mot so de kiem tra doc tham giua HKII lop 3

14 38 1
mot so de kiem tra doc tham giua HKII lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Nhân vật Lịch sử và Danh nhân Văn hóa Thế giới Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi: 1 Đoạn đầu của bài văn cho biết Ác – si – mét là người: A.. Một nhà giá[r]

(1)ĐỀ ĐỌC THẦM ÔN LUYỆN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII ĐỀ 1: Bà Triệu anh hùng Bà Triệu người miền Quân Yên Bà xinh đẹp lại có tài võ nghệ Thuở có voi trắng ngà tợn thường phá hoạt mùa màng Để trừ hại cho cho dân, Bà cùng chúng bạn tìm cách vây bắt Lùa voi xuống đầm lầy bà dũng cảm nhảy lên đầu nó, bắt nó khuất phục Con voi trắng sau này trở thành người bạn trung thành Bà Quân Ngô xâm lược nước ta, gây bao điều bạo ngược Bà tập hợp người chống trả Bà nói: “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá kình biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ!” Cảm phục ý chí Bà, dân chúng theo Bà đông Giặc Ngô bị quân ta đánh cho đại bại Trên núi Tùng tình Thanh Hóa còn mộ Bà Tại đó, nhân dân lập đền thờ Bà Hội đền năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch Theo Các nhân vật Lịch sử Việt Nam Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bà Triệu khuất phục voi cách: A Cùng người vây bắt voi B Cùng người làm bẫy bắt voi C Lùa voi xuống đầm lấy, nhảy lên đầu nó Chí hướng Bà Triệu là: A Trở thành phụ nữ tài giỏi, giành lại non sông B Đánh đuổi giặc Ngô, giành lại non sông , xóa ách nô lệ C Cưỡi gió mạnh, chém cá kình biển Đông Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu vì: A Khâm phục lòng yêu nước, ý chí quật cường bà B Biết ơn bà đã có công đánh đuổi giặc Ngô C Cả hai ý đúng Gạch từ đặc điểm có câu “Thuở ấy, có voi trắng ngà tợn thường phá hoại mùa màng.” là từ đặc điểm: Gạch phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? câu “Trên núi Tùng tỉnh Thanh Hóa còn mộ Bà” Trong câu “Con voi trắng sau này trở thành người bạn trung thành Bà.” tác giả đã nhân hóa voi trắng cách: A.Dùng từ người B Dùng từ hoạt động người (2) C Dùng từ đặc điểm người (3) ĐỀ 2: Tâm với các em Tiếng Việt Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam Chúng ta yêu quốc ngữ, quốc văn Tiếng Việt góp phần làm nên sắc dân tộc Việt Tiếng Việt muôn đời tổ tiên chúng ta sáng tạo, xây dựng, giữ gìn và người lưu truyền phát huy mãi mãi Tiếng Việt là tuổi trẻ phơi phới tương lai Trong chạy tiếp đuốc các hệ, các em tiến lên cầm đuốc dân tộc giơ cao lên sáng ngời! Những người mai đây gìn và phát huy tiếng Việt là các em! Tâm hồn nhạy bén, sáng dào dạt các em đưa đến kho tàng cho tiếng Việt Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức Các em yêu mến hãy nghĩ xem! Còn gì sung sướng nói, viết học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý! Theo Xuân Diệu Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: Những người đã tạo nên và giữ gìn tiếng Việt là: A Rất nhiều hệ người Việt Nam B Tổ tiên và muôn hệ người Việt C Tổ tiên chúng ta – người Việt A B C Theo tác giả, người trì,bảo vệ và phát huy tiếng Việt là: Là hệ trẻ Tất người Việt Nam Tổ tiên và muôn hệ người Việt A B C Tình cảm tác giả tiếng Việt: Yêu quý Tôn trọng Thích và tôn trọng hỏi: A B C A B C Từ ngữ in đậm câu “Ngay từ bây giờ, các em phải có ý thức ây.” trả lời cho câu Vì sao? Ở đâu? Khi nào? Dấu chấm than câu “Các em yêu mến hãy nghĩ xem!” có tác dụng: Kết thúc câu kể Kết thúc câu cảm Kết thúc câu khiến Câu viết theo mẫu Ai là gì? A Những người mai đây giữ gìn và phát huy tiếng Việt là các em! B Chúng ta vô vàn yêu quý tiếng nói Việt Nam (4) C Tiếng Việt góp phần làm nên sắc dân tộc Việt (5) ĐỀ 3: Cồn Cỏ Đi đến màu xanh Đi ngoài đảo nhỏ Trước bếp trời nhen lửa Đá, biển, trời, cây xanh Nghe Tổ quốc trở mình Vẫy tay chào Cồn Cỏ Nơi đây hòn đảo nhỏ Đứng tên đảo anh hùng Giữa nắng ngày rực rỡ Giữa mùa nắng mênh mông Đảo nhìn phía đông Đá đương đầu súng giặc Người chiến sĩ nơi đây Tay trồng cây xuống đá Tay ấn đạn lên nòng Mắt trông vào mắt Ngực xáp vào lồng ngực Chân xỏ giày công Chân bước lên đầu giặc Con chim lại liệng vòng Cỏ cồn xanh tiếp mọc Hải Bằng Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: 1) Khổ bài thơ nói việc: A.Đi đảo Cồn Cỏ B Đảo Cồn Cỏ biển khơi C Giới thiệu đảo Cồn Cỏ 2) Những hình ảnh khổ cho biết đảo Cồn Cỏ canh giữ Tổ quốc là: A Đảo nhỏ anh hùng, đương đầu súng giặc B Nhìn phía đông, đương đầu súng giặc C Đảo anh hùng ngày nắng, mùa trắng 3) Những người chiến sĩ trên đảo Cồn Cỏ làm công việc: A Trồng cây, canh gác, đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc B Trồng cây, ấn đạn, lên nòng súng, công giặc C Trồng cây, ấn đạn, lên nòng súng, canh gác bọn giặc (6) 4) Dòng gồm từ vật: A Biển, đảo, chiến sĩ, mênh mông B Biển, chim, mắt, đây, người C Đảo, súng, đá, chiến sĩ, giặc 5) Ghi lại hình ảnh nhân hóa có khổ bài thơ: 6) Các dấu phẩy câu “Đá, biển, trời, cây xanh nghe Tổ quốc trở mình vẫy tay chào Cồn Cỏ.” có tác dụng: A.Ngăn cách các từ ngữ cùng nhiệm vụ câu B Ngăn cách các phận câu có nhiệm vụ nêu địa điểm với phận biểu thị nội dung câu C Ngăn cách phận câu có nhiệm vụ nêu mục đích với phận biểu thị nội dung câu (7) ĐỀ 4: Lời khuyên Tôi đem chuyện mình bị điểm vì bài thơ “Mâm đồng đỏ” Tập đọc kể cho bố Ông bảo tôi đọc lại bài thơ Nghe xong, ông hỏi: - Ai dạy bài thơ đó? - Con tự đặt Nghe tôi trả lời cách tự tin, ông im lặng lát nói: - Con biết quan sát và có óc tưởng tượng Lười quan sát thiếu nhạy cảm Con người phát minh cái này, cái nọ, trước hết là nhờ tính nhạy cảm và óc tưởng tượng Đáng lẽ phải học giỏi văn Vậy mà điểm văn thua điểm toán Do chưa biết chú ý phát huy khiếu mình Đúng không nào? Tôi cảm động đáp lời ông: - Vâng - Muốn phát huy khiếu mình, người ta phải biết ước mơ Nhưng muốn gì thì trước tiên, phải làm người học trò giỏi đã Theo Nguyễn Trọng Tạo Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: Khi nghe trai kể nguyên nhân cậu bị điểm Tập đọc, người bố đã: A Trách phạt cậu bé B Trách thầy cô giáo C Bảo đọc lại bài thơ Theo người bố, nuốn có phát minh, người ta cần: A Tính nhạy cảm và óc tưởng tượng phong phú B Thông minh, chăm chỉ, biết quan sát, tưởng tượng C Thông minh, nhạy cảm, biết quan sát và tưởng tượng Cuối cùng ông bố đã khuyên điều: A Phải biết ước mơ B Phải học giỏi C Phải biết quan sát, tưởng tượng Gạch từ hoạt động có câu “Tôi đem chuyện mình bị điểm vì bài thơ “Mâm đồng đỏ” Tập đọc kể cho bố.” Từ ngữ in đậm câu “Muốn phát huy khiếu mình, người ta phải biết ước mơ.” trả lời cho câu hỏi: A Vì sao? B Để làm gì? C Như nào? Câu viết theo mẫu Ai nào? (8) A Ông bảo tôi đọc lại bài thơ, nghe xong, ông hỏi B Con biết quan sát và có óc tưởng tượng C Con người phát minh cái này cái nọ, trước hết là nhờ tính nhạy cảm và óc tưởng tượng (9) ĐỀ 5: Mùa hát bội Khi đoàn hát dựng rạp xong, mặt trời vừa xuống núi, bò chưa kịp đến chuồng, dải ruộng cấy chưa hết luống, đã nghe thùng… thùng… Mọi người vội vàng bữa cơm chiều Rồi trẻ già trai gái hối đến sân hát Đám trẻ chen chúc nêm cối sau rạp để xem kép hát hóa trang: Quan Công mặt đỏ râu dài, cầm đao chống cao tới mũ; Trương phi thì mặt rằn râu xoắn, bước rung reng tiếng lục lạc, mắt sáng quắc, hét lên tiếng là bọn chết điếng, dạt ngoài Dứt hồi trống, tiếng kèn, tiếng nhị rộ lên Lũ nít chui qua chân người lớn, chen đến cạnh người cầm chầu, ngồi ngắn xem hát Có bài diễn 3, đêm liền từ – đêm sáng mà khán giả chật sân Đám trẻ thì mơ mơ tỉnh tỉnh, có đứa nằm lăn cỏ cạnh người cầm chầu đánh giấc dài bừng thức dậy nghe tiếng Trương Phi thúc lính hạ thành Mai Thi Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: 1) Mọi người làng “Vội vàng bữa cơm chiều” để: A Đi xem hát bội B Giúp đoàn hát dựng rạp C Đám trẻ xem hát bội 2) Những từ ngữ đoạn cho thấy háo hức xem hát bội là: A) Vội vàng bữa cơm chiều B) Hối đến sàn hát, chen chúc sau rạp C) Cả ý a và b đúng 3) Những hình ảnh đoạn cho thấy các bạn nhỏ thích xem hát bội: A) Chen đến gần, dậy xem tiếp B) Người xem chật sân, bừng thức dậy C) Chui qua chân người lớn, đến gần, ngồi ngắn 4) Dòng gồm các từ đối tượng, hoạt động hát bội: A) Đoàn hát, kép hát, dựng rạp, hóa trang B) Đoàn hát, dựng rạp, kèn, nhị, trống, trẻ C) Hát, dựng rạp, kép hát, Trương Phi, Quan Công 5) Bài văn có từ địa phương là: A Đoàn hát, nhị, hát bội B Hát bội, kép hát, nít C Sân hát, đoàn hát, dựng rạp, kép hát 6) Ghi lại hình ảnh so sánh có bài văn: (10) (11) ĐỀ 6: Nhà bác học Ác – si - mét Ác – si – mét (284 – 212 trước Công nguyên), là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại Hi Lạp cổ Cha Ác – si – mét là nhà thiên văn và toán hoạc tiếng, ông đã đích thân giáo dục và hướng dẫn Ác – si – mét sâu vào hai môn này Năm bảy tuổi, Ác – si – mét học khoa học tự nhiên, triết học, văn học Mười tuổi Ác – si – mét học Ai Cập và là học sinh nhà toán học tiếng Ơ-clit Ác – si – mét đã tìm quy tắc đòn bẩy,tìm trọng tâm các vật phẳng hình tam giác, hình bình hành, hình thang… Ông là người đã chế tạo các loại máy móc học để nâng nước sông lên tưới ruộng đồng Ông còn chế tạo các máy ném đá, cần cẩu để móc và nhấn chìm thuyền địch quân địch công Năm 212 trước Công nguyên, Ác – si – mét bị lính La Mã giết chết làm toán Theo Nhân vật Lịch sử và Danh nhân Văn hóa Thế giới Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: 1) Đoạn đầu bài văn cho biết Ác – si – mét là người: A Một nhà giáo, nhà bác học vĩ đại B Sống vào năm 284 – 212 trước Công nguyên C Con nhà thiên văn và toán học tiếng 2) Năm bảy tuổi, Ác – si – mét học môn: A Thiên văn, khoa học tự nhiên B Thiên văn, toán, triết học, văn học C Khoa học tự nhiên, triết học, văn học 3) Những phát minh, sáng chế chính Ác – si – mét là: A Quy tắc đòn bẩy, tìm trọng tâm các vật phẳng B Chế tạo máy bơm nước, máy ném đá, cần cẩu C Cả ý a và b đúng 4) Dòng gồm từ đặc điểm: A Vĩ đại, phẳng, giỏi B Nổi tiếng, vĩ đại, chết C Phẳng, tiếng, chìm 5) Gạch phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? câu “Năm 212 trước Công nguyên, Ác – si – mét bị lính La Mã giết chết làm toán.” 6) Các dấu phẩy câu “Ác – si – mét đã tìm quy tắc đòn bẩy, tìm trọng tâm các vật phẳng hình tam giác, hình bình hành, hình thang” có tác dụng: A Ngăn cách các từ ngữ cùng nhiệm vụ câu B Ngăn cách phận câu nêu địa điểm với phận câu nêu việc (12) C Ngăn cách phận câu nêu mục đích với phận câu nêu việc (13) ĐỀ 7: Đua ghe ngo Lễ hội đua ghe ngo đồng bào Khơ – me Nam Bộ thường diễn vào ngày rằm tháng mười âm lịch năm Vào trưa ngày rằm, nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín nêm cối, tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài cây số Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang Rồi hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực lưỡng nhịp tu huýt, nhịp phèng la, đẩy ghe ngo vút nhanh đích Tiếng trống, tiếng loa hòa tiếng reo hò, vỗ tay cổ vũ, thúc giục náo động vùng sông nước Với đồng bào Khơ – me, hội đua ghe ngo là dịp vui chơi sau ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần Mặt Trăng đã ban tặng năm mưa thuận gió hòa Theo Phương Nam Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi: 1) Bài văn trên tả cảnh: A Lễ hội đua ghe ngo B Đua ghe ngo Nam Bộ C Cảnh vui chơi đồng bào 2) Quang cảnh lễ hội: A Đông vui B Tưng bừng, rực rỡ C Náo nhiệt, đông vui 3) Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa với người dân Khơ – me là: A Dịp tạ ơn thần Mặt Trăng B Dịp vui chơi và tạ ơn thần Mặt Trăng C Dịp vui chơi sau ngày lao động vất vả 4) Gạch phận trả lời cho câu hỏi Như nào? câu “Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang.” 5) Câu mở đầu bài văn thuộc kiểu câu: A Ai là gì? B Ai làm gì? C Ai nào? 6) Câu có hình ảnh so sánh: A Rồi hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã điểm B Người hai bên bờ chật kín nêm cối, tràn xuống mép nước C Tiếng trống, tiếng phèng cùng dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang (14) (15)

Ngày đăng: 17/06/2021, 02:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan