS Số lỗi x/s ch/tr i/g ~/ / d/gi/r c/q eo /oeo Chương II ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH NHẰM KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ, RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ Ở LỚP I Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn chính tả lớp Khai thác và sử dụng các phương tiện dạy học, cách hợp lý a Đối với giáo viên: Người giáo viên phải phát âm chuẩn và viết đúng các chữ Tiếng Việt Nếu giáo viên nào phát âm chưa chuẩn và viết chưa đúng thì h»ng ngày tập phát âm đúng và luyện viết chữ đó Trong dạy chính tả nghe viết giáo viên phải đọc rõ ràng chính xác câu phải đọc từ đến lần Trong quá trình chấm bài chính tả học sinh giáo viên cần phải chú ý chấm phần ghi thứ, ngày, tháng, họ tên, môn bài,… để học sinh có ý thức viết văn nào Đồng thời giáo viên luôn sát gần gũi các em là em thường viết sai chính tả, có thể đọc cho học sinh viết sửa sai lúc đó (11) b Về phía học sinh - Đối với các từ khó học sinh dễ viết sai thì giáo viên cần phải giải nghĩa để học sinh nắm và viết cho đúng Ví dụ: để học sinh viết đúng tiếng có vần uyên, uya các từ + Khuyên giải: (khuyên bảo, an ủi) + Khuya khoắt (khuya lắm, đêm hôm khuya khoắt) Trong quá trình dạy chính tả giáo viên cần cung cấp luật và mẹo chính tả phải kiểm tra học sinh xem các em đã n¾m luật viết chính tả hay chưa Ví dụ: để năm quy tắc viết k /c/ q Ghi chữ cái q /q/ đứng trước âm đệm “u” thành “qu” đứng trước hầu hết các nguyên âm trừ o, Ghi “k” đứng trước nguyên âm, i,e, ê, ia… Ví dụ: ê, ke Gíáo viên đề cao phong trào (vở chữ đẹp), chữ đẹp cần viết đúng chính tả Trường chúng tôi tổ chức vào thứ tiết cho học sinh tham khảo số bài viết đúng và đẹp và giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết thªm nhà Giáo viên trường tôi, thân tôi không ngừng đề cao trách nhiệm và tầm quan trọng các bậc phụ huynh học sinh để nhằm phối hợp giúp học sinh viết chữ đúng và đẹp c Về phương pháp dạy học Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài trước đến lớp để có kế hoạch cho việc sử dụng, hợp lý các đồ dùng như: bảng phụ, bảng … Khai thác nội dung dạy học phù hợp với đối tượng Khi dạy bài chính tả thì giáo viên phải có kế hoạch để lựa chọn nội dung bài thiết kế sẵn cho mình nội dung cÇn dạy nhằm giúp học sinh có điều kiện sửa đúng các lối chính tả thường viết sai Vì tuần có tiết chính tả nên tôi tăng cường cho học sinh thực hành nhiều nhằm rèn kĩ viết đúng chính tả qua các bài tập, dựa vào phát âm và lỗi chính tả học sinh thường viết sai để đưa vào các dạng bài tập có nhiều nội dung khác nhau: (12) Ví dụ: Viết đúng âm cuối: có ý thức không viết “bàn tai”, “ngai ngắn”, “tính say” mà phải viết “bàn tay”, “ngay ngắn”, “tính sai” Viết đúng các tiếng, từ có dấu thanh: sắc, ngã “bỡ ngỡ” không phải là “bớ ngớ” Bài viết đúng tên riêng, tên địa danh, tên nước ngoài, tên, sông , núi cách viết: Ví dụ: Có ý thức viết: Lương Đình Của; Cô - rét –ti , Ga –rô - nê không viết Lương Đình của; Cô – Rét - Ti, Ga – Rô - Nê Tôi phải nắm vững quy trình dạy bài chính tả lớp để từ đó đem áp dụng vào đối tượng học sinh mình Đây là biện pháp đòi hỏi tôi phải đặc biệt quan tâm để dạy đạt hiệu cao Ví dụ: kiểm tra bài cũ tôi phải biết lựa chọn từ ngữ nào mà thực tế h»ng ngày mà học sinh hay viết sai yêu cầu học sinh viết để củng cố và rèn kĩ viết đúng phải đảm bảo tính phù hợp với nội dung và mục đích yêu cầu mà chương trình quy định Đến bước luyện viết đúng tôi phải nghiên cứu kỹ phần nội dung bài viết lẫn nội dung bài tập để yêu cầu học sinh viết từ nào Tổ chức nhiều biện pháp dạy học khác a Tổ chức dạy học theo quy trình hợp lý Tôi phải biết phối hợp hài hoà các phương pháp dạy học khác với nhiều hình thức Thể tính tích cực hoá hoạt động học tập để các em làm việc nhiều b Đa dạng hoá các hình thức học tập học sinh: có thể cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm hay trò chơi học tập Ví dụ 1: bài tập sửa lối phụ âm đầu Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết đúng c / k /q ? để học sinh trả lời + Viết là c c đứng với nguyên âm: a, ă, â,o, ô, ư, uô, uơ, ươ + Viết là k đứng trước nguyên âm hàng trước: i, e, ê, iê, ia + Viết là q q đứng trước âm đệm u (13) Ví dụ 2: bài tập trắc nghiệm em hãy điền Đ vào ô trống trước từ viết đúng S trước từ viết sai Có hiếu ciên trì Cuân đội quê hương Ví dụ 3: bài tập trò chơi học tập Bài 1: Điền chữ c k c vào chỗ chống … on chim,… uyển vở, … uang cảnh,… iểm tra Bài 2: Thi tìm nhanh: từ có phụ âm đầu là c từ có phụ âm đầu là k từ có phụ âm đầu là q * Bài tập sửa lỗi điệu Phân biệt sắc và ngã Tôi cung cấp cho học sinh các quy tắc để phân biệt sắc và ngã + Quy tắc từ láy: Trong các từ láy Tiếng Việt có quy tắc trầm bổng điệu, tiếng việt độ cao và chia thành nhóm: Nhóm bổng: gồm các âm cực cao như: sắc, hỏi, không Nhóm trầm: gồm các âm thấp như: huyền, ngã, nặng Ví dụ : Trong các bổng: sai trái, sai sót, kẻ cắp… Trong các trầm: suồng sã, sàm sỡ, … Từ đó ta có mẹo âm vực ( huyền,ngã, nặng),( sắc, hỏi, không) Bên cạnh đó tôi còn cung cấp cho học sinh biết quy tắc từ Hán Việt + Từ Hán Việt với dấu ngã - Bắt đầu m ví dụ: mã lực, mãi mãi, miễm phí … - Bắt đầu nh ví dụ: nhã nhặn, nhã ý ,… - Bắt đầu l ví dụ: lãnh thổ, lão già, lừng lẫy,… - Bắt đầu d ví dụ: dũng cảm, dâng dạc,… - Bắt đầu ng ví dụ: ngôn ngữ, nghĩ ngợi,… (14) Như thông qua bài tập với các âm, vần, dấu thanh, mà học sinh trường tiểu học Khuất Xá II thường viết sai Tôi đã phối hợp dạy chính tả theo phương pháp có ý thức và không có ý thức để cung cấp các luật, mẹo chính tả nhằm giúp học sinh viết đúng chính tả II Một số bài tập rèn kỹ viết đúng chính tả Để đạt yêu cầu đề tài: Rèn kỹ viết chính tả cho học sinh lớp Ngoài biện pháp dạy chính tả với các môn học khác như: Tập làm văn, Luyện từ và câu,… tôi còn đưa số bài tập để rèn kỹ viết đúng chính tả như: Hệ thống bài viết, bài tập chính tả nhằm rèn cho học sinh kĩ nghe văn và viết văn ngôn ngữ Tiếng Việt tôi đã hệ thống và phân tích thành các loại bài sau: + Trình bày bài viết tổng hợp cách viết chữ Tiếng Việt + Tập chép học sinh nhìn bài mẫu giáo viên chép trên bảng để chép lại + Nghe viết học sinh nghe giáo viên đọc qua bài phát âm để viết đúng chính tả + Nhớ viết học sinh nhớ lại bài và viết đúng chính tả * Bài tập: Phân biệt âm, vần,tiếng,k /c /q ; ~/ / Loại bài tập này chiếm phần đa các bài tập chính tả nhằm giúp học sinh lựa chọn các âm, vần, tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống nhằm tạo tiếng, từ có nghĩa - Điền vào chỗ trống phụ âm đầu (theo yêu cầu) - Phân biệt phụ âm,vần ,theo phát âm - Xếp từ vµo cột phụ âm đầu, vần, tiếng (theo yêu cầu) - Phân biệt dấu (thanh sắc và ngã) - Viết chữa lại các từ chưa đúng dấu theo yêu cầu bài - Điền dấu vào các chữ in nghiêng * Bài tập dạng quy tắc Em hãy viết hoa (theo yêu cầu đề bài) * Phân biệt chính tả (15) Bài tập tìm âm, vần, giúp tích cực hoá và hệ thống hoá và hệ thống hoá vốn từ nhận xét bài tập đọc có chữ âm, vần, (theo yêu cầu) Bài tập tìm chữ theo yêu cầu ghép với chữ khác Vận dụng các phương pháp nhằm mục đích (nâng cao hiệu dạy học phân môn chính tả lớp 3) trên tôi đã tiến hành soạn bài để dự định cho việc thực nghiệm III.Thực nghiệm Mục đích thực nghiệm: chúng tôi dự định thực nghiệm cách đưa số ý kiến đề xuất mình vào bài học cụ thể tổ chức cho học sinh tiểu học nhằm đánh giá tính khả thi các biện pháp đã đề xuất trên Đối tượng, địa bàn, thời gian a Đối tượng dự định thực nghiệm là học sinh lớp trường tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn Lớp có học sinh đó dân tộc Nùng là em Các em chủ yếu giao tiếp tiếng mẹ đẻ, khả sử dụng tiếng phổ thông chưa lưu loát, còn rụt rè nhút nhát b Thời gian dự định thực nghiệm ngày 16/ 11/2010 (Tuần 14 tiết 29 Tiếng Việt tập 1) ngày 25/01/2011 (tuần 24 tiết 48 Tiếng Việt tập 2) tuần này học sinh đã biết phân biệt số phụ âm đầu,vần,thanh (s/x ,tr/ch, eo/oeo, sắc và ngã) chúng tôi dự định cần khai thác thªm cho học sinh số bài tập, học sinh thường mắc lối chính tả phương ngữ như: học sinh chưa phân biệt phụ âm đầu c/q/k, tr/ch, sắc và ngã c Địa bàn thực nghiệm: Trường tiểu học Khuất Xá II d Kết đạt đến kỳ sau: TSHS: Giỏi SL KSCL đầu năm Khá % SL % 11,1 Trung bình SL % 55,5 Yếu SL % 33,3 (16) Cuối HK I Giữa HK II 11,1 22,2 3 33,3 33,3 33,3 44,4 22,2 IV Kết luận và kiến nghị Kết luận Con người tiếp thu thành tựu văn hoá khoa học ,tư tưởng tình cảm các tri thức nhân loại các hệ trước và người đương thời phần lớn ghi chữ viết Nếu chữ viết không đúng chính tả thì làm cho người đọc không hiểu văn minh nhân loại và không thể sống sống bình yên có hạnh phúc với xã hội ngày nay.Viết đúng chính tả giúp cho người đọc hiểu thông tin cách đầy đủ chính xác, qua các văn để tìm hiểu đánh giá sống,nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội,tư duy.Viết đúng chính tả giúp cho người có khả đánh giá chế ngự phương tiện văn hoá giúp họ hiểu giao tiếp với giới bên ngoài người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm, khơi dậy khả sang tạo bồi dưỡng tâm hồn qua các tác phẩm văn chương Một tác phẩm hay, bài văn có giá trị viết sai chính tả thì nó tờ giấy nháp, lúc đó người không có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ không thể hình thành toàn diện nhân cách cho học sinh 2) Kiến nghị Qua thực trạng dạy học phân môn chính tả lớp trường tiểu học Khuất Xá II huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn chúng tôi thấy: Đối với nội dung các bài tập chính tả phân biệt l/n ,an /ang ,en/eng, iên/iêng thì lại thừa Đối với nội dung các bài tập chính tả phân biệt d/gi/r; tr/ch; c/q/k sắc và ngã thì lại thiếu Trong thực tế dạy vÉn thấy các nội dung nói trên là cần thiết phải giúp học sinh để củng cố và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo viết đúng chính tả Nhưng lựa chọn nội dung này đem áp dụng vào số bài tập cho có tính vừa sức và hợp với nội dung bài viết chính tả thì thật là (17) khó khăn người dạy học chúng tôi quá trình soạn bài lên lớp Trên đây là đề tài “Rèn kĩ viết chính tả cho học sinh lớp 3” mà tôi đã áp dụng trường Khi áp dụng đề tài này tôi thấy học sinh trường tôi viết đúng, đẹp Rất mong các đóng góp ý kiến để đề tài mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngµy th¸ng n¨m 2011 Khuất Xá, ngày 28 tháng năm 2011 Thñ trëng c¬ quan Chủ nhiệm đề tài Hoàng Thị Hằng Mục lục A/phần mở đầu I/ Tính cấp thiết đề tài (18) II/Mục tiêu đề tài III/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu IV/ Phương pháp nghiên cứu B/Nội dung Chương I: Những nguyên tắc dạy học I/ Cơ sở lý luận 1)Mục đích rèn kĩ viết chính tả 2) Một số nguyên tắc và phương pháp dạy học II/ Cơ sở thực tiễn 1) Các phương tiện dạy học 2) Các hoạt động dạy học Chương II : Đề xuất biện pháp và điều chỉnh nhằm khắc phục lối chính tả, rèn kỹ viết chính tả lớp I/ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn chính tả lớp 10 1)Khai thác và sử dụng các phương tiện dạy học cách hợp lý 10 2) Khai thác nội dung dạy học phù hợp với đối tượng 11 3) Tổ chức nhiều biện pháp dạy học khác 12 II/ Một số bài tập rèn kĩ viết chính tả 14 III/ Thực nghiệm 15 1)Mục đích thực nghiệm 15 2) Đôí tượng, địa bàm, thời gian 15 IV/ Kết luận và kiến nghị 15 1) Kết luận 15 2) Kiến nghị 16 Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Bình (19) Trường: Tiểu học Khuất Xá II ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Xác nhận quan Người thực (Kí tên, đóng dấu) (Kí,họ tên) Hoàng Thị Hằng Khuất Xá, tháng năm 2011 (20)

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w