- HS trả lời: Input: Các thông tin đã có Output: Các thông tin cần tìm từ Input - GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm trên phiếu - HS nhận phiếu bài tập và thực hiện yêu cầu của GV -[r]
(1)Người soạn: Phạm Thị Thúy Hằng Tuần: 08 (Tiết PPCT: 15) Ngày soạn: 05/10/2012 BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) A MỤC TIÊU Kiến thức Vận dụng lý thuyết đã học để giải số bài toán đề Hiểu số thuật toán: tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, xếp, … Nắm cách viết số thuật toán đơn giản Kỹ Vận dụng thuật toán để giải các bài toán khác Viết thuật toán số bài toán đơn giản Thái độ Rèn luyện cho HS tư logic, làm việc có khoa học B PHƯƠNG PHÁP - Hệ thống và tái kiến thức - Hoạt động nhóm - PP học tập tích cực, lấy người học làm trung tâm, GV hướng dẫn - Ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng số phần mềm: Free map, …) C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: SGK, máy chiếu projector, máy tính Chuẩn bị HS: SGK, ghi chép D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Ồn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra vệ sinh lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra lồng vào tiết bài tập Bài tập a, Khởi động : - Để hiểu tốt bài toán và thuật toán hôm chúng ta tiếp tục làm số bài toán - Cho HS quan sát lược đồ tư duy: Kiến thức vận dụng (2) b, Triển khai bài: Hoạt động GV – HS - GV yêu cầu HS nhắc lại: Input, Output là gì? - HS trả lời: Input: Các thông tin đã có Output: Các thông tin cần tìm từ Input - GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS làm trên phiếu - HS nhận phiếu bài tập và thực yêu cầu GV - GV theo dõi, bao quát lớp, hướng dẫn số học sinh c) yếu - GV thu bài làm nhanh để sửa: + GV yêu cầu học sinh cho nhận xét + HS khác nhận xét, bổ sung + GV Bổ sung hoàn chỉnh - HS: Ghi nhận câu trả lời vào Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập cách xác định bài toán a) Kiến thức vận dụng Input: Các thông tin đã có Output: Các thông tin cần tìm từ Input b) Bài tập (Phiếu bài tập) Xác định Input, Output cho bài toán sau: a) Cho a là chiều dài, b là chiều rộng hình chữ nhật Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật đó b) Cho ba số thực a,b,c Tìm giá trị lớn số đó Bài toán nhập vào số nguyên dương, cho biết chúng có thể là độ dài cạnh tam giác hay không? Đáp án: a) Input: Chiều dài a, chiều rộng b hình chữ nhật c) Input: số nguyên dương Output: Chu vi, diện tích hình chữ nhật Output: “3 số đó không thể là cạnh tam giác” “3 số đó có thể là cạnh tam giác” b) Input: Ba số thực a,b,c Output: Giá trị lớn (Max) - GV yêu cầu HS nhắc lại khái Hoạt động 2: Mô tả thuật toán niệm thuật toán là gì? 1) Thuật toán - HS: nhớ lại và trả lời a) Kiến thức vận dụng: Khái niệm thuật toán ( SGK – trang 33) - GV đưa thuật toán(tìm Max dãy số nguyên) b) Bài tập 2: Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau cách Yêu cầu HS đây là thuật liệt kê (hoặc sơ đồ khối): Bài 4,6 – SGK trang 44 toán bài toán nào? - HS quan sát và trả lời - GV hỏi: Yêu cầu HS liên hệ Bài – SGK trang 44: Cho N và dãy số a 1, …, aN Hãy thuật toán đó với thuật toán tìm giá trị nhỏ (Min) dãy đó tương ứng bài SGK – trang 44 Cần thay đổi thuật toán nào để thành thuật toán theo mong muốn? - HS trả lời: o Ý tưởng (3) Hoạt động GV – HS Nội dung Ý tưởng: (tương tự ý tưởng bài toán tìm Max dãy số nguyên) o Thuật toán: HS hoạt động nhóm thảo luận và trình bày giấy (GV chuẩn bị sẵn) vòng phút để thay đổi thuật toán tìm giá trị lớn – trang 34 SGK thành thuật toán tìm giá trị nhỏ + Nhóm 1, 3, 5: Trình bày thuật toán cách liệt kê + Nhóm 2, 4, 6: Trình bày thuật toán sơ đồ khối GV: Treo các bài làm các nhóm lên bảng gọi HS nhận xét HS: Nhận xét GV: Chiếu kết đồng thời nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Đặt Min = a1 Cho i chạy từ đến N So sánh giá trị a i với Min Nếu ai<Min thì giá trị Min là Thuật toán: (tương tự thuật toán tìm Max dãy số nguyên) * Cách liệt kê * Sơ đồ khối Bước 1: Nhập N và các số nguyên a1, a2, , aN Bước 2: Min ¬ a1; i ¬ 2; Bước 3: Nếu i > N thông báo giá trị Min kết thúc Bước 4: + Nếu ai< Min thì Min ¬ ai; + i ¬ i+1, quay lại B3 GV: Mô thuật toán HS: Quan sát Mô thuật toán: N=10 và dãy số:5, 1, 3, 7, 6, 0, 4, - GV đưa thuật toán đoạn phim (sắp xếp dãy A thành dãy không giảm) Yêu cầu HS đây là thuật toán bài toán nào? - HS quan sát, nhớ lại và trả lời Min = (4) Hoạt động GV – HS - GV hỏi: Yêu cầu HS liên hệ thuật toán đó với thuật toán tương ứng bài - SGK - trang 44 Cần thay đổi thuật toán nào để thành thuật toán theo mong muốn? - HS trả lời: o Ý tưởng Nội dung Bài –SGK trang 44: Cho N và dãy số a1, …, aN Hãy xếp dãy đó thành dãy không tăng Ý tưởng:(tương tự ý tưởng bài toán xếp dãy A thành dãy không giảm) Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trước nhỏ số sau thì đổi chỗ chúng cho Việc đó lặp lại, cho o Thuật toán: - HS: Mỗi học sinh tự làm vào đến không có đổi chỗ nào xảy thay đổi thuật toán xếp dãy thành dãy không giảm – Thuật toán: (tương tự thuật toán xếp dãy A thành dãy không SGK trang 38, 39 thành thuật giảm) toán xếp dãy thành dãy không tăng cách liệt kê * Cách liệt kê * Sơ đồ khối - GV: theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu và đồng B1: Nhập N, a1, a2, , aN; thời kiểm tra bài làm nhà B2: M ß N; HS - GV: + Chiếu đáp án để học B3: Nếu M <2 thì đưa sinh đối chiếu và tự sửa trên dãy A đã xếp, kết thúc bài làm mình B4: MßM-1, iß0; + Ra bài tập nhà: B5: ißi+1; Hãy trình bày thuật toán trên B6: Nếu i > M quay lại theo cách vẽ sơ đồ khối GV: Mô thuật toán B3; đồ dùng dạy học (hoặc phần B7: Nếu ai< + thì đổi mềm dãy số) và + cho ; B8: quay lai B5 ; HS: Quan sát Mô thuật toán: Mô thuật toán xếp dãy số sau thành dãy không tăng: 10 Trả lời: Mô thuật toán: a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 (5) Hoạt động GV – HS Nội dung Dãy số 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Lần duyệt 10 Vậy dãy đã xếp không tăng là: 10 Củng cố và dặn dò - Cho HS kiểm tra thuật toán trên đã thỏa mãn tính chất: tính dừng, tính đúng đắn, tính xác định (nếu còn thời gian) và mô thuật toán chương trình cụ thể (nếu lớp học khá, giỏi) Xem lại các bài tập đã làm và làm lại vào bài tập bài số Về nhà ôn tập kĩ để tiết sau làm bài kiểm tra tiết (6)