1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De kiem tra giua ki I Ngu van 10 ban co ban

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,93 KB

Nội dung

+ Tiêu cực: nó làm nảy sinh mâu thuẫn, vì người bị nói xấu khó giữ được bình tĩnh, nếu không cao thượng sẽ đi nói xấu trở lại làm mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh, mất tình cảm, mất phẩm chất[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN : NGỮ VĂN Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (5 điểm) Nếu vô tình nghe thấy người bạn nói xấu em, cảm giác em nào? Hãy chia sẻ thật vô tư và chân thành Câu 2: (5 điểm) Cái hay cái đẹp bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão ………………………………… Hết………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm (2) Xác định đề: Nghị luận xã hội Nêu vấn đề: 1.0 + Cuộc sống có điều tốt điều xấu, có người kẻ gian… + Hiện tượng ngồi nói xấu người này, chê trách kẻ là có thật, chí còn phổ biến người dân VN (một đất nước văn minh nông nghiệp ăn sâu, bám rễ hang ngàn năm…) + Chính thân em đã vô tình, ít lần nghe thấy bị nói xấu sau lưng Giải vấn đề: 3.0 - Giải thích: + Lúc đầu bực tức, xấu hổ, chí cay cú… + Bình tĩnh lại: thấy có nhiều vấn đề cần suy nghĩ Thực ra, việc phê phán là tốt, có đấu tranh, phê bình, nhận xét đánh giá khách quan và trung thực thì sống phát triển, thăng tiến + Nhưng nói xấu sau lưng lại là cách thể không tốt + Tích cực: nó giúp người bị nói xấu nhận điểm mình còn mắc phải, còn hạn chế để sửa chữa + Tiêu cực: nó làm nảy sinh mâu thuẫn, vì người bị nói xấu khó giữ bình tĩnh, không cao thượng nói xấu trở lại làm mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh, tình cảm, phẩm chất… - Cách giải quyết: + Thái độ: coi đó là chuyện bình thường sống, vì đã là sống thì thế… + Gặp trực tiếp người nói xấu mình, hỏi nguyên nhân, xem có cách nào giải tỏa xúc họ không, mình bị oan thì sao, mình không bị oan thì Lần sau, có vấn đề gì, mong bạn nói chuyện trực tiếp, mình hứa thay đổi… + Không thù oán, không cay cú, không trả thù cách nói xấu trở lại: Nói xấu người trước bẩn miệng ta - Bình luận: + Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, có vui có buồn, có hạnh phúc có khổ đau, có đẹp và có xấu, đã là người thì có vết nứt, có điểm đen vì Mặt trời còn có vết đen, thánh nhân còn có nhầm người luôn tự nhận để hoàn thiện, để thay đổi theo chiều hướng tích cực + Hãy nhìn nhận vấn đề cách nhẹ nhàng: không bực tức, không cay cú, không trả thù, không nóng giận, phải lấy cái cao thượng để đối đãi với cái thấp hèn thì may có thể cứu vớt nó + Phải luôn biết tự xem lại mình, tự nhận thức chính mình, tự hoàn thiện mình (3) Kết luận 1.0 - Nhân vô thập toàn, nói xấu và bị nói xấu, điềm tĩnh và nóng giận…tất chúng ta định - Nếu vượt qua cái xấu người đến với cái đẹp - Nếu gặp đó nói xấu em, họ là bạn em - Em tự hoàn thiện thân vì điều đó Mở bài: 1.0 - Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Võ tướng đời Trần, có tài thơ văn, có công lớn kháng chiến chống Nguyên Mông lần -3, lúc vua bãi triều ngày, để quốc tang Bài thơ đời trước kháng chiến chống Nguyên Mông lần – 1285, thể rõ sinh khí cá nhân, khí phách hệ và hào khí dân tộc – Hào khí Đông A, có ý nghĩa cổ vũ tinh thần mạnh mẽ cho quân và dân đời Trần - Dẫn dắt vào đề và nhấn mạnh: Chính vì lẽ đó mà bài thơ không hay mà còn đẹp Trở thành tác phẩm lưu truyền mãi mãi Giải vấn đề: Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt: 3.0 khai – thừa – chuyển – hợp: Câu mở đầu (câu khai): Hình ảnh võ tướng đời Trần: - Hoành sóc - Giang sơn ► Như có thể thấy, câu thơ đầu tiên là chân dung tự hoạ võ tướng Phạm Ngũ Lão, chân dung kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh tinh thần thời đại: mục đích chiến đấu cao đẹp, tầm vóc lớn lao, lĩnh vững vàng, gan góc Câu thứ (Câu thừa): Hình ảnh đội quân đời Trần: ► Câu thơ sử dụng thủ pháp so sánh ẩn dụ kết hợp với cường điệu, phóng đại đã diễn tả đậm nét khí hào hùng, sức mạnh vô song và tinh thần vô địch quân và dân đời Trần Câu thơ đã xây dựng hình ảnh lãng mạn, bay bổng và giàu chất sử thi, từ đó làm toát lên hào khí thời đại và hùng khí non sông Câu thứ (Câu chuyển): Quan niệm nợ công danh: ► Ở câu thơ này, giọng thơ hạ xuống tạo âm hưởng trầm lắng chứa chất suy tư, vừa hướng vào mình vừa hướng vào người khác, vừa đặt yêu cầu lại vừa lời khích lệ, động viên, định hướng nhận thức cho người thời đại Đây chính là khía cạnh thể cho lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ (4) Câu cuối (Câu hợp): Nỗi thẹn đầy nhân cách: - Sử dụng điển tích văn học Vũ Hầu Gia Cát Lượng, câu thơ Phạm Ngũ Lão có vẻ đẹp cổ kính và có chiều sâu suy tư - Tu: - Nhân gian: ► Câu thơ là lời thề suốt đời tận tuỵ, trung thành với chủ tướng Trần Hưng Đạo (Vừa là chủ tướng, vừa là cha vợ ông) nói riêng, với giang sơn tổ quốc nói chung Chính điều đó làm cho nỗi hổ thẹn ông là nỗi hổ thẹn đáng quý, đáng trân trọng Kết luận: 1.0 Tác phẩm có giá trị và ấn tượng sâu sắc với người đọc: không hay chiều sâu suy tư mà còn đẹp tâm hồn và chiều sâu trí tuệ ………………………………… Hết………………………………… (5)

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:36

w