Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
299,5 KB
Nội dung
1 Lời mở đầu Lí do, mục đích chọn đề tài Ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng định chế tài trung tâm có đóng vai trị quan trọng hệ thống tổ chức tín dụng nước ta Năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO với hàng loạt cam kết mở cửa thị trường có mở cửa thị trường tài tiền tệ Điều có nghĩa ngân hàng thương mại Việt Nam phải đứng trước sức ép cạnh tranh lớn từ định chế tài hùng mạnh khu vực giới sân chơi Để cạnh tranh phát triển ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam cần phải đổi mới, có biện pháp cổ phần hóa Tuy nhiên, cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước có nhiều đặc thù so với việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thông thường Bởi ngân hàng thương mại nhà nước doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ – lĩnh vực nhạy cảm có ảnh hưởng lớn tồn kinh tế Trong đó, kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam việc chưa có Xuất phát từ thực tế đó, khóa luận thực với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam Qua đó, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc kiến nghị giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với mục đích trên, khóa luận tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Các vấn đề lí luận liên quan đến việc cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Ngun §øc Anh Líp KT29E - Các văn pháp luật thực định cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nước ta vấn đề phát sinh thực tế Với đề tài “ Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước – thực trạng giải pháp”, khóa luận khơng nghiên cứu tất vấn đề có liên quan tới q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước mà tập trung phân tích số sở lí luận quan trọng thực tiễn điển quy định pháp luật hành cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh Các phương pháp thực tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cho đến thời điểm nay, công trình nghiên cứu khoa học vấn đề cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nước ta cịn ít, chưa có Trước thực tế vậy, khóa luận thực có số ý nghĩa sau: - Hệ thống hóa số quan điểm lí luận vấn đề thực tiễn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - Phân tích sở pháp lí cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, rõ điểm tích cực hạn chế chúng Bên cạnh đó, đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Ngun §øc Anh Líp KT29E Chương I Những vấn đề lí luận cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 1.1 Những vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm cổ phần hóa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực thể đời tồn phổ biến nhiều quốc gia giới vai trị, vị trí kinh tế khác Sau chiến tranh giới lần thứ hai, doanh nghiệp nhà nước phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lí khác mà theo thời gian, doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngày hiệu Vì vậy, vào năm cuối thập kỉ 60, đầu thập kỉ 70 kỉ trước giới xuất sóng ạt cải cách DNNN Một phương thức sử dụng phổ biến tiến hành cổ phần hóa Việt Nam, DNNN đời phát triển sớm thời kì kế hoạch hóa tập trung với tư cách thành phần chủ đạo kinh tế Trong suốt năm kháng chiến chống lại xâm lược Pháp, Mĩ năm đầu công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta, doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trò hiệu Mặc dù vậy, nhiều quốc gia khác giới, trình phát triển, doanh nghiệp nhà nứơc Việt Nam sớm bộc lộ nhiều hạn chế Những nhược điểm mơ hình doanh nghiệp nhà nước bộc lộ rõ kinh tế nước ta chuyển qua chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hoàn cảnh mới, doanh nghiệp nhà nước với tình trạng làm ăn thua lỗ trở thành nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia Đảng nhà nước ta nhận thức rõ vấn đề sớm đưa chủ trương đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp Từ năm 1960, Đảng Nhà nước ta tiến hành nhiều biện pháp nhằm Ngun §øc Anh Líp KT29E cải tiến quản lí xí nghiệp quốc doanh năm 1990 trở đi, việc cải cách doanh nghiệp nhà nước xúc tiến mạnh mẽ Để cải cách doanh nghiệp nhà nước cách có hiệu phải giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động hiệu quả, trông chờ vào bao cấp Nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước quản lí giám sát thơng qua quan quản lí chế ràng buộc, hành mệnh lệnh, xin cho, khơng rõ trách nhiệm Việc quản lí giám sát thơng qua nhiều tầng nấc đại diện sở hữu chung khơng phải chủ sở hữu đích thực quản lí giám sát cách thực chế, định chế bắt buộc theo nguyên tắc thị trường Hệ doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, ln tình trạng trơng chờ ỉ lại Để khắc phục nhược điểm đó, giải pháp hữu hiệu tiến hành cổ phần hóa Cho đến nay, có nhiều văn pháp lí ban hành để điều chỉnh vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chưa có văn đưa khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cách trực tiếp đầy đủ Văn có hiệu lực pháp lí cao tính thời điểm điều chỉnh việc cổ phần hóa Nghị định số 109/2007/NĐ- CP ngày 26/6/2007 đưa khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cách gián tiếp Theo đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiểu việc “Chuyển đổi doanh nghiệp mà nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu: huy động vốn nhà đầu tư nước nước để nâng cao lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế.” Chính lẽ mà có nhiều quan điểm khác xung quanh khái niệm cổ phần hóa Tuy nhiên, lại quan điểm thống hai nội dung là: (1) Cổ phần hóa q trình chuyển đổi cơng ti nhà nước thành Ngun §øc Anh Líp KT29E cơng ti cổ phần; (2) Cổ phần hóa q trình làm đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp Do vậy, hiểu theo quan điểm phổ biến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau: “ Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước q trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hình thức cơng ti cổ phần thơng qua phương thức huy động vốn tổ chức, cá nhân nhằm đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp” 1.1.2 Những ngun tắc tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, vấn đề có ảnh hưởng lớn mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nước Chính vậy, việc cồ phần hóa phải tn theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo cho tình hình kinh tế, xã hội quốc gia ln ln ổn định phát triển Có hai ngun tắc đặt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Nguyên tắc thứ nhất: phải xác định rõ vai trò thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nhiều thành phần nói chung doanh nghiệp cổ phần hóa nói riêng Đảng Nhà nước ta ln xác định vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước kinh tế hàng hóa thị trường định hướng Chủ nghĩa xã hội Do vậy, việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước khơng phải giữ vững điều mà cịn phải góp phần nâng cao vai trò khu vực kinh tế quốc doanh Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước thể khía cạnh sau: (1) Thành phần kinh tế nhà nước phải nắm giữ ngành sản xuất kinh doanh mà hoạt động chúng có chi phối tác động to lớn tới ngành kinh tế khác Ví dụ ngành ngân hàng, ngoại thương, lượng, khái thác khoáng sản quý (2) Mặt khác, phải chiếm giữ Ngun §øc Anh Líp KT29E ngành mang tính tảng, sở cho ngành khác phát triển Chẳng hạn ngành giao thông vận tải, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp quốc phịng, văn hóa giáo dục (3) Đối với ngành lại, thành phần kinh tế nhà nước phải tịch cực tham gia vào để tạo định hướng phát triển, hướng dẫn cạnh tranh ưu tài trình độ quản lý Nguyên tắc thứ hai: cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành theo quy hoạch tổng thể Nhà nước Là loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa phải tuân theo đặt Nhà nước, theo chương trình, quy hoạch tổng thể tiến hành cách tự phát Điều nhằm giữ vững ổn định cho doanh nghiệp nói riêng cho tình hình kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên, cần lưu ý trình đạo thực chủ trương cổ phần hóa mình, Nhà nước cần sử dụng kết hợp hai biện pháp biện pháp kinh tế biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế giải cách hợp lí lợi ích kinh tế chủ thể có liên quan đến q trình cổ phần hóa thơng qua để vận động thuyết phục cho cán lãnh đạo doanh nghiệp người lao động hiểu rõ chủ trương cổ phần hóa tự nguyện tham gia vào q trình 1.1.3 Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Để thực việc cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước phải trải qua nhiều giai đoạn Theo quy định pháp luật nay, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn qua giai đoạn sau: Bước 1: Xây dựng phương án cổ phần hóa: Đây bước quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn này, chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định tiến hành chuẩn bị điều kiện để doanh nghiệp thực cổ phần hóa Ngun §øc Anh Líp KT29E Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Tổ giúp việc thành lập thực số công việc chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cổ phần hóa; lựa chọn phương pháp, hình thức xác định giá trị doanh nghiệp; kiểm kê, phân loại tài sản lên danh sách người lao động thường xuyên doanh nghiệp Trong bước này, Ban đạo cổ phần hóa dựa vào tình hình thực tế doanh nghiệp quy định hành mà thuê tổ chức tư vấn giao cho Tổ giúp việc doanh nghiệp lập Phương án cổ phần hóa Nội dung phương án cổ phần hóa bao gồm: Những thơng tin doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3- năm liền kề trước cổ phần hóa; Đánh giá thực trạng doanh nghiệp thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; Phương án xếp lại lao động; Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh 3- năm tiếp theo; Phương án cổ phần hóa bao gồm hình thức cổ phần hóa, dự kiến cấu vốn điều lệ, phương thức phát hành cổ phiếu; dự thảo Điều lệ cơng ty cổ phần hóa Phương án cổ phần hóa sau lập hoàn thiện với tham khảo ý kiến thành viên doanh nghiệp qua Hội nghị công nhân viên chức bất thường báo cáo lên quan định cổ phần hóa Cơ quan định cổ phần hóa chậm vịng ngày làm việc sau nhân báo cáo Bước 2: Tổ chức bán cổ phần: Phương thức bán cổ phần Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp lựa chọn theo quy định pháp luật Việc bán cổ phần diễn theo trình tự sau: Đầu tiên, doanh nghiệp tiến hành bán đấu giá cổ phần cho nhà đầu tư thơng thường, bán trực tiếp doanh nghiệp thông qua tổ chức tài trung gian Trên sở giá đấu thành cơng bình qn cho nhà đầu tư thơng thường, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa tiến hành bán cổ phần ưu đãi cho người lao động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp tiến hành bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược Kết bán cổ phần tổng hợp báo cáo lên quan định cổ phần hóa Trong trường hợp khơng bán cổ phần cho Ngun §øc Anh Líp KT29E đối tượng phương án cổ phần hóa phải báo cáo cho quan định cổ phần hóa để định điều chỉnh quy mô, cấu cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa Bước 3: Hồn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần: Sau tiến hành chào bán cổ phần lần đầu, doanh nghiệp thực nốt số cơng việc cịn lại để hồn tất quy trình cổ phần hóa Việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ để thông qua Điều lệ tổ chức hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh, bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm sát máy điều hành công ty cổ phần Căn vào kết Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất, doanh nghiệp tiến hành đăng kí kinh doanh với quan nhà nước có thẩm quyền; hồn tất xử lí vấn đề tài doanh nghiệp; cấp cổ phiếu cho cổ đông theo quy định hành; Tổ chức mắt công ty cổ phần thực bố cáo phương tiện thông tin đại chúng theo quy định; Tổ chức bàn giao doanh nghiệp công ty cổ phần Hồn tất cơng việc trên, cơng ty cổ phần thức đời hoạt động theo quy định pháp luật hành công ty cổ phần 1.2 Những vấn đề cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại nhà nước định chế tài trung gian quan trọng số tổ chức tín dụng nước ta Tìm hiểu kĩ khái niệm pháp lí giúp hiểu rõ chức vai trò ngân hàng thương mại nhà nước kinh tế quốc dân qua nhận thức sâu sắc nội dung yêu cầu vấn đề cổ phần hóa loại hình tổ chức tín dụng Để hiểu rõ khái niệm ngân hàng thương mại nhà nước cần phải khái niệm ngân hàng thương mại quy định pháp luật từ trước tới Trước đây, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước nắm độc quyền sở hữu hệ thống ngân hàng nên thực tế nước ta khơng tồn Ngun §øc Anh Líp KT29E ngân hàng thương mại theo nghĩa Khái niệm ngân hàng thương mại đề cập lần Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài năm 1990 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 phát triển khái niệm ngân hàng thương mại cách bao quất đầy đủ Theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Hội đồng nhà nước thơng qua ngày 23/5/1990( có hiệu lực từ ngày 01/10/1990) định nghĩa ngân hàng thương mại hiểu sau: “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Từ định nghĩa trên, ta thấy ngân hàng thương mại Việt Nam có đặc trưng sau: - Thứ nhất, ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh hoạt động lĩnh vực tiền tệ - Thứ hai, phạm vi hoạt động chủ yếu thường xuyên ngân hàng thương mại nhận tiền gửi khách hàng Đồng thời, sử dụng nguồn tiền gửi vay, chiết khấu làm phương tiện toán Định nghĩa nêu Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài 1990 phản ánh tương đối bao quát khía cạnh pháp lí khái niệm ngân hàng thương mại thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại giới Thứ nhất, ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh( doanh nghiệp) hoạt động lĩnh vực tiền tệ có đầy đủ tư cách pháp nhân Tư cách pháp nhân phản ánh rõ nét địa vị pháp lí ngân hàng thương mại, cho phép ngân hàng thương mại có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh mà khơng phụ thuộc vào ý chí tổ chức cá nhân Ngun §øc Anh Líp KT29E 10 khác Việc xác định tư cách pháp nhân cho ngân hàng thương mại pháp luật coi yêu cầu hàng đầu việc tạo sở pháp lí cho hoạt động chúng thực tiễn Pháp lật nước giới trọng vấn đề Chẳng hạn Luật ngành tín dụng Đức 1992( Điều 1), Luật ngân hàng Ba Lan 1989( Điều 2.1) Luật tổ chức tài ngân hàng Malaysia 1989 xác định tư cách pháp nhân cho ngân hàng thương mại từ phần mở đầu: “ Ngân hàng nghĩa pháp nhân thực hoạt động kinh doanh ngân hàng” Thứ hai, Pháp lệnh Ngân hàng 1990 phạm vi hoạt động nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại Đó nhận tiền gửi, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Pháp luật hầu ghi nhận điều Đó lần khái niệm pháp lí ngân hàng thương mại đưa nước ta Tuy nhiên, thực tế qua số năm triển khai pháp lệnh Ngân hàng 1990 bộc lộ số hạn chế bất cập định chế ngân hàng thương mại Mặt khác, thay đổi, phát triển nhanh chóng kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng cho thấy khái niệm ngân hàng thương mại khơng cịn phù hợp Vì vậy, Nhà nước ta ban hành Luật tồ chức tín dụng năm 1997 Nghị định 49/2000/NĐ- CP ngày 12/9/2000 đưa quy định ngân hàng thương mại Luật tổ chức tín dụng khơng trực tiếp đưa định nghĩa ngân hàng thương mại gián tiếp đề cập tới nội dung thơng qua định nghĩa “ Ngân hàng” định nghĩa “ Hoạt động ngân hàng” Theo đó, Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng bao gồm loại: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Cũng theo Luật hoạt động ngân hàng hoạt động kinh Ngun §øc Anh Líp KT29E 53 khoản nợ trước cổ phần hóa, khoản nợ vay ngân hàng thương mại nhà nước Đến lượt mình, ngân hàng thương mại nhà nước phải tìm cách xử lí khoản nợ tiến hành cổ phần hóa Thứ tám, khó khăn việc huy động vốn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Một vấn đề quan tâm nhiều sau cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước phải đảm bảo lực hội nhập kinh tế quốc tế, đủ lực cạnh tranh với ngân hàng nước giới Điều khó khăn quy mơ ngân hàng thương mại nhà nước tương đối nhỏ so với khu vực giới Hiện nay, ngân hàng hạng trung bình giới có quy mơ vốn hoạt động khoảng tỷ USD trở lên Và để đủ lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam sau cổ phần hóa phải đạt quy mơ vốn tối thiểu tương đương với mức đó, tức khoảng 16 000 tỷ đồng Trong đó, Nhà nước nắm giữ 51% nghĩa vốn Nhà nước ngân hàng thương mại phải đạt tối thiểu 160 tỷ đồng Điều khó thực vốn tự có ngân hàng thương mại nhà nước thấp so với yêu cầu Đây thách thức lớn cho ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Hiện nay, theo phương án đưa việc tăng vốn nhà nước hai hình thức Phương án thứ giữ nguyên vốn Nhà nước có ngân hàng , xem 51% phần cịn lại huy động cách phát hành thêm cổ phiếu thu hút vốn từ cổ đông nước Tuy nhiên, phương án gặp hạn chế chỗ phần vốn nhà nước thấp số 49% huy động thêm khơng đáng kể lực tài ngân hàng tăng lên không đáng kể Chẳng hạn, ngân hàng có tổng trị giá 5000 tỷ đồng theo phương án này, số cịn lại phép huy động tối đa 4804 tỷ đồng Xác định tỷ lệ vốn rõ ràng không đạt mục Ngun §øc Anh Líp KT29E 54 tiêu cổ phần hóa tăng lực tài cho ngân hàng có đủ khả cạnh tranh với ngân hàng quốc tế khác Phương án thứ hai bổ sung vốn Nhà nước để mức vốn điều lệ ngân hàng tăng đến đâu mức vốn Nhà nước tăng đến đó, ln đảm bảo nhà nước chiếm giữ tỷ trọng 51% Tuy nhiên phương thức lại có hạn chế khả bổ sung vốn từ ngân sách nhà nước Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, khơng đủ vốn để ln trì tỷ lệ 51% mức vốn điều lệ ngân hàng tăng cao Đó trở ngại khơng nhỏ ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa.[ 11, tr.54] 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Thứ nhất, đẩy nhanh tiến độ ban hành văn pháp quy trực tiếp điều chỉnh trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Như trình bày phần trên, thiếu vắng văn trực tiếp điều chỉnh vấn đề cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước khiến cho ngân hàng thương mại nhà nước chủ thể có liên quan lúng túng việc tiến hành cổ phần hóa ngân hàng Việc áp dụng văn pháp lí điều chỉnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cần thiết ngân hàng thương mại nhà nước có đặc thù riêng địi hỏi phải có quy định dành riêng cho q trình cổ phần hóa ngân hàng Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước theo kế hoạch mong muốn Đảng Nhà nước, cần phải tích cực ban hành văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề nảy sinh trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Cụ thể ban hành thông tư hướng dẫn áp dụng quy định Nghị định Chính Ngun §øc Anh Líp KT29E 55 phủ số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 vào q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Các thông tư phải bám sát thực tiễn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nhằm tháo gỡ vướng mắc tồn tạo mơi trường pháp lí thuận lợi cho ngân hàng tiến hành cổ phần hóa cách thuận lợi Thứ hai, vấn đề phát hành trái phiếu tăng vốn Việc phát hành trái phiếu tăng vốn cần thiết nhằm nâng cao lực tài ngân hàng thương mại nhà nước để thực chương trình cổ phần hóa Tuy nhiên, trình phát hành trái phiếu tăng vốn trình bày có nhiều hạn chế khiến cho nhà đầu tư phải gánh chịu nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng xấu uy tín ngân hàng cổ phần hóa Để khắc phục tình trạng đó, cần bổ sung quy định ngân hàng thương mại nhà nước phát hành trái phiếu tăng vốn cần phải có văn nói rõ đặc điểm loại trái phiếu Các thông tin trái phiếu phải công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, trang web thức ngân hàng cáo bạch Mặt khác, cần quy định rõ việc phát hành trái phiếu tăng vốn ngân hàng thương mại nhà nước theo hướng xích lại gần với thông lệ quốc tế chuẩn mực lẫn cách thức phát hành Các ngân hàng thương mại nhà nước phải có giải pháp hỗ trợ đảm bảo tính khoản trái phiếu ủy quyền cho cơng ty chứng khốn mua bán trái phiếu làm tăng giao dịch thị trường Các trái phiếu lưu kí giao dịch thị trường chứng khoán trở thành hội đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư Việc phát hành trái phiếu tăng vốn thành công giúp cho ngân hàng thương mại cổ phần nâng tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn, đảm bảo khả cân đối nguồn vốn để đầu tư trung dài hạn Thứ ba, vấn đề xác định giá trị ngân hàng Ngun §øc Anh Líp KT29E 56 Những khó khăn gặp phải việc định giá tài sản ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước có hệ thống cồng kềnh, quy mơ dàn trải, phần lớn tài sản đầu tư không thị trường nước mà thị trường quốc tế Chất lượng tài sản phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh doanh, chất lượng hoạt động doanh nghiệp vay vốn( cụ thể khả trả nợ khách hàng) Mặt khác, lí tài sản vơ hình ngân hàng loại tài sản khó xác định ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng Thiết nghĩ, để giải vấn đề cần: Một là, nên thu gọn máy tổ chức, giải thể sáp nhập đơn vị thành viên hoạt động hiệu quả, đồng thời tiến hành hạch tốn tài dứt điểm đơn vị đó, chuyển tồn nợ xấu cho tổ chức xử lí nợ Bên cạnh đó, để xử lí tình trạng nợ tồn đọng q lớn ngân hàng thương mại nhà nước, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn pháp lí quy định rõ trách nhiệm buộc doanh nghiệp nhà nước phải chủ động xử lí tồn tài Tránh trường hợp doanh nghiệp nhà nước vay vốn ngân hàng dồn lại cổ phần hóa để Nhà nước xử lí trừ vào vốn Nhà nước, tạo gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước Hai là, có quy định rõ ràng việc mời tổ chức tài lớn có kinh nghiệm xác định giá trị ngân hàng, đảm bảo tính cơng khai độc lập Khi xác định giá trị ngân hàng thương mại nhà nước cần phải xem xét đầy đủ yếu tố chất lượng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, hiệu kinh doanh thông qua tiêu ROA, ROE, nghĩa vụ khoản nợ, thu nhập người lao động, công nghệ ngân hàng, sản phẩm dịch vụ cung cấp Tránh tình trạng định giá cao theo ý chí nhà đầu tư hay định giá thấp gây thất thoát tài sản Nhà nước Cần phải tính đến lợi ngân hàng mạng lưới hoạt động rộng khắp, chiếm lĩnh phần lớn thị phần phố lớn khu vực kinh tế động, thương hiệu ngân hàng khẳng định Sau đó, Ngun §øc Anh Líp KT29E 57 tập hợp nhân tố nêu lập giá khung đưa hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, nhà phân tích, nhà thẩm định để xác định giá trị tài sản trước tiến hành cổ phần hóa Thứ tư, vấn đề cấu sở hữu vốn điều lệ Cổ phần hóa xem hội sức ép tạo động lực cho ngân hàng thương mại nhà nước tự chủ kinh doanh Rất nhiều học kinh nghiệm cho thấy việc cổ phần hóa ạt nguyên nhân dẫn đến thất thoát lớn tài sản Nhà nước, phá vỡ hệ thống cấu trúc kinh tế Điều đặc biệt nghiêm trọng lĩnh vực cổ phần hóa lĩnh vực tài ngân hàng Vai trò chi phối Nhà nước ngân hàng sau cổ phần hóa cần thiết để giữ vững phát huy vai trò ngân hàng thương mại nhà nước kinh tế Tuy nhiên, cần phải hiểu thực cổ phần hóa, hình thức sở hữu có thay đổi định vai trò chủ đạo Nhà nước ngân hàng đảm bảo Vấn đề không dừng lại đó, mục tiêu lớn để ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa khơng bị lâm vào tình trạng “ bình rượu cũ” mà phải phát huy phát huy tốt vai trị chủ đạo việc triển khai thực sách tiền tệ quốc gia chế quản lý phù hợp Vì vậy, giải pháp đặt thiết Nhà nước phải nắm giữ 51% vốn điều lệ để đảm bảo vai trị chi phối khơng phải tất ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa Nhà nước nên nắm giữ cổ phần chi phối tập trung hai ngân hàng để nâng cao lực tài phát triển trở thành ngân hàng thương mại lớn ngang tầm đối thủ cạnh tranh khu vực quốc tế Làm Nhà nước giảm bớt áp lực cho ngân sách phải dàn trải cho ngân hàng mà đảm bảo sách tiền tệ thực Mặc dù vậy, cần phải lưu ý việc Nhà nước không nắm cổ phần chi phối ngân hàng lại phải thực theo lộ trình phù hợp Ngun §øc Anh Líp KT29E 58 Bên cạnh đó, cần có quy định khuyến khích nhà đầu tư tham gia mua cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược Các nhà đầu tư chiến lược thường định chế tài lớn giới, có kinh nghiệm uy tín, có tiềm lực tài mạnh, khả quản lí tốt, trình độ cơng nghệ tiến tiến Hợp tác với nhà đầu tư chiện lược ngồi hỗ trợ tài chính, ngân hàng thương mại nhà nước hỗ trợ phương thức quản lí trình độ cơng nghệ Điều tác động tích cực đến hiệu hoạt động kinh doanh phát triển dài hạn Việc có nhà đầu tư nước ngồi uy tín hội đồng quản trị ngân hàng sau cổ phần đảm bảo lớn công chúng độ tin cậy ngân hàng Thứ năm, vấn đề lựa chọn tổ chức tư vấn cổ phần hóa Mặc dù có nhiều quy định chặt chẽ việc lựa chọn tổ chức tư vấn cổ phần hóa cho ngân hàng thương mại nhà nước vấn đề gặp phải nhiều khó khăn sức ép thời gian chi phí thuê tổ chức tư vấn Về vấn đề này, cần phải hiểu rõ cổ phần hóa q trình phức tạp, khơng thể nóng vội mà ép tiến độ để chất lượng cổ phần hóa khơng đảm bảo Chính vậy, văn điều chỉnh trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nên loại bỏ quy định mang tính thúc ép mặt thời gian để việc lựa chọn tổ chức tư vấn đảm bảo diễn theo mong muốn Việc chọn tổ chức tư vấn vừa đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe lại vừa có chi phí thấp thời gian ngắn khó mà thực Đồng thời, cần có quy định đề cao vai trò ngân hàng thương mại việc lựa chọn tổ chức tư vấn ngân hàng thương mại( đối tượng q trình cổ phần hóa khách hàng tổ chức tư vấn) người hiểu rõ hết nhu cầu vấn đề làm việc với tổ chức tư vấn diễn thuận lợi Hơn nữa, pháp luật cần có quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn nhà tư vấn cho phù hợp với yêu cầu cổ phần hóa Bên cạnh đó, Ngun §øc Anh Líp KT29E 59 thủ tục lựa chọn nhà tư vấn đòi hỏi phải minh bạch đơn giản Như tránh trường hợp ban lãnh đạo ngân hàng lựa chọn nhà tư vấn dựa lợi ích mà bỏ qua lợi ích chủ thể khác trình lựa chọn nhà tư vấn diễn dễ dàng Thứ sáu, vấn đề xử lí nợ tồn đọng Việc xử lí nợ xấu kiểm sốt khơng để nợ xấu phát sinh ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa khơng mong muốn, đặc biệt thực phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Để xử lí dứt điểm khoản nợ xấu cần phải ban hành quy phạm pháp luật xác định rõ tiêu chí phân loại nợ kết phân loại nợ phải xác định kết hợp theo hai tiêu chí định lượng định tính Theo đó, nợ xấu khơng xác định dựa tiêu chí hạn thời gian khoản vay mà phải xác định dựa vào khả chi trả khách hàng Việc xử lí nợ xấu tăng cường lực tài cho ngân hàng thương mại nhà nước cần phải thực giải pháp “làm sạch” cách thực chất bảng cân đối tài sản ngân hàng Trước hết, cần bổ sung quy định hỗ trợ nguồn tài cho ngân hàng trích lập đủ dự phịng để bù đắp tổn thất xảy khách hàng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Sau đó, chuyển nhượng khoản nợ xấu cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đủ khả thẩm quyền xử lí nợ Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, xử lí theo hướng ngân hàng thương mại nhà nước chuyển sang cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng Bộ tài (DATC) để tiếp tục theo dõi, xử lí theo thẩm quyền Cịn khoản nợ tổ chức, cá nhân khác, ngân hàng thương mại nhà nước phép bán nợ cho DATC doanh nghiệp, cá nhân có đủ lực tài chính( kể tổ chức, cá nhân nước ngồi) thơng qua tổ chức đấu giá cơng khai Ngun §øc Anh Líp KT29E 60 Đối với khoản nợ xấu cho vay theo định, chương trình, kế hoạch nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước thỏa thuận để bán nợ cho DATC, Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức có chức mua bán nợ khác Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp mà ngân hàng không chuyển giao cho công ty mua bán nợ tổ chức cá nhân khác cần có có chế để ngân hàng chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài hoạt động doanh nghiệp Như giúp cho tình hình nợ xấu ngân hàng giải tốt Thứ bảy, vấn đề xử lí tài ngân hàng Để ngân hàng thương maị nhà nước tiến hành tốt việc xử lí tài trước cổ phần hóa, cần phải ban hành quy định tạo phối hợp chặt chẽ ngân hàng, khách hàng với quan chức nhà nước việc xử lí tài sản ngân hàng thương mại Có chế hiệu để khách hàng hợp tác ngân hàng có yêu cầu xử lí tài sản quy định Bên cạnh đó, quan chức nhà nước quan thi hành án, quan đăng kí quốc gia giao dịch bảo đảm phải có trách nhiệm việc xử lí tài sản ngân hàng Sự tham gia quan chắn tạo nhiều thuận lợi cho q trình xử lí tài ngân hàng thương mại nhà nước Ngoài ra, cần phải sửa đổi chế hoạt động Tổ chức xử lí nợ quốc gia DATC theo hướng tạo điều kiện để tiếp cận khai thác thông tin đánh giá khoản nợ, khơng đặt vấn đề bảo tồn vốn có lợi nhuận làm nguyên tắc hoạt động cho tổ chức xử lí nợ mà thay vào đó, u cầu tổ chức xử lí nợ phải tối đa hóa giá trị thu hồi để giảm thiểu gánh nặng ngân sách mà Chính phủ phải bỏ để hỗ trợ cho chương trình xử lí nợ tồn đọng Mặt khác, phải sửa đổi quy định không phù hợp văn pháp luật điều chỉnh vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mà đề cao quyền lợi doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa quyền lợi ngân hàng cho vay khiến cho Ngun §øc Anh Líp KT29E 61 doanh nghiệp nhà nước nảy sinh tâm lí ỷ lại vào việc xử lí nợ nhà nước mà không chủ động giải khoản nợ trước cổ phần hóa, khoản nợ vay ngân hàng thương mại nhà nước nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho ngân hàng thương mại nhà nước xử lí tài Ngun §øc Anh Líp KT29E 62 3.2.2 Kiến nghị đảm bảo thực pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Để thúc đẩy q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước diễn nhanh chóng thuận lợi việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan chưa chưa đủ mà cịn cần phải có chế đảm bảo cho quy định thực đầy đủ thực tế Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Do việc cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước việc cần thiết, đòi hỏi khách quan giải pháp tốt để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Cho nên, phổ biến chủ trương cổ phần hóa quy định pháp luật nội dung quan trọng để giúp người dân, nhà đầu tư khách hàng ngân hàng cổ phần hóa hiểu tính cần thiết, mục tiêu, hiệu lợi ích mà cổ phần hóa mang lại cho họ, cho ngân hàng kinh tế Khơng vậy, công tác tuyên truyền pháp luật giúp cho thân ban lãnh đạo người lao động ngân hàng cổ phần hóa hiểu rõ chủ trương sách Nhà nước nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật Cần đăng tải thường xuyên thông tin chủ trương Nhà nước, quy định pháp luật điều chỉnh q trình q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước phương tiện thông tin đại chúng, Website Bộ, ban ngành để người lao động, khách hàng, nhà đầu tư hiểu ủng hộ chủ trương cổ phần hóa, tránh tâm lí hoang mang, lo sợ, rút tiền ạt dẫn đến rủi ro khoản tác động dây chuyền tiêu cực khác, hay tâm lí làm việc khơng ổn định người lao động ngân hàng Thực tốt công tác tuyên truyền tạo nhiều thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa diễn nhanh chóng hiệu Ngun §øc Anh Líp KT29E 63 Bên cạnh đó, phải tạo chế nhằm đảm bảo chủ thể có liên quan thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Việc thực cách quy định theo hướng tăng cường trách nhiệm cho ngân hàng việc thực tiến trình cổ phần hóa Mặt khác, tạo điều kiện cho quan nhà nước giám sát cách chặt chẽ trình thực quy trình cổ phần hóa ngân hàng Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước trình phức tạo có ảnh hưởng lớn tới nhiều lĩnh vực khác kinh tế, việc đảm bảo cho quy định pháp luật vấn đề thực cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ yêu cầu tất yếu Tạo chế đảm bảo giúp cho trình cổ phần hóa diễn nhanh chóng, minh bạch, đạt mục tiêu đề Tóm lại, bối cạnh hội nhập, tương lai mở cửa ngân hàng không xa, yêu cầu nâng cao hiệu sử dụng vốn, phát triển cơng nghệ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh yêu cầu sống ngân hàng Cổ phần hóa tạo động lực buộc ngân hàng phải tìm cách nâng cao hiệu hoạt động hội nhập thành công Vấn đề đặt phải giải tồn q trình cổ phần hóa vạch hướng đổi cho ngân hàng sau cổ phần hóa để phát huy vai trị chủ đạo sách tiền tệ quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển tồn kinh tế đất nước Ngun §øc Anh Líp KT29E 64 Ngun §øc Anh Líp KT29E 65 Kết luận Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước vấn đề vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính chiến lược lâu dài mơi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế đất nước Do đó, điều quan trọng phải xác định mục tiêu cổ phần hóa, xác định điều kiện cần đủ để giải vấn đề phát sinh q trình cổ phần hóa Bên cạnh đó, phải đảm bảo ngân hàng sau cổ phần hóa đáp ứng chuẩn mực hội nhập kinh tế quốc tế, đủ lực cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Với mong muốn góp phần tìm hiểu nghiên cứu q trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước góp phần đưa giải pháp thúc đẩy trình này, chúng tơi chọn đề tài: “ Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước – thực trạng giải pháp” Thực đề tài này, khóa luận phân tích sở lí luận sở thực tiễn vấn đề cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, sâu phân tích quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề Qua đó, rút thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới tiến trình thực cổ phần hóa đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, đặc biệt giải pháp mang tính pháp lí Việc hồn thiện quy định pháp luật hành cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tiến trình Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả hy vọng với kết nghiên cứu đạt góp phần giúp hiểu rõ thêm thúc đẩy trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Trong q trình nghiên cứu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm tới chủ trương cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước Đảng Nhà nước NguyÔn §øc Anh Líp KT29E 66 Danh mục tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1992 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Hiến pháp 1992 Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật chứng khoán 2005 Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định số109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 10 Thông tư Bộ Tài số 146/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực số vấn đề tài thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 109/2007/NĐ-CP 11 Luận văn thạc sĩ Kinh tế – Tài ngân hàng “ Giải pháp nâng cao hiệu cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước- Thạc sĩ Trần Nguyễn thảo Uyên 12 Thời báo kinh tế năm 2007 13 Tạp chí Luật học Tháng năm 2006 14 Báo đầu tư 2007 15 Giáo trình Luật ngân hàng Đại học Luật Hà Nội 2007 Ngun §øc Anh Líp KT29E 67 Ngun §øc Anh Líp KT29E ... III Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước số kiến nghị 3.1 Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 3.1.1 Những thuận lợi trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước. .. văn pháp luật thực định cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - Thực trạng cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước nước ta vấn đề phát sinh thực tế Với đề tài “ Cổ phần hóa ngân hàng thương. .. lí luận cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 1.1 Những vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm cổ phần hóa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực