1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE CUONG HK1 Ly 7PGD

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60o a Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và nêu cách vẽ b Tìm góc tạo bởi ảnh và gương Chuẩn cần đánh giá: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HÀM THUẬN BẮC TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012-2013 Lưu hành nội (2) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ - MÔN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2012-2013 I LÝ THUYẾT Giáo viên hệ thống hóa kiến thức chương trình từ tuần đến tuần 17 (PPCT) theo chuẩn KT- KN: Chương 1: QUANG HỌC Sự truyền thẳng ánh sáng Kiến thức - Nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì Kĩ - Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, Phản xạ ánh sáng Kiến thức - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng - Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh Kĩ - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng - Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng - Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng Gương cầu Kiến thức - Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm và tạo gương cầu lồi - Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Chương 2: ÂM HỌC Nguồn âm Kiến thức - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm là vật dao động Kĩ - Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa Độ cao, độ to âm (3) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Kiến thức - Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ - Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ Môi trường truyền âm Kiến thức - Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không - Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác Phản xạ âm Tiếng vang Kiến thức - Nêu tiếng vang là biểu âm phản xạ - Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém - Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm Kĩ - Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang là tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn Chống ô nhiễm tiếng ồn Kiến thức - Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn - Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn Kĩ - Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể - Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn II BÀI TẬP: Hệ thống các câu hỏi để kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo chuẩn KT- KN Chương I: QUANG HỌC Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy trời nắng ngoài cánh đồng? A Khi Mặt Trời chiếu thẳng vào cánh đồng B Khi mắt hướng phía cánh đồng C Khi cánh đồng nằm vùng có ánh sáng D Khi cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta Câu 2: Có mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên hộp kín, hộp có cái đèn sáng (Hình I.1) Một người đặt mắt vị trí A a Tại người đó lại không nhìn thấy dây tóc bóng đèn? b Tại người đó nhìn thấy tờ giấy? Câu 3: Tại bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật phòng? Tại ta không nhìn thấy các vật sau lưng mặc dù có ánh sáng chiếu vào các vật đó? Câu 4: Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống cho đúng nghĩa vật lí Mắt ta nhận biết ánh sáng có……(1)… truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn khi……(2)…… Chuẩn cần đánh giá: Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra… (1)… Vật sáng gồm … (2) … và vật …(3) … (4) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 6: Vật nào đây không phải là nguồn sáng? A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt Trời D Đèn ống sáng Câu 7: Hãy đâu là nguồn sáng nhân tạo, đâu là nguồn sáng tự nhiên A Ngọn nến cháy B Mặt Trời C Đèn ống sáng D Con đom đóm phát sáng D Tia chớp Câu 8: Ta có thể dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ tạo thành vết sáng phòng Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 9: Nhận xét nào đây đúng? A Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng môi trường B Ánh sáng truyền theo đường thẳng bầu khí C Ánh sáng truyền theo đường thẳng từ đèn chiếu phim đến màn ảnh D Ánh sáng truyền theo đường thẳng từ đèn trang trí bể cá tới mắt người quan sát Câu 10: Trong không khí đồng tính, ánh sáng truyền theo đường A gấp khúc B cong bất kì C thẳng D tròn Câu 11: Trong trường hợp nào đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng? A Trong môi trường suốt va không đồng tính B Trong môi trường không suốt và không đồng tính C Trong môi trường không suốt và đồng tính D Trong môi trường suốt và đồng tính Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì Câu 12: Trường hợp nào đây tạo thành chùm sáng hội tụ? A Các tia sáng không giao trên đường truyền chúng B Các tia sáng giao trên đường truyền chúng C Các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng D Các tia sáng cùng truyền theo đường thẳng Câu 13: Có thể dùng đèn pin để tạo chùm sáng nào đây? A Chỉ chùm sáng hội tụ B Chỉ chùm sáng phân kì C Chỉ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng bất kì (hội tụ, phân kì, song song) điều chỉnh đèn pin cách hợp lí Chuẩn cần đánh giá: Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên Câu 14: Hình vẽ nào đây biểu diễn đúng chùm tia sáng phát từ dây tóc bóng đèn? Câu 15: Đặt bóng đèn pin bật sáng trước bìa có đục lỗ thủng nhỏ O (Hình I.2) Hãy vẽ:  Một tia sáng truyền từ đèn đến mép trên bìa  Một tia sáng truyền từ đèn đến mép bìa  Một tia sáng truyền từ đèn qua lỗ thủng O bìa (5) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Chuẩn cần đánh giá: Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế Câu 16: Mặt Trăng vị trí nào Hình I.3 thì người đứng A nhìn thấy nguyệt thực? A Vị trí B.Vị trí C Vị trí D Vị trí Câu 17: Dùng đèn pin, sợi dây thép thẳng, nhỏ và ba bìa A,B,C giống Đục lỗ nhỏ trên cùng vị trí bìa.Em hãy đưa phương án để kiểm tra truyền thẳng ánh sáng Câu 18: Đặt bóng đèn pin bật sáng trước bìa có đục lỗ thủng nhỏ O (Hình I 4) Phải đặt mắt vị trí nào bên bìa để có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn? A I B H C K D L Câu 19: Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng” Em đứng hàng, hãy nói xem em làm nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa Giải thích cách làm Câu 20: Làm nào để kiểm tra xem cạnh cái thước có thẳng không? Hãy mô tả và giải thích cách làm Câu 21: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào đây ta thấy có nhật thực? A Ban đêm, Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất B Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời C Ban ngày, Trái Đất che khuất Mặt Trăng D Ban đêm, Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 22: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào đây ta thấy có nguyệt thực? A Vào ban đêm, nơi ta đứng không nhận ánh sáng Mặt Trời B Vào ban đêm, Mặt Trăng không nhận ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen Chuẩn cần đánh giá: Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng tốt, nhật thực, nguyệt thực Câu 23: Vì đặt bàn tay đèn điện dây tóc thì bóng bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn đặt bóng đèn ống thì bóng bàn tay lại nhòe Chuẩn cần đánh giá: Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng (6) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 24: Hiện tượng phản xạ ánh sáng không có trường hợp nào đây? A Soi gương B Bật đèn sưởi làm nóng vật C Đặt gương cầu lồi chỗ đường gấp khúc D Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật Câu 25: Không thể dùng vật nào đây để soi ảnh mình gương phẳng? A Mặt tủ sắt B Mặt nước C Mặt kính cửa sổ D Mặt tường ốp gạch men phẳng bóng Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 26: Điền vào chỗ trống các câu sau để chúng có nghĩa đúng Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa …….(1)… và đường… (2)… với gương điểm tới Góc… (3)… góc tới Câu 27: Chiếu tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới góc: A góc tới B góc phản xạ C hai lần góc tới D nửa góc phản xạ Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Câu 28: Ghép nội dung ghi cột bên trái với nội dung ghi cột bên phải thành câu có nội dung đúng với Hình I.5 Tia SI là a tia phản xạ Tia IR là b góc tới Đường IN là c tia tới Góc SIN là d góc phản xạ Góc NIR là e pháp tuyến với mặt phản xạ I f pháp tuyến với mặt phản xạ Câu 29: Điền vào chỗ trống các câu sau để chúng có nghĩa đúng Trong tượng phản xạ ánh sáng, tia sáng chiếu tới mặt gương là tia ……… (1)… , điểm mà tia sáng tới đến mặt gương là điểm…… (2)…….,tia sáng bị hắt lại từ gương là tia…… (3)… , đường thẳng vuông góc với mặt gương điểm tới là đường… (4)… , góc tạo tia tới và pháp tuyến điểm tới là góc… (5)… ; góc tạo tia phản xạ và pháp tuyến điểm tới là góc… (6)…… Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng Câu 30: Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất nào đây? A Ảnh ảo, hứng trên màn và lớn vật B Ảnh ảo, không hứng trên màn và nhỏ vật C Ảnh ảo, nhìn vào gương thấy và lớn vật D Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ vật Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh Câu 31: Một vật sáng (mũi tên) đặt trước gương phẳng Phía sau gương phẳng là ảnh vật đó Hình vẽ nào đây đúng? (7) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 32: Chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống các câu sau để chúng có nghĩa a) Ảnh vật tạo gương phẳng là….(1)…… , có… (2)… vật và……(3)……trên màn chắn b) Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng ….(4) khoảng cách từ ảnh điểm đó tới gương Chuẩn cần đánh giá: Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Câu 33: Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng Vẽ tia tia tới SI, tia phản xạ IR Câu 34: Hình I.6 là mô hình kính tiềm vọng Với dụng cụ này, người đứng chỗ thấp quan sát nhiều vật phía trên cao.Hãy vẽ đường tia sáng từ vật S phía trước gương, qua kính tiềm vọng tới mắt ta Câu 35: Trên Hình I.7 vẽ tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 30o a) Hãy vẽ tiếp đường truyền tia sáng và nêu cách vẽ tia phản xạ b) Tính góc phản xạ Chuẩn cần đánh giá: Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng Câu 36: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh vật Hình I.8 Câu 37: Dựa vào tính chất ảnh tạo gương phẳng, hãy vẽ ảnh vật Hình I.9 Câu 38: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương cm a) Hãy vẽ ảnh S tạo gương theo hai cách áp dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng và áp dụng định luật phản xạ ánh sáng b) Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng không? Câu 39: Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng (Hình I.10) (8) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Góc tạo vật và mặt gương 60o a) Hãy vẽ ảnh vật tạo gương và nêu cách vẽ b) Tìm góc tạo ảnh và gương Chuẩn cần đánh giá: Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng Câu 40: Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng (Hình I.11) a) Vẽ ảnh S’ s tạo gương (dựa vào tính chất ảnh) và nêu cách vẽ b) Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm A trước gương và nêu cách vẽ Câu 41: Một người đứng trước gương phẳng đặt mắt M để quan sát ảnh tường song song với gương phía sau lưng (Hình I.12) Dùng hình vẽ xác định khoảng PQ trên tường mà người quan sát gương Nói rõ cách vẽ Câu 42: Cho mũi tên AB đặt vuông góc với gương phẳng a) Vẽ ảnh mũi tên tạo gương phẳng b) Vẽ tia tới AI đến gương và tia phản xạ IR tương ứng c) Đặt AB nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật? Câu 43: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng (Hình I.13) a) Vẽ và nêu cách vẽ ảnh A’B’ AB tạo gương phẳng b) Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới AI Chuẩn cần đánh giá: Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm và gương cầu lồi Câu 44: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất nào đây? A Ảnh hứng trên màn, to vật B Ảnh hứng sau gương, nhỏ vật C Ảnh không hứng trên màn, nhỏ vật D Ảnh không hứng trên màn, lớn vật Câu 45: Ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm có tính chất nào đây? A Lớn vật B Lớn vật C Nhỏ vật D Nhỏ ảnh tạo gương cầu lồi Câu 46: Một người đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh mình Hãy cho biết hai ảnh hai gương đó có tính chất gì giống và khác Câu 47: Hãy so sánh độ lớn ba ảnh ảo cùng vật đặt cách gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm khoảng Giải thích câu trả lời (9) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Chuẩn cần đánh giá: Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm, có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Câu 48: Gương nào đây có tác dụng biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm? A Gương phẳng B Gương méo (trong các nhà cười số công viên) C Gương cầu lồi D.Gương cầu lõm Câu 49: Một người lái xe ô tô muốn đặt cái gương trước mặt để quan sát hành khách ngồi phía sau lưng Người đó nên dùng gương cầu lồi hay gương phẳng có cùng kích thước? Tại sao? Câu 50: Chiếu chùm tia sáng song song lên gương cầu lồi, ta thu chùm sáng phản xạ có tính chất nào đây? A song song B Hội tụ C Phân kì D Không truyền theo đường thẳng Câu 51: Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm),gương nào cho ảnh ảo cùng vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi B Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng C Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm Câu 52: Hãy giải thích vì có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời Chương II: ÂM HỌC Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết số nguồn âm thường gặp Câu 1: Khi ta nghe thấy tiếng trống, phận nào đây dao động phát âm? A Dùi trống B Mặt trống C Tang trống D Viền trống Câu 2: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc Vậy đâu là nguồn âm? A Tay bấm dây đàn B Tay gảy dây đàn C Hộp đàn D Dây đàn Câu 3: Hãy phận dao động phát “nốt nhạc” gảy dây đàn ghita Câu 4: Khi thổi còi, ta nghe thấy âm phát Âm này tạo là A miệng người thổi B phần nhựa còi C khối không khí cái còi D phổi người thổi Chuẩn cần đánh giá: Nêu nguồn âm là vật dao động Câu 5: Vật phát âm trường hợp nào đây? A Khi kéo căng vật B Khi uốn cong vật C Khi nén vật D Khi làm vật dao động Chuẩn cần đánh giá: Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa Câu 6: Hãy phận dao động phát “nốt nhạc” thổi sáo Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ kẻng, tai ta nghe thấy tiếng kẻng Vật nào đã dao động phát âm đó? A Cái kẻng dao động phát âm B Tay bác bảo vệ gõ kẻng nên tay đã dao động phát âm C Tay bác bảo vệ cầm dùi gõ kẻng nên dùi gõ dao động phát âm D Lớp không khí xung quanh kẻng dao động phát âm Câu 8: Người ta dùng búa cao su gõ vào âm thoa (Hình II.1), âm phát (10) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc A B C D âm thoa dao động búa dao động tay dao động hộp đỡ âm thoa dao động Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ Câu 9: Trong thí nghiệm Hình II.2, để đầu tự thước ngắn và nâng đầu tự thước lệch khỏi vị trí cân đoạn thả tay thì ta nghe thấy âm phát Vì làm để đầu tự thước dài thì ta lại không nghe thấy âm phát nữa? A Vì tần số dao động đầu thước nhỏ quá B Vì biên độ dao động đầu thước nhỏ quá C Vì đầu thước dao động yếu quá D Vì âm đầu thước dao động phát đã bị E môi trường xung quanh hấp thụ hết Câu 10: Âm phát càng thấp trường hợp nào đây? A Tần số dao động càng nhỏ B Vận tốc truyền âm càng nhỏ C Biên độ dao động càng nhỏ D Thời gian để thực dao động càng nhỏ Câu 11: Vật phát âm cao nào? A Khi vật dao động mạnh B Khi vật dao động chậm C Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân nhiều D Khi tần số dao động lớn Câu 12: Hãy so sánh tần số dao động các nốt nhạc “đồ” và “rê”; nốt “son” và “đố” Câu 13: Khi bay, nhiều vật vỗ cánh phát âm Con muỗi thường phát âm cao ong đất Trong hai côn trùng này, giây nào vỗ cánh nhiều hơn? Câu 14: Khi nào ta nói âm phát trầm? A Khi âm phát với tần số cao B.Khi âm phát với tần số thấp C Khi âm nghe to D.Khi âm nghe nhỏ Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ Câu 15: Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn to hay nhỏ? Tại sao? Câu 16: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào đây? A Tần số dao động B Tốc độ dao động B Biên độ dao động D Thời gian dao động Câu 17: Biên độ dao động vật càng lớn thì A âm phát càng bổng B âm phát càng trầm C âm phát càng nhỏ D âm phát càng to Câu 18: Khi gõ mạnh vào trống ta nghe tiếng trống to so với gõ nhẹ vì A gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh B gõ mạnh làm tần số dao động mặt trống lớn C gõ mạnh làm biên độ dao động mặt trống lớn D gõ mạnh thì dùi trống dao động mạnh Câu 19: Hải chơi đàn ghita a) Sợi dây đàn dao động khác nào bạn gảy mạnh và gảy nhẹ? b) Sợi dây đàn dao động khác nào bạn chơi nốt cao và nốt thấp? (11) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Chuẩn cần đánh giá: Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không Câu 20: Âm không thể truyền qua môi trường nào đây? A Khoảng không gian vũ trụ (giữa Mặt Trời và lớp khí quyển) B Lớp không khí xung quanh Trái Đất C Khối trụ cầu D Nước sông Câu 21: Hãy giải thích người bơi lặn nước có thể nghe tiếng người nói to trên bờ Câu 22: Vật nào đây có thể truyền âm? (Hãy đánh dấu vào ô mà em đồng ý) Môi trường Có Không Tường gạch Nước sôi Tấm nhựa Không khí loãng Chân không Khí hidđrô Sắt nóng chảy Bông cao su Chuẩn cần đánh giá: Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác Câu 23: Vận tốc truyền âm lớn môi trường nào đây? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí D Chân không Câu 24: Vận tốc truyền âm lớn chất nào đây? A Thép B Nước C Rượu D Không khí Câu 25: Kết luận nào đây là đúng? A Vận tốc âm truyền chất khí lớn chất lỏng, nhỏ chất rắn B Vận tốc âm truyền chất lỏng lớn chất khí, nhỏ chất rắn C Vận tốc âm truyền chất rắn lớn chất lỏng, nhỏ chất khí D Vận tốc âm truyền chất khí lớn chất lỏng, lớn chất rắn Chuẩn cần đánh giá: Nêu tiếng vang là biểu âm phản xạ Câu 26: Tai ta nghe tiếng vang nào? A Khi âm phát đến tai sau âm phản xạ B Khi âm phát đến tai gần cùng lúc với âm phản xạ C Khi âm phát đến tai trước âm phản xạ D Khi âm phát gặp vật cản Câu 27: Điều nào đây là sai nói âm phản xạ và tiếng vang? A Khi ta nói phòng có âm phản xạ B Khi ta nói phòng có tiếng vang C Nếu phòng càng lớn thì càng dễ nghe tiếng vang D Tiếng nói phòng càng lớn thì tiếng vang càng lớn 10 (12) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém Câu 28: Vật nào đây phản xạ âm tốt? A Tấm gỗ B Mặt đá hoa ốp sàn nhà C Miếng bìa D Mặt đất Câu 29: Tại tiếng nói ta phòng kín và trống thì nghe oang oang không nghe thật giọng Nhưng treo rèm nhung kê nhiều đồ đạc vào phòng thì tiếng nói nghe thật giọng hơn? Chuẩn cần đánh giá: Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm Câu 30: Hiện tượng phản xạ âm ứng dụng trường hợp nào đây? A Cầm micrô để nói cho to và rõ B Mắc đường dây điện thoại C Nói chuyện qua điện thoại di động D Xác định độ sâu biển Câu 31: Trường hợp nào đây không sử dụng tượng phản xạ âm? A Dùng máy siêu âm để xác định độ sâu biển B Làm tường sần sùi rạp chiếu bóng C Phủ vải ni lông bao quanh khu nhà xây dựng D Trồng cây xung quanh khu trạm xá Chuẩn cần đánh giá: Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang là tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn Câu 32: Tại nói chuyện với trên bờ ao, hồ, tiếng nói nghe rõ nói chuyện ngoài đồng cỏ rộng lớn? Câu 33: Ta nghe âm to và rõ nào? A Khi âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát B Khi âm phản xạ truyền đến tai cùng lúc với âm phát C Khi âm phát không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai D Khi âm phát đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai Câu 34: Tại nói chuyện phòng ta thường nghe tiếng to ngoài trời? Câu 35: Hãy giải thích vào rừng núi, đặc biệt là thung lũng ta có thể nghe thấy tiếng vang chính mình phát Câu 36: Khi em nói to vào cái chum to miệng nhỏ, em nghe thấy tiếng vang Khi em nói to vào chậu miệng rộng em lại không nghe thấy tiếng vang Giải thích Chuẩn cần đánh giá: Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn Câu 37: Trường hợp nào đây có tượng ô nhiễm tiếng ồn? Xem vô tuyến truyền hình Khán giả cổ vũ đội bóng (ca hát và la hét suốt trận đấu) Hát karaoke lúc đêm khuya Tiếng sóng biển vỗ vào bờ Câu 38: Âm nào đây gây ô nhiễm tiếng ồn? A Tiếng loa phóng đầu xóm B Tiếng tập hát khu nhà buổi trưa C Tiếng kẻng báo thức hết nghỉ trưa D Tiếng chim hót cạnh nhà buổi trưa Chuẩn cần đánh giá: Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn Câu 39: Vật nào đây thường không dùng để làm vật ngăn cách âm các phòng? A Rèm treo tường B Cửa gỗ C Cửa kính hai lớp D Tường bê tông Chuẩn cần đánh giá: Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể 11 (13) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 40: Nhà bạn Phong gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm Trong cách làm sau, em hãy giúp bạn Phong chọn cách làm đúng để hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn : A Đặt thật nhiều cây cảnh nhà B Luôn mở cửa cho không khí thông thoáng C Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà D Xây nhà có nhiều cửa Câu 41: Tại các thành phố lớn, trên số tuyến đường nơi gần bệnh viện, trường học khu đông dân cư, người ta đặt biển báo cấm bóp còi (Hình II.3) Em hãy nêu ý nghĩa biển báo đó 12 (14) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc ĐÁP ÁN Chương I: QUANG HỌC Câu D Câu a) Vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt b) Không có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền vào mắt Câu 3: Vì các vật phòng đèn chiếu sáng và hắt ánh sáng đến mắt ta; Vì ánh sáng từ các vật sau lưng không truyền vào mắt ta Câu (1) ánh sáng; (2) có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền tới mắt ta Câu (1) ánh sáng; (2) nguồn sáng; (3) hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu B Câu - Nguồn sáng nhân tạo: nến cháy, đèn ống sáng - Nguồn sáng tự nhiên: Mặt Trời, đom đóm phát sáng, tia chớp Câu Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu C Câu 10 C Câu 11 D Câu 12 B Câu 13 D Câu 14 A Câu 15 Câu 16 A Câu 17  Đặt ba bìa A, B, C cho mắt ta nhìn thấy bóng đèn pin  cháy sáng  Khi đó ta dùng thép thẳng luồn qua các lỗ A, B, C  Xê dịch ba bìa, đó mắt ta không thấy đèn pin cháy sáng Lúc này thép thẳng không luồn qua các lỗ A, B, C Câu 18 B Câu 19: Em đứng và nhìn người đứng trước mình cho người này che khuất tất người khác hàng Câu 20: Đặt mắt đầu thước, đầu thước hướng nguồn sáng, nhìn dọc theo thước Điều chỉnh hướng thước cho điểm đầu cạnh thước phía mắt che khuất điểm đầu cạnh thước Nếu tất các điểm trên cạnh thước bị che khuất thì cạnh thước thẳng Giải thích: Vì tia sáng phát từ nguồn theo đường thẳng, bị đầu thước gần nguồn sáng chặn lại nên không đến các điểm khác cùng nằm trên đường thẳng trên cạnh thước để đến mắt Câu 21 B Câu 22 B Câu 23 - Đèn dây tóc là nguồn sáng hẹp Do đó, vùng bóng nửa tối hẹp xung quanh vùng bóng tố Vì phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối, còn vùng bóng nửa tối xung quanh không đáng kể 13 (15) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc - Đèn ống là nguồn sáng rộng, đó vùng bóng tối sau bàn tay không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe Câu 24 B Câu 25 A Câu 26 (1) tia tới; (2) pháp tuyến; (3) phản xạ Câu 27 C Câu 28 - c; - a; - e; - b; - d Câu 29 (1) tới; (2) tới; (3) phản xạ; (4) pháp tuyến; (5) tới; (ó) phản xạ Câu 30 C Câu 31 D Câu 32 (1) ảnh ảo; (2) kích thước; (3) không hứng được; (4) Câu 33 Câu 34 Câu 35 a) Vẽ pháp tuyến IN Vẽ tia IR cho góc NIR với góc SIN b) Góc phản xạ NIR = 90o - 30o = 60o Câu 36 Câu 37 Câu 38 a) Vẽ hình b) Trùng Câu 39 a) Vẽ điểm A’, B’ đối xứng với A, B qua gương phẳng A’B’ là ảnh vật b) Góc tạo ảnh A’B’ và mặt gương là 1200 14 (16) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 40 a) Ảnh S’ S qua gương: Vẽ điểm S’ đối xứng với S qua gương b) Nối S’ với A cắt gương I Tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm A Câu 41 M’ là ảnh mắt M cho gương GI Trong các tia sáng từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt là GM và IM, ứng với hai tia tới là PG và QI Hai tia tới PG và QI có đường kéo dài qua M’ Cách vẽ: đầu tiên vẽ ảnh M’ M (MM’ vuông góc với GI và M’H = MH), sau đó nối M’G và kéo dài cắt tường P và M’I cắt tường Q PQ là khoảng tường quan sát gương Câu 42 a) Vẽ ảnh: lấy ảnh đối xứng với vật qua gương b) Vẽ tia phản xạ IR: vẽ tia tới bất kì AI, nối A’ với I tia phản xạ IR c) Để ảnh song song cùng chiều với vật thì vật AB phải đặt song song với mặt gương Câu 43 a) Lấy A’, B’ đối ứng với A, B qua gương A’B’ là ảnh AB b) Nối A’ với I và kéo dài IR là tia phản xạ ứng với tia tới AI (Có thể dùng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ góc tới và góc phản xạ) Câu 44 C Câu 45 B Câu 46 - Giống: là ảnh ảo - Khác: ảnh quan sát gương cầu lồi nhỏ gương phẳng Câu 47 Ảnh ảo tạo gương phẳng lớn ảnh ảo tạo gương cầu lồi và nhỏ ảnh ảo tạo gương cầu lõm Vì ảnh ảo tạo gương phẳng vật, ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật và ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Câu 48 D 15 (17) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Câu 49 Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng cùng kích thước Câu 50 C Câu 51 D Câu 52 Vì mặt trời xa nên có thể coi các chùm tia sáng mặt trời tới gương là các chùm tia sáng song song, sau phản xạ trên gương cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm Chương II: ÂM HỌC Câu 1: B Câu 2: D Câu Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí hộp đàn dao động phát các “nốt nhạc” Câu C Câu D Câu Khi thổi sáo, cột không khí ống sáo dao động phát các “nốt nhạc” Câu D Câu A Câu A Câu 10 A Câu 11 D Câu 12 Tần số dao động nốt “đồ” nhỏ nốt “rê”; nốt “son” nhỏ nốt “đố” Câu 13 Con muỗi Câu 14 B Câu 15 Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to, vì biên độ dao động dây đàn lớn Câu 16 C Câu 17 D Câu 18 C Câu 19 a) Sợi dây dàn dao động mạnh bạn gảy mạnh và dao động yếu bạn gảy nhẹ b) Sợi dây đàn dao động nhanh bạn chơi nốt cao và dao động chậm bạn chơi nốt thấp Câu 20 A Câu 21 Âm đã truyền từ miệng người nói trên bờ qua không khí, nước đến tai người lặn nước Câu 22 Câu 23 A Câu 29 Môi trường Có Tường gạch V Nước sôi V Tấm nhựa V Không Không khí loãng V Chân không V Khí hidđrô V Sắt nóng chảy V Bông V Cao su V Câu 24 A Câu 25 B Câu 26 C Câu 27 A Câu 28 B 16 (18) Phòng GD&ĐT Hàm Thuận Bắc Tiếng nói ta phòng kín và trống thì nghe oang oang không thật giọng vì ta nghe tiếng vang âm trực tiếp đến tai và âm phản xạ từ tường phòng đến tai cách biệt Rèm nhung, đồ dạc phòng phản xạ âm kém nên ta không nghe tiếng vang, đó nghe thật giọng Câu 30 D Câu 31 C Câu 32 Ở ngoài đồng có ta nghe thấy âm trực tiếp từ người nói chuyện Còn cạnh hồ ao, ta nghe âm phản xạ từ mặt hồ ao và âm trực tiếp từ người nói chuyện gần cùng lúc nên nghe rõ Câu 33 B Câu 34 Ở ngoài trời ta nghe âm truyền trực tiếp đến tai; còn phòng ta nghe âm truyền trực tiếp đến tai và âm phản xạ từ tường truyền đến tai gần cùng lúc nên âm nghe to Câu 35 Khi vào rừng núi, các vách núi có tác dụng phản xạ âm tốt Tai người nghe âm trực tiếp từ nguồn âm đến tai và âm phản xạ từ các vách núi, và khoảng cách hai âm này lớn 1/15 giây nên ta nghe thấy tiếng vang Câu 36 Khi em nói to vào cái chum miệng nhỏ, em nghe thấy tiếng vang, vì tiếng nói phản xạ nhiều lần từ thành chum đến tai, nên đủ thời gian để tai phân biệt nó với âm trực tiếp đến ta Khi em nói to vào chậu miệng rộng, em lại không nghe thấy tiếng vang, vì âm phản xạ từ thành chậu phần không đến tai, phần đến tai gần cùng lúc với âm phát ra, nên em không nghe thấy tiếng vang Câu 37 C Câu 38 B Câu 39 A Câu 40 C Câu 41 Còi các phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, ) phát âm có cường độ lớn, gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lí người sống ngôi nhà gần đường phố Vì thế, các thành phố lớn, trên số tuyến đường gần bệnh viện, trường học, người ta đặt các biển báo cấm bóp còi CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 17 (19)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:21

w