1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MTDTDA MON NGU VAN 78 HK II

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT: 4 ĐIỂM Câu 1: 1 điểm Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” của Đặng Thai Mai và tác giả đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.. Câu[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN – KHỐI HKII NĂM HỌC 2010-2011 Mức độ Đơn vị kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Văn Tổng điểm 1đ 1đ Tiếng việt 1đ 2đ 1đ Tập làm văn Tổng điểm : Vận dụng TN TL 2đ 6đ 2đ 6đ 6đ 2đ 10đ (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 *** - Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ và tên:…………………… Lớp:……… Buổi………… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm bài Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ và ( Ký, ghi rõ họ tên) và tên ) ĐỀ CHÍNH THỨC I PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Văn “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” tác giả nào? Và tác giả đã chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt phương diện gì? Câu 2: (1 điểm) Theo em chứng không sử dụng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác Hồ là gì? Câu 3: (1 điểm) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp.” Trong đoạn trích trên, cụm từ nào không phải là trạng ngữ? Câu 4: (1 điểm) Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ? II PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( điểm) Bác Hồ dạy thiếu niên: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Em hiểu nào nhận định trên? Tại chúng ta cần rèn luyện đức tính ấy? BÀI LÀM: (3) ĐÁP ÁN- NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 I PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT: (4 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Văn “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” Đặng Thai Mai và tác giả đã chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Câu 2: (1 điểm) Chứng không sử dụng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác là: Bữa ăn đạm bạc, thường là dưa cà, đôi có thịt Câu 3: (1 điểm) Trong đoạn trích “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp.” Cụm từ không phải là trạng ngữ là: Ăn với người Câu 4: (1 điểm) Câu bị động là câu có chủ ngữ đối tượng hành động HS tự cho VD II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 ĐIỂM) Hình thức: (1 điểm) Trình bày rõ ràng, đẹp: Bố cục có phần, logic, chuẩn chính tả Nội dung: (5 điểm) - Mở bài: (1 điểm) + Bác hồ không cống hiến cho đất nước nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàng tình yêu thương cho toàn thể chúng ta + Biểu tình thương là năm điều Bác Hồ dạy, đó có khiêm tốn, thật thà, dũng cảm + Tìm hiểu ý nghĩa lời dạy Bác để thực tốt điều răn dạy - Thân bài: (3 điểm) + Giải thích các từ: khiêm tốn, thật thà, dũng cảm + Nêu lên lí rèn luyện các đức tính + Cách rèn luyện các đức tính học sinh, đội viên (4) - Kết bài: (1 điểm) Nêu lập luận sắc bén, sức thuyết phục cao Rút bài học cho thân MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN – KHỐI HKII NĂM HỌC 2010-2011 Mức độ Đơn vị kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Văn 2đ 2đ Tiếng việt 1đ 1đ Tập làm văn Tổng điểm : Tổng điểm 2đ 6đ 2đ 1đ 6đ 7đ 10đ (5) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 *** - Môn: Ngữ văn - Khối Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ và tên:…………………… Lớp:……… Buổi………… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm bài Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ và ( Ký, ghi rõ họ tên) và tên ) ĐỀ CHÍNH THỨC I PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Theo em bài thơ đã học cuối học kì I lớp gồm bài thơ nào viết thể thơ “Thất ngôn bát cú Đường luật”? Chép câu thơ để minh họa? Câu 2: (1 điểm) Hai bài thơ “Ngắm Trăng”, “Đi đường” tác giả nào? Được viết thể thơ gì? Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau đây thuộc kiểu câu gì? “ Chúng ta thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu là nô lệ” ( Hồ Chí Minh) Câu 4: (1 điểm) Lúc nói và viết ta cần có lựa chọn gì? II PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( điểm) (6) Em có suy nghĩ gì câu ca dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” BÀI LÀM: ĐÁP ÁN- NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 I PHẦN TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Các bài thơ cuối học kì I lớp viết thể thơ Thất ngôn Bát cú Đường Luật là: - “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - “ Đập đá Côn Lôn” - “Muốn làm thằng Cuội” HS tự chọn câu minh họa, viết đúng và chuẩn chính tả Câu 2: (1 điểm) Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “Đi đường” tác giả Hồ Chí Minh Được viết thể thơ “Thất Ngôn tứ tuyệt Đường luật” Câu 3: Câu văn “ Chúng ta thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu là nô lệ” Hồ Chí Minh thuộc kiểu câu phủ định Câu 4: Khi (lúc) nói và viết ta cần có lựa chọn sau: - Lựa chọn ý - Lựa chọn tình cảm và cách biểu cảm - Lựa chọn từ ngữ - Lựa chọn cách diễn đạt, chọn ý xếp trật tự từ câu - Nếu nói, ta cần chọn ngữ điệu II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Về hình thức: (1 điểm) Trình bày rõ ràng, logic, chuẩn chính tả Nội dung: (5 điểm) a Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu ý nghĩa câu ca dao : “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” b Thân bài: (3 điểm) (7) - Giải thích nghĩa đen câu ca dao - Từ hình ảnh “ nhiễu điều phủ lấy giá gương” , câu ca dao ngụ lời khuyên: người nước phải thương yêu đoàn kết với Chính đoàn kết tạo nên sống an vui cho cộng đồng, bảo vệ độc lập cho dân tộc - Giá trị tình đoàn kết: + Trong sống đời thường + Trong công giữ nước - Sự thể tình đoàn kết học sinh nào? c Kết bài: (1 điểm) - Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị câu ca dao.\ - Rút bài học cho thân (8)

Ngày đăng: 17/06/2021, 05:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w