1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ung dung cong nghe thong tin co su dung do dungtruc quan vao tiet hoc lich su o bac THCS

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14 KB

Nội dung

Ứng dụng công nghệ thông tin có sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết học lịch sử ở bậc THCS A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay ở các cấp học đang đẩy mạnh việc đổi mới nội dung[r]

(1)PHÒNG GD - ĐT CÀNG LONG TRƯỜNG THCS TÂN AN Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin có sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết học lịch sử bậc THCS A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện các cấp học đẩy mạnh việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thân là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử bậc THCS tôi cho để góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường nói chung và chất lượng môn lịch sử nói riêng giáo viên dạy Lịch sử cần xác định nói đến Lịch sử là nói đến các kiện lịch sử, kiện lịch sử đó diễn thời gian và không gian định Do có nhiều kiện nên dạy học lịch sử giáo viên cần phải lựa chọn kiện để khắc sâu cho học sinh Sự kiện là các kiện đó đủ vẽ lên tranh quá khứ cách chân thật làm cho học sinh phân biệt lịch sử cụ thể qua các thời kỳ các quốc gia khác nhau, phản ánh các quy luật phát triển xã hội Muốn làm điều đó người giáo viên dạy Sử phải cung cấp cho học sinh kiện cụ thể, sinh động, có hình ảnh đủ để khôi phục lại tranh quá khứ đúng nó tồn thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy (2) Trước đây, dạy học Lịch sử giáo viên còn lơ là, ít quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trực quan đơn nêu kiện lịch sử, học sinh nhận thức hoạt động bên ngoài cách phiếm diện, rời rạc khái quát lý luận mà không có kiện làm sở Trong đó đồ dùng trực quan giữ vị trí quan trọng dạy học lịch sử, nó là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiện lịch sử, nó là phương tiện có hiệu để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng giúp học sinh nắm vững các quy luật phát triển xã hội Xuất phát từ nhận định trên để khắc phục nhược điểm dạy học lịch sử tôi tiến hành vận dụng đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin có sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết học lịch sử bậc THCS” Nhằm bước cho học sinh làm quen với các loại đồ dùng trực quan, tiến đến học sinh có thể đọc và hiểu nội dung kênh hình, lược đồ, đồ,… Từ đó góp phần nâng cao hiệu chất lượng môn Lịch sử II/ MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giúp học sinh hứng thú, thích học môn Lịch sử - Giúp học sinh nắm kiến thức nhanh, nhớ lâu, khắc sâu kiến thức - Giúp giáo viên đánh giá kết quả, chất lượng học tập học sinh dễ dàng, chính xác, từ đó có điều chỉnh phù hợp, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng lượng đào tạo III/ PHẠM VI GIỚI HẠN: - Dựa vào tính tích cực, khả quan sát và tư học sinh - Tham khảo ý kiến đóng góp đồng nghiệp cùng dạy môn Lịch sử trường THCS Tân An - Dựa vào chất lượng giảng dạy nhiều năm qua IV/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: -Tiến hành dạy và so sánh chất lượng, hiệu đào tạo hai khối lớp và mà thân phụ trách qua nhiều năm - Tiến hành khảo sát học sinh qua các tiết học, bài kiểm tra - Được hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình quý đồng nghiệp Tổ môn lịch sử, tạo điều kiện thuậ lợi Ban giám hiệu nhà trường (3) B/ NỘI DUNG: I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Đồ dùng trực quan giữ vai trò quan trọng dạy học lịch sử, so với lời nói giáo viên thì đồ dùng trực quan có phần ưu hơn, nó tạo hình ảnh lịch sử cụ thể sinh động, nội dung bài học thiết thực rõ ràng và chính xác - Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử thu hút học sinh chú ý bài, hạn chế học sinh làm việc riêng tạo không khí lớp học sôi nổi, sinh động Đồ dùng trực quan giúp học sinh cụ thể hoá cái trừu tượng, đơn giản hoá cái phức tạp giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức dễ dàng - Việc sử dụng đồ dùng trực quan còn giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, tiết kiệm thời gian trên lớp tiết dạy đồng thời xoáy sâu vào các nội dung trọng tâm, tránh dạy tràn lan không làm rõ mục tiêu bài dạy Ngoài sử dụng đồ dùng trực quan tiết dạy lịch sử còn kích thích tư độc lập, sáng tạo học sinh, bước thay đổi cách học học sinh, cách dạy giáo viên II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Đồ dùng trực quan vật : Di tích lịch sử, di vật khảo cổ ,… - Đồ dùng trực quan tạo hình : Các loại phục chế, mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử ,… - Đồ dùng trực quan quy ước : Bản đồ lịch sử, sơ đồ, đồ thị, niên biểu,… III/ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN: - Phải vào nội dung yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục bài học để chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì giáo viên cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú phù hợp với các bài học lịch sử - Có phương pháp thích hợp với việc sử dụng loại đồ dùng trực quan, phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Phải phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan (4) - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan đồng thời rèn luyện kỹ thực hành học sinh xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan IV/ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Tiến hành dạy bài: NHẬT BẢN ( Tiết 11 – Tuần 11 – Lịch sử ) * Trước đây chưa áp dụng chuyên đề dạy mục I: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai và yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ kể tên các đảo lớn Nhật Bản Khi dạy mục II: Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Sau học sinh nêu thành tựu Nhật Bản sau chiến tranh, giáo viên cho học sinh quan sát hình 18: Tàu chạy trên đệm từ Nhật Bản đã đạt tốc độ 400 km/giờ; hình 19: Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng máy tính kiểm soát; hình 20: Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-xiu và Xi-cô-cư để thấy tiến bộ, phát triển Nhật Bản sau chiến tranh * Lúc chuyên đề áp dụng dạy bài 9: NHẬT BẢN ( Tiết 11 – Tuần 11 – Lịch sử ), trước tiên giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh tranh giới thứ hai và trình bày hiểu biết các em nước Nhật Bản ( Nhật Bản là quốc gia đảo gồm bốn đảo lớn: Hốc-cai-đô, Hôn-xiu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác mệnh danh là “đất nước mặt trời mọc” với diện tích 374.000 km, với dân số trên 127 triệu người (2006) đứng thứ dân số giới, nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, nằm vành đai lửa Thái Bình Dương nên thường xuyên xảy động đất và núi lửa) Khi dạy phần mục I: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Giáo viên chiếu cho học sinh xem các ảnh: Nhật Bản bị Mĩ ném bom nguyên tử chiến tranh giới thứ hai Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki cùng với ảnh (5) Tặng vật Mĩ Giáo viên đặt câu hỏi: Sau chiến tranh giới thứ hai tình hình nước Nhật Bản nào? (Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời) Sang mục II: Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Giáo viên đặt câu hỏi: Nhật Bản đã đạt thành tựu gì phát triển kinh tế? (Tổng sản phẩm quốc dân 1968 đạt 183 tỉ USD đứng thứ hai giới sau Thụy Sĩ, công nghiệp tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài chính giới Sau học sinh trả lời thành tựu Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, giáo viên chiếu cho học sinh xem ba trung tâm kinh tế giới gồm Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Kế tiếp, giáo viên cho học sinh quan sát hình 18, 19, 20 sách giáo khoa trang 38 ( hình 18: Tàu chạy trên đệm từ Nhật Bản đã đạt tốc độ 400 km/giờ; hình 19: Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng máy tính kiểm soát; hình 20: Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-xiu và Xi-cô-cư ) Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét phát triển Nhật Bản Tiếp theo, giáo viên cho học sinh xem ảnh thành tựu khoa học- kĩ thuật Nhật Bản sau chiến tranh: máy tính, tủ lạnh, máy chiếu, xe ,máy giặt, Khi dạy phần nguyên nhân kinh tế Nhật Bản phát triển sau chiến tranh giới thứ hai, giáo viên chiếu cho học sinh xem ảnh nói hiếu học, lao động cần cù người Nhật Bản, sau đó giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát ảnh nói vai trò nhà nước việc đề chiến lược đúng đắn ( ảnh Bộ trưởng ngoại giao Nhật Bản thăm Việt Nam vào 6/ 2005 và ảnh Hội đàm Việt Nam - Nhật vào 7/ 2005 ) Ngoài giáo viên cung cấp thêm thông tin cho học sinh đất nước, người Nhật Bản (ảnh võ sĩ Sumbo, ảnh lễ hội hoa đào, ảnh món ăn Su-shi) 2/ Tiến hành dạy bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X (Tuần 28-Tiết 27-Lịch sử ) (6) * Trước đây chưa áp dụng chuyên đề dạy mục1: Nước Cham-pa độc lập đời Giáo viên cho học sinh quan sát hình 51- Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa kỉ VI - X ( sách giáo khoa trang 67 ) và cho học sinh xác định nước Cham-pa trên lược đồ Khi dạy mục 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Sau học sinh nêu thành tựu nghệ thuật người Cham-pa, giáo viên cho học sinh quan sát hình 52 - Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam) và Hình 53 - Tháp Chăm (Phang Rang) (sách giáo khoa trang 68, 69 ) để thấy nét độc đáo, đặc sắc kiến trúc người Cham-pa * Lúc chuyên đề áp dụng dạy bài 24:NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X (Tuần 28-Tiết 27-Lịch sử ) Giáo viên chiếu cho học sinh xem ảnh lễ hội Ka-tê và ảnh các vị chức sắc lễ hội, sau đó giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào lễ hội và trang phục cho biết đây là lễ hội dân tộc nào? Khi dạy mục 1: Nước Cham-pa độc lập đời, giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Giao Châu và Cham-pa kỉ VI - X và yêu cầu học sinh xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ nước Cham-pa trên lược đồ Sau đó giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh: Cham-pa cổ nằm quận Nhật Nam từ hoành sơn đến Đại Lãnh Giao Châu là nơi sinh sống lạc Dừa thuộc văn hóa Sa Huỳnh khá phát triển, giáo viên chiếu cho học sinh xem ba cái nôi văn hóa trên lược đồ (văn hóa Đông Sơn ,văn hóa Sa Huỳnh,văn hóa Óc eo) Khi dạy mục 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Giáo viên cho học sinh quan sát các ảnh hoạt động người Cham-pa: trồng lúa, cho học sinh quan sát các ảnh: ảnh sử dụng trâu cày ruộng, ảnh cấy lúa, ảnh làm ruộng bậc thang, ảnh xe guồng nước; trồng cây công nghiệp cây ăn quả: cho học sinh quan sát các ảnh: ảnh cây cau, cây dừa, cây mít; đánh bắt: cho học sinh xem ảnh cư dân Cham-pa đánh bắt cá; nghề gốm: ảnh sản phẩm gốm (7) Qua các ảnh giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kinh tế Cham-pa và kinh tế Đại Việt ( Nền kinh tế Cham-pa ngang với Đại Việt ) Khi dạy nét văn hóa người Chăm, đặt biệt là chữ viết: giáo viên cho học sinh quan sát ảnh chữ viết người Cham-pa và đặt câu hỏi: Chữ viết người Cham-pa có nguồn gốc từ đâu? Lĩnh vực tôn giáo: cho học sinh quan sát ảnh Đạo Bà-la-môn và Đạo Phật và đặt câu hỏi: Người Cham-pa theo tôn giáo nào? Khi dạy phần nghệ thuật: cho học sinh quan sát các ảnh: ảnh Tháp Chăm Pô-sha-nư, Tháp Phú Lốc (Bình Định), Tháp Dương Long (Bình Định), Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam) V/ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: - Thời điểm chuyên đề chưa áp dụng thì chất lượng môn lịch sử các lớp đảm nhiệm thấp 87%, tỉ lệ học sinh khá giỏi ít, tỉ lệ học sinh trung bình nhiều, có học sinh yếu kém Bởi học sinh chưa phát huy tính tích cực, chủ động, chưa phát huy hết khả tư duy, sáng tạo các em, dạy giáo viên còn làm việc nhiều - Khi chuyên đề áp dụng thì chất lượng môn nâng cao rõ rệt ( hàng năm chất lượng môn đạt trên 97% ), tỉ lệ học sinh khá giỏi nhiều, tỉ lệ học sinh trung bình ít, không có học sinh yếu kém Trong học thì học sinh hứng thú, làm việc tích cực, lớp học sinh động ***** C/ KẾT LUẬN: (8) I/ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY, HỌC TẬP Có thể nói đổi phương pháp dạy học đó đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử: ứng dụng công nghệ thông tin có sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết học lịch sử có ý nghĩa quan trọng: - Việc vận dụng các phương pháp, phương tiện, đồ dùng dạy học vào bài học là cần thiết để giúp học sinh có cái nhìn trực quan lịch sử, hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu lịch sử - Đối với giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng môn giảng dạy - Đối với các em học sinh đã tạo cho các em hứng thú học tập, thích tìm hiểu, khám phá, đặc biệt giúp các em có thái độ học tập đúng đắn II/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN: - Đồ dùng trực quan cỡ lớn như: tranh ảnh, đồ treo tường, mô hình, sa bàn, nên dùng chung cho lớp - Đồ dùng trực quan cỡ nhỏ như: album, tranh ảnh lịch sử, ảnh trên báo, tài liệu,…nên đặt bàn học sinh - Các loại đồ dùng trực quan dùng phổ biến dạy học lịch sử như: đồ, tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, niên biểu,…trước sử dụng chúng giáo viên nên chuẩn bị kĩ nội dung và ý nghĩa - Trong tiết dạy cần xác định thời điểm để treo đồ, sơ đồ, đồ thị,… phải treo chỗ cao, nơi có đủ ánh sáng, giáo viên đứng bên phải đồ dùng viết cho thật chính xác Khi xác định vị trí phải nói rõ phía Tây hay phía Bắc, phía Đông hay phía Nam, sông phải từ thượng lưu đến hạ lưu… - Về các loại tranh ảnh, chân dung các nhân vật lịch sử giáo viên phải chú ý phân tích nội tâm, tài đức, quan điểm thể hành động nhân vật Trên đây là ý kiến chủ quan tôi, xin đưa để góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp giáo dục môn lịch sử bậc THCS Trong quá (9) trình trình bày đề tài không tránh khỏi sai sót mong đóng góp chân thành từ phía đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn, từ đó thực thi có hiệu Xin chaân thaønh caûm ôn! Tân An, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Người viết Lê Công Thọ (10)

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w