Sự vận động của phong trào phục hưng qua trường hợp nghìn lẻ một đêm và mười ngày ( luận án (theses))

213 27 0
Sự vận động của phong trào phục hưng qua trường hợp nghìn lẻ một đêm và mười ngày ( luận án (theses))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM SỰ VẬN ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG QUA TRƯỜNG HỢP NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM SỰ VẬN ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG QUA TRƯỜNG HỢP NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Phương Phương PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Đỗ Thu Hà TS Nguyễn Phương Khánh PHẢN BIỆN: TS Nguyễn Thị Bích Thúy TS Hà Thanh Vân TS Hoàng Kim Oanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án “Sự vận động phong trào Phục hưng qua trường hợp Nghìn lẻ đêm Mười ngày” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn tập thể người hướng dẫn khoa học Các thông tin kết trình bày luận án trung thực chưa có khác cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoạn luận án triển khai cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách khách quan, trung thực có ghi nguồn trích dẫn rõ ràng quy cách luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình gắn bó với trường lớp, sách vở, với việc học hành nghiên cứu, nhận nhiều yêu thương, dạy, quan tâm giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình, bè bạn người thân thuộc, mà lời cảm ơn ngắn ngủi khó lịng kể hết Bởi khơng có thầy kính mến, gia đình thương yêu, bạn bè thân quý sống khơng thể vẹn trịn tơi khơng thể hồn thành điều mong ước Để hoàn thành luận án, nhận hỗ trợ vô quan trọng tận tình thầy mà khơng liệt kê đủ: Cảm ơn cô Trần Thị Phương Phương thầy Nguyễn Hữu Hiếu nhận lời làm người hướng dẫn em chương trình nghiên cứu sinh Cảm ơn thầy luôn tận tâm nhiệt thành, dành cho em lòng tin tưởng đầy bao dung suốt trình học tập, nghiên cứu cơng tác giảng dạy Cảm ơn thầy Đoàn Lê Giang ủng hộ tạo điều kiện cho em suốt hành trình học tập, nghiên cứu cơng tác chun mơn, liên tục khuyến khích có hỗ trợ kịp thời để ý tưởng triển khai viết công bố Cảm ơn cô Trần Lê Hoa Tranh ln động viên, góp ý dành cho em nhiều quan tâm, giúp đỡ thân tình Cảm ơn thầy tham gia đánh giá, góp ý để luận án hồn thiện qua hội đồng chấm chuyên đề, chấm luận án cấp đơn vị chuyên môn, phản biện độc lập, chấm luận án cấp trường: cô Phan Thị Thu Hiền, cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, thầy Nguyễn Thành Thi, cô Trần Thị Thuận, Nguyễn Thị Bích Thúy, Đỗ Thu Hà, thầy Bùi Thanh Truyền, Hồng Kim Oanh, cô Trần Lê Hoa Tranh, cô Hà Thanh Vân, thầy Phan Mạnh Hùng, cô Nguyễn Phương Khánh Cảm ơn người đỡ đầu vô quan trọng cho đề tài nghiên cứu từ bước bồi đắp nên tảng vững cho bước vững vàng, em xin gửi lời tri ân tha thiết đến thầy Phan Nhật Chiêu thầy Huỳnh Như Phương Và lời cảm ơn ngắn dành cho bố mẹ, anh em, cho người bạn lớn người bạn nhỏ gần gũi, quan tâm chia sẻ yêu thương TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2019 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm BẢN QUY ƯỚC Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày thư mục luận án thực dựa theo chuẩn APA (Publication Manual of the American Psychological Association, 6th edition) Hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association) Đối với tác phẩm Nghìn lẻ đêm, tên tiểu truyện đặt dấu ngoặc kép nhằm để xác định truyện thành phần Nghìn lẻ đêm đồng thời phân biệt với tác phẩm truyện kể độc lập khác Đối với tác phẩm Mười ngày, tiểu truyện ghi theo thông lệ, ví dụ (I,1) với số La Mã số thứ tự ngày kể chuyện tác phẩm, số Arab số thứ tự truyện kể ngày Về cách ghi tên riêng có nguồn gốc tiếng nước ngoài, ngoại trừ tên riêng, tên địa danh,… Việt hóa theo quy cách thơng thường (ví dụ: Anh, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, Ý, v.v.), tên riêng, tên địa danh luận án viết theo cách viết tiếng Anh để thuận tiện việc tra cứu (ví dụ: Arab, Giovanni Boccaccio, caliph, Qu’ran, Shahrazad, sultan, v.v) MỤC LỤC Đề mục Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa mục đích nghiên cứu Cấu trúc luận án CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Khát quát lịch sử nghiên cứu phong trào Phục hưng 1.1.1 Khái niệm Phục hưng tranh luận niên đại 1.1.2 Nghiên cứu tính chất đặc trưng Phục hưng 1.1.3 Các nguồn lực phong trào Phục hưng nhìn hướng Đơng 10 12 15 18 1.2 Lịch sử nghiên cứu hai tác phẩm Nghìn lẻ đêm Mười ngày 23 1.3 Lý thuyết loại hình lịch sử vấn đề vận động phong trào Phục hưng 30 1.4 Phương Đông - phương Tây mối liên hệ văn hóa lịch sử 35 CHƯƠNG HAI: NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY TRONG DỊNG CHẢY CỦA TRUYỆN KỂ 2.1 Nghìn lẻ đêm Mười ngày mối quan hệ văn học 48 2.1.1 Văn nguồn gốc 48 2.1.2 Nghìn lẻ đêm Mười ngày truyền thống văn học 56 2.2 Kiểu truyện khung Nghìn lẻ đêm Mười ngày 60 2.3 Hiện tượng vay mượn trường hợp Nghìn lẻ đêm Mười ngày 67 2.3.1 Sự vay mượn mô thức truyện kể 67 2.3.2 Nghìn lẻ đêm Mười ngày với vai trò nguồn ảnh hưởng 76 CHƯƠNG BA: NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THI PHÁP 3.1 Thi pháp học cổ điển nguyên lý thi pháp học 87 3.1.1 Mối quan hệ thi pháp học Hy Lạp – Arab – Tây Âu 87 3.1.2 Các nguyên lý thi pháp 97 3.2 Thi pháp kể chuyện Nghìn lẻ đêm Mười ngày 108 3.2.1 Xây dựng giới tưởng tượng thực 108 3.2.2 Kiến tạo giới ẩn dụ 117 3.3 Người kể chuyện người nghe chuyện Nghìn lẻ đêm Mười ngày 125 3.3.1 Hình tượng người kể chuyện 125 3.3.2 Hình tượng người nghe chuyện 129 CHƯƠNG BỐN: NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY VỚI PHONG TRÀO NHÂN VĂN PHỤC HƯNG 4.1 Chủ nghĩa nhân văn Ý chủ nghĩa nhân văn Arab Islam giáo 138 4.1.1 Thời đại Phục hưng phong trào nhân văn Ý 139 4.1.2 Chủ nghĩa nhân văn Arab Islam giáo 143 4.2 Những nhận thức người 149 4.2.1 Ý thức hữu thể người mối quan hệ với Thượng đế 149 4.2.2 Đề cao phẩm giá người đời sống 156 4.3 Những quan niệm nhục thể tính dục 164 4.3.1 Ngợi ca vẻ đẹp nhục thể 164 4.3.2 Bạo dạn sâu sắc đề tài tính dục 167 4.4 Những thái độ đời sống 174 4.4.1 Trào lộng đời sống thị dân 174 4.4.2 Đùa cợt với thần quyền quyền 178 KẾT LUẬN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phong trào Phục hưng đời phát triển châu Âu khoảng thời gian từ kỷ XIV đến kỷ XVII, tạo nhiều thành tựu vĩ đại nhiều phương diện để lại dấu ấn rực rỡ lịch sử phát triển loài người Văn học châu Âu thời kỳ Phục hưng chứng kiến xuất nhiều tác gia tác phẩm kiệt xuất, không xác lập thành tựu mẻ nghệ thuật tư tưởng mà kiến thiết nên tảng vững bước thúc đẩy quan trọng cho tiến trình văn học châu Âu Tìm hiểu văn học Phục hưng hướng nghiên cứu quan trọng có nhiều ý nghĩa nghiên cứu văn học giới, đặc biệt văn học phương Tây Những tên tuổi bật phong trào Phục hưng Francesco Petrarch, Giovanni Boccaccio, Franỗois Rabelais, Miguel de Cervantes, William Shakespeare, ó tr nờn quen thuộc giới nghiên cứu văn học Việt Nam Tuy nhiên, Giovanni Boccaccio với vai trò tác gia, học giả lớn thời kỳ Phục hưng Ý lại chưa quan tâm nhiều Hơn nữa, chưa có cơng trình cung cấp nhìn toàn cảnh văn học thời kỳ Phục hưng, nghiên cứu vận động lý giải nguồn lực kiến tạo thời đại phát triển mạnh mẽ rực rỡ Đặc biệt, khoảng cách văn minh Hy Lạp châu Âu thời Phục hưng (trong có văn học Ý) vai trị trung gian chuyển tiếp văn minh Arab Islam giáo thời đại Hoàng kim chưa trọng nghiên cứu Do nghiên cứu văn học thời đại Phục hưng nói chung cần thiết, có nhiều ý nghĩa hứa hẹn nhiều tiềm Nghìn lẻ đêm văn học Arab Islam giáo thời đại Hoàng kim Mười ngày nhà văn Boccaccio thời Phục hưng Ý tác phẩm lớn chứa đựng giá trị đặc sắc Chúng nhận thấy ý nghĩa quan trọng hai tác phẩm việc dùng truyện kể để tái hiện, ngợi ca tồn gìn giữ đời sống người Đó ý nghĩa nhân văn quan trọng mà văn học thuộc thời đại nào, quốc gia theo đuổi để tạo nên nguồn mạch tinh thần mạnh mẽ giàu đẹp cho nhân loại Hai tác phẩm điển hình quan trọng tiến trình phát triển phương thức tự văn học giới Với thành tựu đặc sắc, Nghìn lẻ đêm Mười ngày có sức ảnh hưởng mạnh mẽ lâu dài tới giai đoạn sau trở thành nguồn cảm hứng dồi cho văn học nghệ thuật truyền thống dân tộc mình, đồng thời tạo ảnh hưởng vượt qua biên giới quốc gia để tham gia vào di sản văn học giới Ngành văn học so sánh trở thành ngành nghiên cứu quan trọng hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam Khuynh hướng nghiên cứu so sánh mở khả bao quát thiết thực cung cấp nhìn tảng hệ thống Văn học so sánh có ưu việc xác định giá trị đối tượng văn học cá thể độc lập mà có đối chiếu, liên hệ với đối tượng khác bình diện văn học giới để đạt đánh giá rõ nét, khái quát đa chiều Đặc biệt, văn học so sánh góp phần hữu ích việc tìm hiểu mối quan hệ tượng văn học nghiên cứu quy luật văn học phối cảnh văn học giới Văn học Arab văn học Ý hai văn học có lịch sử lâu đời có nhiều thành tựu Văn học Arab phát triển từ nôi cổ xưa Trung Cận Đông với di sản rực rỡ từ văn học Ai Cập, Sumer, Akkad, Babylon, Do Thái, Văn học Ý hình thành từ quê hương La Mã cổ đại, vốn có vị trí quan trọng thời đại Phục hưng châu Âu bình minh thời đại văn học giới Ở Việt Nam, có tác phẩm văn học Arab Ý dịch giới thiệu, nhiên quan tâm tìm hiểu hai văn học cịn ít, nghiên cứu chưa bao quát liền mạch Nếu văn học Ý chưa tiếp cận sâu rộng văn học Tây Âu khác, chẳng hạn Anh, Pháp, Đức, văn học Trung Cận Đơng có văn học Arab vùng đất xa xôi nhiều lạ lẫm Ra đời từ văn học lớn, hai kiệt tác Nghìn lẻ đêm Mười ngày đại diện ưu tú văn học dân tộc góp mặt vào văn học giới Hai tác phẩm phổ biến có sức ảnh hưởng mạnh mẽ văn học giới giới thiệu dịch sang tiếng Việt chưa thực trọn vẹn Tuy yêu thích Việt Nam từ lâu, đặc biệt trường hợp Nghìn lẻ đêm, khả nghiên cứu hai tác phẩm rộng mở đầy thu hút Vì vậy, nghiên cứu Nghìn lẻ đêm Mười ngày văn học Arab văn học Ý cần thiết hứa hẹn kết mẻ, đặc biệt nghiên cứu văn học Phục hưng, lịch sử văn bản, vấn đề thi pháp học tư tưởng nhân văn Từ nguyên trên, tiến hành thực đề tài luận án: “Sự vận động phong trào Phục hưng qua trường hợp Nghìn lẻ đêm Mười ngày” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xác định vấn đề trọng tâm vận động phong trào Phục hưng tiến trình văn học giới, luận án hướng đến việc tìm hiểu nguyên nhân hình thành nguồn lực thúc đẩy phát triển tiến trình Phục hưng lịch sử văn học Nghiên cứu cụ thể hóa việc so sánh trường hợp hai tác phẩm văn học Nghìn lẻ đêm Mười ngày đặt mối quan hệ với văn học dân tộc văn học giới, phương diện vấn đề văn bản, phối cảnh văn học, thi pháp học, tư tưởng nhân văn,… 2.1 Tác phẩm Nghìn lẻ đêm vốn có nhiều dịch tiếng Việt Việt Nam nhiều dịch tiếng Anh giới Trong q trình thực luận án chúng tơi sử dụng song song văn tiếng Việt tiếng Anh Về văn tiếng Việt, chọn dịch nhà xuất Văn học gồm 10 tập, in từ năm 1982 (tập 1) đến năm 1989 (tập 10) Bốn tập đầu Phan Quang dịch theo tiếng Pháp Contes des mille et une nuits Antoine Galland (1646-1715) (Nxb Frères Garnier, Paris, 1962) Sáu tập sau nhóm dịch giả Nguyễn Trác (chủ biên), Đồn Nồng, Nguyễn Đăng Châu, Tấn Khang dịch từ tiếng Pháp Mille nuits et une nuit Joseph Charles Mardrus (1868-1949) (Nxb Charpentier et Fasquelle, Paris, 1925) Do dịch từ hai nguồn văn khác nhau, nên vài truyện hai phần có trùng lặp, đồng thời với việc có nhiều truyện lại chưa dịch sang tiếng Việt Trong số 10 tập sách, phần truyện kể Phan Quang dịch chỉnh sửa tái nhiều lần tiêu đề Nghìn lẻ đêm (tồn tập); phần cịn lại khơng tái Tuy vậy, 10 tập Nghìn lẻ đêm tập sách dịch có văn phong uyển chuyển, linh hoạt dịch Việt Nam dịch Nghìn lẻ đêm gồm thơ, lời đối thoại Shahrazad vua Shahryar đêm kể chuyện, với phần kết truyện Trong tình hình tư liệu Việt Nam, theo chúng tơi Nghìn lẻ đêm 10 tập dịch tiếng Việt đầy đủ, đáng tin cậy có giá trị 192 Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Butler-Bowdon, T (2012) Những danh tác vượt thời gian triết học tâm linh (Minh Đức & Liên Phương biên dịch) TP.HCM: Văn hóa - Văn nghệ Chevalier, J & Gheerbrant, A (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (nhiều người dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng Chu Xuân Diên (1997) Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian Tạp chí Văn học số 9.1997, 22-30 Le Clézio, J.M.G (2002) Thời kỳ Phục hưng Lê Huy Hòa & Nguyễn Văn Bình (biên soạn) Những bậc thầy văn chương Hà Nội: Văn học 98-102 Coelho, P (2004) Nhà giả kim – Ngọn núi thứ năm (Lê Chu Cầu & Ngân Xuyên dịch) Hà Nội: Công an Nhân dân De La Croix F.P (2009) Nghìn lẻ ngày (Phan Quang dịch) Hà Nội: Kim Đồng Cuộc đời phiêu bạt Ali Đibac (1988) (Cao Xuân Nghiệp dịch) Nxb Đồng Nai Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (2003) Triết học Trung cổ Tây Âu Hà Nội: Thanh niên Durant, W (2004) Lịch sử văn minh Ả Rập (Nguyễn Hiến Lê dịch) TP.HCM: Văn hóa thơng tin Durant, W (2014) Di sản phương Đông (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) TP.HCM: Hồng Đức Đantê, A (2005) Thần khúc – Địa ngục (Nguyễn Văn Hoàn dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Đào Ngọc Chương (2008) Phê bình huyền thoại TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính & Phùng Văn Tửu (1999) Văn học phương Tây Hà Nội: Giáo dục Đặng Hữu Tồn (2014) Các văn hóa giới Hà Nội: Khoa học xã hội 193 Đặng Thai Mai (1949) Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa Phục hưng Tập thí luận tài liệu số 2-1949 Đỗ Đức Hiệp (chb) (2012) Cẩm nang Trung Đông Hà Nội: Từ điển Bách khoa Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004) Sự đỏng đảnh phương pháp TP.HCM: Văn hóa Thơng tin & Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật Đỗ Minh Hợp (2006) Tôn giáo phương Đông (Quá khứ tại) Hà Nội: Tôn giáo Đỗ Nam Liên (1982) Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu Folklore Liên Xơ Tạp chí Văn học số 5.1982, 32-37 Eco, U (2004) Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch) Hà Nội: Hội nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Eliade, M (2016) Thiêng phàm Bản chất tôn giáo (Huyền Giang dịch) Hà Nội: Tri thức Erickson, M.J (2007) Thần học Cơ đốc giáo (2 tập) (Bản Việt ngữ Viện Thần học Tin lành Việt Nam – Union College of California) TP.HCM: Văn hóa thơng tin Even-Zohar, I (2014) Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa văn chương (Trần Hải Yến & Nguyễn Đào Nguyên dịch) Hà Nội: Thế giới Fallico, A.B & Shapiro, H (2005) Triết học thời Phục hưng Những triết gia Ý Các học tuyển chọn từ Petrarch đến Bruno (Nguyễn Kim Dân dịch) TP.HCM: Văn hóa thơng tin Frazer, J.G (1997) Cành vàng – Bách khoa thư văn hóa ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch) TP.HCM: Văn hóa thơng tin & Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật Homere (1997) Iliat Ôđixê (Phan Thị Miến dịch) Hà Nội: Văn học Hồ Á Mẫn (2011) Giáo trình văn học so sánh Hà Nội: Giáo dục Huntington, S.P (2016) Sự va chạm văn minh (Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam & Lưu Ánh Tuyết dịch) TP.HCM: Hồng Đức Huỳnh Như Phương (2004) Francesco Petrarca: Tổ quốc, tình yêu thơ ca Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8.2004, 35-48 194 Huỳnh Như Phương (2007) Trường phái hình thức Nga TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM Huỳnh Như Phương (2008) Những nguồn cảm hứng văn học TP.HCM: Văn nghệ Konrad, N.I (1997) Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch) Hà Nội: Giáo dục Konrad, N.I (2007) Phương Đông học (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu) Hà Nội: Văn học La Côn (1961) Mơ ước đấu tranh nhân dân truyện Một nghìn đêm lẻ Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1.1961, 59-72 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lewis, B (2008) Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại (Nguyễn Thọ Nhân dịch) Hà Nội: Tri thức Lê Huy Bắc (2004-2005) Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm tập Hà Nội: Giáo dục Lê Phong Tuyết (2010) Tự học Pháp: Ngữ pháp ‘Truyện mười ngày’ Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9.2010, 22-35 Lotman, Iu.M (2016) Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong & Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Đức Trung (1998) Văn học Ấn Độ Hà Nội: Giáo dục Lưu Đức Trung Phan Thu Hiền (2000) Hợp tuyển văn học Ấn Độ Hà Nội: Giáo dục Meletinsky, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn & Song Mộc dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Một nghìn lẻ đêm (1968) tập (Nguyễn Quân dịch) Saigon: Sống Nghìn lẻ đêm (1982-1989) 10 tập (Phan Quang dịch giới thiệu Nguyễn Trác, Đoàn Nồng, Nguyễn Đăng Châu & Tấn Khang dịch) Hà Nội: Văn học Nguyễn Đổng Chi (2000) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tập Hà Nội: Giáo dục 195 Nguyễn Phương Mai (2014) Con đường Hồi giáo Hà Nội: Hội nhà văn Nguyễn Tấn Đắc (kể giới thiệu) (1986) Những truyện kể Vêtala Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Tấn Đắc (giới thiệu) (1982) Truyện kể dân gian Ấn Độ (nhiều người dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Thái Hòa (2006) Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích & Nguyễn Văn Sơn (2012) Lịch sử Trung Cận Đông Hà Nội: Giáo dục Nguyễn Thọ Nhân (2004) Đạo Hồi giới Arab văn minh – lịch sử TP.HCM: Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Văn Dân (1984) Về loại hình văn xi huyễn tưởng Tạp chí Văn học số 5.1984, 120-126 Nguyễn Văn Dân (2011) Lý luận văn học so sánh Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dân (2012) Phương pháp nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dương (dịch) (1986) Nghìn lẻ ngày Phú Khánh: Văn nghệ Phú Khánh Nhật Chiêu (2003) Câu chuyện văn chương phương Đông Hà Nội: Giáo dục Owen, S., Damrosch, D & Thornber, K (2016) Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học (nhiều người dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Perry, G.E (2009) Lịch sử Trung Đông 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo (Nguyễn Kim Dân biên dịch) Hà Nội: Tôn giáo Phan Quang (1982) Cuộc sống thực ảo giác nhiệm màu (Đọc lại Nghìn lẻ đêm) Tạp chí Văn học số 6.1982, 12-22 Phan Quang (2004) Nghìn lẻ đêm thực khác đạo Hồi Tạp chí Kiến thức ngày số 516 10.02.2004 Phan Quang (2009) Những Nghìn lẻ đêm cổ nước ta Tạp chí Kiến thức ngày số 683 01.08.2009, 8-11 121 Phan Quang (2015) Nghìn lẻ đêm văn minh ARập Hà Nội: Kim Đồng 196 Phan Thu Hiền (2006) Thi pháp học cổ điển Ấn Độ Hà Nội: Khoa học xã hội Phương Lựu (1996) Tản mạn văn nghệ với tính dục Tạp chí Văn học số 3.1996, 711 Phương Lựu (2002) Từ văn học so sánh đến thi học so sánh Hà Nội: Văn học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Phương Lựu (chb), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2005) Lý luận văn học, tập Tiến trình văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Propp, V.Ia (2003) Tuyển tập V.Ia Propp tập (nhiều dịch giả) Hà Nội: Văn hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật Ruthven, M (2016) Dẫn luận Hồi giáo (Thái An dịch) TP.HCM: Hồng Đức Said, E.W (2014) Đông phương luận (Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri & Trần Văn Tụy dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính) Hà Nội: Tri thức Sourdel, D (2002) Hồi giáo (nhiều người dịch) Hà Nội: Thế giới Sômađêva (1987) Đại dương truyện (Huỳnh Ngọc Tráng, Phạm Thiếu Hương & Nguyễn Tuấn dịch) Huế: Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên Sơ-ma-đe-va (1991) Cuộc phiêu lưu hồng tử Naravahanadatta (Ngơ Văn Doanh & Tơ Nguyễn biên dịch) Hà Nội: Văn hóa Stepaniants, M.T (2003) Triết học phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo) (Trần Nguyên Việt dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Tarnas, R (2008) Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây tư tưởng định hình giới quan (Lưu Văn Hy dịch) TP.HCM: Văn hóa Thơng tin Todorov, T (2004) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào & Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Todorov, T (2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm & Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Duy (2008) Suy nghĩ nghệ thuật Hà Nội: Hội nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 197 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007) Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Phong (sưu tầm tuyển chọn) (1990) Những đêm thú vị (Nhiều người dịch) Hậu Giang: Tổng hợp Hậu Giang Trần Thanh Đạm (1995) Dẫn luận văn học so sánh TP.HCM: Tủ sách Đại học tổng hợp TP.HCM Trần Thanh Đạm (1997) Mấy vấn đề đối tượng chức văn học so sánh Tạp chí Văn học số 9.1997, 38-42 Trần Thị Hồng Vân (1997) Về nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm Tạp chí Văn học số 11.1997, 57-63 Trần Thị Phương Phương (2000) Nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Evgeny Onegin A.S.Pushkin mặt phương pháp sáng tác Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Trịnh Bá Đĩnh (2008) N.I Konrad: Giải thích văn so sánh văn học Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1.2008, 39-48 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Báo chí (2003) Văn học so sánh – Nghiên cứu Dịch thuật Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Khoa Ngữ văn Báo chí (2007) Huyền thoại văn học TP.HCM: Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh (2012) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn hóa – xã hội nước Ả Rập – Truyền thống đại ngày 28.9.2012 Từ Bình Tâm (lược thuật) (1998) Đôi nét văn học Trung Cận Đơng Tạp chí Văn học số 10.1998, 113-116 198 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện văn học giới A.M Gorky (2007) Lịch sử văn học giới tập (nhiều người dịch) TP.HCM: Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện văn học giới A.M Gorky (2012) Lịch sử văn học giới tập (nhiều người dịch) TP.HCM: Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Viện văn học giới A.M Gorky (2014) Lịch sử văn học giới tập (nhiều người dịch) TP.HCM: Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học Viện văn học (2001) Văn học so sánh – Lý luận ứng dụng Hà Nội: Khoa học xã hội Wellek, R & Warren, A (2009) Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch) TP.HCM: Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học Woodhead, L (2016) Dẫn luận Kitô giáo (Nguyễn Tiến Văn dịch) TP.HCM: Hồng Đức TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adonis (2003) An Introduction to Arab Poetics (Cobham, C trans) London: Saqi Books Ali, A.Y (2009) The Meaning of the Holy Qur’an Malaysia: Sekretariat Dakwah Pulau Pinang Allaire, G (ed) (2003) The Italian Novella – A Book of Essays London: Routledge Allen, R (2005) An Introduction to Arabic Literature Cambrige: Cambrige University Press G L Anderson (ed) (1961) Masterpieces of the Orient New York: W.W Norton & Company Inc Appelbaum, S (ed - trans) (2000) Medieval Tales and Stories New York: Dover Publicatión Inc 199 Aristotle (2012) The Pocket Aristotle (Ross, W.D trans) New York: Pocket Books Simon & Schuster Inc Barnes, J (2000) Aristotle: A Very Short Introduction Oxford: Oxford University Press Beaumont, D (2002) Slave of Desire: Sex, Love, and Death in The 1001 Nights Vancouver: Fairleigh Dickinson University Press Boccaccio, G (1968) The Decameron of Giovanni Boccaccio (Aldington, R trans) New York: Dell Publishing Co Inc Boccaccio, G (2004) Decameron (Ó Cuilleanáin, C trans) Hertfordshire: Wordsworth Editions Limited Brand, P & Pertile, L (ed) (1996) The Cambridge History of Italian Literature Cambridge: Cambridge University Press Brotton, J (2005) The Renaissance – A Very Short Introduction Oxford: Oxford University Press Brulotte, G & Phillips, J (ed) (2006) Encyclopedia of Erotic Literature New York: Routledge Taylor & Francis Group Burckhardt, J (1958) The Civilization of the Renaissance in Italy (2 vols) New York: Harper & Row Burton, R.F (trans) (2007a) The Book of the Thousand Nights and a Night 10 volumes US: Printed by the Burton Club for Private Subscribers Only Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of California Libraries Burton, R.F (trans) (2007b) Supplemental Nights to The Book of the Thousand Nights and a Night with Notes Anthropological and Explanatory volumes US: Printed by The Burton Club for Private Subscribers Only Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of California Libraries Cantarino, V (1975) Arabic Poetics in the Golden Age: Selection of Texts Accompanied by a Preliminary Study Leiden: E.J Brill 200 Chatman, S.B (1980) Story and Discourse: Narrative Structure in Fiction and Film New York: Cornell University Press Chaucer, G (2011) The Canterbury Tales London: Harper Collins Publisher Le Clézio, J.M.G (1997) Freedom to Speak World Literature Today Volume: v71 Issue: n4 Page: p.675(3) Sep 22nd 1997 University of Oklahoma Clouston, W.A (trans) (1884) The Book of Sindibad; or, The Story of the King, His Son, the Damsel and the Seven Vazirs Scotland: Glasgow Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of Toronto Library Collier, J.P (1820) The Poetical Decameron, or, Ten Conversation on English Poets and Poetry A Constable & Co Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of Michigan Libraries Cook, J.W (2006) Encyclopedia of Renaissance Literature New York: Facts On File Inc Correale, R.M & Hamel, M (2003-2005) Sources and Analogues of the Canterbury Tales volumes Cambridge: DS Brewer Crane, T.F (2003) Italian Popular Tales (Zipes, J ed - trans) New York: Oxford University Press Dante A (1897) The Divine Comedy (Norton, C.E trans) New York: Houghton Mifflin and Company Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of California Libraries Dawood, N.J (trans) (2006) The Koran London: Penguin Books Doueihi, M (1997) A Perverse History of the Human Heart Cambridge: Harvard University Press Durant, W (1953) The Story of Civilization, part The Renaissance: A History of Civilization in Italy from 1304-1576 A.D New York: Simon and Schuster Fakhry, M (2004) A History of Islamic Philosophy New York: Columbia University Press 201 Ferguson, W.K., Lopez, R.S., Sarton, G., Bainton, R.H., Bradner, L & Panofsky, E (1962) The Renaissance, Six Essays New York: Harper & Row Publisher Ghazoul, F.J (2006) Comparative Literature in the Arab World Comparative Critical Studies 3, Issue 1-2 2006, 113-124 Gibb, H.A.R (1974) Arabic Lirerature an Introduction Oxford University Press London Goodman, L.E (2003) Islamic Humanism New York: Oxford Unversity Press Gwynn, R.S (2002) Fiction A Pocket Anthology New York: Longman Publishing Haddawy, H (trans) (1990) The Arabian Nights: Based on the Text of the Fourteenth Century Syrian Manuscript edited by Muhsin Mahdi New York: W W Norton & Co Haddawy, H (trans) (1995) The Arabian Nights II: Sindbad and Other Popular Stories New York: W W Norton & Co Haskins, C.H (1957) The Renaissance of the Twelfth Century Cambridge: Harvard University Press Highet, G (1976) The Classical Tradition Greek and Roman Influences on Western Literature New York: Oxford University Press Hogan, P.C (1996) Ethnocentrism and the Very Idea of Literary Theory College Literature vol 23 n1 (Feb 1996) West Chester University http://cogweb.ucla.edu/Abstracts/Hogan_ethno.html (truy cập ngày 29.11.2017) Hole, R (1797) Remarks on the Arabian Nights’ Entertainment: In which the Origin of Sindbad Voyages and Other Oriental Fictions is Particularly Considered London: Kessinger Publishing Digitized by Google from Library of University of Michigan Huart, C (1903) A History of Arabic Literature New York: D.Appleton and Company Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of California Libraries Irwin, R (2004) The Arabian Nights: A Companion London: Tauris Parke Paperbacks 202 Jeay, M (1998) Consuming Passions: Variations on the Eaten Heart Theme Roberts, A (ed) (1998) Violence against Women in Medieval Texts Gainesville: University Press of Florida 75-96 Kemal, S (1991) The Poetics of Alfarabi and Avicenna Leiden: E.J Brill Kemal, S (2003) The Philosophical Poetics of Alfarabi, Avicenna and Averroës – The Aristotelian Reception London: Routledge Curzon Taylor & Francis Group Kempe, M (2016) How to be a Medieval Woman (B.A Windeatt trans) London: Penguin Random House Kirkpatrick, R (1995) English and Italian Literature from Dante to Shakespeare London: Longman Kraemer, J.L (1992) Humanism in the Renaissance of Islam: The Cultural Revival During the Buyid Age Leiden: E.J Brill Lameer, J (1994) Al-Fārābī and Aristotelian Syllogistics: Greek Theory and Islamic Practice Leiden: E.J Brill Lane, E.W (2004) Arab Society in the Time of The Thousand and One Nights New York: Dover Publications Inc Lang, E (ed) (1993) Tales from the Arabian Nights Hertfordshire: Wordsworth Editions Lewis, A.R (ed) (1970) The Islamic World and the West A.D 622-1492 New York: John Wiley & Sons Inc Lilly, W.S (1901) Renaissance Types London: T.Fisher Unwin Loomis, L.A (1969) Medieval Romance in England: A Study of the Sources and Analogues of the Non-Cyclic Metrical Romances Volume 36 of Research and source works series New York: Burt Franklin Lyons, M.C (trans) (2010) The Arabian Nights Tales of 1001 Nights volumes London: Penguin Book Ltd Mardrus, J.C (2005) The Book of the Thousand Nights and a Night volumes (Mather, P trans) London: Routledge - Taylor & Francis Group Martin, J.J (ed) (2003) The Renaissance Italy and Abroad New York: Routledge 203 Marzolph, U & van Leeuwen, R (2004) The Arabian Nights Encyclopedia vol California: ABC-CLIO Inc Marzolph, U (ed) (2006) The Arabian Nights Reader Michigan: Wayne State University Press Mez, A (1937) The Renaissance of Islam (Bakhsh, S.K & Margoliouth, D.S trans) Patna: The Jubilee Printing & Publishing House Michelet, J (1882) History of France volumes (Smith, G.H trans) New York: D Appleton and Company Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of Toronto Press Migiel, M (2003) A Rhetoric of the Decameron Toronto: University of Toronto Press Moore, C.N & Moody, R.A (ed) (1989) Comparative Literature East and West: Traditions and Trends The College of Languages Linguistics and Literature Honolulu: University of Hawaii and the East-West Center Morris, I & Powell, B.B (1997) A new Companion to Homer Leiden: E.J Brill Muslim Philosophy Online http://www.muslimphilosophy.com (truy cập ngày 29.11.2017) Các mục: Aesthetics in Islamic Philosophy Al-Farabi Abu Nars (c.870-950) Ibn Rushd Abu’l Walid Muhammad (1126-98) Ibn Sina Abu 'Ali al-Husayn (980-1037) Nasr, S.H (2004) Islam and the West, Course Guide Washington DC: The George Washington University, Recorded Books, LLC Nicholson, R.A (1995) A Literary History of the Arabs London: Routledge Pardoe, M (intro) (1857) The Thousand and One Days; A Companion to the “Arabian Nights” London: William Lay, King William Street, Strand Pinault, D (1992) Story-telling Techniques in the Arabian Nights Leiden: E.J Brill 204 Preminger, A & Brogan, T.V.F (ed) (1993) The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics New Jersey: Princeton University Press, Princeton Prusek, J & Becka, J (ed) (1974) Dictionary of Oriental Literatures Vol III West Asia and North Africa New York: Basic Books Inc Saliba, G (2007) Islamic Science and the Making of the European Renaissance Cambridge: The MIT Press De Sanctis, F (1959) History of Italian Literature Vol (Redfern, J trans) New York: Basic Books Inc Publishers Seigneurie, K (2005) Ongoing War and Arab Humanism Doyle, L & Winkiel, L (ed) (2005) Geomodernisms – Race Modernism Modernity Bloomington: Indiana University Press 96-113 Sidney G (1812) Spirit of Boccaccio’s Decameron Oxford: Original from Oxford University Newton P Stallknecht Horst Frenz (ed) (1973) Comparative Literature Method and Perspective Carbondale: Southern Illinois University Press Somadeva (1926) Katha Sarit Sagara or Ocean of the Streams of Story, vol (Tawney, C.H trans) London: Chas J Sawyer Ltd Grafton House (The digital book of University of Toronto Library) Symonds, J.A (1881) Renaissance in Italy: Italian Literature parts London: Smith Elder Digitized for Microsoft Corporation by the Internet Archive in 2007 from University of Toronto Library Trawick, B.B (1967) World Literature, vol II (Italy French Spanish German & Russian Literature since 1300) New York: Barnes & Noble Inc Ullah, N (1963) Islamic Literature - An Introductory History with Selections New York: Washington Square Press Vittorini, D (1964) The Age of Dante - A Concise History of Italian Culture in the Years of the Early Renaissance New York: The Citadel Press 205 Woolfson, J (2005) Palgrave Advances in Renaissance Historiography Hampshire: Palgrave Macmillan Words Without Borders (2006) Literature from the “Axis of Evil” Writing From Iran Iraq North Korea and Other Enemy Nations New York: The New Press Wright, J.W & Rowson, E.K (1997) Homoeroticism in Classical Arabic Literature New York: Columbia University Press Yamanaka, Y & Nishio, T (ed) (2006) The Arabian Nights and Orientalism: Perspectives from East & West London: I.B.Tauris Zada, S (1886) The History of the Forty Vezirs; or, The Forty Morns and Eves (Gibb, E.J.W trans) London: George Redway Digitized by Google from Library of University of Michigan CÁC CÔNG TRÌNH, BÀI VIẾT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009) Nghiên cứu so sánh hai tác phẩm Nghìn lẻ đêm Mười ngày (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2011) Nghìn lẻ đêm Mười ngày – Khảo sát từ mô thức văn học Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học Niên san 2011, số 8, tháng 1.2012, 253-264 ISSN 1859-3208 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2014) Âm nhạc Nghìn lẻ đêm Nhiều tác giả (2014) Nghệ thuật âm nhạc phương Đông: Bản sắc giá trị TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM 48-65 ISBN 978-604-73-3020-1 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2015) Nghệ thuật kể chuyện mô hình đời sống Nghìn lẻ đêm Khoa Văn học Ngôn ngữ (2015) Những vấn đề Ngữ văn, tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ TP.HCM: Đại học Quốc gia TPHCM 423-434 ISBN 978-604-73-3274-8 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2015) Người nghe chuyện Nghìn lẻ đêm Mười ngày Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (518) tháng 4.2015, 170-179 ISSN 0494-6928 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2016) Nghìn lẻ đêm chủ nghĩa nhân văn Hồi giáo Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học Niên san 2015, số 13(38), tháng 3.2016, 211-221 ISSN 1859-3208 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2016) Giới thiệu thi pháp học cổ điển Arab Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học Niên san 2016, số 22(47), tháng 12.2016, 230-243 ISSN 1859-3208 ... pháp luận (3 7 trang) Chương 2: Nghìn lẻ đêm Mười ngày dòng chảy truyện kể (3 9 trang) Chương 3: Nghìn lẻ đêm Mười ngày vận động thi pháp (5 2 trang) Chương 4: Nghìn lẻ đêm Mười ngày với phong trào. .. hợp Nghìn lẻ đêm Mười ngày 67 2.3.1 Sự vay mượn mô thức truyện kể 67 2.3.2 Nghìn lẻ đêm Mười ngày với vai trò nguồn ảnh hưởng 76 CHƯƠNG BA: NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY TRONG SỰ VẬN... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂM SỰ VẬN ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG QUA TRƯỜNG HỢP NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀY Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

Mục lục

    CHƯƠNG MỘT:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

    1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu phong trào Phục hưng

    1.2. Lịch sử nghiên cứu hai tác phẩm Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày

    1.3. Lý thuyết loại hình lịch sử và vấn đề sự vận động của phong trào Phụchưng

    1.4. Phương Đông - phương Tây và những mối liên hệ văn hóa lịch sử

    CHƯƠNG HAI:NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀYTRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN KỂ

    2.1. Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày và các mối quan hệ văn học

    2.2. Kiểu truyện khung trong Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày

    2.3. Hiện tượng vay mượn và trường hợp Nghìn lẻ một đêm và Mười ngày

    CHƯƠNG BA:NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM VÀ MƯỜI NGÀYTRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan