de cuong on tap hoc ky 1 ngu van 11

25 12 0
de cuong on tap hoc ky 1 ngu van 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng chi tiết này Nam Cao đã soi vào tác phẩm một ánh sáng nhân đạo thật đẹp đẽ , nhà văn như muốn hòa vào nhân vật để cảm thông , chia sẻ nhưng giây phút hạnh phúc thật hiếm hoi của Chí[r]

(1)Đề Câu 1: Em hiểu nào mối quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Câu 2: Phân tích bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Lời nói cá nhân là sản phẩm người cụ thể sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp Mỗi cá nhân vận dụng ngôn ngữ chung để tạo lập nên các văn nói và viết dùng để giao tiếp Thông qua lời nói cá nhân, với dấu ấn cá nhân người nói và viết góp phần làm phong phú ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữ chung phát triển Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỷ 19 Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan, vinh nhục đã từng, thăng trầm đã trải, lúc nào ông hăm hở chí nam nhi, sòng phẳng với nợ tang bồng, sống vì khát vọng phi thường Sự nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ vô cùng rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua bài phú Nôm “Hàn nho phong vị phú”, và trên 60 bài thơ hát nói cực kì tài hoa “Bài ca ngất ngưởng” là bài thơ hát nói kiệt tác thơ ca dân tộc Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tuyên ngôn đấng nam nhi, đấng làm trai Rất trang trọng và hào hùng: “Vũ trụ nội mạc phi phận - việc vũ trụ chẳng có việc nào không là phận ta Một cách nói phủ định để khẳng định tâm nhà nho chân chính Có cái tâm chính vì “ông Hi Văn tài đã vào lồng” Hi Văn là biệt hiệu Nguyễn Công Trứ “Tài bộ” là tài lớn, nhiều tài Chữ “lồng” câu thơ có nhiều cách hiểu khác “Vào lồng” là vào khuôn phép vua chúa là chật hẹp, tù túng trái với cái tài đội trời đạp đất ông Sau đã xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm mình, “tài bộ” mình, chí nam nhi mình mang tầm vóc vũ trụ 1 (2) Bốn câu ý thơ mở rộng, tác giả tự hào, khẳng định mình là người, kẻ sĩ có tài kinh bang tế Thời loạn thì xông pha trận mạc, giữ trọng trách trước ba quân: “Bình Tây cờ Đại tướng” Thời bình thì giúp nước giúp vua, làm “Phủ doãn Thừa Thiên” Đó là năm 1847, Nguyễn Công Trứ đã lên tới đỉnh cao danh vọng Ông đã nói: “Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy làm vinh, lúc làm lính thú, ta chẳng lấy làm nhục” Sau 30 năm làm quan, Nguyễn công Trứ trí sĩ quê nhà Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ đã hành động cách ngược đời, hình để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đai quan thở nào “ngựa ngựa xe xe” cưỡi bò vàng và cho bò đeo đạc ngựa Cả người và bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với “miệng thế” Cho đến dân gian cười và truyền tụng bài thơ để vào mo cau ông Hi Văn thuở nào: Tám câu hai khổ đôi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa là vị đại thần, danh tướng – “tay kiếm cung” - mà sống đời hiền lanh, bình dị “nên dạng từ bi” Đi vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh “Kìa núi phau phau mây trắng”, ông đã mang theo “một đôi di”, nàng hầu xinh đẹp với “gót tiên đủng đỉnh”… Ông đã sống hết mình và chơi hết mình “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” là tứ thơ độc đáo Câu thơ tự hào nhiều hóm hỉnh Bụt cười, hay thiên hạ cười? Hay ông Hi Văn tự cười mình? Đã thoát vòng danh lợi rồi, thì chuyện “được, mất” là lẽ đời, tích “Thất mã tái ông” mà thôi, chẳng bận tâm làm gì? Chuyện “khen, chê” thiên hạ, xin bỏ ngoài tai, gió đông (xuân) phơi phới thổi qua Có lĩnh, có tự tin tài đức mình có thái độ phủ định thế, dám sống vượt lên trên tục Nguyễn Công Trứ tự hào khẳng định mình là danh thần thuỷ chung, trọn vẹ “nghĩa vua tôi” Bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” ông viết sau đã trí sĩ quê nhà Bài thơ vang lên lời tự thuật đời, qua đó ông Hi Văn tự hào tài và công danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khoáng đời Bài hát nói này có hai khổ đôi, tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hát nói là thẻ thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ chất nhạc kết hợp hài hoà, hấp dẫn 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) Đề Câu 1: Em hãy cho biết muốn có vố hiểu biết ngôn ngữ chung, thiết phải thường xuyên học hỏi Câu 2: Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (8 điểm) Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Học là công việc suốt đời người Lê nin đã nói "Học, học nữa, học mãi" 0,5 Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ cộng đồng xã hội sử dụng thống để giao tiếp, phảihọc để hoàn thiện các kĩ sử dụng ngôn ngữ, là kĩ nói và viết vì hai kĩ này có vai trò định việc tạo lập lời nói cá nhân 0,5 Qua giao tiếp hàng ngày người học ngôn ngữ theo kênh lời nói Vốn hiểu biết tích lũy nhờ cách học này thường có tính kinh nghiệm; cùng vói vốn hiểu biết là hình thành và phát triển hai kĩ quan trọng là nói và nghe 0,5 Qua trường lớp, sach vở, người học ngôn ngữ chung chủ yếu theo kênh chữ Vốn hiểu biết từ cách học này thường có tính chất khoa học; cùng vói vốn hiểu biết là hình thành và phát triển hai kĩ quan trọng là viết và đọc Trong Tự Lực văn đoàn, nhà văn Thạch Lam đứng thành dòng riêng biệt Nhất Linh với Khái Hưng còn có thể viết tiểu thuyết chung Thạch Lam thì không Giọng điệu Thạch Lam nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, sâu lắng, nhiều dư vị, có sức truyền cảm đặc biệt Thạch Lam lại hướng các nhân vật bé nhỏ tầng lớp xã hội Trong đó, các nhà văn khác Tự lực văn đoàn lại hướng các nhân vật thượng lưu “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam, cho khuynh hướng tư tưởng Thạch Lam, hướng đời, hướng cái Thiện, cái Mĩ Truyện Thạch Lam không có chuyện Truyện “Hai đứa trẻ” Chỉ có hai đứa trẻ từ Hà Nội chuyển phố huyện nghèo, trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Chiều, hai chị em ngồi trên chõng tre ngắm cảnh phố xá lúc hoàng hôn, đêm đến, đã buồn ngủ ríu 0,5 1 (4) mắt, hai chị em cố thức để đợi xem chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua khép cửa hàng ngủ Thạch Lam muốn tránh lối viết tầm thường là hấp dẫn người đọc cốt truyện li kì, tình tiết éo le, tình mùi mẫn, là xung đột gay cấn hồi hộp “Hai đứa trẻ” hấp dẫn người đọc chất liệu thật đời sống Cách lựa chọn chất liệu này lại kích thích người đọc ước mơ, hoài bão tốt đẹp Tinh thần lãng mạn gắn với các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo Thạch Lam có lối văn nhẹ cánh bướm đậu trên hoa Bức tranh ngôn ngữ ông có thể ví với tranh lụa không phải sơn dầu Thạch Lam trước sau là nhà văn lãng mạn lãng mạn tích cực, đẹp Trong “Hai đứa trẻ” chất lãng mạn và thực hòa quyện với tranh thiên nhiên vùng quê vào buổi chiều ả Rồi màn đêm buông xuống “Một đêm mùa hạ êm nhung và thoảng qua gió mát ” thiên nhiên thì cao rộng thì cao rộng và thơ mộng “Phương Tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn” Nhưng làng quê thì đầy bóng tối, thảm hại “Trong cửa hàng tối, muỗi đã bắt đầu vo ve” “Đôi mắt Liên, bóng tối ngập đầy dần” “Chỉ thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Chính tranh đời sống mực chân thật vừa thấm đượm cảm xúc chữ tình này đã gây nên cảm giác buồn thương day cho người đọc Ý nghĩa tư tưởng truyện chủ yếu toát từ tranh đời sống phố huyện nghèo Dưới mắt hai đứa trẻ, cảnh phố huyện lên thật là cụ thể, sinh động, gợi cảm Đó là cảnh bãi chợ trống trải, vắng vẻ buổi chợ đã vãn từ lâu “Người hết và tiếng ồn ào mất” Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn, xơ xác đời sống phố huyện Ống kính cần mẫn nhà văn lia qua phố huyện: trên đất còn “rác rưởi, bỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía” Cảnh còn miêu tả khứu giác tinh tế nhà văn “một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em liên tưởng là mùi riêng đất, quê hương này” Bức tranh phố huyện “Hai đứa trẻ” đầy sức ám ảnh là vì màu sắc và hương vị Trong khung cảnh tiêu điều, buồn bã đó, hình ảnh người nghèo khổ, lam lũ, nhếch nhác phố huyện dần Những đứa trẻ nhặt nhạnh thứ rơi vãi bãi chợ Mẹ chị Tí lễ mễ đội chõng xách điếu đóm dọn hàng, “ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn cái hàng nước này ” Gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt” Thằng bò đất nghịch nhặt rác bẩn bên đường Và hai chị em Liên với cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê vì thầy Liên việc Bà cụ Thi điên điên tàng tàng mua rượu uống và cười “khanh khách” lảo đảo vào bóng tối Tất là kiếp sống lầm than, cực khổ, tàn tạ Qua mắt 1 (5) bé Liên, tất sống chìm đêm tối mênh mông, còn đèn chị Tí, cái bếp lửa bác Xiêu, đèn Hoa Kỳ vặn nhỏ Liên tức là đốm sáng tù mù, đốm lửa nhỏ nhoi chẳng làm cho phố huyện sáng sủa mà càng khiến cho đêm tối mịt mù dầy đặc mà thôi “Tất phố xá huyện bây thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí” Hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ trở trở lại tới bẩy lần huyện là hình ảnh đầy ám ảnh và có sức gợi nhiều kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối đêm đen mênh mông đời Cảnh phố huyện lúc chiều tối khúc nhạc buồn mà điệp khúc lặp lại Chiều tối nào mẹ chị Tí lễ mễ dọn hàng, chị em Liên lại kiểm hàng tính tiền, ngồi trên chõng tre ngắm cảnh Bác phở Siêu lại gánh hàng và thổi lửa, bác Xẩm lại trải chiếu, đặt thau Điệp khúc lặp lặp lại đơn điệu, buồn tẻ Họ lóe lên chút hi vọng Hi vọng là liều thuốc an thần cho người khốn khổ Nhất Linh nói người dân quê nghèo khổ tiền bạc giàu hi vọng hão “chừng người bóng tối mong đợi cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ” Hai đứa trẻ làm ý thức rõ rệt cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng sống khát vọng tinh thần mơ hồ mình Song với tâm hồn ngây thơ, nhạy cảm, cô bé Liên cảm nhận thấm thía là vô thức thực đó, khát vọng đó Chính vì khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng mù tối mà chị em Liên đêm đêm cố thức đợi chuyến tàu qua Con tàu đã đem chút giới khác qua, giới khác hẳn Liên, khác hẳn cái vầng sáng đèn chị Tí và ánh lửa bác Siêu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam không sâu miêu tả xung đột xã hội, xung đột giai cấp Ông không để tâm miêu tả mặt gớm ghiếc kẻ bóc lột và khuôn mặt bi thảm kẻ bị áp bức, vì nói cho Thạch Lam là nhà văn lãng mạn Ông phác họa tranh phố huyện nghèo, chân thật chi tiết và chiều sâu tinh thần nó Bức tranh làng quê mù xám với người nhỏ nhoi đáng thương thấm đẫm niềm cảm thương chân thành tác giả người lao động nghèo khổ sống quẩn quanh bế tắc, tối tăm Qua tranh ảm đạm phố huyện và qua hình ảnh người bé nhỏ với chút hi vọng le lói, ta thấy mơ ước lớn nhà văn là muốn thay đổi sống ngột ngạt đó cho người lao động nghèo khổ 1 Đề Câu 1: Cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ các phương diện nào? (2 điểm) Câu :Phân tích bài Hương sơn phong cảnh ca Chu Mạnh Trinh (8 điểm) (6) Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Giọng nói cá nhân, vốn từ ngữ cá nhân và việc tạo các từ Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc và việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung Hương Sơn là thắng cảnh tiếng xứ Bắc, có Chùa Hương kì lạ cái động (động Hương Tích) trên đỉnh núi Chỉ có đường thủy (Khe Yến) vào Chùa Hương đò dọc Phong cảnh sơn thủy hữu tình Hội Chùa Hương rằm tháng giêng hàng năm, thu hút nhiều khách thập phương, nhiều tao nhân mặc khách, người tu, kẻ tục Điều lí thú trẩy hộ Chùa Hương là non xanh nước biếc bầu trời cảnh bụt nhìn khuôn mặt người tứ xứ, họ trút hết lo toan, ưu phiền ngoài bến Đục mà vui sống nơi cõi Tiên, cảnh Phật, hội Người Thơ viết Chùa Hương có nhiều, có lẽ tiếng hai bài: “Chùa Hương” Nguyễn Nhược Pháp và “Hương Sơn phong cảnh ca” Chu Mạnh Trinh 0,5 Nguyễn Nhược Pháp viết “Chùa Hương” theo thể ngũ ngôn trường thiên, còn Chu Mạnh Trinh viết “Hương Sơn phong cảnh ca” theo thể Hát nói, thể ca trù dân tộc Chọn thể Hát nói, tác giả “Hương Sơn phong cảnh ca” vừa thể tình cảm lãng mạn, phóng túng thi nhân, lại vừa thêm hương thêm sắc cho thể ca trù dân tộc 0,5 Phong cảnh Hương Sơn giới thiệu khái quát khổ thơ đầu thật tự nhiên và mẻ: Câu thơ đầu bốn chữ thật lạ, mở không gian mênh mang phong cảnh Hương Sơn Bầu trời cao rộng, non xanh nước biếc, trời nước giao hòa Con người xa lánh cõi tục mà lạc vào cảnh thần tiên, “cảnh bụt” Đặt chân đến Hương Sơn thi nhân thỏa nguyện, thỏa lòng “ao ước”: Nhìn vào đâu, nhà thơ thấy lạ lùng, thiêng liêng, huyền ảo: 0,5 Những từ láy tiếng “non non”, “nước nước”, “mây mây” vừa gợi nét đặc trưng phong cảnh Hương Sơn, giao hòa lạ lùng non nước mây trời vừa tạo nhịp điệu khoan thai người trẩy hội 0,5 Trong tứ thơ khái quát, tác giả không nên nhắc đến dòng chữ gây ấn tượng cho khách thập phương là “Nam thiên đệ động” tương truyền là 0,5 (7) Chúa Trịnh, câu hỏi tu từ tạo huyền hồ cho cảnh vật: Phong cảnh Hương Sơn dần lên âm thanh, hình ảnh mộng mị: Những đảo ngữ thần tình “thỏ thẻ rừng mai”, “lững lờ khe Yến”, phép tu từ nhân hóa thật hay “chim cúng trái”, “cá nghe kinh” Tuyệt vời thay, người và muông thú say “cảnh bụt”, riêng “Nam thiên đệ động” có cảnh lạ lùng Và phải nói là riêng tâm thồn thơ Chu Mạnh Trinh nhìn phong cảnh Hương Sơn thiêng liêng Cảnh Chùa Hương lên cách đặc sắc là nhờ phần lớn cách tạo nhạc Âm “thỏ thẻ” chim rừng ru người vào mộng, tiếng cầu kinh mùi mẫn từ động vọng dụ cá vào cõi Phật, “cá nghe kinh”, để “một tiếng chày kình” (hai “chày kình” trầm tiếng đàn) làm giật mình kẻ ngoại đạo (khách tang hải) Hình ảnh màu sắc bút pháp miêu tả Chu Mạnh Trinh tao, huyền ảo hợp với vẻ đẹp thần tiên phong cảnh Hương Sơn 0,5 Phong cảnh Hương Sơn đã kì tuyệt, lại thêm mắt thi nhân, nên nhà thơ hướng vào đâu là đó hình họa “Nhác lên khéo họa hình”, màu sắc lung linh lên “Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt” Cảnh đẹp tự nhiên mà có bàn tay nhà điêu khắc, thật là kì ảo Cảnh Hương Sơn nhìn lên đẹp, nhìn vào các hang động lại càng đẹp: “Thăm thẳm” là hang sâu, tối, Chu Mạnh Trinh đã lồng vào hang “bóng nguyệt” khiến cảnh động trở nên huyền ảo Con đường lên Chùa Hương thì vòng vo, “gập ghềnh” mây phủ mà thành “gập ghềnh lối uốn thang mây” cảnh tiên Thật Hương Sơn núi không cao, hội Chùa Hương lại vào mùa xuân, tiết trời ẩm ướt, mây sà xuống thấp, người bên trên nhìn thấy mây quấn người thấp Chu Mạnh Trinh, nhà thơ say mê với vẻ đẹp thiên nhiên, nặng lòng với non nước phải lên “Hương Sơn phong cảnh ca” là kiệt tác Chu Mạnh Trinh Bài thơ hay nhiều mặt: thể Hát nói thích hợp với tinh thần tự do, phóng khoáng thi nhân, hình ảnh gợi cảm vừa hư vừa thực với bút pháp biến hóa, nhạc điệu trẻo thánh thiện với hòa tấu âm người, chim muông hoa lá Mỗi chữ, lời, hình ảnh, âm điệu mang theo mảnh tài hoa Chu Mạnh Trinh và tình yêu non Hương Sơn là thắng cảnh tiếng xứ Bắc, có Chùa Hương kì lạ cái động (động Hương Tích) trên đỉnh núi Chỉ có đường thủy (Khe Yến) vào Chùa Hương đò dọc Phong cảnh sơn thủy hữu tình Hội Chùa (8) Hương rằm tháng giêng hàng năm, thu hút nhiều khách thập phương, nhiều tao nhân mặc khách, người tu, kẻ tục Điều lí thú trẩy hộ Chùa Hương là non xanh nước biếc bầu trời cảnh bụt nhìn khuôn mặt người tứ xứ, họ trút hết lo toan, ưu phiền ngoài bến Đục mà vui sống nơi cõi Tiên, cảnh Phật, hội Người Đề Câu 1: Lập luận phân tích cần đáp ứng yêu cầu nào? Câu 2: Em hãy giải thích lý và yêu cầu chọn nhân vật để phân tích truyện ngắn "Chữ người tử tù " nguyễn Tuân? Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Để phân tích đối tượng thành các yếu tố, cần dựa trên yếu tố, quan hệ định( Quan hệ các phận tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng và các đối tượng khác có liên quan, quan hệ người phân tích với các đói tượng phân tích) phân tích cần sâu vào mặt, phận, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn Chọn nhân vật Một bài làm đầy đủ, trước hết cần xác định tác phẩm và nhân vật văn học là sản phẩm sáng tạo (hư cấu) , tác giả vay mượn và tỏ trung thành với mẫu “người thực, việc thực” ngoài đời Yêu cầu Yêu cầu chính đây trả lời : Tại chọn nhân vật mà thực chất là phân tích nhân vật văn học đã chọn , để cái độc đáo nhân vật và cái đặc sắc sáng tạo nhà văn Chọn nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao, nhân vật chính diện trung tâm tác phẩm là thân cái Đẹp kết tinh nhiều giá trị Hiện thân cái tài, đức và nhân cách Tài thì văn võ kiêm toàn, có cái đẹp uy nghi người hào kiệt (khởi nghĩa), lại có cái đẹp cổ kính nghệ sĩ tài hoa cổ xưa (viết chữ - thư pháp) Đức và nhân cách thì ngạo nghễ trước lực mà thường tình người ta vì nể, e sợ (tiền bạc, cường quyền ) lại chí tình, độ lượng (9) bao dung (liên tài) trước cái thiện (thiên lương) người - Nhân vật hấp dẫn người đọc từ dòng đầu, và thế, hút suốt chiều dài thiên truyện Đó là sức mạnh nghệ thuật nhân vật có lí tưởng - Nhân vật càng hấp dẫn ta biết liên hệ với nguyên mẫu Cao Bá Quát , nhân vật huyền thoại lung linh Chọn nhân vật quản ngục: Nếu Huấn Cao giả định cái Đẹp và sức mạnh hướng thiện nó, thì quản ngục là nhân vật xây dựng để thực hoá sức mạn giả định Nói cách khác , có viên quản ngục, ý đồ nghệ thuật nhà văn ( chủ đề tư tưởng tác phẩm) thực Có điều vai trò nhân vật quản ngục không dễ nhận ra, nhân vật này dường Nguyễn Tuân giấu kín, ẩn xuống hàng hai, sau nhân vật Huấn Cao Song chính vì vậy, “phát hiện”, nhân vật mang lại nhiều khoái cảm thẩm mĩ Trái lại, viên quản ngục có vận động tính cách ông ta: ông ta là người tử tế, biết yêu cái đẹp, vào chỗ tối tăm, đã bị hoen ố nhiều Giờ đây gặp ông Huấn người mà viên quản ngục khát khao gặp, lòng yêu cái đẹp sống dậy, mãnh liệt đến bất chấp tính mạng Và ta tin, sau trang sách gấp lại, viên quản ngục quay đường “thiên lương” Tác phẩm có sức ngân, chủ yếu là Nói khác đi, vận mệnh nghệ thuật tính cách Huấn Cao đã hoàn kết cùng với kết thúc truyện vận mệnh đó tiếp tục nhân vật viên quản ngục Viên quản ngục đời hơn, thực và khó xây dựng Đề Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam ,hãy trả lời Câu 1: Vì chị em Liên đêm đêm lại cố thức để nhìn chuyến tàu qua? (8 điểm) (10) Câu 2: Để thể tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ ,nhà văn muốn nói điều gì với người đọc? (2 điểm) Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm V ì chị em Liến cố thức để nhìn chuyến tàu qua phố huyện? Đối với người - Tìm chút ánh sáng Chị Tý:Hằng ngày mò cua bắt tép ,tối dọn cái hàng nước gốc cây bàng:chả kiếm bao nhiêu ,nhưng chiều nào chị dọn hàng ,từ chặp tối đến đêm.Do đó ,việc dọn hàng sớm hay muộn chẳng có ăn thua gì Bác Siêu :Bán hàng phở ( gánh ) cái huyện nhỏ này,quà bác Siêu là thứ quá xa xỉ , hai chị em Liên không mua Bác Xẩm Ngồi trên manh chiếu ,cái thau sắt trắng để trước mặt ,nhưng bác chưa hát vì chưa có khách Tất người làm việc quen thuộc mình,nhưng dường không phải vì mục đích đó.Họ làm vì thói quen ? Vì để tránh buồn chán vào ban đêm phố huyện nghèo?hay làm vì “chừng người bóng tối mong đợi cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ.” 0,5 Đối với chị em Liên: - Nhạy cảm ,còn trẻ Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen , đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần,và cái buồn buổi chiều quê thía vào tâmhồn ngây thơ chị.Liên không hiểu ,nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn 0,5 - Hiện :Một niềm vui cảnh buồn tẻ nơi phố huyện 0,5 +Bóng tối ngập đầy dần> trời nhá nhem tối > cụ (Thi) lẩn vào bóng tối Trời bắt đầu đêm Đường phố và các ngõ dần chưa đầy bóng tối Tối hết ,con đường thăm thẳm sông ,con đường qua chợ nhà,các ngõ vào làng lại sẫm đen Đêm tối bao bọc chung quanh , đêm đất quê,và ngoài , đồng ruộng mênh mông và yên lặng đêm phố ,tịch mịch và đầy bóng tối 0,5 (11) +Ánh sáng mờ nhạt ,lẻ loi: Phương tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn lò Các nhà đã lên đèn Những nguồn ánh sáng điều chiếu ngoài phố khiến cát chỗ lấp lánh và đuờng mấp mô thêm vì hòn đá nhỏ bên sáng bên tối vài cửa hàng còn thức cửa để hé khe ánh sáng.Vòm trời hàng ngàn ngôi lấp lánh ,lẫn với vệt sáng đom đóm bay là trên mặt đất hay len vào cành cây, quãng sáng thân mật chung quanh đèn lay động trên chõng chị Tý.Về phía huyện, chấm lửa nhỏ và lơ lửng đêm tối,mất đi,rồi lại Giờ còn đèn chị Tý ,và cái bếp lửa bác Siêu ,chiếu sáng vùng đất cát với cửa hàng ,ngọn đèn Liên ,ngọn đèn vặn nhỏ thưa thớt hạt sáng lọt qua phên nứa Qua khe lá cành bàng ,ngàn lấp lánh ;một đom đóm bám vào sưới mặt lá ,vừng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài + Cuộc sống càng trở nên buồn tẻ theo nhịp điệu bóng tối và ánh sáng: Cái khắc ngày tàn:chiều êm ả ru ,văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng Hai chị em Liên gượng nhẹ ngồi yên nhìn phố Chợ họp đã vãn từ lâu Người hết và tiếng ồn ào Một vài người bán hàng muộn còn đứng nói chuyện với ít câu Người bán hàng đêm ủe oải dọn hàng ;bà già điên xuất lẩn vào đêm tối ,tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng 0,5 Đêm tối :Các nhà đóng cửa im ỉm Trẻ tụ họp trên thềm hè hai chị em (Liên) ngồi yên trên chõng , đưa mắt theo dõi bóng người muộn ,lừ đừ đêm Bác (Siêu) cúi xuống nhóm lại lửa ,thổi vào cái ống nứa con.Bóng bác mênh mang ngả xuống đất vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ, tất phố huyện bây thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tý 0,5 - Quá khứ đẹp đẽ: + Hấp dẫn ,sinh động : Liên nhớ lại Hà Nội chị hưởng thức quà ngon ,lạ - bây mẹ Liên nhiều tiền,- chơi Bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ 0,5 + Nhiều ánh sáng :Ngoài ra,kỷ niệm Hà Nội nhớ lại không rõ rệt cái gì, là vùng sáng rực và lấp lánh Hà Nội nhiều đèn quá! 0,5 - Đoàn tầu: + Chuyến tàu đó là hoạt động cuối cùng ban đêm Mọi người cùng 0,5 (12) mong đợi :Bác Siêu nghển cổ phía ga lên tiếng : Đèn ghi đã +Một khác lạ:Liên trông thấy lửa xanh biếc ,sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu cùng văng lại ,trong đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi mầu sắc /âm Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập ,tiếng xe rít mạnh vào ghi.Một làn khói bùng sáng trắng lên đàng xa ,tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ Tiếng còi đã rít lên và tầu rầm rộ tới đoàn xe vút qua ,các toa đèn sáng trưng ,chiếu ssáng xuống đường Liên thoáng trông thấy toa hạng trên sang trọng lố nhố người , đông và kền lấp lánh ,và các toa cửa kính sáng +Một khác lạ: Liên trông thấy lửa xanh biếc ,sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu cùng văng lại ,trong đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi mầu sắc /âm Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập ,tiếng xe rít mạnh vào ghi.Một làn khói bùng sáng trắng lên đàng xa ,tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ Tiếng còi đã rít lên và tầu rầm rộ tới đoàn xe vút qua ,các toa đèn sáng trưng ,chiếu ssáng xuống đường Liên thoáng trông thấy toa hạng trên sang trọng lố nhố người , đông và kền lấp lánh ,và các toa cửa kính sáng 0,5 Làm xáo động sống vốn tĩnh lặng :Tiếng vang động xe hoả đã nhỏ ,và dần bóng tối,lắng lại không còn nghe thấy Cả phố huyện thật hết xáo động.+ Không thuộc giới nơi chị em Liên sống :Nhưng họ Hà Nội về!Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm ,Hà Nội sáng rực,vui vẻ và huyền náo Con tàu đã đem chút giới khác qua.Một giới khác hẳn , Liên ,khác hẩnccs vầng sáng đèn chị Tý và ánh lửa bác Siêu 0,5 Gợi lên khát vọng mơ hồ cay đắng LChừng người bóng tối mong đợi cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ;Liên lặng lẽ theo mơ tưởng 0,5 Ý nghĩa: - Thương cảm với cảnh sống nghèo khó,vô danh ,vô nghĩa : Ước mơ đỗi bình thường và nhỏ bé ,chỉ là đoàn tầu qua đêm tối - Thể cái nhìn lạc quan người => Họ còn gắn bó ,muốn thay đổi sống Tất người biết ước mơ ,mong mỏi thay đổi nào đó ,dù mơ hồ ,rời rạc Điều đó chứng tỏ ,ngày dù tàn, cảnh tàn lòng và đời họ không tàn ,nhất là với đứa trẻ chị em Liên (13) Đề Câu 1: Tại có thể khẳng định Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm (2 điểm) Câu : Phân tích bài thơ "Tự tình" (bài II) Hồ Xuân Hương (8 điêm) Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cá hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất,rêu đám, Đâm toạc chân mây , đá hòn Ngán nỗi xuân ,xuân lại lại, Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Tài nghệ thuật tác giả bộc lộ rõ là sáng tác chữ Nôm 0,5 Tác phẩm bà giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao Đặc biệt là 26 bài thơ chữ Nôm và số bài truyền tụng cho là bà 0,5 Nội dung thơ là tiếng nói liệt đòi quyền hưởng hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến Tiếng nói thể qua hình thức thơ độc đáo, táo bạo cách dùng từ ngữ, hình ảnh phá vỡ nhiều quy phạm thư cổ điển 0,5 Thơ Nôm hồ Xuân Hương nhiều người yêu thích, ưa chuộng và đã dịch nhiều thứ tiếng 0,5 Tự tình số ít bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và lĩnh mình trước sống Bài thơ mở đầu với không gian Nhưng là thời gian.Nói đủ ,Tự tình là tiêng lòng cất lên vào không – thời gian.Không - thời gian văn học trung đại thường , và có thì đó là tiếng lòng đấng máy râu ,xót xa , cảm hoài trước thời Nếu xem Truyện Kiều đời sau Hồ Xuân Hương đẫ thì kiểu bộc lộc tâm tình đao là liền kề , Thuý Kiều ,với nhiều trạng ,sau tảo mộ ,gặp Kim Trọng (Một mình nặng ngắm bóng nga / Rộn ràng đường gần với nỗi xa bời bời…),lúc đã định (14) bán mình chuộc cha ( Nỗi riêng ,riêng bàn hoàn /Dầu chong trắng đĩa , lệ tràn thấm khăn) , thất thân Mã Giám Sinh (Đêm xuân giấc mơ màng/Đuốc hoa đẻ đó mặc nàng nằm trơ/Nỗi riêng tầm tã tuôn mưa),hoặc lúc lầu xanh Khi tỉnh rượu lúc tàn canh /Giật mình mình lại thương mình xót xa)… Đêm khuya vắng là lúc người thường đối diện với chính ản thân mình , để xót thương , để tự vấn , tự nhìn ngắm lại thân.Tự tình là cách đối diện thé Đấy là lúc âm vang đời dường không động đến người ,song người lại cảm nhận bước đời Tiếng trống cnah văng vẳng , tức ngưòi nghe phải lắng tai nghe , nhịp điệu nó thì đã qua đầy đủ ,với tất hối , thúc giục ( trông canh dồn ).Nó thúc giục người ta để hành động mà soi lại đời mình: Hồng nhan là gương mặt hồng , má hồng , đồng thời để người đàn bà đẹp,người đàn bà đẹp Cách Hồ Xuân Hương trên ,dưới bốn trăm năm có người mình bóng ánh trăng , cảm nhận bước thời gian với bao u hoài: Ở đây , người cảm nhận đời lại là phụ nữ.Thế khác Nguời đó biết giá trị mình ( là hồng nhan = người đàn bà đẹp ,có tài sắc ) Nhưng biết phẩm giá mình không phải để sung sướng ,tự hào Trái lại , biết thêm ngậm ngùi cay đắng.Vì vậy? Từ cái đạt trước dnah từ khiến danh từ mang sác thái ngữ nghĩa xem thường ,khinh miệt,như:cái thằng ,cái v.v… hồng nhan vốn là danh từ để người đẹp đặt sau từ cái đã không còn nguyên giá trị Sự tươi xinh , đẹp đẽ có giá trị tự nó thôi.Chưa hết ,trước cái hông nhan là tính từ trơ,vốn có hàm nghĩa xấu ,chỉ không biết xấu hổ ( Cứ trơ cái mặt ra! ), đồng thời lẻ loi ,không biết nương tựa vào đâu (Đứng trơ đồng) Hoá ra,hồng nhan -một phẩm giá người này đã trở thành thứ gì chẳng có 1ích gì, chí xấu hổ nữa! Bốn câu thơ nói rõ thêm cái tình đáng buồn đó: Chén rượu miếng trầu là thứ không làm cho người no nê,nhưng nhiều lúc khiến người ta vui sướng , thân mật , bớt buồn , quên đời.Thế mà,chén rượu đây không giúp ích điều đó ,bởi hương đưa say lại tỉnh.Vầng trăng tròn viên mãn ,tốt đẹp, song mong ước mãi chưa tới ( Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn ).Thành hai câu luận có vẻ tả cảnh ( mặt đất ,về bầu trời ) mà thực là bộc lộ thái độ (15) bực dọc theo kiểu Hồ Xuân Hương Cuộc đời diễn trước mắt nữ sĩ thật vẹo vọ,khập khễnh ,chẳng dáng hình gì ! Hai câu kết đẩy đến cùng tâm trạng Hồ Xuân Hương trước đời: Cuộc đời đáng chán , đáng buồn thì cái xuân tới ,xuân qua nào có gì đáng nói ? Nó lặp lặp lại buồn tẻ đến mức người ta phải ngán ngẩm.Hồ Xuân Hương không nói tới nỗi buồn -dường điều đó trái với tính thi sĩ , người thích thẳng thắn , mạnh mẽ Bà nói tới nỗi niềm ngán ngẩm Phải buồn , chán ngưòi ta có tâm trạng Và ,cũng phải đau đớn , phẫn uất người ta có cách thề trước đời! ảnh tình san sẻ tí con! Đề Câu Hãy cho biết nét đáng chú ý thời đại và người nhà thơ Nguyễn Khuyến (2 điểm) Câu 2: Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu, ) Nguyễn Khuyến (8 điểm) Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Nguyễn Khuyến có làm quan với triều Nguyễn khoảng 10 năm, ông từ chối phục vụ cho bọn tay sai TD Pháp Ông từ quan quê sống và dạy học, giữ tiết tháo cao nhà nho yêu nước Giữa đời thơ và đời văn Nguyễn Khuyến có mối quan hệ khăng khít là trí thức tài năng, sống cao, có khí tiết, gần gũi với người dân lao động gắn bó với quê hương đất nước Chính vì mà thơ văn ông thấm đượm lòng yêu nước thiết tha u uất và cha chứa tinh thần nhân cao đẹp Mùa thu đất bắc là khoảng thời gian kết thúc cái oi nồng nàn mùa hạ, chưa kèm theo mưa dầm gió bấc mùa đông "Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến là tượng độc đáo và là chiến công hiến xuất sắc nhà thơ (16) Nhà thơ - hoạ sĩ họ Nguyễn đã đưa chúng ta vùng chân quê quanh năm ngập nước đất Hà Nam đầu kỷ này vào độ thu sang 0,5 Bài thơ dừng lại không gian và thời gian cụ thể : trên ao thu , vào chiều thu, ông già trên thuyền câu cá thả mồi đợi cá 0,5 Nơi quê hương nhà thơ trước đây ao ,lắm vũng Có lẽ không riêng gì Nguyễn Khuyến mà dân quê vùng là các ông già ,lúc rảnh rỗi thường lên thuyền nan ngồi thả mồi đợi cá , coi đó là lạc thú tiêu khiển chăng? Đối với cụ Tam nguyên mùa thu câu cá là lạc thú Ông đẩy thuyền xa bờ để đắm chìm thiên nhien bao la ,trời nước màu Chỉ có câu kết nói đến chuyện thả câu ,bài thơ chủ yếu ghi nhận diễn quanh mình Ở đây chi tiết chắt lọc cho cảnh sắc cần điểm nét ,cộng hưởng thành màu sắc thu đích thực và độc đáo Ông kết hợp tuyệt diệu hình ảnh và từ ngữ Cả tranh có vẻ tĩnh lặng chi tiết thì động và gợi cảm Ao thu lạnh lẽo nước :nước tinh khiết và lạnh gây cảm giác khẽ rùng mình Thuyền câu vỗn đã nhỏ bé nhập vào không gian bao la trở nên bé xíu “bé toẻ teo”.Ngư ông dường cảm thấy mình quá bé trước cái tối vĩnh đại tạo hoá! 0,5 Thuyền vừa xa bờ dẫn đến cảm giác thu mơi :Phẳng lặng, xanh vốn là đặc tình măth nước ao thu, hồ thu Màu biếc xao động gió thu khẽ khàng lướt qua “Hơi gợn tí” đủ mạnh để đưa lá già cây cao gần bờ lìa cành “đưa vèo” xoay xoay không gian theo chiều gió Gió thu là Hai câu - ,Xuân Diệu đã viết : “Thật tài tình !Nhà thơ đã tìm cái tốc độ bay lá , vèo , dễ tương xứng với cái mức độ gợn sóng: “tí” 0,5 Chắc là sau đã buông câu ,nhà thơ có dịp ngẩng đầu nhìn trời và làng mạc vây quanh Trời thăm thẳm màu xanh vài đám mây bạc lững lờ trôi tôn thêm đọ cao xa không gian ( Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt ) Đường lối lại thôn viền rặng uốn lượn vòng vèo không ồn náo nhiệt ngày mùa mà êm đềm u tịch Nhà thơ “tựa gối ôm cần” chìm đám vào cảnh vật tựa sống mơ 0,5 Câu kết thúc Cá câu đớp động chân bèo.Tiếng động cá đớp mồi đã trả nhà thơ cõi thực.Nguyễn Khuyến là ông ngư trên thuyền nan mỏng mảnh 0,5 (17) Bài thơ là viên ngọc quý vườn thơ Việt Nam Nó đậm đà màu sắc quê hương đất nước.Hình tượng và ngôn ngữ thơ đạt đến đỉnh cao giản dị mà đầy chất thơ.Từ nét bút tạo hình đến các thủ pháp nghệ thuật khác sử dụng từ ngữ trau chuốt ,chính xác, đối ngẫu chỉnh, gieo vần phong phú độc đáo ,kết hợp nhạc điệu và âm tinh tế ba bài viết theo thể thơ Đường hoàn chỉnh đọc không có cảm giác đó là thể thơ ngoại lai Nguyễn Khuyến đã góp phần Việt hóa đến kì tài thể thơ ngoại nhập này Đề “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu có “Tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng người dân yêu nước chống ngoại xâm Hãy Phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp có hình tượng nghệ thuật đó Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Năm 1859, giặc Pháp công thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên niềm mong ước thiết tha: "Hỏi 0,5 trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này” Mấy năm sau, nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - đỉnh điểm nghệ thuật và tư tưởng nghiệp thơ văn ông Có thể coi bài văn tế là lòng trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu trang trải 0,5 nghĩa sĩ anh hùng nhân dân ta buổi đầu chống Pháp xâm lược Nhà thơ lỗi lạc đất Đồng Nai đã dựng nên “Tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng người nông dân yêu nước chống ngoại xâm Sau chiếm đóng tỉnh miền Đông, giặc Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Bộ Năm 1861, vào đêm 14-12 nghĩa quân đã công đồn giặc Cần Giuộc, thuộc tỉnh Long An ngày Trận đánh diễn vô cùng ác 0,5 liệt “làm cho mã tà, ma ní hồn kinh” Gần 30 chiến sĩ nghĩa quân đã anh dũng hy sinh Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này – bài ca người anh hùng thất hiên ngang “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là “tượng đài nghệ thuật” có “Bi 0,5 tráng” là tầm vóc và tính chất tượng đài nghệ thuật ấy: vừa hoành tráng, hùng tráng vừa thống thiết, bi Hùng tráng nội dung dựng lên giưa bối cảnh thời đại sóng gió dội, liệt đất nước và dân tộc Hoành tráng quy mô, nó không khắc hoạ nghĩa quân, anh hùng mà là đông đảo “Dân ấp, dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ” cờ “Bình tây” Trương Công Định Tính chất, (18) quy mô hùng tráng, hoành tráng lại gắn liền với bi ai, đau thương, thống thiết Cái “tượng đài nghệ thuật” người nông dân đánh giặc Pháp kỷ XIX đã dựng nên nước mắt Trong toàn bài văn tế, đặc biệt phần thích thực và vãn, ta cảm nhận sâu sắc tính chất bi tráng này Mở đầu bài văn tế là lời than qua cặp câu tứ tự song hành Hai tiếng “Hỡi ôi!” vang lên thống thiết, đó là tiếng khóc nhà thơ nghĩa sĩ, là tiếng nấc đau thương cho nước hiểm nghèo: “Súng giặc, đất rền; lòng dân trời tỏ” Tổ quốc lâm nguy Súng giặc nổ vang rền trời đất và quê hương xứ sở “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây…”(“Chạy giặc”) Trong cảnh nước nhà tan, chí có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc để cứu nước cứu nhà Tấm lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân, người áo vải tỏ cùng trời đất và sáng ngời chính nghĩa Có thể nói cặp câu tứ tự này là tư tưởng chủ đạo bài văn tế, nó khắc trên đắ hoa cương, đặt phía trước, chính diện “Tượng đài nghệ thuật Hình ảnh trung tâm “Tượng đài nghệ thuật” “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là chiến sĩ nghĩa quân Nguồn gốc họ là nông dân nghèo, sống đời “cui cút” sau luỹ tre xanh Chất phác và hiền lành, cần cù và chịu khó làm ăn, quanh quẩn xóm làng, làm bạn với trâu, đường cay, sá bữa, xa lạ với “cung ngựa trường nhung”: "Nhớ linh xưa Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung; Chỉ biết ruộng trâu làng bộ" Họ là lớp người đông đảo, sống gần gũi quanh ta Quanh năm chân lấm tay bùn với nghề nông “chưa ngó tới” việc binh và vũ khí đánh giặc: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Thế đất nước và quê hương bị giặc Pháp xâm lăng, “dân ấp dân lân” đã anh dũng đứng lên “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ” Đánh giặc để cứu nước cứu nhà, để bảo vệ “bát cơm manh áo đời” là cái nghĩa lớn mà họ, “mến” và đưo đuổi Nguyễn Đình Chiểu đã viết nên câu cách cú hay (giản dị mà nịch) ca ngợi lòng yêu nước căm thu giặc người nghĩa sĩ “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” Đối với giặc Pháp và lũ tay sai bán nước, họ có thái độ “ăn gan” và “cắn cổ”, có chí khí; “Phen này xin sức đoạn kình… chuyến này dốc tay hổ” Hình ảnh người chiến sĩ nghĩa quân trận là nét vẽ, nét khắc, hùng tráng nhất, hoành tráng “tượng đài nghệ thuật” bài văn tế Bức tượng đài có nét vẽ tương phản đối lập: đoàn dũng sĩ quê hương với giặc Pháp xâm lược Giặc cướp trang bị tối tân, có “tàu thiếc, tàu đồng”, “bắn đạn nhỏ, đạn to”, có bọn lính đánh thuê “mã tà, ma ní” thiện 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (19) chiến Trái lại, trang bị nghĩa quân thô sơ Quân trang là “một manh áo vải” Vũ khí có “một tầm vông”, “lưỡi dao phay”, súng hoả mai khai hoả “bằng rơm cúi” Thế mà họ lập chiến công: “đốt xong nhà dạy đạo kia” và “chém rớt đầu quan hai nọ” “Tượng đài nghệ thuật” đã tái lại phút giao tranh ác liệt các chiến sĩ nghĩa quân với giặc pháp: “Chi nhọc quan quản gióng trống ky, trống giục, đạp vào lưới tới, Coi giặc không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào liều mình chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã Tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lú ó sau, trố kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ” Đây là câu gối hạc tuyệt bút Không khí chiến trận có tiếng trống thúc quân giục giã, có “bọn hè trước, lũ ó sau” vang dậy đất trời cùng với tiếng súng nổ Các nghĩa sĩ ta coi cái chết không, công vũ bão, tung hoành đồn giặc: “đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào”, “đâm ngang chém ngược”, “hè trước, ó sau”… Giọng văn hùng tráng, phép đối tài tình, các động từ mạnh chọn lọc và đặt đúng chỗ… đã tô đậm tinh thần chiến đấu cảm vô song các nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu đã dành cho các chiến sĩ nghĩa quân tình cảm đẹp nhất: ngợi ca, khâm phục, tự hào Qua đó, ta thấy, trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có nhà văn nào viết người nông dân đánh giặc hay và sâu sắc Trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” còn có giọt lệ, lời than khóc, âm điệu thống thiết, bi thể phần vãn Nhiều nghĩa sĩ đã ngã xuống trên chiến trường tư người anh hùng: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Đất nước, quê hương vô cùng tiếc thương Một không gian rộng lớn bùi ngùi, đau đớn: Đoái sông Cần Giuộc cỏ cây dặm sầu giăng; Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng luỵ nhỏ.” Tiếng khóc người mẹ già, nỗi đau đớn người vợ trẻ nói đến vô cùng xúc động “Hàng trăm năm sau, chúng ta đọc Nguyễn Đình Chiểu có lúc còn thấy ngòi bút nhà thơ trên trang giấy”(Hoài Thanh): “Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đè Khuya leo lét lều; não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trứơc ngõ” Các nghĩa sĩ đã sống anh dũng, chết vẻ vang Tấm gương chiến đấu và hy sinh họ là “Tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm” đời đời bất diệt, sáng rực mãi, trường tồn cùng sông núi Rất đáng tự hào: “Ôi! Một trận khói tan; nghìn năm tiết rỡ”.Bài học lớn người nghĩa sĩ để lại cho đất nước và nhân dân là bài học sống và chết Sống hiên ngang, chết bất khuất Tâm đã tô đậm chất bi tráng “Tượng đài nghệ thuật” người nông dân đánh giặc: “Sống đánh giặc, thác đánh 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (20) giặc, linh hồn theo giúp Cơ binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” Dám xả thân vì nghĩa lớn, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”, các chiến sĩ nghĩa quân “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là niềm tự hào và biết ơn sâu sắc nhân dân ta T óm lại, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” khẳng định văn chương lỗi lạc, lòng yêu nước thương dân mãnh liệt, thiết tha Nguyễn Đình Chiểu Đúng là “Người thư sinh dùng bút đánh giặc” (Miên Thẩm) Một giọng văn vừa hùng tráng vừa thống thiết bi Nguyễn Đình Chiểu đã dựng nên “tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng người nông dân yêu nước chống ngoại xâm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là kiệt tác văn tế cổ kim dân tộc 0,5 Đề Câu 1: Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm cùng tên Nam Cao để làm nối bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Câu 2: Em có nhận xét gì nhân vật Bá Kiến truyện ngắn "Chí Phèo" Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Nam Cao - cây bút xuất sác dòng văn học thực,phê phán trước Cm tháng tám ông tiếng với các sáng tác đề tài người nông dân và người trí thức tiểu tư sản tiêu biểu cho đề tài người 0,5 nông dân và trí thức tiểu tư sản.Tiêu biểu cho đề tài người nông dân là tác phẩm "Chí Phèo " với nhân vật tên Chí vòng xoáy bi kịch cự tuyệt quyền làm Chí Phèo là bi kịch người nông dân nghèo bị tha hóa xã hội cũ Đó là người cụ thể Bản chất Chí Phèo là 0,5 người lương thiện, luôn muốn sống lương thiện lại bị xã hội lúc biến thành quỷ làng Vũ Đại Bi kịch này bắt đầu diễn nội tâm Chí Phèo gặp Thị Nở với “bát cháo hành” Chính tình yêu Chí Phèo - Thị Nở đã đánh thức 0,5 người lương thiện Hay nói cách khác chính xuất Thị Nở đã cứu Chí Phèo thoát khỏi bi kịch dù phút chốc Ý nghĩa khái quát nhân vật Chí Phèo Chí Phèo là đại diện cho bi kịch người nông dân bị tha hóa xã hội cũ Mặc dù họ luôn âm ỉ 0,5 phản kháng mãnh liệt, khát vọng đẹp: Tìm lương thiện Khác hẳn với các nhà văn thực phê phán đương thời,trong tác phẩm "Chí Phèo",Nam Cao không sâu vào miêu tả quá trình đói cơm rách áo, bần cùng khốn khổ người nông dân ,mặc dù thực tế ,đó là thực phổ biến Nam CAo trăn trở, băn khoăn sy ngẫm nhiều (21) thực còn thảm khốc ,bức xúc đói rét bần cùng,đó là thực tha hóa, mối đe dọa thảm khốc xã hội đương thời,về nhân phẩm bị vùi dập,chà đạp máy thống trị tạn bạo Vấn đề nhâm phẩm,vấn đề quyền người đặt ra,chi phối cảm hứng sáng tạo nhiều sáng tạo Nam Cao,trong đó Chí Phèo là tác phẩm thể trực tiếp,tập trung mãnh liệt Mở đầu tác phầm là tiếng chửi ngoa ngoắt , thách thức Chí Phèo ngật ngưỡng say "Hắn vừa vừa chửi.Bao thế, rươu song là chửi Bắt đầu chửi trời Có gì trời nào riêng nhà nào?Rồi chửi đời.Thế chẳng :đời là tất chẳng là Tức mình ,hằn chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại , tự nhủ "Chắc nó trừ mình !"Tức thật ! này thì tức thật Tức chết ! Đã thế, phải chửi cha đứa nào không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp ! Thế có phí rươu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này Đẻ cái thằng Chí Phèo "đây là mội tiếng chửi tên say rượu, tiếng chửi vô thức Nhưng nhiều vô thức ,con người lại thể chính mình nhiều thức Qua tiếng chửi Chí Phèo ta cảm thấy đối diện với người - vật quái gở và đơn độc tận cùng đau khổ mình.Và qua lời chửi Chí Phèo ta cảm thấy thái độ khác nhau,đó là thái độ hằn học thù địch Chí Phèo , thái độ khinh miệt dửng dưng người đời Chí , thái độ phẫn uất tác giả thể qua giọng văn vừa xót xa vừa tàn nhẫn Trước Chí lương thiện Chỉ sau tù về,hắn hóa thành người khác hẳn ,bị tước nhân tính với "cái đầu trọc lốc ,cái cạo trắng hớn , cái mặt thì đen và cơng cơng , hai mắt gườm gườm trông gớm chết " sau tù đã trở thành quỷ dũ lành Vũ Đại mà không tự biết Cuộc đời không có ngày tháng say triền miên Hắn ăn và ngủ say , đập đạu rạch mặt chửi bới lúc say, để say , say vô tận Trong tác phẩm "Chí Phèo " Nam Cao đã Chí Phèo không phải là ngoại lệ Cùng với còn có Binh Chức ,Năm THọ Đó là kết tất yếu cho logic, đã có Bá Kiến ,Lí Cương,Đội Tảo thì có Chí Phèo , Binh Chức , Năm Thọ Đó không phải là sản phẩm thống trị mà trí còn là phương tiện tối cần thiết để thống trị Như xã hội không đẻ Chí Phèo mà còn tiếp tục nuôi Chí Phèo, biến người Chí Phèo thành công cụ thống trị chúng Những người dân lương thiện bị biến thành công cụ , phương tiện thống trị cho kẻ thù mà không tự biết Nam Cao đã hậu soi sáng vào quá trình miêu tả cảm hứng nhân văn sâu sắc Nhưng điều đặc sắc tác giả là miêu tả nhân vật bị tha hóa đến tận cùng , ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp vốn có ,chỉ cần chút tình thương khẽ chạm vào là có thể sống dậy mãnh (22) liệt , tha thiết Vì ,sự xuất Thị Nở - người dương hội tụ đủ tất yếu tố bất lợi cho người phụ nữ , có ý nghĩa thật đặt sắc Con Người xấu " ma chê quỷ hờn " , kì diệu thay, lại là nguồn ánh sáng dọi vào chốn tăm tối Chí Phèo , thức tỉnh, gợi dậy tính người bên Chí Phèo , thắp sáng trái tim đã bị ngủ mê qua bao ngày tháng bị vùi dập và hắt hủi Sau gặp Thị Nở, Chí Phèo tập trung miêu tả qua tâm trạng bi kịch Đó là buổi sáng thật lành , bao nhiêu âm êm đềm, bình dị ,thân thiết dã dội vào lòng thức tỉnh người Chí Phèo Tất hình ảnh , âm gợi nhác giấc mơ xa xôi thời đã làm cho Chí Phèo cảm thấy cô độc , là cô độc tuổi già , cái này còn sợ đói rét bệnh tật Như tình yêu thương mộc mạc Thị Nở đã đánh thức cái chất lương thiện Chí Phèo ,sau bao ngày chìm đắm say , sau bao ngày , hoang dại thú mang hình người Khi Thị Nở bưng bát cháo hành tới , nhìn bát cháo hành bốc khói mà lòng Chí xao xuyến bâng khuâng " Hắn cảm thấy long thành trẻ , muốn làm nũng với Thị làm nũng với mẹ Ôi mà hiền ! Hắn thèm lương thiện -Hắn khao khát làm hòa với người " Tù quỷ , nhò Thị Nở, đúng là nhờ tình thưong Thị Nở , Chí thực chở lại làm người , với tất lực vốn có người là yêu thương, cảm xúc , ao ước Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí (sắc sảo nhất) nhân vật Chí Phèo là đoạn từ “khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng…đói rét và ấm no” - Một lần tỉnh Những sắc sống “mặt trời đã cao”, “tiếng chim ríu rít” lại lên mặc dù cái lều ẩm thấp Lần đầu tiên tỉnh, và là lần đầu tiên có rung động với trước sống Hắn nghe “tiếng cười nói người chợ”, “nghe tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá” - Rồi kỉ niệm xưa lại Có lần ước ao “một gia đình nho nhỏ Chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải…mặc dù là mơ hồ - Từ cảm thấy buồn cô độc Hóa cần chút tình thương , dù là tình thương người dở ,bệnh hoạn , thô kẹch , xấu xí đủ làm sống dậy tính người nơi Chí Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu đến mức nào! Bằng chi tiết này Nam Cao đã soi vào tác phẩm ánh sáng nhân đạo thật đẹp đẽ , nhà văn muốn hòa vào nhân vật để cảm thông , chia sẻ giây phút hạnh phúc thật hoi Chí PhèoNhưng bi kịch và đau đớn thay , Thị Nở không gắn bó với Chí Phèo Và thật khắc nhiệt , tính nơi Chí trỗi dậy , Chí hiểu mình không còn trở với lương thiện Chí uống rượu và càng uống lại càng tỉnh và thấm thía nỗi đau thân phận người , càng thấm thía nỗi đau đã cướp cái quyền làm người , cướp 0,5 (23) mặt lẫn tâm hồn người Vậy nên ,thay vì đến nhà Thị Nở ,Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến vì lòng căm thù lâu cháy bùng lên làm cho Chí Phèo vô cùng tỉnh táo Hành động này quá bất ngò Bá Kiến , với làng Vũ Đại Ai coi đây là vụ giết người dội quỷ Chí Phèo Nhưng hôm , tâm hồn người trở , người không nhận Nam Cao miêu tả bi kịch cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo tinh tế và sâu sắc là quá trình tự vận động tính cách Tù lương thiện biến thành lưu manh từ kẻ đâm thuê chém mướn thèm lương thiện , bị cự tuyệt quyền làm người thì trả thù kẻ làm hại đời mình tự sát Nam Cao vừa vạch trần cái xã hội thối nát , độc ác vừa lên tiếng đấu tranh cho người nông dân lương thiện bị đẩy vào đương tha hóa , lưu manh hóa Truyện Chí Phèo là truyện ngắn độc đáo , thấm nhuần tinh thần nhân đạo Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết Chí Phèo say Chí chết đọng lại ta hình ảnh Chí đòi quyền sống , quyền lương thiện , và Chí chết bi kịch đau đớn Đây không phải hành động lưu manh mà là vùng lên tuyệt vọng người nông dân thức tỉnh sống Cách tổ chức, dẫn dắt tình tiết tác giả truyện Chí Phèo Chí Phèo là đưa rơi, đời cái lò gạch cũ, bị người nhặt khắp nơi Khi lớn lên làm canh điền nhà Bá Kiến lại bị vợ ba Bá Kiến gọi lên “bóp chân”; Bá Kiến sanh ghen đưa tù Trở làng Vũ Đại Chí Phèo lại trở thành “con quỷ làng “Vũ Đại” tác oai tác quái dân lành Chí Phèo chìm say, có lần tỉnh thật vào buối sáng (đã Thị Nở đánh thức) Nhưng tình yêu bị đổ vỡ Bế tắc, tìm lương thiện, giết Bá Kiến tự giết mình Chí Phèo chết chưa hết truyện Thị Nở “nhìn nhanh xuống bụng” và “và thoáng cái lò gạch cũ” Một Chí Phèo đời Cách xếp khá tinh tế độc đáo Cứ lần Chí Phèo ngoi lên thì lại bị đời này đè xuống Khiến người đọc phải theo dõi liên tục không thể rời Giọng điệu kể chuyện tác phẩm Chí Phèo: Tác giả đã nhập vai các nhân vật mình nhuần nhuyễn Nhiều đoạn là lời kể tác giả người đọc có cảm tưởng đoạn bộc bạch, độc thoại nội tâm nhân vật Một CP tỉnh đã giết chết CP say CP xương , thịt đã chết còn lại lọng người đọc là CP đòi quyền sống , dõng dạc đòi làm người lương thiện Như vậy, ý thức nhân phẩm đã trở , CP không lòng sống trước Và CP chết bi kịck đau đớn , chết trên ngưỡng cửa trở sống Đây khong thể là hành động lưu manh mà là vùng lên tuyệt vọng người nông dân thức tỉnh sống Hình tượng nhân vật Bá Kiến Bá Kiến là nhân vật điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào nông 0,5 0,5 (24) thôn thời giờ: độc ác, tìm cách để bóc lột lường gạt nông dân, sẵn sàng cấu kết với để bóc lột người nghèo, tìm cách xâu xé, hãm hại Bá Kiến đối xử với Chí Phèo nham hiểm, tàn nhẫn, thì dọa nạt, thì mềm mỏng ngào Chính đã biến Chí Phèo từ người lương thiện trở thành lưu manh Cũng chính biến Chí Phèo trở thành tên tay sai đắc lực cho tiêu diệt Đội Tảo đe dọa dân làng Vũ Đại Đề 10 Trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, có “tượng đài nghê thuật” mang tính chất bi tráng người nông dân yêu nước, chống ngoại xâm Anh (chị) hãy phân tích bài văn tế để làm rõ vẻ đẹp có hình tượng nghệ thuật đó Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Vẻ đẹp có hình tượng người nông dân yêu nước, chống Pháp đựơc dựng lên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) tượng đài mang tính bi tráng Bài văn tế khóc thương người nông đân Cần Giuộc vì nghĩa mà đứng lên đánh giặc Pháp và đã hy sinh Đó là đỉnh cao sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, bình dị mà đã dựng lên tượng đài nghệ thuật đẹp, mang tính bị tráng - Người nông dân Nam Bộ nghèo khó, “côi cút làm ăn” sống đời thầm lặng, cực thôn ấp Họ biết ruộng trâu, đã biết gì đến võ nghê, võ khí, chiến trận Nhưng lòng họ đẹp: yêu nước cao độ, không đội trời chung với bọn xâm lăng và đã cầm gậy, cầm dao tự nguyện đứng lên đánh giặc thời đại “ vĩ đại và khổ nhục” dân tộc - Tượng đài đẹp hùng tráng: + Về trang bị: không có áo giáp mà với “manh áo vải thô sơ” với “ngọn tầm vông” quen thuộc quê hương Lần đầu tiên “ngọn tầm vông” đã vào văn học với ý nghĩa cao đẹp và nét tạo hình giàu giá trị thẩm mĩ + Về tinh thần, hành động : Với trang bị thô sơ, thiếu thốn, người dân ấp dân lân dùng “rơm cúi, lưỡi dao phay”, vật dùng quê hương, gia định – mà chống lại súng đạn, tàu thiếc tàu đồng Tây Đến đây, đoạn văn ngắt nhịp ngắn, khẩn trương cùng với hàng loạt từ ngữ đầy 1 0,5 (25) sức mạnh chiến đấu quật cường “đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, liều mình chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược.Bọn hè trước, lũ ó sau…” Tất làm quần thể tượng đài người nông dân yêu nước tư công mạnh mẽ hào sảng - Những người nông dân chất phác đã tự dựng cho mình tượng đài anh hùng, cao cả, đầy nghĩa khí và nhà thơ mù đã xây dựng họ thành hình tượng nghệ thuật, thành quần thể tượng đài hào hùng cao đẹp áng văn tế bất hủ mình + Kết chiến đấu: Đốt đồn giặc, chém rớt đầu tên quan huy + Tuợng đài vừa tráng vùa bi: a) Đây là người anh hùng thất thế: Những người nông dân đã lấy gan đồng chọi với đạn sắt, lất cái yếu chống cái mạnh, lấy vũ khí thô sơ chống phương tiện đại + Tuy đã chiến ngoan cường, đánh trận oanh liệt tưng bừng họ đã ngã xuống hi sinh chiến bại + Giọt nước mắt sông nước cỏ cây, nhân dân và đặc biệt nỗi đau mẹ già, vợ yếu - Ý thức yêu nước mãnh liệt, lòng khâm phục và xót đau với người nghĩa sĩ trận Cần Giuộc đã tạo kiệt tác cho nhà thơ mù Đồ Chiểu Vẻ đẹp quần tượng này vừa lạ xưa có các chủ soái đề cao thế) vừa đẹp, hào hùng, bi tráng, đáng tự hào Đây là nước mắt nhà thi sĩ anh hùng lao chẳng ráo, khóc thưiưng anh hùng ngã xuống 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (26)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan