(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo máy mài đai nhám

71 33 0
(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo máy mài đai nhám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠP MÁY MÀI ĐAI NHÁM Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TÀO QUANG BẢNG NGUYỄN CÔNG CHÍNH TRẦN VĂN HẠNG Đà Nẵng, 2019 TĨM TẮT Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Cơng Chính Số thẻ SV: 101140011 Trần Văn Hạng 101140023 Lớp: 14C1A Khoa: Cơ khí Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy Hiện nay, q trình gia cơng kim loại thực chủ yếu máy cắt gọt kim loại Ngày có nhiều cơng nghệ áp dụng vào ngành gia cơng khí loại máy móc ngày nâng cấp, cải tiến nhằm thực nhiều nhiệm vụ hàng loạt thao tác cắt gọt vật liệu Để đáp ứng yêu cầu nhóm nghiên cứu thiết kế chế tạo máy mài đai Mài hình thức gia công kim loại Để mài chi tiết, người ta thường sử dụng đai nhám Mài đai lấy lớp kim loại siêu mỏng bề mặt chi tiết, làm nhẵn mịn chi tiết thông thường sau gia cơng mài, sản phẩm có độ bóng C C R L T bề mặt cao Máy mài đai chúng em thiết kế mài phẳng, mài biên dạng, mài mặt chi tiết DU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Nguyễn Cơng Chính 101140011 14C1A Cơ khí chế tạo máy Trần Văn Hạng 101140023 14C1A Cơ khí chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực C C Các số liệu liệu ban đầu: Số vòng quay đầu ra: - 5000 (v/p) R L T Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - CHƯƠNG 1: Tổng quan ngành cơng nghiệp mài - CHƯƠNG 2: Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế phương án truyền động - CHƯƠNG 3: Tính tốn thiết kế máy mài đai nhám - CHƯƠNG 4: Lập quy trình cơng nghệ gia công chi tiết - CHƯƠNG 5: Chế tạo máy, vấn đề an toàn hướng dẫn sử dụng máy DU Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): - 01 vẽ phương án thiết kế (A0) - 01 vẽ sơ đồ động máy (A0) 01 vẽ toàn máy (A0) 02 vẽ cụm chi tiết (A0) 01 vẽ mạch điện (A0) Họ tên người hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 11/02/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 30/04/2019 Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng LỜI NĨI ĐẦU VÀ LỜI CẢM ƠN Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, khoa học kỹ thuật đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Việc sử dụng máy móc sản xuất khơng giải phóng sức lao động người mà cịn góp phần tăng suất, thúc đẩy kinh tế phát triển Do vậy, công việc thiết kế chế tạo cải tiến loại máy móc phục vụ cho nhu cầu sản xuất điều vơ cần thiết, địi hỏi người kỹ sư phải có kiến thức sâu rộng khí, điện tử, tự động hóa, Ngày nay, việc mài đánh bóng kim loại thơng dụng thép, inox, nhơm… với số lượng lớn, đóng vai trò quan trọng sống người, ứng dụng nhiều lĩnh vực giá trị tính mà đem lại Nhu cầu mài đánh bóng để đạt tính, u cầu cơng nghệ, thẩm mỹ, tăng chất lượng bề mặt, tăng tuổi bền làm việc ngày đề cao Từ thực đó, chúng em thấy nghiên cứu, thiết kế máy mài đánh bóng kim C C R L T loại điều vô cần thiết nay, đồng thời hội để chúng em vận dụng củng cố kiến thức học nhà Trường suốt thời gian qua Được trí Khoa Cơ khí, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, chúng em lựa chọn đề tài “Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám” làm đồ án tốt nghiệp Tuy DU nhiên, khả kiến thức hạn chế, khối lượng cơng việc lớn, địi hỏi tổng hợp tất kiến thức suốt q trình học nên q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót Do chúng em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Thầy để đồ án chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ Thầy Khoa Cơ khí, hướng dẫn nhiệt tình Thầy Tào Quang Bảng giúp chúng em hoàn thành tốt đồ án Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Cơng Chính Trần Văn Hạng SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT Trong mn vàn phát minh sáng chế khoa học loại máy công nghiệp, nhiên người sáng chế lại có cách thực hay cải tiến để khơng bị trùng lặp ý tưởng trước Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Nguyễn Cơng Chính Trần Văn Hạng thực đề tài “Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám” sở có sẵn, nhiên bọn em cải tiến kết cấu thay đổi so với đề tài có sẵn mạng Trong đề tài tốt nghiệp bọn em, bọn em cam đoan tự làm 100% sợ góp ý giúp đỡ trực tiêp từ thầy Tào Quang Bảng khoa khí, khơng có copy hay nhặt nhanh từ đề tài cũ Với đề tài “Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám” chúng em cam đoan tự thiết kế, tự làm, có tranh chấp bọn em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm C C Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2019 R L T U D Sinh viên thực Nguyễn Cơng Chính Trần Văn Hạng SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng MỤC LỤC TĨM TẮT i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI NÓI ĐẦU VÀ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÀI 1.1 Tổng quan 1.1.1 Nhu cầu xã hội 1.1.2 Tổng quan mài 1.1.3 Một số loại máy mài thị trường 1.1.4 Các loại vật liệu mài 10 1.1.5 Các phương pháp mài 15 C C R L T DU CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 18 VÀ PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 18 A PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 18 2.1 Phương án 1: máy mài đai lô 18 2.2 Phương án 2: mài đai lô 19 2.3 Phương án 3: mài phẳng kết hợp mài biên dạng 20 2.4 Phương án 4: mài phẳng, mài biên dạng lật đai 90 độ 21 B PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 22 2.5 Bộ truyền động từ động vào lô dẫn động 22 2.5.1 Khớp nối 22 2.5.2 Bộ truyền đai 25 2.5.3 Bộ truyền xích 27 2.5.4 Bộ truyền bánh 28 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM 31 3.1 Thiết kế động học máy 31 3.1.1 Sơ đồ động học máy 31 3.1.2 Tính tốn thơng số đầu vào 32 SVTH: Nguyễn Công Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 40 4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kĩ thuật bề mặt cần gia công 40 4.2 Phương pháp chế tạo phôi 40 4.2.1 Phôi thép 41 4.2.2 Phôi dập 41 4.2.3 Phôi rèn tự 41 4.2.4 Phôi đúc 41 4.3 Xác định trình tự nguyên công 42 4.4 Phân tích lựa chọn máy, dao đồ gá cho nguyên công bước công nghệ…………………………………………………………………………… 42 4.4.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, tiện mặt trụ Ø50, vát mép 1x45 , tiện lỗ Ø28 42 4.4.2 Nguyên công 2: Tiện bề mặt lỗ Ø32, vát mép 1x45 44 C C 4.4.3 Nguyên công 3: Tiện khỏa mặt đầu, tiện bê mặt lỗ Ø32 vát mép 1x45  45 R L T 4.5 Tra lượng dư cho bước công nghệ 46 4.6 Tra chế độ cắt tính thời gian gia cơng cho bước công nghệ 46 DU 4.6.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, tiện mặt trụ Ø50, vát mép 1x45 , tiện lỗ Ø28 46 4.6.2 Nguyên công 2: Tiện bề mặt lỗ Ø32, vát mép 1x45 51 4.6.3 Nguyên công 3: Tiện khỏa mặt đầu, tiện lỗ Ø32 vát mép 1x45 53 CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MÁY, VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY 57 A CHẾ TẠO MÁY 57 5.1 Chế tạo máy thiết kế 57 5.1.1 Thiết kế máy 57 5.1.2 Cách vận hành máy 64 B VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 64 5.2 Hướng dẫn sử dụng bảo quản máy 64 5.3 Vấn đề an toàn 65 5.4 Các biện pháp an toàn 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ  Danh sách hình vẽ: Hình 1: Quá trình mài Hình 2: Máy mài cố định Hình 3: Máy mài cầm tay Hình 4: Máy mài vơ tâm Hình 5: Máy mài phẳng Hình 6: Máy mài tròn Hình 7: Các loại đá mài 10 Hình 8: Đai nhám, đĩa nhám 13 Hình 9: Bánh nỉ 14 Hình 10: Đá cắt, mài gạch 14 Hình 11: Mài trịn ngồi 15 Hình 12: Mài trịn 16 Hình 13: Mài phẳng 16 Hình 14: Mài siêu tinh xác 17 C C R L T Hình 1: Sơ đồ máy phương án 18 Hình 2: Sơ đồ máy phương án 19 Hình 3: Sơ đồ máy phương án 20 Hình 4: Sơ đồ máy phương án 21 Hình 5: Khớp nối cứng 22 Hình 6: Khớp nối mềm 23 Hình 7: Khớp nối đĩa thép đàn hồi 23 Hình 8: Khớp nối đĩa 24 Hình 9: Khớp nối cứng 24 Hình 10: Khớp nối lưới 24 Hình 11: Khớp nối cardan 25 Hình 12: Bộ truyền đai trục song song quay chiều 26 Hình 13: Bộ truyền đai trục song song quay ngược chiều 26 Hình 14: Truyền động đai nửa chéo 26 Hình 15: Bộ truyền xích 27 Hình 16: Truyền động bánh 28 Hình 17: Truyền động bánh – 29 DU Hình 1: Sơ đồ động máy 31 Hình 2: Sơ đồ động tổng quan máy 31 SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng Hình 3: Sơ đồ biến tần 34 Hình 4: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển máy mài 35 Hình 5: Biến tần Fuji FRN0007C2S-4A 1.5kW Pha 380-480V 35 Hình 1: Bản vẽ chi tiết 40 Hình 2: Bản vẽ lồng phơi 42 Hình 3: Sơ đồ định vị, kẹp chặt cho nguyên công 43 Hình 4: Sơ đồ định vị, kẹp chặt cho nguyên công 44 Hình 5: Sơ đồ định vị, kẹp chặt cho nguyên công 45 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: Đế máy 57 2: Thân đỡ máy (2 tấm) 57 3: Giá đỡ motor 58 4: Giá đỡ cần gạt 58 5: Thép 59 6: Đế mài 59 7: Cần gạt 59 8: Tấm lật 90 60 9: Tấm xoay 60 10: Thanh đỡ xoay 61 11: Thanh trượt 61 12: Bàn mài 61 C C R L T DU  Danh sách bảng: Bảng 1.1: Độ cứng tăng theo chiều tăng số cấp độ cứng…………………….12 Bảng 3.1: thông số kĩ thuật biến tần………………………………………….36 SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÀI 1.1 Tổng quan 1.1.1 Nhu cầu xã hội Trong ngành chế tạo máy, chi tiết máy u cầu có độ cứng, độ xác độ bóng bề mặt cao thường phải qua nguyên công gia công bán tinh gia công tinh nguyên công mài máy mài sau qua nguyên công gia công thô nhiệt luyện Máy mài máy gia công tinh dược dùng rộng rãi lĩnh vực ngành chế tạo máy Số lượng nhiều nơi vượt 30% tổng số máy cắt kim loại phân xưởng khí Với yêu cầu ngày cao độ xác chi tiết máy, máy mài dây đai (nhám vòng) đời với vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm khí chế tạo máy Máy mài đai cho suất cao, đáp ứng yêu cầu xác việc mài có khả đánh bóng ống đạt cấp độ nhám cao, kết cấu đơn giản dễ C C R L T chế tạo dễ chế tạo gia cơng đươc thép, inox, nhơm sử dụng mơi trường ướt khô Hạt mài mạnh, bén cắt tốt, đặt biệt tự sinh góc bén tinh thể hạt mài cũ mòn Các hạt mài đồng kích cỡ nên sản phẩm khí sau mài phẳng, đạt tiêu chuẩn kiểm tra ánh đèn thiết bị đo bóng nhu cầu thực tế đời sống sản xuất nói chung cơng nghiệp đại nói riêng DU cần thiết nên chúng em định chọn máy mài đai nhám làm đề tài tốt nghiệp cho 1.1.2 Tổng quan mài a Khái niệm: Mài q trình gia cơng mài mịn, sử dụng bánh mài nghiền công cụ để cắt vật liệu Hình 1: Quá trình mài SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng n= 1000 v 1000 100,62 = = 640,9 (v/p) π D π 50 Tra theo máy chọn n = 630 (v/p) Theo bảng 5-68 [2] ta chọn công suất cho máy N = 4,1Kw  Thời gian gia công Thời gian gia công bản: L + L1 + L2 i (phút) s n T0 = L= (mm); L1 = t tgφ + (0,5 ÷ 2) = (t=4,  =450) L2= (mm) T0 = Suy ra: 4+5+5 0,75 630 = 0,02963 (phút) C C Tp = 10% T0 = 10% 0,02963 = 0,002963 (phút) R L T Tpv = Tprkt + Tpvtc = 3% T0 + 8% T0 = 3% 0,02963 + 8% 0,02963= 0,003259(phút) DU Ttn = 5% T0 = 5% 0,02963 = 0,001482 (phút) Vậy thời gian nguyên công là: Ttc = 0,002963+0,003259+0,001482= 0,007704 (phút) b Bước 2: Tiện bề mặt lỗ  32  Tiện thô bề mặt lỗ  32 Chế độ cắt Chiều sâu cắt: t = 1,8 (mm) Lượng chạy dao: S = 0,45 mm/vòng (bảng – 11 sổ tay CNCTM II) Lượng chạy dao tới 0,7 ta có Cv= 350; x= 0,15; y= 0,35; m = 0,2 Vận tốc cắt: v= 350 0,7 = 148,33(m/p) 320,2 1,80,15 0,450,35 Xác định số vịng quay tính tốn: n= 1000 v 1000 148,33 = = 1476,21 (v/p) π D π 32 Tra theo máy chọn n = 1250 (v/p) Thời gian gia công SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 54 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng Thời gian gia cơng bản: L + L1 + L2 i (phút) s n T0 = L= 10 (mm); L1 = t tgφ + (0,5 ÷ 2) = 2,5 (t=1,8;  =450) L2= (mm) T0 = Suy ra: 60 + 2.5 + 0,45 1250 = 0,12 (phút) Tp = 10% T0 = 10% 0,12 = 0,012 (phút) Tpv = Tprkt + Tpvtc = 3% T0 + 8% T0 = 3% 0,12 + 8% 0,12= 0,0132(phút) Ttn = 5% T0 = 5% 0,12 = 0,006 (phút) Vậy thời gian nguyên công là: C C Ttc = 0,012+0,0132+0,006= 0,0312 (phút) R L T  Tiện tinh bề mặt lỗ  32 Chế độ cắt Chiều sâu cắt: t = 0,2 (mm) Lượng chạy dao: S = 0,2 mm/vòng (bảng – 19 sổ tay CNCTM II) Lượng chạy dao tới 0,3 ta có Cv= 420; x= 0,15; y= 0,2; m = 0,2 DU Vận tốc cắt: v= 420 0,7 = 258,2(m/p) 320,2 0,20,15 0,20,2 Xác định số vòng quay tính tốn: n= 1000 v 1000 258,2 = = 2569,67 (v/p) π D π 32 Tra theo máy chọn n = 2000 (v/p) Thời gian gia công Thời gian gia công bản: T0 = L= 60 (mm); L1 = t tgφ L + L1 + L2 i (phút) s n + (0,5 ÷ 2) = (t=1,  =450) L2= (mm) Suy ra: T0 = SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A 60 + + 0,2 2000 = 0,1675 (phút) GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 55 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng Tp = 10% T0 = 10% 0,1675 = 0,01675 (phút) Tpv = Tprkt + Tpvtc = 3% T0 + 8% T0 = 3% 0,1675 + 8% 0,1675= 0,01843 (phút) Ttn = 5% T0 = 5% 0,1675 = 0,008375 (phút) Vậy thời gian nguyên công là: Ttc = 0,01675+0,01843+0,008375= 0,043555 (phút) c Bước 3: Vát mép  Chế độ cắt Chọn chiều sâu cắt t=1mm Lượng chạy dao S= 2,15 mm/vịng Tra bảng V= 165 m/p Số vịng quay tính toán: n= C C 1000 v 1000 165 = = 1642,12 (v/p) π D π 32 R L T Tra bảng chọn số vòng quay theo máy: n = 1600 (v/p) DU  Thời gian gia công Thời gian gia công bản: T0 = L= 1(mm); L1 = + = 0,00087 (phút) 2,15 1600 t tgφ + (0,5 ÷ 2) = 2; L2= (mm) Tp = 10% T0 = 10%.0,00087 = 0,000087 (phút) Tpv = Tprkt + Tpvtc = 3% T0 + 8% T0 = 3%.0,00087 + 8%.0,00087= 0,0000957 (phút) Ttn = 5% T0 = 5%.0,00087= 0,0000435 (phút) Vậy thời gian nguyên công là: Ttc = 0,00087+0,0000957+ 0,0000435= 0,0002262 (phút) SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 56 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MÁY, VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY A CHẾ TẠO MÁY 5.1 Chế tạo máy thiết kế 5.1.1 Thiết kế máy a Cắt sắt C C R L T DU Hình 1: Đế máy D x R x C = 350 x 210 x 10 Hình 2: Thân đỡ máy (2 tấm) SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 57 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng C C R L T Hình 3: Giá đỡ cần gạt DU Hình 4: Giá đỡ motor SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 58 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng Hình 5: Cần gạt C C R L T DU Hình 3: Đế mài Hình 7: Thép SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 59 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng C C Hình 8: Tấm xoay R L T DU Hình 9: Tấm lật 90 SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 60 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng Hình 6: Bàn mài C C R L T DU Hình 5: Thanh trượt Hình 4: Thanh đỡ xoay SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 61 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng b Lắp ráp máy Lắp đế vào thân phương pháp hàn ngấu C C R L T Lắp giá đỡ motor giá đỡ cần điều chỉnh bu long đai ốc DU SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 62 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng Lắp cụm trước bu long đai ốc Máy sau lắp ráp C C R L T DU SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 63 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng 5.1.2 Cách vận hành máy Lắp đai vào máy  bật aptomat  nhấn nút ON bảng điều khiển  vặn nút chiết áp cho chạy từ từ  điều chỉnh đai vào cho phù hợp  vặn nút chiết áp đến tốc độ cần mài  mài C C R L T DU Sau mài xong, vặn nút chiết áp  nhấn nút OFF bảng điều khiển  tắt aptomat  rút điện  vệ sinh máy B VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 5.2 Hướng dẫn sử dụng bảo quản máy Trước đưa máy vào sử dụng ta cần kiểm tra dây đai mài có bị vướng vật cản hay khơng, nước tưới nguội, kiểm tra xem động có bị rị rỉ điện hay khơng, cơng việc cần kiểm tra ngày sử dụng Trước tiến hành gia cơng phải bậc kính chắn bụi xuống để chống bụi tác nhân khác, bậc nước tưới nguội kẹp chặt phôi vào êtơ sau tiến hành làm việc Sau ngày làm việc đem máy cần lau chùi máy không để bụi bặm, mảnh vụn từ ống thép bám vào phận máy gây rỉ rét phận máy SVTH: Nguyễn Công Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 64 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng Cần kiểm tra định kì ổ bi trước sử dụng, tra mỡ bôi trơn đầy đủ, thay ổ bỉ rơ cần thiết Máy không sử dụng phải che phủ tránh bụi tác nhân xấu từ bên ngồi, khơng để máy tiếp xúc với hóa chất ăn mịn kim loại 5.3 Vấn đề an tồn Máy có nhiều cấu chuyển động nên q trình làm việc dễ xảy tai nạn lao động Máy làm việc liên tục, máy sử dụng động điện có tính ổn định cao Nhưng làm máy phát tiếng ồn nhiều Cường độ tối thiệu tiếng ồn gây tác dụng mệt mỏi quan thính giác Tiếng ồn gây mệt mỏi thính lực, đau tai, trạng thái cân bằng, ngủ chập chờn giật mình, ngủ, loét dày, tăng huyết áp, hay cáu gắt, giảm sức lao động sáng tạo, giảm nhạy cảm, đầu óc tập trung, rối loại bắp Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp với đặc điểm điếc không phục hồi được, điếc không C C đối xứng không tự tiến triển công nhân tiếp xúc với tiếng ồn Tiếng ồn tác dụng vào quan chức phận thể, lâu ngày làm cho quan trạng R L T thái cân Kết thể bị suy nhược, máu lưu thông bị hạn chế, tai bị ù, đầu óc bị căng thẳng, khả lao động bị giảm, ý người bị giảm sút từ gây tai nạn DU Đi với tiếng ồn rung động chịu tác dụng rung động, thần kinh bị suy mòn, rối loạn dinh dưỡng, người nhanh chóng cảm thấy uể oải thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng ổn định bị tổn thương Chấn động gây bệnh khớp xương, làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên trung ương Trong trình sử dụng máy thổi nhiều bụi, bụi lơ lững khơng khí, hít vào phổi chúng gây tổn thương đường hơ hấp Khi thở nhờ có lông mũi màng niêm dịch đường hô hấp mà hạt bụi có kích thước lớn mm bị giữ lại hốc mũi tới 90% Các hạt bụi kích thước (2-5) mm dễ dàng theo khơng khí vào tới phế quản, phế nang, bụi lớp thực bào bao vây tiêu diệt khoảng 90% nữa, số lại đọng phổi gây nên bệnh bụi phổi bệnh khác Bệnh đường hơ hấp: viêm mũi, viêm họng, phế quản Bệnh ngồi da: bụi dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín lỗ chân lơng ảnh hưởng đến tiết; bụi bịt lỗ tuyến nhờn gây mụn; lở loét da; Bụi gây chấn thương mắt, viêm mắt, mộng thịt làm đỏ mắt, trầy xước giác mạc, làm giảm thị lực SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 65 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng 5.4 Các biện pháp an toàn Che chắn cấu truyền động đai mài đồng thời làm giảm triệt tiêu tiếng ồn nơi phát sinh Đây biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng máy móc, động chi tiết máy, sửa chửa chi tiết cũ hay bị rơ không đảm bảo yêu cầu thay chi tiết chi tiết để đảm bảo an tồn Bên cạnh để đảm bảo an toàn cần dùng phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo hộ Cần sử dụng loại dụng cụ bịt tai làm chất dẻo, che tai bao ốp tai để chống ồn Để chống rung động sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, giầy có đế chống rung Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất sinh bụi: dùng bao vải thu gió phận thổi xa chỗ làm việc C C Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mũ nón, mặt nạ, trang, găng R L T tay, giày, đồ bảo hộ lao động) Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức làm việc cho công nhân DU SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 66 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng KẾT LUẬN Sau trình thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy Tào Quang Bảng em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong thời gian thực nhiệm vụ thiết kế, em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn học trường đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế quan sát số mẫu máy tương tự bày bán mạng Chúng em chế tạo thành công “Máy mài đai nhám vòng” Kết cấu máy đơn giản, dễ dàng vận hành, có khả tự động hóa cao, kết cấu máy nhỏ gọn, hoạt động êm hiệu quả, bảo quản dễ dàng C C Trong trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chun mơn kiến thức thực tế cịn hạn chế, nên việc hoàn thành đồ án chúng em khơng tránh R L T khỏi sai sót, chúng em mong bảo thầy cô Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy Tào Quang Bảng thầy khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài dạy dỗ bảo em suốt thời gian học tập trường Kính chúc thầy sức khoẻ thành cơng công tác DU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Công Chính Trần Văn Hạng SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 67 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vòng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.m-t.com.vn/chi-tiet-model/376/cha-nham-bang-dia [2] GS TS Trần Văn Định, Nguyên lí cắt kim loại, NXB giáo dục [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí-tập 1-2, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục [5] Lưu Đức Bình, Kỹ thuật đo, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [6] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo Dục [7] Th S Nguyễn Độ, Giáo trình vẽ kỹ thuật, NXB Xây Dựng [8] GS TS Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Đức Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế máy 1, 2, 3, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, năm 2007 C C [9] Trần Mão - Phạm Đình Sùng, Vật liệu khí, NXB Giáo dục, năm 1998 R L T DU SVTH: Nguyễn Cơng Chính – 14C1A Trần Văn Hạng – 14C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 68 ... Bảng Trang 30 Thiết kế chế tạo máy mài đai nhám vịng CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐAI NHÁM 3.1 Thiết kế động học máy 3.1.1 Sơ đồ động học máy C C R L T DU Hình 1: Sơ đồ động máy Hình 2:... giáp, nhám dây Đây vật liệu mài tốt mang lại hiệu cao Đai nhám có cấu tạo gồm phần hạt mài, keo dính vải nhám Các hạt mài lớp keo dính kết dính vào vải nhám tạo sản phẩm nhám đai Nhám đai cuộn... 1x45 53 CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MÁY, VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY 57 A CHẾ TẠO MÁY 57 5.1 Chế tạo máy thiết kế 57 5.1.1 Thiết kế máy 57

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan