SKKN Day va hoc Dao duc theo chuong trinh moi o Tieu hoc

35 9 0
SKKN Day va hoc Dao duc theo chuong trinh moi o Tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh: -Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học trong các mối q[r]

(1)PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Một mục tiêu quan trọng môn Đạo đức Tiểu học là hình thành và rèn luyện kĩ năng, hành vi đạo đức cho học sinh Đạo đức là mặt quan trọng nhân cách “ cái gốc’ người Giáo dục đạo đức là phận quan trọng quá trình sư phạm, đặc biệt là Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều này thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thày cô giáo, bạn bè với cộng đồng xã hội, qua thái độ học tập, rèn luyện Đó là sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao Trung học sở Ở thời đại nào vậy, người ta coi trọng văn hóa, đồng thời với coi trọng học làm người Trong chương trình tiểu học mới, môn Đạo đức đã trở thành môn học chính thức các môn học khác như: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và xã hội Môn Đạo đức có nhiệm vụ tạo dựng sở ban đầu, giúp học sinh xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành chuẩn mực hành vi phù hợp với các quan hệ: thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và môi trường tự nhiên Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh: -Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học các mối quan hệ các em với người thân gia đình; với bạn bè, với công việc lớp trường, với Bác Hồ - Về kĩ năng, hành vi: Học sinh bước hình thành kĩ bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản, cụ thể sống (2) - Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm lời nói, việc làm thân, tự tin vào khả thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè Giáo dục đạo đức có từ xa xưa đó là vấn đề khó khăn, phức tạp; là giảng dạy Đạo đức theo chương trình mới, còn nhiều điều giáo viên cần phải thông tỏ có thể dạy tốt Qua đó giúp thân nâng cao phương pháp giảng dạy, đồng thời giúp các em học sinh có nhân cách tốt để trở thành người toàn diện là người có ích cho đất nước Với lí trên tôi đó mạnh dạn chọn đề tài: Dạy – Học Đạo đức Tiểu học theo chương trình II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc Dạy – Học Đạo đức Tiểu học theo chương trình Trường tiểu học Th¸i §« - Th¸i Thuþ - Th¸i B×nh Từ đó tìm giải pháp để nâng cao chất lượng Đạo đức III Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề đổi phương pháp dạy học Đạo đức tiểu học Tìm hiểu thực trạng việc dạy Đạo đức trường tiểu học Th¸i §« - Th¸i Thuþ Th¸i B×nh - Mối quan hệ môn Đạo đức với các môn học khác - Những ưu, nhược điểm và đồ dùng chuẩn bị cho việc Dạy - Học môn Đạo đức - Những hạn chế giáo viên và học sinh dạy môn Đạo đức Đề xuất kinh nghiệm dạy Đạo đức - Các nguyên tắc dạy Đạo đức - Những giải pháp để nâng cao chất lượng Đạo đức - Kinh nghiệm dạy Đạo đức Tiểu học (3) IV Đối tượng nghiên cứu Giáo viên và học sinh Trường TiÓu häc Th¸i §« - Th¸i Thuþ - Th¸i B×nh V Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu: - Giáo trình Giáo dục Tiểu học - Chuyên đề giáo dục Tiểu học - Bộ sách Đạo đức Tiểu học Phương pháp quan sát - Dự giáo viên trong, ngoài nhà trường - Tham khảo tiết dạy mẫu qua băng và qua vô tuyến truyền hình Phương pháp đàm thoại - Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp và các trường khác - Trao đổi ý kiến với các em học sinh Phương pháp thực nghiệm Áp dụng kinh nghiệm thu thập vào dạy mình để so sánh Phương pháp tổng kết Phân tích, đánh giá tư liệu tham khảo, kinh nghiệm thân, ý kiến trao đổi với giáo viên và học sinh Từ đó rút phương pháp dạy hay áp dụng cho thân và đồng nghiệp PHẦN II: (4) NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận I Vấn đề đổi phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học Thế nào là đổi phương pháp dạy học Tiểu học ? - Đổi phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm đường ngắn để đạt chất lượng và hiệu dạy học cao Con đường này không có sẵn, không phẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen cái chung và cái riêng, cái cũ và cái - Đổi phương pháp bao hàm hai mặt: Phải đưa vào các phương pháp dạy học đồng thời tích cực phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống - Đổi phương pháp là phối hợp đồng nhiều khâu: Bồi dưỡng giáo viên, biên soạn sách, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh và quản lý đạo Tại phải đổi phương pháp dạy học Tiểu học ? - Đổi phương pháp dạy học Tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học - Phát huy tính động, sáng tạo phương pháp dạy học - Điều kiện sở vật chất, môi trường học tập không giống - Cập nhật thông tin, góp phần tích cực để đạt mục tiêu dạy học Việc đổi phương pháp dạy học tiến hành nào ? Quá trình quản lý đạo chuyên môn cho thấy thực đổi phương pháp dạy học Tiểu học cần tập trung vào vấn đề sau: a Áp dụng hiệu các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới: - Dạy học đảm bảo thống hợp lý hai yêu cầu đồng loạt và cá thể (5) - Dạy học hợp tác nhóm - Dạy học tự phát - Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại đổi phương pháp dạy học - Thực tốt quy trình dạy học hòa nhập b Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh - Đầu tư sở vật chất thiết bị theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, số lượng học sinh trên lớp phải hợp lý ( 35 em ) - Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mĩ sư phạm - Môi trường học tập thuận lợi tác động tích cực đến thành công đổi phương pháp dạy học c Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm d Đổi phương pháp soạn bài e Đổi phương pháp quản lí đạo Quan điểm chung đổi phương pháp dạy học Đạo đức Dạy học môn Đạo đức cần từ quyền trẻ em, từ lợi ích trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Cách tiếp cận đó giúp cho việc dạy học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hành vi tự giác hơn, tránh tính chất nặng nề, áp đặt Dạy học môn Đạo đức đạt hiệu học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học Dạy học môn Đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, khái niệm Đối với học sinh Tiểu học, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp và cụ thể Vì (6) các nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua các hoạt động: đóng vai, chơi trò chơi, phân tích, xử lí tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho các câu chuyện có kết cục mở, đánh giá và tự đánh giá hành vi thân và người xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học Các phương pháp và hình thức dạy học Đạo đức Tiểu học phong phú đa dạng, bao gồm phương pháp dạy học đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi và các phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, vấn đáp, giảng giải ngoài cần kết hợp hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm lớp, học trường, ngoài sân trường, tham quan các di tích văn hóa Mỗi phương pháp và hình thức dạy học môn Đạo đức có mặt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với loại bài riêng, khâu riêng tiết dạy Vì quá trình dạy học giáo viên cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh và lực, sở trường thân, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường mình, lớp mình mà lựa chọn Sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học hợp lí, đúng mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài Đạo đức II Các vấn đề lí luận giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học thông qua các bài Đạo đức Chương trình môn Đạo đức Tiểu học phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi các mối quan hệ các em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên Ở bài Đạo đức phải thực nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Giáo dục ý thức đạo đức - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức (7) 1.Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức bản, sơ đẳng chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh Các chuẩn mực hành vi này xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày các em Đó là: - Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, Biết ơn người có công với nước, yêu làng xóm, quê hương đất nước, yêu mến và tự hào trường, lớp, giữ gìn môi trường sống xung quanh - Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó học tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác - Quan hệ cá nhân với người xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi Quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khả mình - Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi, giữ gìn công trình công cộng, bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo vệ nguồn nước - Quan hệ cá nhân với thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, lịch sự, vệ sinh, tự làm lấy công việc mình - Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản người khác: Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà trường, nhà nước và người khác, tiết kiệm tiền của, thời Theo chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:  Yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thực điều gì ? làm gì ? Ý nghĩa tác dụng việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại (8) việc làm trái: Việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì ? tác dụng gì ? Nếu không thực mà làm trái có tác hại gì ?  Cách thực chuẩn mực đó: Thực chuẩn mực, cần làm công việc gì ? Thực nào ? Những tri thức đạo đức ngày giúp các em phân biệt cái đúng – cái sai, cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác từ đó các em làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác ý thức đạo đức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh rung động, xúc cảm với thực xung quanh, làm cho học sinh biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn các tượng phức tạp sống -Thái độ tình cảm người xung quanh: Kính yêu, biết ơn, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng và yêu quý bạn bè, tôn trọng người xung quanh khác, hàng xóm -Thái độ xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn người có công với Tổ quốc, yêu mến trường lớp, yêu làng xóm quê hương đất nước -Thái độ môi trường sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh -Thái độ thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, lịch sự, biết giữ lời hứa, trung thực -Thái độ các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với gương, việc làm tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, có thái độ lên án, phê phán, chê cười có hành động sai trái, xấu, có hại cho người khác, xã hội , cộng đồng Tình cảm tích cực hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và củng cố, (9) khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hành vi đạo đức 3.Giáo dục thói quen hành vi, thói quen đạo đức Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại và lặp lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức nhằm có hành vi đạo đức, từ đó có thói quen đạo đức Môn Đạo đức Tiểu học cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức như: -Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Hành vi lễ phép - Có việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng - Có việc làm nhân đạo người khác - Có hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, đồ đạc và tài sản người khác Cần giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh: “ đúng” mặt đạo đức, “đẹp” mặt thẩm mĩ Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với và cần giải đồng thông qua: - Dạy – học các môn học, đặc biệt là môn Đạo đức - Hoạt động ngoài lên lớp - Thực nội quy, quy chế, điều lệ - Tấm gương giáo viên Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu I Thực trạng việc dạy Đạo đức trường TiÓu học (10) Để dạy Đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt kết cao, người giáo viên cần nắm rõ thực trạng dạy môn này, làm rõ phân tích ba nhân tố tham gia vào quá trình dạy – học là: Môn học – Người dạy – Người học Tức là phân tích ưu điểm, nhược điểm chương trình, các tài liệu dạy học Sự chuẩn bị các điều kiện cho việc dạy và học việc dạy – học giáo viên và học sinh Qua đó, rút thuận lợi, khó khăn giáo viên và học sinh để có biện pháp tác động hữu hiệu đến quá trình dạy – học Mối quan hệ môn Đạo đức với môn học khác Môn Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác Tiểu học, đặc biệt là các môn: Tiếng Việt, Nghệ thuật, Tự nhiên và xã hội Đó là mối quan hê hai chiều, thể ở: - Các môn học khác có khả giáo dục đạo đức tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức, hỗ trợ đắc lực cho môn Đạo đức việc hình thành học sinh biểu tượng đạo đức, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm đạo đức, củng cố khắc sâu chuẩn mực hành vi đạo đức Ngược lại, môn Đạo đức mặt định hướng cho các môn học khác công tác giáo dục đạo đức; mặt khác còn hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các môn học khác như: - Giúp học sinh rèn luyện sử dụng Tiếng Việt giao tiếp - Giúp học sinh mở rộng kiến thức môi trường tự nhiên và xã hội - Giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi tuân thủ quy định chung đời sống xã hội, giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh môi trường - Củng cố và phát triển khả cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật ( nghe nhạc, hát, đọc thơ, vẽ tranh ) Những ưu điểm và nhược điểm chương trình và đồ dùng dạy học (11) a Ưu điểm dạy Đạo đức theo chương trình Chương trình Đạo đức bao gồm hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cần thiết phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học trình bày theo mối quan hệ: - Quan hệ học sinh với thân - Quan hệ học sinh với gia đình - Quan hệ học sinh với nhà trường - Quan hệ học sinh với cộng đồng xã hội - Quan hệ học sinh với môi trường tự nhiên Nội dung môn Đạo đức kết hợp giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận học sinh - Kết hợp giáo dục quyền trẻ em có gia đình, cha mẹ yêu thương, chăm sóc với giáo dục bổn phận trẻ phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ) – Lớp - Kết hợp giáo dục quyền trẻ em tự kết giao bạn bè, quyền đối sử bình đẳng, quyền hỗ trợ, giúp đỡ với giáo dục bổn phận trẻ em phải quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè (Bài 5: Chia sẻ buồn vui cùng bạn ) – Lớp - Kết hợp giáo dục quyền trẻ em tôn trọng, bảo vệ bí mật riêng tư với giáo dục bổn phận trẻ em phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác Chương trình không giáo dục bổn phận trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục trách nhiệm các em với chính thân mình như: biết tự trọng, tự tin, hài lòng điểm tốt thân, biết quan tâm giữ gìn vệ sinh và hình thức bên ngoài thân, biết giữ gìn đồ dùng, sách (12) Chương trình quan tâm đến ba mặt kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, thái độ; hình thành kĩ và hành vi đạo đức Thông qua các bài Đạo đức, chương trình nhằm bước hình thành cho học sinh số kĩ sống như: - Kĩ giao tiếp - Kĩ tự nhận thức - Kĩ định - Kĩ giải vấn đề - Kĩ kiên định - Kĩ đặt mục tiêu Nói chung chương trình gần gũi với sống thực học sinh Ngoài chương trình còn dành phần mềm tiết/năm cho lớp để các trường dạy vấn đề đạo đức cần quan tâm b.Nhược điểm Một số bài Đạo đức xa lạ với học sinh vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn như: Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ( Lớp ) Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài ( Lớp ) ( Vì các vùng này học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với khách Quốc tế ) Hay Bài 11: Lịch nhận và gọi điện thoại ( Lớp ) c Các tài liệu và đồ dùng dạy học - Vở bài tập in rõ các bài tập để học sinh làm bài - Sách giáo viên hướng dẫn bài cụ thể - Các loại tranh, ảnh, hình vẽ minh họa cho các tình tiết, tình huống, hành vi (13) bài đẹp, hút học sinh - Các loại phiếu bài tập III Những hạn chế giáo viên và học sinh Dạy – Học môn Đạo đức Giáo viên  Những hạn chế giáo viên: - Chưa nắm phương pháp và trình tự dạy tiết Đạo đức - Chưa chú ý đầu tư cho tiết dạy nên tiết dạy còn nghèo nàn, giảm bớt các bước tiết dạy - Chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế với bài học - Giáo viên còn chưa chỉnh sửa kịp thời hành vi sai học sinh cách triệt để  Nguyên nhân - Do giáo viên chưa trang bị đầy đủ mặt kiến thức là giáo viên đã đào tạo cách đây nhiều năm - Tài liệu tham khảo chưa đầy đủ Giáo viên chưa tự giác học hỏi, chưa chuyên tâm với nghề - Một số giáo viên chưa thấy rõ tầm quan trọng môn học nên chưa chú ý, còn coi đó là môn phụ nên chưa thực đầu tư Học sinh  Những hạn chế học sinh - Chưa chuẩn bị điều kiện để học tốt môn học bài tập, đồ dùng - Tầm nhận thức sống học sinh còn hạn chế - Các em còn rụt rè, chưa hăng hái tham gia vào các hoạt động tiết học như: đóng vai, thảo luận (14) - Học sinh coi đó là môn phụ nên không hào hứng học  Nguyên nhân - Giáo viên chưa chú ý đến đồ dùng dạy học nên bài giảng còn khô khan, giảm chú ý học sinh - Học sinh còn mải chơi, chưa chú ý đến học tập - Học sinh còn hay quên bài tập phụ huynh thiếu quan tâm đến em mình - Vốn sống các em còn nghèo nàn Chương III: Đề xuất kinh nghiệm dạy Đạo đức I Các nguyên tắc dạy đạo đức Nguyên tắc lựa chọn trò chơi dạy – học Đạo đức Trò chơi có vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh Tiểu học, song muốn phát huy vai trò giáo dục này cần tuân theo nguyên tắc định việc lựa chọn trò chơi, trò chơi lựa chọn phải: - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo phù hợp với lực và trình độ học sinh Tiểu học, không quá khó khăn quá đơn giản, không gây nguy hiểm cho học sinh - Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn lớp học, trường học ( thời gian, không gian, các phương tiện cần thiết cho trò chơi ) Nguyên tắc tæ chức trò chơi tiết Đạo đức  Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách tổ chức trò chơi: - Yêu cầu trò chơi có tác dụng định hướng toàn quá trình tổ (15) chức trò chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục bài Đạo đức - Nội dung trò chơi giúp cho học sinh biết cần làm gì và cách thức tổ chức trò chơi giúp cho học sinh làm nào chơi Vì vậy, trước tổ chức trò chơi cho học sinh tôi giải thích rõ ràng và đầy đủ yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức hoạt động cần thực hiện; không thì các em tiến hành trò chơi cách vô ý thức, tùy tiện và không thu kết giáo dục mong muốn  Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Học sinh không là đối tượng hoạt động dạy hoạt động giáo dục mà điều quan trọng các em là chủ thể nhận thức, chủ thể tự giáo dục Vì vậy, tôi luôn quan tâm đến mức độ tham gia học sinh từ thấp đến cao sau: - Giáo viên chọn, hướng dẫn và tổ chức trò chơi - Giáo viên chọn và hướng dẫn trò chơi, còn học sinh tự tổ chức trò chơi - Giáo viên chọn trò chơi, học sinh tự nghiên cứu và tổ chức trò chơi - Học sinh tự chon, tự hướng dẫn và tổ chức trò chơi  Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi tự nhiên Nên tổ chức trò chơi tôi đã giúp các em tham gia chơi không gò ép và tự nhiên  Nguyên tắc 4: Bảo đảm luân phiên các trò chơi cách hợp lí Ở học sinh Tiểu học, khả chú ý có chủ định và hứng thú chưa thật bền vững Do đó tôi luôn lựa chọn trò chơi thích hợp, phù hợp với yêu cầu giáo dục đề  Nguyên tắc 5: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần “ thi đua” đồng đội Trong tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính đồng đội, tôi luôn quan tâm đến yếu tố “ thi đua” có chuẩn và thang đánh giá thành tích cá nhân thành tích chung đồng đội (16) II Những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy Đạo đức Tiểu học Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Giáo viên cần nắm quy trình và phương pháp dạy tiết Đạo đức - Tổ chức các chuyên đề dạy Đạo đức các khối lớp - Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên thật kỹ lưỡng trước lên lớp Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh môn Đạo đức - Coi môn Đạo đức là quá trình giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh - Phân tích để phụ huynh và học sinh hiểu học các bài Đạo đức, học sinh thực hành hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức cụ thể sống ngày Học sinh nắm mục tiêu môn Đạo đức Tiểu học - Có số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi các mối quan hệ thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên - Hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân và người xung quanh theo chuẩn mực đã học - Hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người Sưu tầm các tài liệu phục vụ tốt cho việc dạy môn Đạo đức Bản thân tôi thường xuyên nghiên cứu bài dạy trên vô tuyến, qua băng dạy mẫu, thiết kế bài dạy Đạo đức các lớp, tài liệu hướng dẫn dạy Đạo đức theo chương trình các chuyên đề, tập san giáo dục có liên quan đến môn Đạo đức III Kinh nghiệm dạy Đạo đức Tiểu học Chuẩn bị giáo viên (17) - Nghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu môn Đạo đức, soạn giáo án kĩ, xác định đúng trọng tâm bài theo tinh thần đổi phương pháp dạy học - Đọc thêm các tài liệu có liên quan - Chuẩn bị đồ dùng cho các trò chơi, phiếu học tập, cây hoa ( có ) Chuẩn bị học sinh - Học sinh phải mang đủ bài tập Đạo đức - Chuẩn bị kĩ các bài tập liên hệ Sử dụng các phương pháp các Đạo đức Mỗi bài Đạo đức có thể sử dụng nhiều phương pháp khác Giáo viên phải biết lựa chọn các phương pháp cho phù hợp  Phương pháp kể chuyện Trước hết tôi nắm vững nội dung truyện, kể chuyện có cảm xúc, nhấn mạnh vào chi tiết chủ yếu truyện Giọng kể rõ ràng, có sử dụng tranh minh họa tôi kể cho học sinh đóng hoạt cảnh  Phương pháp đàm thoại Tôi nghiên cứu kĩ bài dạy, xếp các câu hỏi cách hợp lý, có hệ thống Tôi luôn tìm các câu hỏi ngắn ngọn, rõ ràng, đủ ý hợp với trình độ học sinh Khi học sinh trả lời tôi luôn động viên, khích lệ các em để học sinh tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu Bên cạnh đó, tôi chuẩn bị các câu hỏi có thể có học sinh để trả lời các em kịp thời Phương pháp đàm thoại này tôi luôn sử dụng kết hợp với các phương pháp khác như: Kể chuyện, diễn giảng, đóng vai, quan sát  Phương pháp động não Tôi nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp nhóm, khích lệ học sinh phát biểu ý kiến phân loại ý kiến và kết luận ý kiến đúng, sai  Phương pháp giải vấn đề (18) - Hướng dẫn các em xác định hay phát vấn đề - Những điều có liên quan đến vấn đề Nêu các câu hỏi giải vấn đề  Phương pháp điều tra thực tế Đối với phương pháp này tôi phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra, tìm hiểu cho cá nhân, nhóm, tổ và xác định rõ thời hạn báo cáo kết Khi có kết báo cáo, tôi lại tổ chức cho lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc Ví dụ: Học sinh điều tra tìm hiểu tình hình an toàn giao thông địa phương ( Bài 13: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông – Lớp )  Phương pháp rèn luyện Ví dụ: Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước – Lớp Tôi khuyến khích các em thực và bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, nơi công cộng Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng – Lớp Tôi khuyến khích học sinh cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng nơi em sống Bên cạnh đó tôi còn giúp các em hiểu thêm câu nói “ Bán anh em xa mua láng giềng gần” là nào  Phương pháp đóng vai Tôi chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm và quy định thời gian chuẩn bị, các nhóm lên đóng vai, lớp thảo luận nhận xét – sau đó tôi kết luận cách ứng xử cần thiết các tình Ví dụ: Tổ chức cho các em học sinh đóng vai các tình huống: - Nhắc nhở bạn vứt rác sân trường - Hỏi mượn bạn sách vở, đồ dùng học tập, hỏi thăm địa chỉ, đường đi, chuyển thư, giấy phép - Gọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe ông bà (19) - Đến chơi nhà bạn  Phương pháp trò chơi - Trước tổ chức trò chơi, tôi cho học sinh nắm quy tắc và luật chơi, xếp địa điểm chơi và quy định rõ thời gian chơi - Sau học sinh chơi xong tôi cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Ví dụ: Trò chơi “ Văn minh lịch sự” Bài 10 – Lớp  Phương pháp thảo luận nhóm Tôi hướng dẫn các em chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận và phân công vị trí cho các nhóm + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung + Cuối cùng giáo viên tổng kết ý kiến Ví dụ: Bài 3: Tự làm lấy việc mình” – Lớp Hãy điền từ: Tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống các câu sau cho thích hợp: a Tự làm lấy việc mình là làm lấy công việc mà không vào người khác b Tự làm lấy việc mình giúp cho em mau .mà không .người khác Sử dụng bài tập Đạo đức Tôi cho các em sử dụng bài tập làm việc cá nhân hoạt động nhóm IV Soạn bài Đạo đức – kiểm tra đánh giá học sinh (20) Soạn bài Đạo đức Khi soạn bài tôi cần xác định rõ: a Mục tiêu b Tài liệu và phương tiện c Các hoạt động dạy học chủ yếu * Cấu trúc giáo án Mục tiêu: - Kiến thức - Thái độ - Hành vi Tài liệu và phương tiện Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết  Hoạt động 1: ( Tên hoạt động ) - Mục tiêu: - Cách tiến hành: Kết luận: ( nêu kết đạt qua hoạt động )  Hoạt động 2,3 ( tương tự ) - Kết luận chung - Hướng dẫn thực hành Tiết Tiến hành tiết có thêm kết luận chung cho toàn bài rút bài học Kiểm tra đánh giá học sinh môn Đạo đức (21) - Có nhiều cách kiểm tra đánh giá học sinh như: a Kiểm tra nói Tôi yêu cầu các em nói lại phần ghi nhớ, bài học và câu hỏi cách thực chuẩn mực hành vi Ví dụ: Bài: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” – Lớp - Tại ta phải Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? - Chúng ta cần Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập nào ? b Kiểm tra viết Tôi cho học sinh trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm như:  Câu hỏi “đúng – sai” Ví dụ: Bài: “Chia sẻ niềm vui cùng bạn” – Lớp - Yêu cầu điền vào chữ đ trước việc làm đúng, chữ s trước việc làm sai: Hỏi thăm, an ủi bạn có chuyện buồn Thờ cười nói bạn có chuyện buồn Chúc mừng bạn bạn điểm 10  Câu hỏi lựa chọn Ví dụ: Bài “ Quan tâm, giúp đỡ bạn” – Lớp - Đánh dấu + vào trước ý kiến mà em đồng ý: Nếu bạn bè không quan tâm giúp đỡ thì : Cô giáo không hài lòng Bạn bè không cho mình quà (22) Khó khăn không chia sẻ, chậm tiến bộ, tình bạn không gắn bó  Dạng bài tập điền thêm Ví dụ: Bài “ Giữ gìn trường lớp đẹp” – Lớp - Điền vào chỗ trống từ thích hợp: + Trường lớp giữ gìn đẹp làm quang cảnh nhà trường trở nên + Trường lớp có lợi cho thầy cô và học sinh Để thực vận động “ Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” thì với hình thức kiểm tra nào tôi thực coi cho học sinh làm bài nghiêm túc, song không gây căng thẳng cho học sinh làm bài Đánh giá thực chất kết làm bài các em Động viên tuyên dương kịp thời V Bài dạy thể nghiệm và kết Việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài Đạo đức vừa là nhiệm vụ vừa là mục tiêu giáo dục Tiểu học Với kinh nghiệm đã thu thập quá trình giảng dạy, tôi xin minh họa bài dạy cụ thể sau: ( Bài dạy thực lớp 3A ) Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa, không có gia đình có quyền Nhà nước và người quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ hỗ trợ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình (23) b Thái độ: Học sinh yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình c Hành vi: Biết thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình Tài liệu – phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Các thẻ màu xanh, màu đỏ, màu trắng - Truyện “Bó hoa đẹp nhất” - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện chủ đề gia đình - Tranh minh hoạ truyện “Bó hoa đẹp nhất” - Một số đồ dùng phục vụ đóng vai Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết a Khởi động - Cho học sinh hát tập thể bài hát: “Cả - HS hát tập thể nhà thương nhau”, nhạc và lời : Phan Văn Minh ? Các em vừa hát bài gì? - 1-2 HS trả lời ? Bài hát nói lên điều gì? - HS: Bài hát nói lên tình cảm yêu - Giáo viên giới thiệu bài: Bài hát nói thương người thân gia tình cảm cha mẹ, và cái đình gia đình Vậy chúng ta cần phải cư xử người thân gia đình nào? Trong tiết đạo đức hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều đó (24) b Hoạt động 1: HS kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình Mục tiêu: HS cảm nhận tình cảm và quan tâm, chăm sóc mà người gia dìnhđã dành cho các em, hiểu giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm, chăm sóc Cách tiến hành: ? Gia đình em gồm ai? - Một số học sinh kể - Giáo viên yêu cầu HS làm việc - HS trao đổi với nhóm theo nhóm theo yêu cầu sau: yêu cầu ? Hãy nhớ lại và kể cho các bạn nhóm nghe việc mình đã ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc nào? - GV mời số học sinh kể trước - số HS trình bày trước lớp lớp - Thảo luận lớp - HS lớp suy nghĩ trả lời ? Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho em ? + Các bạn nhận làm ? Đối với bạn nhỏ phải sống nuôi, xã hội giúp đỡ, quan tâm thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ thì sao? - GV nhận xét, kết luận c Hoạt động 2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” (25) Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Cách tiến hành: - GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” - HS lắng nghe (Có sử dụng tranh minh hoạ) - Mời HS kể lại đọc lại truyện - HS kể lại đọc lại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi: ? Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu ? Khi nhận hoa, mẹ Ly thấy nào?? Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp - Yêu cầu đại diện nhóm học - Đại diện số nhóm trình bày kết sinh trình bày kết thảo luận trước thảo luận lớp + Chị em Ly đã hái bông hoa dại ven đường xếp thành bó và đem tặng mẹ nhân ngày sinh nhật + Khi nhận hoa, mẹ vui mừng ôm hai chị em Ly vào lòng và nói: “Đây là bó hoa đẹp mà mẹ tặng đấy” + Vì mẹ Ly thấy mình đã nhớ đến sinh nhật mẹ mà chính thân mẹ quên sinh nhật mình, chị em Ly đã -GV nhận xét biết quan tâm, chăm sóc đến mẹ khiến mẹ vui và hạnh phúc - Cả lớp trao đổi bổ sung (26) - 2-3 HS trả lời ? Qua câu chuyện trên em rút bài + Con cháu có bổn phận phải quan tâm, học gì? chăm sóc ông bà,cha mẹ và người thân gia đình + Sự quan tâm, chăm sóc các em mạng lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và người gia đình - HS đọc kết luận cuối bài, lớp đọc đồng - GV nhận xét lại d Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Cách tiến hành: - HS các nhóm mở bài tập - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, - HS đọc yêu cầu bài tập yêu cầu các nhóm mở bài tập đạo đức (trang 13,14) - HS các nhóm thảo luận - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét các ứng xử các bạn các tình đó - Đại diện các nhóm trình bày (Mỗi - GV mời đại diện nhóm trình bày nhóm trình bày ý kiến nhận xét tình huống) + Việc làm các bạn thể tình thương yêu chăm sóc và quan tâm ông bà, cha mẹ: Hương (tình a), Phong (tình c), Hồng (tình (27) d) + Việc làm các bạn chưa quan tâm đến bà, em nhỏ: Sâm (tình b), Linh (tình d) - Cho lớp trao đổi, thảo luận - GV nhận xét - HS liên hệ để trả lời ? Yêu cầu HS liên hệ các việc làm các bạn Hương, Phong, Hồng với thân? - HS kể ? Ngoài việc đó, em còn có thể làm việc gì khác? d Củng cố - dặn dò ? Vì em phải quan tâm, chăm sóc - số HS trả lời ông bà, cha mẹ, anh chị em? ? Việc em quan tâm, chăm sóc tới người thân gia đình đem lại điều gì? - Hưỡng dẫn thực hành: + Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Thực việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tiết Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: - Củng cố để học sinh hiểu rõ các quyền trẻ em có liên quan (28) đến chủ đề bài học - HS biết thực quyền tham gia mình: Bày tỏ thái độ tán thành ý kiến đúng và không đồng tình với ý kiến sai Cách tiến hành: - Gv đưa ý kiến: - HS đọc ý kiến sau lần GV a) Trẻ em có quyền ông bà cha đưa mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc b) Chỉ có trẻ cần quan tâm, chăm sóc c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - HS bày tỏ thái độ cách giơ các - Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ thẻ màu cách giơ thẻ màu: + Thẻ màu đỏ: tán thành + Thẻ màu xanh: không tán thành + Thẻ màu trắng: lưỡng lự - HS giải thích lí tán thành, không tán ? Vì em tán thành (không tán thành ý kiến thành) ý kiến đó? - HS khác nhận xét bổ sung - HS kể ? Em đã ông bà, cha mẹ thương yêu,chăm sóc nào? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Xử lí tình và đóng vai Mục tiêu: HS biết thể quan (29) tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể Cách tiến hành: - GV mời nhóm đóng vai tình mở sau: “Ông Huy có thói quen đọc báo - nhóm học dinh đóng vai tình hàng ngày Nhưng hôm ông mở, lớp theo dõi bị đau mắt nên không đọc báo được.” - GV nêu yêu cầu: ? Nếu em là bạn Huy, em làm gì? vì sao? - HS các nhóm thảo luận đưa cách xử Và yêu cầu học sinh các nhóm thảo lí cách đóng vai luận đưa cách xử lí cách đóng vai - các nhóm lên đóng vai Ví dụ: - Mời các nhóm lên thực + Nhóm 1: Đi chơi, mặc kệ ông và không quan tâm đến ông + Nhóm 2: Lấy thuốc cho ông uống, đọc báo cho ông nghe - GV hỏi: Ai đặt tên cho tiểu phẩm? - HS: Ông và cháu, cháu thương ông ? Theo em nhóm nào thể thương ông nhất? - Nhóm ? Kể tên việc nhóm làm thể - Giúp ông uống thuốc, đọc báo cho ông quan tâm ông? nghe - Hỏi HS đóng vai ông: em nghĩ gì - HS: em thấy vui người cháu nhóm quan tâm? - GV chốt ý Hoạt động 3: Liên hệ thân Mục tiêu: Tạo hội cho HS bày tỏ tình cảm mình ông (30) bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Cách tiến hành: - Mỗi tổ cử 2-3 đại diện lên liên hệ, HS - Yêu cầu HS tự liên hệ thân theo lớp lắng nghe các gợi ý: ? Hàng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? ? kể lại lần ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, - HS nhận xét có chuyện buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ? ? Bạn đã quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa? - GV tuyên dương học sinh đã biết quan tâm, chăm sóc người thân Khuyên nhủ học sinh chưa biết quan tâm, chăm sóc người than gia đình Hoạt động 4: HS múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, chủ đề bài học Mục tiêu: Củng cố bài học Cách tiến hành: - HS tự giới thiệu và biểu diễn các tiết - GV gợi ý để học sinh tự điều khiển mục đan xen chương trình, tự giới thiệu tiết mục - HS thảo luận ý nghĩa bài hát, - Sau phần trình bày, GV gợi ý để bài thơ đó học sinh thảo luận ý nghĩa bài hát, bài thơ đó Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét học, (31) tuyên dương số học sinh tích cực học tập - Dặn học sinh: + Thực việc quan tâm, chăm sóc người thân gia đình + Chuẩn bị bài học sau: “Chia sẻ vui buồn với bạn” Qua bài dạy thực nghiệm này cho ta thấy: Giáo viên trước lên lớp chuẩn bị bài chu đáo, làm chủ tiết dạy thì giáo viên không truyền đạt đầy đủ kiến thức đến với học sinh mà học sinh chiếm lĩnh toàn kiến thức cách nhẹ nhàng và hiệu Bên cạnh đó, qua bài học Đạo đức giáo viên còn giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho học sinh thông qua bài học cụ thể Như vậy, nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học này giải sau: Giáo dục ý thức đạo đức: a Yêu cầu chuẩn mực Giúp học sinh hiểu: Con cháu gia đình cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình ấm hạnh phúc b Ý nghĩa, tác dụng, tác hại - Cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột vì: + Ông bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta, là người có công sinh thành, nuôi dưỡng ta khôn lớn, dành cho ta gì đẹp + Làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em: Phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với người gia đình, giúp gia đình ấm, thân học sinh (32) ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi - Tác hại: Nếu không quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khỏe giảm sút, lâu lành bệnh, không khí gia đình nặng nề, thân học sinh bị người xung quanh chê cười c Để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gì ? Làm nào ? - Khi ông bà, cha mẹ già yếu: Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo - Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: Mua thuốc, nấu cơm, cháo, mua đồ ăn, mời bác sĩ khám bệnh - Khi ông bà cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ hộ, lấy nước uống - Khi có miếng ngon, vật quý: mời ông bà, cha mẹ, anh chị em ăn trứơc - Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn Giáo dục thái độ tình cảm liên quan đến bài học: Hình thành học sinh thái độ tình cảm: - Đối với ông bà, cha mẹ: Kính yêu, biết ơn; anh chị em: kính yêu, nhường nhịn - Thực việc quan tâm, chăm sóc cách tự nguyện, tận tình, chu đáo - Đối với hành động biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em thì đồng tình, ủng hộ; Đối với hành động không biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em cần thiết cần nhắc nhở, phê phán, chê cười Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành học sinh hành vi thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, sống hµng ngày ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc (33) Để học sinh thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em, tôi tiến hành điều tra cách phát phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền vào báo cáo kết sau (sau 1tháng) Thời gian Công việc em quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết Thứ: Nhận xét giáo viên Nhận xét ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết đạt sau: Tổng số học sinh 26 HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tổng số % 24 92,3 HS chưa biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tổng số % 7,7 PHẦN III: KẾT LUẬN I Những bài học rút quá trình nghiên cứu Qua việc điều tra nghiên cứu, tìm tòi, suy nghĩ, thực tôi thấy để dạy tốt môn Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài Đạo đức thì cần phải chú ý đến vấn đề sau: Hiểu rõ nhiệm vụ môn Đạo đức (34) Dạy học môn Đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với sống thực học sinh Luôn lấy câu chuyện, gương gần gũi với học sinh chính gia đình học sinh, giúp bài học đạo đức thêm phong phú, sống động các em và các em tiếp nhận bài học nhẹ nhàng sinh động và hiệu Giáo viên phải nắm vững quy trình và phương pháp dạy Đạo đức theo chương trình Mỗi phương pháp có mặt mạnh và mặt hạn chế riêng, phù hợp với loại bài riêng tiết dạy Vì vậy, không nên quá lạm dụng phủ định hoàn toàn phương pháp hình thức nào Điều quan trọng là cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học cách hợp lý đúng mức Dạy Đạo đức là dạy người Vì các hành vi, cử chỉ, lời nói giáo viên phải đúng mực, làm gương cho các em noi theo II Những kiến nghị, đề nghị Để việc dạy môn Đạo đức trường tiểu học theo chương trình có nhiều thuận lợi Tôi mong Phòng giáo dục đào tạo có kế hoạch tổ chức chuyên đề môn Đạo đức ( kể tiết và tiết ) từ lớp đến lớp cho tất giáo viên dự học tập và vận dụng vào giảng dạy trường mình, khối lớp mình phụ trách Làm chắn đem lại kết cao việc giảng dạy thầy rèn luyện đạo đức cho học sinh Tiểu học III Kết luận Dạy Đạo đức Tiểu học - chính là mặt quan trọng nhân cách, là cái gốc người Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng nhà trường, nhằm xây dựng ý thức đạo đức ( tri thức đạo đức và niềm tin đạo (35) đức ), bồi dưỡng tình cảm đạo đức và hình thành hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em không là trò giỏi mà còn là người hiếu thảo, ngoan ngoãn Trên sở đó, hình thành cho các em phẩm chất đạo đức quan trọng người công dân Việt Nam Tài liệu tham khảo Giáo trình giáo dục tiểu học (GS – TS Đặng Vũ Hoạt; TS Nguyễn Hữu Hợp)- NXB Đại học Sư phạm Bộ sách Đạo đức Tiểu học Chuyên đề giáo dục tiểu học Phương pháp nghiên cứu KHGD-NXBBGD Thái §«, 22 tháng năm 2012 Người viết NguyÔn ThÞ Thu HiÒn x¸c nhËn CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC TH¸i §« - Th¸i thuþ - th¸i b×nh (36)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan