GIAO AN BAM SAT -11 đang sửa

61 1 0
GIAO AN BAM SAT -11 đang sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT BÀI TẬP AXIT- BAZƠ- MUỐI Ngày soạn: Ngày giảng: 11A1 11A2 11A4 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS củng cố kiến thức: - Sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Khái niệm axít, bazơ, muối theo thuyết A- re-ni- út Kỹ - Viết phương trình điện li, phân biệt chất điện li mạnh, yếu - Vận dụng lí thuyết axít , bazơ, muối A-re- ni- út để phân biệt axít, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối -Biết viết phương trình điện li axit, bazo, muối Thái độ Có hiểu biết khoa học dung dịch axít, bazơ, muối II CHUẨN BỊ Hệ thống câu hỏi tập III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp gợi mở , suy luận lơgíc , vận dụng kiến thức IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (2 phút) - Ổn định lớp - GV đưa nội dung ôn tập Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung ’ Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (8 ) I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG GV yêu cầu HS nêu: - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li + Định nghĩa điện li, chất điện li, chất manh yếu điện li manh yếu - Định nghĩa axit, bazơ, muối, hiđroxit luỡng tính + Định nghĩa axit, bazơ, muối, hiđroxit theo thuyết A-re- ni- út luỡng tính theo thuyết A-re- ni- út HS nhớ lại kiến thức trả lời GV tổng kết lại Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (30’) Bài 1: Viết phương trình điện li chất II Bài tập dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, Bài 1: HCN Cho biết chất chất điện li HBrO4  H+ + BrO4mạnh, chất chất điện li yếu CuSO4  Cu2+ + SO 24 Ba(NO3)2  Ba2+ + 2NO 3 HClO  H+ + ClOHCN  H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 chất điện li mạnh HClO, HCN chất điện li yếu Bµi 2: Viết PTĐL chất sau v xác định loại hợp chất? Na2SO4, BaCl2 , FeCl3, Al2(SO4)3CuSO4 H3PO4 , H2S , CH3COOH , NaHSO3 Ba(OH)2 , Pb(OH)2, Al(OH)3 Bµi 2: Viết PTĐL chất sau Na2SO4 2Na+ + SO42BaCl2  Ba2+ + 2ClFeCl3  Fe3+ + 3Cl- Bài 3: Viết pt điện li tính nồng độ mol ion có dung dịch Ba(NO3)2 0,1M; CuCl2 0,02M; Fe2(SO4)3 0,01M; AlCl3 0,01M HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm Al2(SO4)3Al3+ + 3S O42CuSO4  Cu2+ + SO42_ H3PO4  H+ + H2PO4_ H2PO4_  H+ + HPO4HPO4-  H+ + PO43H2S  H+ + HSHS-  H+ + S2CH3COOH  CH3COO- + H+ NaHSO3  Na+ + HSO3HSO3-  H+ + SO32Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHPb(OH)2  Pb2+ + 2OHPb(OH)2  2H+ + PbO22Al(OH)3  Al3+ + 3OHAl(OH)3  H3O+ + AlO2Bài 3: Ba(NO3)2 -> Ba2+ + 2NO30,1M 0,1 0,2 2+ CuCl2 -> Cu + 2Cl 0,02M 0,02 0,04 Fe2(SO4)3 -> 2Fe3+ + 3SO420,01M 0,02 0,03 3+ AlCl3 -> Al + 3Cl 0,01M 0,01 0,03 GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà ( phút) * Dặn dò: Về nhà làm tập SBT chuẩn bị pH dung dịch * Rút kinh nghiệm ******* TIẾT Ngày soạn: Ngày giảng: 11A1 BÀI TẬP VỀ PH 11A2 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:Củng cố kiến thức pH dung dịch Kỹ năng: Viết phương trình điện li, tính giá trị pH? Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, xác, khoa học II CHUẨN BỊ Bài tập pH III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại + hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (2 phút) 11A4 - Ổn định lớp - GV đưa nội dung ôn tập Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (8 phút) GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức pH dung dịch HS: lên bảng trình bày? GV: Chốt lại Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (33 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = a/ Tính nồng độ mol axit sunfuric dd Biết nồng độ này, phân li axit sunfuric thành ion coi hồn tồn b/ Tính nồng độ mol ion OH- dd HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu 1,5 lít dd có pH = 13 Tính m HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách giải HS: Nghe giảng hiểu GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 3: Tính pH dd chứa 1,46 g HCl 400,0 ml HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau gọi HS lên bảng giải Các HS lại lấy nháp làm theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 4: Tính pH dd tạo thành sau trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M Nội dung I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Sự điện li nước, tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước 25 0C: [H+].[OH-]=1,0.10-14 [H+]=10-a mol/l → pH=a Hoặc pH = - lg{H+ } - Định nghĩa axit, kiềm, trung tính theo [H+] pH - Khái niệm chất thị axit, bazơ II BÀI TẬP Bài 1: a/ pH =  [H+] = 10-2 = 0,01M H2SO4  H+ + SO 24 + [H ] = 0,01 = 0,005M 2  14 10 b/ [OH-] =  10  12 M 10 [H2SO4] = Bài 2: pH = 13  [H+] = 10-13  [OH-] = 10-1 = 0,1M Số mol OH- 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2  Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol) Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam Bài 3: 1,46 1000 0,100 M 10  M 36,5 400,0 + [H ] = [HCl] = 10-1M  pH = 1,0 CM(HCl) = Bài 4: HS: Chép đề GV:Hướng dẫn HS cách giải tính [OH- ] Tính pH dd tạo thành sau trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol) nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) Sauk hi trộn NaOH dư  nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol) HS: Nghe giảng hiểu GV: Yêu cầu HS tính [H+] pH HS: Tính [H+] pH 0,05 0,1M 0,4  0,1 1,0.10  14 1,0.10  13 M [H+] = 1 1,0.10 [OH-] = Vậy pH = 13 GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà (2 phút) * Củng cố: pH dd CH3COOH 0,1M phải A nhỏ B lớn nhỏ C D lớn * Dặn dò: Chuẩn bị phản ứng trao đổi ion dd chất điện li * Rút kinh nghiệm ******* TIẾT 3+ Ngày soạn: Ngày giảng: 11A1 BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 11A2 11A4 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li, Các tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức học giải tập ( viết PT phân tử, PT ion đầy đủ, PT ion rút gọn tập tính tốn) Thái độ, tình cảm: Học sinh tích cực, hứng thú với mơn hố học II CHUẨN BỊ: - GV:Giáo án, Bài tập phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - HS: Ôn tập lí thuyết trước III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, diễn giảng, thảo luận IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tiết 1: Khởi động (2 phút) - Ổn định lớp - GV đưa nội dung ôn tập Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (5 phút) GV yêu cầu HS định nghĩa phản ứng trao đổi ion, điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li HS nhớ lại kiến thức trả lời Hoạt động 1: Bài tập vận dụng ( 35’) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng phương trình ion rút gọn pư sau: a/ NaHSO3 + HCl b/ NaHSO3 + NaOH c/ Zn(OH)2 + NaOH d/ Zn(OH)2 + H2SO4 Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 2 a/ Ba2+ + CO  BaCO3  b/ Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3   c/ NH + OH-  NH3  + H2O d/ S2- + 2H+  H2S  Bài 3: Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn phản ứng theo sơ đồ sau a/ MgCO3 + ?  MgCl2 + ? b/ Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ? c/ CuCl2 + ? -> Cu(OH)2 + ? HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng giải, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm Gọi HS nhận xét , ghi điểm Nội dung I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li II BÀI TẬP Bài 1: a/ NaHSO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O HSO3- + H+ -> SO2 + H2O b/ NaHSO3 + NaOH -> Na2SO3 + H2O HSO3- + OH- -> SO32- + H2O c/ Zn(OH)2 + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O Zn(OH)2 + 2OH- -> ZnO22- + H2O d/ Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2H2O Zn(OH)2 + 2H+ -> Zn2+ + 2H2O Bài 2:Viết phương trình dạng phân tử a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaNO3 b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 c/ NH4Cl + NaOH  NH3  + H2O + NaCl d/ FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  Bài 3: a/ MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2  MgCO3 + 2H+ -> Mg2+ + H2O + CO2 b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH  3K2SO4 + Fe(OH)3  Fe3+ + 3OH- -> Fe(OH)3 c/ CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl Cu2+ + 2OH- -> Cu(OH)2 GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà (3 phút) * Củng cố: GV nhấn mạnh lại điều kiện để xảy phản ứng dd chất điện li * BTVN: Viết PTPT ion rút gọn phản ứng sau: a) NaOH + HNO3 b) Zn(OH)2 + NaOH c) Zn(OH)2 + HCl d) K2SO3 + H2SO4 * Rút kinh nghiệm Tiết 2: Khởi động (8 phút) - Ổn định lớp - GV kiểm tra cũ: yêu cầu HS làm tập nhà, GV nhận xét, sửa sai, cho điểm Bài Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Bài tập định tính (7’) Bài 1: GV đưa tập: Có lọ dd: NaOH, NaOH phản ứng với FeSO4, HCl FeSO4, BaCl2, HCl Những cặp dd Fe2+ + 2OH- -> Fe(OH)2  phản ứng với nhau? Vì sao? H+ + OH- -> H2O HS: Dựa vào đkiện xảy pư trao đổi ion, BaCl2 pư với FeSO4 xác định phản ứng xảy ra, viết PTPT Ba2+ + SO42-  BaSO4  ion rút gọn GV: Nhận xet, cho điểm Hoạt động 2: Bài tập định lượng (27’) Bài 2: n NaCl=0,1mol, n KCl=0,1mol GV đưa tập: KCl K+ + ClBài Hoà tan 5,85g NaCl, 7,45g KCl vào 500ml H2O dung dịch A Tính nồng độ 0,1 0,1+ 0,1 mol/l ion A Để kết tủa hết ion NaCl Na +Cl 0,1 0,1 0,1 Cl- cần ? ml AgNO3 + + [Na ] =,01:0,5=0,2M=[K ] HS: Chép đề + GV: Yêu cầu HS suy nghĩ phút, sau gọi Ag + Cl AgCl HS lên bảng giải GV quan sát HS làm 0,2 0,2 Thể tích dung dịch AgNO3=0,2l GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Bài 3: Bài 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02( mol) H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Số mol H2SO4ban đầu = 0,25.0,01=0,0025 Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy (mol) Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa tính m x Coi Ba(OH)2 điện li hồn tồn Ba(OH)2 cịn dư axit phản ứng hết nấc 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O HS: Chép đề 0,02 0,01 GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban đầu , số mol H2SO4 ban đầu , viết phương trình H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2H2O phản ứng xảy 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) HS: Trả lời Sau phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M  [OH-] = 10-2M GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng kết tủa, Số mol OH- dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 Tính nồng độ mol Ba(OH)2 (mol) Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH1 HS: Nghe giảng hiểu Số mol Ba(OH)2 dư = số mol OH- = 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol) Nồng độ Ba(OH)2 : x = 0,015 0,06( M ) 0,25 GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà (3 phút) * Củng cố: GV nhấn mạnh lại điều kiện để xảy phản ứng dd chất điện li * BTVN: Bài tập SBT * Rút kinh nghiệm TIẾT Ngày soạn: Ngày giảng: 11A1 ******* LUYỆN TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI 11A3 11A4 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức : Củng cố kiến thức pH phản ứng trao đổi xảy dung dịch chất điện li Về kĩ : Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dạng ion ion rút gọn Cách tính pH dd Tình cảm thái độ :Tính cẩn thận , tỉ mỉ III CHUẨN BỊ: GV:Giáo án HS: Ơn tập lí thuyết chương III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề, đàm thoại IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Khởi động - Ổn định lớp - GV đưa nội dung ôn luyện Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ’ Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (5 ) I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - GV u cầu HS nêu cơng thức tính pH Cơng thức tính pH dung dịch dung dịch, điều kiện để phản ứng - Sự điện li nước, tích số ion nước, ý nghĩa trao đổi dung dịch chất điện li xảy tích số ion nước ra? 25 0C: [H+].[OH-]=1,0.10-14 - HS đứng tai chỗ trả lời [H+]=10-a mol/l → pH=a - GV nhận xét sửa sai có Hoặc pH = - lg{H+ } GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Điều kiện để phản ứng trao đổi dung dịch đề vào chất điện li xảy ra? - Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu ’ Hoạt động 1: Bài tập vận dụng (32 ) - Tạo thành chất khí Bài 1:Trong ba dung dịch có loại II Bài tập ion sau: Bài 1: 2  2 2+ 2+ + a/ Vì muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan nên Ba , Mg , Na , SO , CO NO Mỗi dung dịch chứa loại cation ba dung dịch phải dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 dung dịch Na2CO3 loại anion b/ Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ở dung a/ Cho biết dd muối b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để dịch Na2CO3 có sủi bọt: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  nhận biết dung dịch muối Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất kết tủa trắng HS: vào đk xảy pư trao đổi ion để xác định dd muối Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ Cô cạn dung dịch thu 11,5 gam chất rắn Tính nồng độ mol/lít dung dịch KOH HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận , gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước điều chỉnh lượng nước để thu lít dung dịch A Coi H2SO4 điện li hồn tồn nấc a/ Tính nồng độ mol ion H+ dung dịch A b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu dung dịch + Dung dịch có Ph = + Dung dịch có Ph = 13 GV: Yêu cầu HS lên bảng giải câu a, HS lại làm nháp theo dõi bạn làm HS: Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét GV: Hướng dẫn HS làm câu b HS: Nghe giảng hiểu GV: tổng kết nội dung Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3 Dung dịch MgSO4 suốt Bài 2: Số mol H2SO4 = 0,05 (mol) Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O 0,1 0,05 0,05 (mol) Cô cạn dung dịch , thu chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư m K 2SO 0,05.174 8,7(gam) mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam) nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) Số mol KOH có 150 ml dung dịch KOH 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol/l dung dịch KOH: CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M Bài 3: a/ Số mol H2SO4: 400.49 2(mol) 100.98 H2SO4  2H+ + SO 24 (mol) Nồng độ H+ dung dịch A : 2M b/ Số mol H+ 0,5 lít dung dịch A : 2.0,5 = (mol) Đặt thể tích dung dịch NaOH x số mol NaOH 1,8x NaOH  Na+ + OH1,8x 1,8x 1,8x  + Ph = Axit dư H+ + OH-  H2O Ban đầu : 1,8x Phản ứng: 1,8x Còn dư : -1,8x Nồng độ H+ sau phản ứng:  1,8 x 0,1M  x 0,5(l ) 0,5  x + Ph = 13  Bazơ dư H+ + OH-  H2O Ban đầu : 1,8x Phản ứng: 1 Còn dư : 1,8x – Sau phản ứng Ph = 13  [H+] = 10-13M  [OH-] = 10-1M 1,8 x  0,1M  x 0,62(l ) 0,5  x GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà (3’) * Củng cố: Trong dung dịch A có ion K+, Mg2+, Fe3+ Cl- Nếu cô cạn dung dịch thu hỗn hợp muối * Dặn dị: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm TIẾT +7 BÀI TẬP VỀ NITƠ - AMONIAC - MUỐI AMONI Ngày soạn: Ngày giảng: 11A1 11A2 11A4 Tiết 1: Tiết 2: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập kiến thức về: Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế nitơ, amoniac, muối amoni Kĩ Tiết 1: Rèn kĩ viết phương trình minh hoạ tính chất hố học, giải tập đơn giản nitơ, amoniac muối amoni: nhận biết muối amoni, khí nito… Tiết 2: Giải tập: Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí, tập hỗn hợp Tình cảm, thái độ - Hs tích cực học tập mơn - Vai trị quan trọng N2, NH3 II CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi tập để HS ơn luyện - HS: Ơn tập “Nitơ, amoniac muối amoni” III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại –gợi mở, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (2’) - Ổn định lớp - GV đưa nội dung ôn tập Bài Tiết 1: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (10’) - GV yêu cầu HS nhắc lại: Nội dung I/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - Cấu tạo phân tử N2, NH3 + Cấu tạo phân tử N2, NH3 + Tính chất hố học N2, NH3 muối amoni + Các phương pháp điều chế N2, NH3 HS tái + Thảo luận hoàn thành GV kết luận Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (25’) Bài Hồn thành phương trình hố học sau đây? (dành cho lớp chọn) a ? + OH- � NH3 + ? t b (NH4)3PO4 �� � NH3 + ? t c NH4Cl + NaNO2 �� � ?+?+? t d (NH4)2Cr2O7 �� � N2 + Cr2O3 + ? GV gợi ý cách nhận biết ion, yêu cầu HS qua gợi ý hồn thành - Tính chất hố học N2, NH3 muối amoni - Các phương pháp điều chế N2, NH3 II/ Bài tập áp dụng Bài tập 1: Hồn thành phương trình hố học sau đây? a NH4Cl + NaOH � NH3 + NaCl + H2O t b (NH4)3PO4 �� � 3NH3 + H3PO4 t c NH4Cl + NaNO2 �� � N2 + NaCl + 2H2O t d (NH4)2Cr2O7 �� � N2 + Cr2O3 + 4H2O Bài tập 2: Kim loại Ba Ba + 2H2O � Ba(OH)2 + H2 Bài Chỉ dùng kim loại, trình + dd NH4NO3: bày cách nhận biết dung dịch muối sau: NH4+ + OH- � NH3 �+ H2O NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl Viết + dd (NH4)2SO4: phương trình hố học phản ứng xảy Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 � NH3 �+ BaSO4 �+ ra? H2O + HS: dựa vào cách nhận biết ion NH4 , + dd K2SO4: SO42- lựa chọn hóa chất phù hợp Ba2+ + SO42- � BaSO4 � + ko tượng KCl Bài 3: Sử dụng quỳ tím ẩm 0 0 0 Bài 3: Nhận biết khí sau: Cl2, N2, O2, NH3, HCl HS: dựa vào cách nhận biết khí NH3 đê nhận biết khí cịn lại GV: nhận xét, cho điểm GV tổng kết hướng dẫn HS học nhà (3’) * GV chốt lại nội dung * BTVN: Nhận biết dung dịch nhãn sau: NaNO3, NH4NO3, NH4Cl, NaCl * Rút kinh nghiệm Tiết 1: Kiểm tra cũ (7’): HS làm tập nhà, GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Bài tập nito(10’) Bài tâp 1: Bài Nén hỗn hợp khí gồm mol PT: t N2 mol H2 bình phản a N2 + 3H2 �� 2NH3 � ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ khơng đổi Theo đề có: 4500C Sau phản ứng thu 8,2 mol (2 – x) + (7 – x) + 2x = 8,2 hỗn hợp khí a Tính % số mol N2 phản ứng � x = 0,4 mol b Tính thể tích (đkc) khí NH3 tạo ... � NaNO3 � NO2 �� t (1) 2KNO3 �� � 2KNO2 + O2 t (2) KNO3 + H2SO4 ® �� � HNO3 + KHSO4 (3) 2HNO3 + CuO �� � Cu(NO3)2 + H2O t (4) 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + 4NO2 + O2 (5) 2NaOH + NO2 �� � NaNO3 + NaNO2... Bài tập muối nitrat 2NaNO3 t  2NaNO2 + O2  (1) (12 phút) x 0,5x ( mol) Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam t 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2  + O2  (2) hỗn hợp rắn gồm NaNO3 Cu(NO3)2, y 2y 0,5y... BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan nên Ba , Mg , Na , SO , CO NO Mỗi dung dịch chứa loại cation ba dung dịch phải dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 dung dịch Na2CO3 loại anion b/ Cho dung dịch H2SO4

Ngày đăng: 17/06/2021, 01:49

Mục lục

    Ngày giảng: 11A1 11A2 11A4

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Hệ thống câu hỏi và bài tập

    IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

    Ngày giảng: 11A1 11A2 11A4

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    Bài tập về pH

    IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

    TIẾT 3+ 4 BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

    Ngày giảng: 11A1 11A2 11A4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan