Câu 5 : “Mười voi không được bát nước xáo ” là câu không tuân thủ phương châm nào.. Phương châm quan hệ b.[r]
(1)TRƯỜNG THCS BA VÌ
Họ tên:……… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Lớp: Môn: Ngữ văn Điểm Nhận xét giáo viên
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời
Câu 1: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng”
Từ “ Mặt trời” câu thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
a So sánh b Nhân hóa
c Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ d Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ khổ thơ sau”
“ Sớm mai, mây ghé chòi canh Trưa vàng mây đến lượn quanh đàn gà
Xế chiều, mây đậu vườn hoa Đêm trăng mây lại vào nhà vấn vương”
a Ẩn dụ b Hoán dụ c Nhân hóa d Điệp ngữ
Câu 3: Thành phần phụ không thường gặp trường hợp sau đây? a Bổ sung số chi tiết cho nội dung
b Duy trì quan hệ giao tiếp c Nêu thái độ người nói
d Nêu xuất xứ lời nói, ý kiến
Câu 4: Hàm ý khơng có đặc tính sau đây? a Hàm ý giải đốn
b Hàm ý chối bỏ
c Hàm ý dùng chung hàm ý dùng riêng
d Được diễn đạt trực tiếp câu từ ngữ lời nói
Câu 5: “Mười voi không bát nước xáo” câu không tuân thủ phương châm nào?
a Phương châm quan hệ b Phương châm cách thức
c Phương châm lượng d Phương châm chất
Câu 6: Câu thơ: “Mặt chàm đổ, dường dẻ run”. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
a So sánh & nói b Nói & ẩn dụ
c Ẩn dụ & chơi chữ d Chơi chữ & so sánh
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Viết đoạn văn khoảng câu có sử dụng biện pháp tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa điệp ngữ?
(2)Câu 3: (2 điểm) Nêu VD có sử dụng hàm ý? Theo em hàm ý gì? BÀI LÀM