Văn hóa phật giáo trong đời sống của người việt ở lào ( luận án (theses))

313 21 0
Văn hóa phật giáo trong đời sống của người việt ở lào ( luận án (theses))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THỒN VĂN HĨA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THỒN VĂN HĨA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Người phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƯƠNG PGS.TS PHẠM ĐỨC THÀNH Người phản biện: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS PHẠM ĐỨC THÀNH PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Tác giả luận án NGUYỄN VĂN THOÀN i MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi, Giả thuyết Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận án 23 Nguồn tài liệu luận án 24 Kết cấu luận án 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm lý thuyết tiếp cận 27 1.1.1 Một số khái niệm 27 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 34 1.2 Khái quát văn hóa Lào 40 1.2.1 Khơng gian văn hóa 40 1.2.2 Chủ thể văn hóa 42 1.2.3 Thời gian văn hóa 44 1.3 Cộng đồng người Việt Lào 46 1.3.1 Khái quát trình hình thành cộng đồng người Việt Lào .46 1.3.2 Đặc điểm cộng đồng người Việt Lào 53 1.4 Khái quát Phật giáo người Việt Lào 58 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển 58 1.4.2 Hiện trạng Phật giáo người Việt Lào 68 Tiểu kết chương 73 ii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 2.1 Sự dung hợp tính đa dạng 75 2.1.1 Thể qua tông phái nghi lễ 75 2.1.2 Dung hợp với tín ngưỡng dân gian, địa 80 2.1.3 Thể qua kiến trúc 84 2.1.4 Thể qua trí tượng thờ 91 2.2 Tính nhập 97 2.2.1 Tinh thần đạo pháp – dân tộc 97 2.2.2 Hoạt động từ thiện – xã hội 101 2.2.3 Hoạt động kinh tế - văn hóa 107 2.2.4 Tinh thần đạo hiếu, phóng sanh ăn chay 110 2.3 Tính dân gian thực tiễn 113 2.3.1 Thể qua phương pháp tu tập kinh tụng hàng ngày 113 2.3.2 Thể qua khóa tu học giáo lý 118 2.3.3 Thể qua nhân lực sở tôn giáo 120 2.3.4 Thể qua pháp phục - ẩm thực 123 Tiểu kết chương 129 CHƯƠNG VAI TRÒ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO 3.1 Một số nét tiêu biểu sinh hoạt Phật giáo 131 3.1.1 An cư Kiết hạ 131 3.1.2 Khóa tu Bát Quan Trai Giới khóa tu niệm Phật 134 3.1.3 Gia đình Phật tử 136 3.1.4 Ban hộ tự 138 3.1.5 Ban hộ niệm 142 iii 3.2 Nghi lễ vòng đời người Việt Lào 145 3.2.1 Một số quan niệm kiêng kỵ thời gian mang thai 145 3.2.2 Lễ đầy tháng lễ nôi 147 3.2.3 Lễ cưới 150 3.2.4 Mừng thọ 155 3.2.5 Lễ tang 156 3.3 Lễ hội Phật giáo người Việt Lào 170 3.3.1 Lễ cầu an đầu năm 171 3.3.2 Lễ Phật đản sinh 176 3.3.3 Lễ hội Vu lan – Báo hiếu 180 3.3.4 Lễ Rằm tháng Mười 185 Tiểu kết chương 187 KẾT LUẬN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC 212 PHỤ LỤC 216 PHỤ LỤC 225 PHỤ LỤC 228 PHỤ LỤC 281 DẪN NHẬP Lý nghiên cứu Lào quốc gia láng giềng thân thiện có mối quan hệ truyền thống đặc biệt lâu đời với Việt Nam Việt Nam coi trọng hợp tác với Lào công phát triển đất nước làm để thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước, sau tuyên bố Kuala Lumpur việc hình thành cộng đồng ASEAN 2015 tầm nhìn ASEAN đến 2025 Một nhân tố quan trọng góp phần thắt chặt tình đồn kết gắn bó keo sơn cầu nối hữu nghị cho mối quan hệ hai quốc gia, không đề cập đến bà Việt kiều Đảng Nhà nước Việt Nam coi cộng đồng người Việt Nam nước phận quan trọng tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam trình phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Hiện nay, Việt Nam có số lượng lớn kiều bào khắp năm châu giới, tiềm quan trọng nguồn nhân lực cho đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu cộng đồng người Việt sinh sống nước thành viên cộng đồng ASEAN, có Lào, cần thiết Lào quốc gia giới có số lượng lớn người Việt Nam sinh sống Vào thời kỳ đầu di cư đến Lào, gặp phải nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, người Việt vốn có truyền thống tín ngưỡng Phật giáo, nên khơng gặp q nhiều trở ngại hịa nhập vào hồn cảnh văn hóa - xã hội Lào xã hội mà đạo Phật thấm sâu vào đời sống, cách nghĩ, cách làm người dân Lào, trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân Lào Cho đến nay, hầu khắp miền đất nước Lào có người Việt sinh sống, tập trung tỉnh, thành phố có kinh tế phát triển như: cố đô Luang Phrabang, thủ đô Vientiane, Savannakhet Champasak Với chất cần cù, chăm chân thành công việc, di dân Việt người dân Lào quý mến giúp đỡ Hiện nay, người Việt Nam Lào có khoảng 10 vạn người1, bao gồm người Lào gốc Việt, Việt kiều người Việt sang có ý muốn định cư lâu dài (Tổng Hội người Việt Nam CHDCND Lào, 2015, tr.1) Theo số liệu thống kê Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào, năm 2015, tổng dân số nước Lào có 6,492,228 người (Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào, 2015, tr.24) Sự diện cộng đồng người Việt Lào từ trước đến có nhiều đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục nghiệp phát triển xã hội Lào, góp phần làm nên đặc trưng quan hệ đặc biệt hai nhà nước Việt Nam - Lào Từ buổi đầu du nhập, đạo Phật người Việt Lào chỗ dựa tinh thần cho người Việt sống mưu sinh Lào Ngôi chùa Việt Lào không nơi đem lại bình an cho người sống, mà cịn nơi yên nghỉ bao hệ người Việt Lào Nhà sư vừa người bạn an ủi gặp trắc trở sống, vừa người tiếp dẫn nhắm mắt xuôi tay, từ giã cõi trần Đạo Phật người Việt Lào nhịp cầu để đưa người Việt với cội nguồn dân tộc Ngôi chùa nơi hội tụ hồn thiêng dân tộc, không giống chùa Lào, chùa Việt Lào khơng thờ Phật mà cịn thờ anh hùng, liệt sĩ ngã xuống dân tộc Có thể thấy, hầu hết lĩnh vực đời sống văn hóa – xã hội, đạo Phật nhập đồng hành người dân Việt Lào Do đó, thật thiếu sót, khơng tồn diện nghiên cứu cộng đồng người Việt Lào không đề cập đến đời sống tôn giáo họ Từ thực tế đó, chúng tơi định thực luận án mang tên Văn hóa Phật giáo đời sống người Việt Lào, nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu cho cơng tác nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Việt Nam Lào Nếu so sánh với nước có người Việt Nam sinh sống như: Mỹ (có 2,2 triệu người Việt Nam), Pháp (có 300 ngàn người Việt Nam), Úc (có 250 ngàn người Việt Nam), Canada (có 250 ngàn người Việt Nam), Trung Quốc (có 18 ngàn người Việt Nam), Thái Lan (có 120 ngàn người Việt Nam) Campuchia (có 156,3 ngàn người Việt Nam), số lượng người Việt Nam Lào không nhiều Tuy nhiên, so sánh số lượng người Việt Nam với số lượng người dân xứ tỷ lệ người Việt Lào với người dân Lào, xếp vào vị trí nhì so với nước giới có người Việt Nam sinh sống (Bộ Ngoại Giao, 2017, tr.1) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với chủ trương Nhà nước xem cộng đồng người Việt nước phận tách rời dân tộc Việt Nam Do đó, có nhiều chương trình nghiên cứu cộng đồng người Việt nước đời nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nước ngồi có sách thích hợp để kiều bào hướng Tổ quốc, đặc biệt cộng đồng người Việt khu vực Đông Nam Á lục địa Lào, Thái Lan Campuchia So với quốc gia láng giềng Thái Lan, Campuchia, cộng đồng người Việt Lào chưa nhiều học giả Việt Nam, Lào học giả quốc tế quan tâm nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan Campuchia Cho đến nay, có vài cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trình di cư, chuyển đổi lối sống, địa vị trị đời sống kinh tế cộng đồng người Việt Lào Đối với lĩnh vực văn hóa học tôn giáo học, theo hiểu biết chúng tơi chưa có cơng trình tập trung sâu nghiên cứu chuyên biệt trình bảo lưu, hội nhập biến đổi văn hóa tinh thần, đặc biệt văn hóa Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào 2.1 Nhóm cơng trình liên quan đến cộng đồng người Việt Lào So với cơng trình nghiên cứu Lào, việc nghiên cứu cộng đồng người Việt Lào chưa nhiều nhà nghiên cứu Lào, học giả phương Tây quan tâm Tuy nhiên có số cơng trình tiêu biểu chúng tơi sử dụng tham khảo q trình hồn thành luận án, cụ thể: - Nghiên cứu cộng đồng người Việt Lào, trước tiên phải kể đến tài liệu tiếng Pháp ghi chép thời quyền Pháp Đông Dương lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội (Nguyễn Hào Hùng, 2008, tr.422-459) Số lượng tài liệu nhiều, nội dung liên quan đến đời sống người Việt Lào không đáng kể mà ghi chép tản mạn Lĩnh vực văn hóa Phật giáo người Việt khơng có Người Pháp chủ yếu nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Việt Lào từ năm đầu kỷ đến thập niên 50 kỷ XX Có thể nói khối tài liệu sách khai thác thuộc địa tư Pháp Đơng Dương nói chung, Lào nói riêng; biến đổi toàn diện cộng đồng di cư Việt Nam trước tác động sách thuộc địa hệ - Bài viết “The Vietnamese community in Laos: Research in progress” Ng Shui Meng đăng Journal of Social Issues in Southeast Asia, số tháng năm 1986 Đây số cơng trình tiếng Anh cộng đồng người Việt Lào sau nước Lào thống năm 1975 Tác giả trình bày nguyên nhân người Việt di cư đến Lào, số lượng địa bàn cư trú cộng đồng người Việt Lào Đồng thời, tác giả khẳng định cộng đồng người Việt Lào cộng đồng ngoại kiều lớn nhất, có vai trị vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực Lào, đặc biệt cầu nối xây dựng mối quan hệ hữu nghị toàn diện hai dân tộc, hai nhà nước Việt Nam Lào khứ đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng phát triển kinh tế, xã hội Đây cơng trình nghiên cứu cộng đồng người Việt Lào chủ yếu dựa phương diện lịch sử tình hình xã hội hai nước Việt Nam Lào lúc quan điểm người nghiên cứu nước thứ ba - Cơng trình Người Việt Nam nước ngồi tác giả Trần Trọng Đăng Đàn nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 1997, có lẽ cơng trình nghiên cứu Việt kiều nước ngồi, cung cấp nhiều thơng tin giá trị cộng đồng người Việt Nam giới như: cộng đồng người Việt Nam Mỹ, Pháp, Đức, Úc,… Tuy nhiên, quốc gia láng giềng Thái Lan, Lào Campuchia thơng tin chủ yếu mang tính tổng quan nghiên cứu chuyên sâu đời sống văn hóa, xã hội họ - Cơng trình đề tài cấp Bộ Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào: Thực trạng hướng phát triển năm tới Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Phạm Đức Thành chủ nhiệm, hoàn thành vào năm 2004 Cơng trình chia thành ba nội dung chính: Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào nhìn lại đánh giá; Quan hệ 293 Hình 25: Đội lân chùa Long Vân – Champasak Tác giả: Thượng tọa Thích Thanh Tịnh cung cấp, năm 2016 Hình 26: Lễ Thí thực Cơ hồn Phóng sanh cá chùa Long Vân Tác giả: Thượng tọa Thích Thanh Tịnh cung cấp, năm 2016 294 Hình 27: Chư Ni Phật tử khóa lễ tụng kinh buổi chiều chùa Diệu Giác Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 Hình 28: Phật tử Ban Hộ Niệm tụng kinh cầu siêu nhân đến tuần thất người chùa Bảo Quang Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 295 Hình 29: Buổi thuyết pháp Thượng tọa Thích Chân Tính chùa Phật Tích nhân chuyến tham quan Vientiane Tác giả: Thượng tọa Thích Minh Quang cung cấp, năm 2016 Hình 30: Một số hình ảnh sinh hoạt Gia đình Phật tử chùa Long Vân Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 296 Hình 31: Bảng Hệ thống Tổ chức Ban Hộ Tự chùa Bảo Quang – Savannakhet Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 Hình 32: Bảng Hệ thống Tổ chức Ban Hộ Tự chùa Kim Sơn – Champasak Tác giả: Nguyễn Văn Thoàn, năm 2016 297 Hình 33: Thượng tọa Thích Minh Quang tặng lộc cho Tân lang Tân nương nhân lễ Hằng Thuận chùa Phật Tích - Vientiane Tác giả: Bà Phùng Thị Gái Cúc – mẹ tân nương cung cấp, năm 2013 Hình 34: Tân lang Tân nương chụp hình lưu niệm với Thượng tọa Thích Thanh Tịnh nhân Lễ Hằng Thuận chùa Long Vân - Champasak Tác giả: Thượng tọa Thích Thanh Tịnh cung cấp, năm 2017 298 Hình 35: Các cụ Ơng cụ Bà người Việt Vientiane chụp hình lưu niệm nhân Lễ Mừng Thọ chùa Phật Tích Tác giả: Thượng tọa Thích Minh Quang cung cấp, năm 2018 Hình 36: Sư Lào thọ trai chùa Phật Tích nhân Lễ lục tuần Hịa Thượng Thích Thanh Tứ Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2012 299 Hình 37: Lãnh đạo Ban Ngành nhà nước Lào dùng cơm chay chùa Phật Tích nhân Lễ lục tuần Hịa Thượng Thích Thanh Tứ Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2012 Hình 38: Bà người Việt Lào dùng cơm chay chùa Phật Tích nhân Lễ lục tuần Hịa Thượng Thích Thanh Tứ Tác giả: Nguyễn Văn Thoàn, năm 2012 300 Hình 39: Chư Tăng tang quyến chụp hình lưu niệm nhân Lễ Chung thất chùa Long Vân Tác giả: Thượng Tọa Thích Thanh Tịnh cung cấp, năm 2017 Hình 40: Anh Nguyễn Như Hồng tu tích phúc cho Bố vào tháng 3/2017 Tác giả: Anh Nguyễn Như Hồng cung cấp Hình 41: Anh Nguyễn Tăng Lên tu tích phúc cho người Lào vào tháng 1/2015 Tác giả: Anh Nguyễn Tăng Lên cung cấp 301 Hình 42: Cổng Tam Quan Nghĩa trang Việt kiều Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 Hình 43: Phật tử tết dây buộc cổ tay để chuẩn bị lễ chùa Phật Tích – Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2010 302 Hình 44: Thượng Tọa Thích Minh Quang Tác giả làm lễ buộc cổ tay chúc phúc cho Bà Trần Thị Nguyệt Thu Phật điện chùa Phật Tích - Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 Hình 45: Tác giả tham dự lễ tắcbạt với sư Lào nhân Lễ Thanh Minh chùa Đại Nguyện Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2018 303 Hình 46: Chư Tăng Phật tử làm lễ tắm Phật nhân lễ Phật Đản chùa Trang Nghiêm – Champasak Tác giả: Đại đức Thích Phương Ngân cung cấp, năm 2016 Hình 47: Tác giả Bà Thái Thị Cúc tu gieo duyên chùa Phật Tích – Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 304 Hình 48: Phật tử người Lào người Việt dâng lễ phẩm cúng dường vào bình bát nhân lễ Khánh thành chùa Phật Tích – Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2010 Hình 49: Phật tử người Lào người Việt dâng lễ phẩm cúng dường vào bình bát nhân lễ Khánh thành chùa Phật Tích – Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2010 305 Hình 50: Chư Ni Phật tử người Lào người Việt dâng pháp y cúng dường chư Tăng nhân lễ húy kỵ cố Hịa thượng Thích Trung Qn chùa Bàng Long Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2017 Hình 51: Phật tử người Việt dâng pháp y cúng dường chư Tăng nhân lễ Vu Lan – Báo Hiếu chùa Phật Tích – Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2016 306 Hình 52: Thượng Tọa Thích Minh Quang Phật tử người Việt đến chúc Tết sư Lào nhân Tết Năm Mới Lào Tác giả: Nguyễn Văn Thoàn, năm 2016 Hình 53: Sư Lào làm lễ buộc cổ tay cho chư Tăng Phật tử người Việt đến dâng lễ tụng kinh cầu siêu cho giác linh cố Hịa thượng trụ trì chùa Souk Paluang - Vientiane Tác giả: Nguyễn Văn Thoàn, năm 2018 307 Hình 54: Lễ Cơng bố Quyết định Ra mắt Ban Điều Phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Tác giả: Nguyễn Văn Thồn, năm 2018 Hình 55: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào tiếp đón Chư Tơn Đức Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Điều Phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Tác giả: Nguyễn Văn Thoàn, năm 2018 ... trưng văn hóa Phật giáo Bắc tơng sinh hoạt văn hóa người Việt Lào thành tố tạo nên hệ thống đời sống văn hóa cộng đồng Việt Lào Qua để xác định vai trị, chức văn hóa Phật giáo Bắc tơng đời sống văn. .. làm sở lý luận, so sánh trình thực luận án Từ kết cơng trình nhà nghiên cứu trước cộng đồng người Việt Lào, văn hóa Phật giáo Lào nói chung văn hóa Phật giáo người Việt Lào nói riêng, tác giả luận. .. cộng đồng người Việt sinh sống Lào Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa Phật giáo Bắc tơng cộng đồng người Việt Lào Như vậy, đối tượng Phật giáo Bắc tông người Việt Lào Nếu nội dung luận án có đề

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

Mục lục

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Một số khái niệm và lý thuyết tiếp cận

    • 1.2. Khái quát về văn hóa Lào

    • 1.3. Cộng đồng người Việt ở Lào

    • 1.4. Khái quát về Phật giáo của người Việt ở Lào

    • CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO

      • 2.1. Sự dung hợp và tính đa dạng

      • 2.3. Tính dân gian và thực tiễn

      • CHƯƠNG 3VAI TRÒ PHẬT GIÁOTRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀO

        • 3.1. Một số nét tiêu biểu trong sinh hoạt Phật giáo

        • 3.2. Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào

        • 3.3. Lễ hội Phật giáo của người Việt ở Lào

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan