1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TLV 11 Bai viet so 2

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 43,76 KB

Nội dung

Ở cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn bẳn đối với người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), đối với mối quan hệ vợ chồng thì “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,[r]

(1)

I.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

BÀI 1: Lê Hữu Trác xuất thân gia đình q tộc, giỏi binh thư,võ nghệ Làm quan thời chúa Trịnh thời gian,ông nhận thấy xã hội thối nát,cương thường lỏng lẻo, nhân người anh Hương Sơn (1746), ông liền viện cớ cáo quan ni mẹ già Từ ơng chun nghiên cứu y học vừa chữa bệnh cứu đời, vừa soạn sách mở trường dạy học truyền bá y đức, y lí,y thuật

Ngày 12 tháng giêng năm Cảnh Hưng 43(1782),Lê Hữu Trác nhận lệnh chúa triệu kinh xem mạch, kê đơn chữa bệnh cho tử Trịnh Cán.Sau thời gian chữa bệnh cho chúa Trịnh Sâm Những điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe trong nhiều chuyến từ Hương Sơn Thăng Long thúc ông cầm bút Năm 1783 ơng viết xong tập “Thượng kinh kí sự” chữ Hán Tập kí tác phẩm văn học đích thực, đặc sắc giá, có giá trị sử liệu cao Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” trong sách Ngữ văn 11-Nâng cao,tập 1(Nxb.Giáo dục,H,2007) thể đầy đủ nét độc độc đáo bút pháp kí sự Lê Hữu Trác

Như ta biết: kí là tên gọi chung cho nhóm thể loại có tính giao thoa báo chí với văn học Kí viết đời thực tại,viết người thật,việc thật Người viết kí miêu tả thực theo tinh thần sử học Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành khơng quên miêu tả khung cảnh Kí bao gồm nhiều thể văn như : bút ký, phóng sự, du kí, hồi kí,nhật kí, …Trong số kí thiên ghi chép chi tiết, tỉ mỉ việc- câu chuyện có thật Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể nhận xét chân thực,tinh tường nhà văn trước việc

Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa quyền quý chúa Trịnh Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật thứ nhất,trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa chúa Trịnh Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, thuật việc khéo léo

Mở đầu đoạn trích kiện cụ thể, chân thực Tính chất kí bút pháp Lê Hữu Trác thể rõ cách ghi tỉ mỉ việc, thời gian Nhà văn kết hợp biện pháp kể khách quan với nghệ thuật gợi khơng khí nhằm làm bật hành động khẩn trương,gấp gáp nhân vật: “ Mồng tháng Sáng tinh mơ, nghe tiếng gõ cửa gấp Tôi chạy mở cửa Thì một người đầy tớ quan Chánh đường….” “trong việc có người”, người gắn chặt với cảnh,với môi trường hoạt động cụ thể Câu văn Lê Hữu Trác ngắn gọn, giàu thông tin, viết cách nhẹ nhàng, tự nhiên,không chi tiết thừa Lời văn giản dị, mà bay bổng, vừa “truyền cảm” vừa truyền nhận thức Người đọc hình dung rõ cảnh đặc biệt xảy

Lần theo mạch tự sự, người đọc có cảm giác hồi hộp lo âu bất ngờ nhận người gần gũi, quen thuộc cảm nhận nhân vật “ Tôi” tác phẩm Trước mắt ta : hình ảnh nhân vật tơi dừng bước với tâm trạng ngạc nhiên, thoáng chút thất vọng Nhịp kể đột ngột chậm lại để ghi người, ghi việc rõ nét hơn, đầy đủ Hai chữ “thì ra” vừa tạo ấn tượng khám phá, vừa gọi người thật,việc thật

Nhân vật “tơi” khơng qua hình dáng cụ thể Trước hết xuất qua giọng nói, qua cảm nhận âm thanh, rõ hơn hành động Nhân vật “tôi”” xuất với tư cách người cuộc, trực tiếp tham gia vào việc miêu tả trần thuật Vì từ đầu truyện người đọc đãcó cảm giác khơng phải câu chuyện hư cấu, mà tranh sống đang hữu

Khi kể việc, tả người Lê Hữu Trác không vay mượn khn mẫu, chất liệu có sẵn,tác giả hướng tới khai thác chất liệu đời thường, đời tư Chẳng hạn lời đối thoại nhân vật người đầy tớ thể cách tự nhiên, với vị chức phận của hắn: “có thánh triệu cụ vào Quan truyền mệnh nhà cụ lớn con,con mệnh chạy đến báo tin…” Lê Hữu Trác coi trọng việc kể lại có ngành Nhà văn ưa xếp việc cho đầy đủ mạch lạc có đầu có cuối, nên dường như đoạn hay câu nói hành động tên đầy tớ lại tiếp đoạn tự thuật hành động, cảm nhận Lê Hữu Trác. “Nghe tiếng gõ cửa… chạy ra…” , “người đầy tớ nói… tơi bèn” , “tên đầy tớ chạy…tơi bị xóc mẻ,khổ khơng nói hết” Mạch văn chặt chẽ nhờ thể thành công lô gíc nhân kiện, hành động Ban đầu ta tưởng nhân vật “tôi” chủ động, đọc thấy nhân vật “tôi” bị vào hết việc đến việc khác

Mở đầu đoạn trích cấu trúc câu văn ngắn gọn Mỗi câu văn tương ứng với tâm tình, việc, hành động Người đọc vừa đồng cảm với nỗi vất vả hành động bất đắc dĩ nhân vật tơi vừa đồng tình với Lê Hữu Trác thái độ mỉa mai châm biếm lộng quyền ,tiếm lễ chúa Trịnh Sâm lúc

Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa ghi lại tỉ mỉ qua mắt quan sát thầy thuốc lần đầu tiên bước chân vào giới lạ Không gian nghệ thuật tác phẩm ngày mở rộng theo bước chân, cách nhìn nhân vật xưng “tơi” Bức tranh tồn cảnh phủ chúa Trịnh khơng có bề rộng mà cịn có chiều sâu, với sức gợi mạnh mẽ

(2)

Lê Hữu Trác khéo kết hợp tả tập trung với điểm xuyết, chọn lọc chi tiết đắt, nói lên quyền uy tối thượng nếp sống hưởng thụ xa xỉ gia đình chúa Trịnh Sâm Giọng kể khách quan, trang nghiêm, đan xen với thái độ ngạc nhiên và hàm ý phê phán kín đáo chúa Trịnh Nhà văn khéo kết hợp văn xuôi thơ ca Bài thơ vịnh cảnh, tả việc Lê Hữu Trác ý tứ sâu xa, lời thơ hóm hỉnh ,ẩn giấu nụ cười châm biếm, mỉa mai

Lời nhận xét văn phẩm đa dạng: Trước tiên Lê Hữu Trác đánh giá khái quát vẻ đẹp Tiếp theo nhận xét cảnh giàu sang Tiếp nêu ấn tượng cách bày trí, kiến trúc kiểu cách Nhà văn dừng lại bình giá tỉ mỉ,sắc sảo đồ dùng xa hoa từ nhà Đại đường đến Gác tía Lời đánh giá lê Hữu Trác đích đáng,tinh tế có chừng mực Nói tác phẩm giàu chất trữ tình

Tác giả quan sát cơng trình kiến trúc, cảnh trí thiên nhiên qua hình khối, dáng vẻ kích cỡ, tả khn viên chủ yếu qua những ấn tượng hương thơm âm thanh, kể mức độ xuất thị vệ, quân sĩ để nhấn mạnh vẻ trang nghiêm nơi Lê Hữu Trác đặc biệt ưa tả đường đi, lối vào phủ chúa Ta có cảm tưởng đằng sau cánh cửa tranh Đoạn trích gồm nhiều tranh với mảnh màu tối sáng, nhạt đậm khác nhau, nối liền

Qua lần cửa đầu tiên, trước mắt tác giả giống cảnh tiên huyền ảo, cối um tùm, hương hoa thơ mộng Đi tiếp, cảnh giàu sang phủ chúa bày chân thật,đầy đủ Càng sâu vào trong, Lê Hữu Trác có dịp quan sát khơng gian nội thất, không gian cao rộng lầu gác với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, biết phong vị của nhà đại gia

“Vào phủ chúa Trịnh” trở thành trình tiếp cận thật đời sống xa hoa vương giả thăm bệnh,chữa bệnh Thăm bệnh, chữa bệnh cho tử Trịnh Cán tưởng cớ, dịp may giúp người viết kí hồn thiện tranh sống thâm nghiêm, giàu sang đầy uy quyền

Lê Hữu Trác tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt Có đoạn việc kể theo quan sát nhân vật xưng tơi Có đoạn nhà văn nhân vật quan truyền miêu tả,giới thiệu Người đọc có cảm tưởng khơng có Lê Hữu Trác dẫn ta vào phủ chúa để tự quan sát ngắm nhìn mà kẻ hầu cận chúa đưa ta thâm nhập, khám phá thật “Đông cung” Những đoạn nhân vật tơi độc thoại tốt lên nhìn sắc sảo cảm nhận tinh tế Những đoạn kể tả, cho thấy nhân vật bao quát không gian rộng lớn, nắm bắt thần thái, chất vật tượng Trong tư cách người thầy thuốc quê mùa, nhân vật tỏ người hồ nhã kính nhường, ham học hỏi y thuật đồng nghiệp Sự đối lập vị so với vị lương y sáu cung hai viện,không khiến nhân vật trở nên nhỏ bé, trái lại tôn cao nhân cách và tài nhân vật Vẻ đơng đúc lương y nơi triều đình tự phơi bày hết thực phú chúa tồn hệ thống quan lại bất tài, ăn bám

Các nhà nho xưa nói Nhưng đoạn trích này,tác giả khơng ngần ngại để “Tơi”đóng vai trị quan trọng “Vào phủ chúa Trịnh” thể trực tiếp cá nhân người cầm bút Qua đoạn trích ta thấy tác giả Lê Hữu Trác thầy thuốc giàu kinh nghiệm Bên cạnh tài ơng cịn thầy thuốc có lương tâm đức độ Lê Hữu Trác xem nghề thuốc vô thiêng liêng cao quí,người làm thuốc phải nối tiếp lịng trung cha ơng mình,phải ln giữ đức cho trong, giữ lòng cho Lê Hữu Trác yêu thích tự do, nếp sống đạm Vượt lên danh lợi tầm thường ông trở hành đạo cứu đời với quan niệm : “Thiện tâm cốt cứu người Sơ tâm có mưu cầu chi đâu/ Biết vui, nghèo giàu/ Làm ơn phải mong cầu trả ơn”.

Baif 2: Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông, đại danh y Đại Việt Ngoài trước tác y học “Y tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển, ơng cịn để lại nhiều thơ văn, có tác phẩm độc đáo “Thượng kinh kí sự” Thơ văn Lãn Ơng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tính thực, phản ánh nhân cách cao đẹp: coi thường công danh phú quý, yêu thiên nhiên, yêu quý đồng loại, thích sống nhàn.

“Thượng kinh kí sự” ghi lại hành trình ơng lên Kinh Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” trích trong kí giàu giá trị thực cho thấy ngòi bút đậm đà, tài hoa.

(3)

Nơi cung cấm, hành lang “quanh co nối liên tiếp”, người giữ cửa, vệ sĩ canh giữ nghiêm ngặt, muốn vào phải có thẻ, người có việc quan qua lại mắc cửi, “truyền báo rộn ràng”.

Quan sát cảnh cung cấm, Lê Hữu Trác ngẫm nghĩ: “Bước chân đến mới hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người

thường” Rồi ông làm thơ nói lên ngạc nhiên, xúc động tựa như “ngư phủ Đào nguyên thuở nào”:

“Cả trời Nam sang đây! Lầu gác vẽ tung mây,

Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào. Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,

Vườn ngự nghe vẹt nói địi phen…”.

Ơng thầy thuốc đường khám bệnh, mang tâm hồn thi sĩ, tả cảnh, vịnh thơ, ta tưởng ông thăm thú cảnh đẹp Cách viết kí của Lê Hữu Trác hấp dẫn ta thế!

Trong Trịnh phủ, cung điện nguy nga tráng lệ Mỗi lâu đài, cung điện có một tên riêng Là“Điếm Hậu mã quân túc trực” làm bên hồ, cột và bao lơn “lượn vòng kiểu cách thật xinh đẹp”, phía ngồi có cây “lạ lùng”, có hịn đá “kì lạ” Nhà “Đại Đường” gọi “Quyển Hồng” Là lầu cao rộng, “cột sơn son thiếp vàng” gọi “Gác Tía”, nơi Thế tử dùng “chè thuốc”, nên gọi “Phịng Chè”.

Lê Hữu Trác có phần chống ngợp sợ hãi “chỉ dám liếc mắt nhìn lại cúi đầu đi” Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ, từ vườn hoa đến hồ, từ lầu son đến gác tía cơng trình văn hố nghệ thuật tài trí cơng sức nhân dân làm nên, Lê Hữu Trác xúc động ngắm nhìn Cảnh đẹp nơi Trịnh phủ miêu tả mang ý nghĩa thực phản ánh sống xa hoa bọn vua chúa thời Lê - Trịnh, cảnh giàu sang “khác hẳn người thường”.

Phương tiện lại vua chúa hai kiệu; đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng Thứ để ngồi nằm sập thiếp vàng, sập mắc một võng điều đỏ Xung quanh sập bày bàn ghế vô quý giá, sang trọng làm cho ông thầy thuốc phải tắc cảm thấy “những đồ đạc nhân gian chưa thấy”.

Thế tử - bệnh - Trời, lên 5, tuổi mặc áo lụa đỏ, ngồi cái sập thiếp vàng Bên cạnh sập đặt ghế rồng sơn son thiếp vàng, trên ghế bày nệm gấm Lê Hữu Trác phải qua năm, sáu lần trướng gấm mới đến nơi Thế tử ngồi để “lạy bốn lạy” trước sau khám

(4)

xúm xít, “mặt phấn, màu áo đỏ” Cả khơng gian “lấp lánh, hương hoa ngào ngạt” Thật “Cả trời Nam sang đây!”.

Vua chúa bọn quan lại phủ chúa ăn uống nào? Tại

điếm “Hậu Mã”,lần lần đời, vị đại danh y ăn bữa cơm ngon nhớ Tuy quan Chánh đường “san mâm cơm cho ăn”, “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn là ngon vật lạ”.Ơng thầy thuốc mà danh tiếng “như sấm động” suy nghĩ nói: “Tơi biết phong vị nhà đại gia”.

Chốn đế đô cung cấm nơi “lính nghìn cửa vác địng nghiêm nhặt” Lê Hữu Trác đặt chân tới vài cung điện, tiếp xúc vài cảnh, số người, ơng nêu bật sống xa hoa, hưởng lạc vua chúa thời Lê- Trịnh Cuộc sống đế vương xây dựng mồ hôi xương máu nhân dân, thứ vật ngon lạ người lao động nước làm bị tước đoạt cho số người hưởng thụ. “Cơm ngự thiện bữa nghìn quan” xưa thế! Tác giả “Thượng kinh kí sự” có lối viết thực ấn tượng, chi tiết ơng nói đến sống.

Lê Hữu Trác vốn dòng dõi tộc thời Lê sinh trưởng chốn phồn hoa, trong cấm thành chỗ biết, Trịnh phủ “ơng mới nghe nói thơi”, lần đầu vào ông choáng ngợp bước vào cảnh thần tiên:

“Quê mùa cung cấm chưa quen ,

Khác ngư phủ Đào nguyên thuở nào!”.

Coi thường danh lợi, ông vào tận Hương Sơn, Hà Tĩnh sinh sống,

chuyên tâm nghề y, chữa bệnh cứu người làm lẽ sống Vì có tài, tiếng tăm như sấm động nên có thánh triệu vào cung chữa bệnh cho Thế tử Ơng viết cách hóm hỉnh bả công danh: “Cáng chạy ngựa lồng, tơi bị xóc mẻ, khổ khơng nói hết!”.Nửa kỉ sau, Cao Bá Quát chua chát viết: “Ơn vua kèm theo sấm sét!”.

Tiếp xúc với cảnh người nơi Trịnh phủ, Lê Hữu Trác có lúc tự nhiên, có lúc sợ sệt, “cúi đầu đi”, “liếc mắt nhìn” Lúc xem mạch

thì “khúm núm” phải hai lần vái lạy đứa bé độ 5, tuổi, lần bốn lạy!

Lúc kê đơn tự đấu tranh tư tưởng diễn vô gay gắt xung quanh vấn đề danh lợi, y đức chữ nhàn Ơng nghĩ: “Nếu làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi được” Về núi để sống tự do, thảnh thơi, chan hoà với thiên

(5)

Lương tâm bậc danh y lại nhắc nhở ơng “phải dốc hết lịng thành, để nối tiếp lịng trung ơng cha được” Cái lịng thành mà ơng nói đến lương y từ mẫu, y đức coi việc chữa bệnh cứu người là lẽ sống cao đẹp Vì thế, quan Chánh đường có gợi ý nên dùng những vị thuốc “phát tán xong”, có năm, sáu vị lương y sáu cung hai viện ngày đêm chầu chực xung quanh bệnh, nhưng Lê Hữu Trác có chủ kiến riêng, lập luận riêng mình:

“Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế sác Thế âm dương bị tổn hại, nay phải dùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì thận, cốt giữ tiên thiên làm nguồn gốc cho hậu thiên…”.

Qua đó, ta thấy tài đức độ Lê Hữu Trác, đại danh y coi thường danh lợi, sống bạch, thích nhàn, lấy việc trị bệnh cứu người, đặt lên hết, lên trước hết Biệt hiệu “Lãn Ông” thật giàu ý nghĩa: ông già lười, lười làm quan biếng danh lợi.

Đoạn văn “Vào phủ chúa Trịnh” thật hay thú vị, ta cảm thấy được tác giả dẫn xem cung điện Thăng Long thời Lê - Trịnh Đoạn văn như tác phẩm “Thượng kinh kí sự” vừa có giá trị văn chương vừa giàu giá trị lịch sử.

Đoạn văn giàu tính thực, phản ánh chân thực cảnh vàng son nơi Trịnh phủ sống xa hoa, phú quý vua chúa, quan lại thời Lê - Trịnh.

Cách viết Lãn Ông đặc sắc hấp dẫn Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, chân thực, hóm hỉnh Ngơn ngữ văn chương, ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ cung đình, ngơn ngữ chuyên môn y học tác giả sử dụng sáng tạo, biến hóa.

“Vào ph chúa Trnh”, đoạn kí sự giàu chất thơ đã phản chiếu vào một tâm hồn đẹp, một nhân cách cao quý.

II TỰ TÌNH

BÀI 1: Tự tình 2”_một chùm thơ tên Hồ Xuân Hương, dù chưa rõ thời điểm sáng tác, người đọc dễ dàng đốn đc chúng viết nên nhà thơ tâm trạng chua xót nhất, cay đắng trước éo le đường tình duyên Ba thơ chuyển biến tâm lí lơgich mà mang nặng bi kịch người phụ nữ gặp trắc trở hạnh phúc lứa đơi “Tự tình 1” khao khát mãnh liệt đến không chịu tác giả, giọng thơ mang đầy vẻ thax thức, hok cam chịu số phận hẩm hiu : “Tài tử văn nhân tá?/ Thân đâu chịu già tom” Đến “Tự tình 2”, đợi chờ, hi vọng dần bị thời gian tàn nhẫn làm cho chai sạn lạnh lùng, làm nguội trái tim bừng bừng khao khát tác giả “Ngán nỗi xuân xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí kon kon ” Càng hi vọng bao nhiu thất vọng nhiu, H2X dần trở nên ngao ngán, niềm tin vào đời Và “Tự tình 3” đặt bút, tác giả chìm xuống tận hố sâu thất vọng , bà hok mong mỏi điều j` nữa, mà buông xuôi, để mặc cho số phận đưa đẩy “Chiếc bánh buồn phận nênh/ Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh” Ơi, cịn đâu ng` mạnh mẽ, cá tính, bướng bỉnh, khơng chịu khuất phục điều j`? Thế biết số phận tàn nhẫn làm lạnh lùng tâm hồn cứng rắn nhất, mạnh mẽ nhất, biến thành thờ ơ, vơ kảm Và thật bi kịch, bi kịch ng` fụ nữ gặp éo le số phận đời

(Phân tik):

(6)

Mở đầu thơ âm âm vang đầy hối hả: Trống canh dồn Nhưng, dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống âm đêm vắng, hok có đêm khuya trở nên vơ vắng lặng Cái động đc sử dụng để tôn lên kái tĩnh, cô độc, trống trải đêm khuya Nửa đêm thời gian sum họp vợ chồng, thời điểm hạnh phúc lứa đôi Vậy mà lại có ng` phục nữ tỉnh dậy vào thời khắc thiêng liêng ấy, hay đêm ng` phụ nữ khơng ngủ đc thiếu vắng điều j` đó, tâm trạng mang nặng nỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại thúc giục thời gian qua mau, gọi đến điều vô đáng sợ ng` đàn bà thân đơn gối chiếc: Tuổi già Tuổi già đến gần nghĩa hi vọng tuột xa, mong mỏi, khát khao trở nên vơ vọng Tiếng trống dồn dập xốy vào tâm can tác giả, âm vang, tâm tưởng, âm vang suy nghĩ, hok tài dứt Dồn dập, hối hả, tiếng trống không bao trùm lên khơng gian mà cịn lên thời gian nữa, ta tự hỏi, đêy có thật tiếng trống hữu đời sống thực hay phải tiếng trống cất lên từ lòng thổn thức tác giả, tiếng trống ám ảnh bi kịch ngày đến gần với bà “Trơ hồng nhan với nước non”_Khi thời gian lướt qua lúc dồn dập, lúc “cái hồng nhan" ngày “trơ” với đời “Hồng nhan” từ dùng để nhan sắc, gương mặt xinh đẹp ng` phụ nữ Đó điều mà người phụ nữ có đc phải tự hào, coi trọng nâng niu Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” đá kéo nặng câu thơ xuống, đập tan bâo nhiêu niềm tự hào, trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thành thứ đồ vật tầm thường hok hok Hồng nhan để làm j` nửa đêm phải tỉnh giấc, trống trải lạnh lẽo đến đắng cay? Hồng nhan để làm đâu phải vĩnh cửu mà nhanh chóng vỡ tan theo nhịp trống dồn? Tác giả ý thức nhan sắc ý thức bất hạnh chua xót mà đã, phải nếm trải Và nỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ trở nên “trơ” với “nước non”, với đời Từ “trơ” đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vô kảm, lạnh lùng, thờ trước đớn đau trở nên quen thuộc Cịn j` đau xót bất hạnh lại trở thành điều j` thường tình, đeo đẳng, bám lấy người ta chí khiến người ta trở nên nhàm chán, hết cảm xúc trở nên trơ gỗ đá? Chưa hết, từ “trơ” câu thơ mang nghĩa khác, hàm ý cay đắng chua xót khơng kém: Trơ trọi Tác giả nhận thấy hok có j` kả, hok có tình u, hok có hạnh phúc, đơn độc, lẻ loi đời Từ “trơ” đặt đầu câu cộng với cách ngắt nhịp 1/3/3 đẩy từ “trơ” tách biệt xốy sâu, nhấn mạnh vào tâm trạng cay đắng, tủi hổ bẽ bàng bà Câu thơ lời đay nghiến, m** mai mình, có hồng nhan mà phải trơ Thật đáng thương cho số phận nhà thơ, đáng thương cho kiếp người tài hoa mà bất hạnh Và thật đáng thương cho người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp với hủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn phận hồng nhan

Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, phải cơng nhận “bản lĩnh Xuân Hương” đáng nể phục hai câu thơ, mà “trơ” hok bẽ bàng hay vơ kảm mà cịn thách thức “Trơ” kết hợp với “nước non” “hồng nhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ cho ta thấy can đảm, dám đương đầu với j` lớn lao nhất, khó khăn bà Đó thật ý chí đáng nể phục, lĩnh đáng ngưỡng mộ Hồ Xuân Hương

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”

(7)

“Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hịn ”

Một hình ảnh thiên nhiên dội, đầy cựa động, giống tính cách bướng bỉnh, hok chịu khuất phục điều j` tác giả Ở Hồ Xuân Hương, buồn tủi bao h gợi nên phản ứng tik cực Bà hok buông xuôi, hok đầu hàng mà lun cố gắng tìm cách để thay đổi vận mệnh, cho dù cố gắng dừng lại suy nghĩ Hai câu thơ tửong miêu tả cảnh vật xung quanh, đặc điểm cảnh vật đc dùng để bộc lộ tâm trạng người Hàng loạt động từ mạnh, đầy sắc thái biểu cảm “xiên”, “đâm” đảo lên đầu câu với bổ ngữ độc đáo, ấn tượng kèm với thể rõ cảm xúc bà Rêu “xiên ngang”, dàn trải bao phủ khắp mặt đất Không phải xiên dọc hay xiên chéo j` kả mà phải “xiên ngang”, tảng rêu chọc thủng mặt đất để đâm lên cách đầy ngang tàng, ngạo nghễ Đá “đâm toạc” chĩa lên nhọn hoắt đầy đe dọa muốn xuyên thủng bầu trời Và đâm thủng hay đâm xuyên hết mà “đâm toạc”, tảng đá dường bị dồn nén tất căm hậm, phẫn uất mà đâm thẳng lên, xé toạc tất j` gị bó, áp đặt chúng Chỉ cảnh vật bình thường, khơng có j` đặc biệt rêu đá, qua nhìn đầy ấm ức, bất mãn tác giả, chúng trở nên vô sống động Cựa động, loạn, phá phách, muốn đập tan j` gị bó để đc tự vùng vẫy đất trời, thiên nhiên hòa hợp với người, đặc điểm thiên nhiên nỗi niềm nhân vật Và ta thấy đc tâm trạng phẫn uất H2X với tuổi già luật lệ phong kiến số phận hẩm hiu tàn nhẫn tay bóp chết hạnh phúc bà; uất hận ây bị đè nén, gị ép lịng bà đến khơng chịu chực vỡ òa ra, bà khao khát muốn đạp tung tất cả, muốn lật đổ thứ, muốn tự biết nhường Nhưng dù sao, bà người phụ nữ phong kiến, thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù loạn đến đâu tất kết thúc giới hạn ngơn từ Bà khơng thể làm Mặc dù ta phải công nhận, suy nghĩ vô mẻ, tư tưởng trước thời đại, tính cách hồn tồn khácc biệt so với người phụ nữ thời h Đó lĩnh, cá tính Xn Hương đáng trân trọng

“Ngán nỗi xuân xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con ” Những khát khao, vùng vẫy, loạn cuối bị dập tắt chán chường, bất lực Hồ Xuân Hương vượt khỏi thân phận mình, vị nhỏ nhoi độc xã hội Kết thúc thơ cam chịu đc lên tiếng thở dài ngao ngán Bà phát ngán , chán vịng xốy luẩn quẩn số phận Càng cố thất bại nhiêu, hi vọng nhiều thất vọng lớn, chua xót Thế cịn cố gắng để làm j` nữa? “Xn”, hình ảnh bật câu thơ mùa xuân, tuổi xuân tác giả mùa xuân đến đi, dòng thời gian chầm chậm chảy, có nghĩa tuổi xuân bà tuột ngày Và nỗi đau bà lại đc nhân lên gấp bội Hai chữ “lại” đứng cuối câu chứa đựng ngán ngẩm nặng nề bà cảm nhận tuổi xn trơi Bà chán ghét số phận hẩm hiu mình, chán ghét vịng tình dun ngang trái lun đeo đẳng, chán ghét hạnh phúc ỏi gần khơng tồn “Mảnh tình”, cụm từ mang nặng nỗi trớ trêu số phận Tình iêu vốn điều j` thật cao thiên nhiên , Nhưng tình iêu H2X lại mảnh vỡ nhỏ bé đc sẻ từ hạnh phúc ng` khác Tình yêu bà rẻ mạt bố thí, thứ đồ vật qua sử dụng ng` ta vứt lại cho bà Đau xót biết mấy, “mảnh tình” lại thứ đc chia năm sẻ bảy mà bà đc nhận mảnh “tí con” Hạnh phúc bà khơng trọn vẹn mà cịn nhỏ bé, ỏi đến mức tội nghiệp Tình dun có để làm j`, cảng thêm tủi nhục đắng cay Cách dùng từ giản đơn mà vô độc đáo cực tả nỗi niềm tác giả H2X ngang tàng thách thức đầy loạn thế, cuối cùng, tất chìm vào vơ vọng bất lực chán chường mệt mỏi Những cố gắng vùng vẫy bà vơ ích, số phận bà vốn bi kịch mãi bi kịch mà thơi Có lẽ phút ấy, bà muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc tất cho số phận đưa đẩy, bà hết hy vọng Liệu H2X vượt qua tất để trở lại ng` phụ nữ yêu đời mạnh mẽ khơng sợ j` ngày nào? Đó câu hỏi dở dang thân phận phụ nữ đem thân lam lẽ, phận ng` mà hạnh phúc không bao h trọn vẹn mà nhỏ nhoi mảnh gg vỡ Câu thơ diễn trả đc đỉnh đ? bi kịch H2X n~ ng` fụ nữ thời h

III.CÂU CÁ MÙA THU

BÀI : Mùa thu vốn đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam Thu thường mang đến cho thi sĩ nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc xa xơi, đầy bí ẩn Dường khơng vơ tình mà khơng nói đến cảnh thu, tình thu thi sĩ! Đến với Nguyễn Khuyến, thấy điều Cảnh mùa thu thơ ơng khơng phải mùa thu miền nào, thời nào, mà mùa thu quê ông, vùng đồng chiêm Bắc Bộ lúc Chỉ với bầu trời “xanh ngắt” (Thu vịnh), với nước “trong veo” ao cá (Thu điếu), “lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, ao lóng lánh bóng trăng loe” ( Thu ẩm) Nguyễn Khuyến làm say đắm lòng bao hệ! Khi nhận xét bải thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu có viết: “Bài thơ thu vịnh có thần hết, ta phải nhận Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Vậy ta thử tìm hiểu xem mà “Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam”?

(8)

Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo

Câu thơ đầu tồn hai vần “eo”, câu thơ thể co lại, đọng lại khơng nhúc nhích, cho ta cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh cách lạ thường Khơng có từ “lẽo” từ “veo” đủ cho ta thấy cảnh tĩnh, thêm hai từ lại thấy cảnh tĩnh Khung ao hẹp tác giả lại không bị giới hạn mà mở rộng nhiều chiều, không khí se lạnh dường làm cho nước ao độ thu, cuối thu trẻo Những tưởng “ao thu lạnh lẽo” ấy, vật không xuất hiện, mà thật bất ngờ: Khung ao khơng trống vắng mà có “một thuyền câu bé tẻo teo” Có khung cảnh thiên nhiên có dấu vết sống người, khiến cảnh thu thêm phần ấm cúng Chiếc thuyền “tẻo teo” trông thật xinh xắn Câu thơ đọc lên, làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi thân mật biết bao!Với hai câu mở đầu, nhà thơ sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, tạo độ gợi cao: “lẽo”, “veo”, “tẻo teo” mang đến cho người đọc nỗi buồn man mác, cảnh vắng vẻ, người qua lại Và hình ảnh:

Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa

Càng làm cho khơng khí trở nên tĩnh lặng hơn, nhà thơ dùng vcái động “lá vàng trước gió” để miêu tả tĩnh cảnh thu làng quê Việt Nam Những gió mùa thu xuất mang theo lạnh trở về, khiến ao thu khơng cịn “lạnh lẽo”, khơng cịn tĩnh lặng mặt hồ “gợn tí”, “lá vàng khẽ đưa vèo”, cảnh vật dường bắt đầu thay đổi hẳn đi! Cơn “sóng biếc” nhỏ “hơi gợn tí” “trước gió khẽ đưa vèo” tưởng mâu thuẫn với nhau, thật Nguyễn Khuyến quan sát kĩ theo bay gió, nhẹ thon thon hình thuyền, chao đảo liệng khơng gian, rơi xuống mặt hồ yên tĩnh Quả phải có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống thật sâu sắc Nguyễn Khuyến cảm nhận âm tinh tế, tưởng chừng chẳng để ý đến thế! Như nói: mở đầu thơ, tác giả sử dụng vần “eo” tác giả không bị giới hạn mà mở rộng khơng gian theo chiều cao, tạo nên khống đạt, rộng rãi cho cảnh vật:

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Bầu trời thu xanh ngắt xưa biểu tượng đẹp mùa thu Những mây không trôi bay khắp bầu trời mà “lơ lửng” Trước Nguyễn Du viết mùa thu với:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

Nay Nguyễn Khuyến Mở không gian rộng, cảm hứng Nguyễn Khuyến lại trở với khung cảnh làng quê quen thuộc hình ảnh tre truc, bầu trời thu ngày nào, ngõ xóm quanh co…tất thân thương vè nhuốm màu sắc thôn quê Việt Nam Chỉ đến với Nguyễn Khuyến, thấy nét quê tĩnh lặng, êm ả Trời sang thu, khơng khí giá lạnh, đường làng vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co” “vắng teo” khơng bóng người qua lại Sau Xuân Diệu Đây mùa thu tới bắt đựơc nét điển hình sơng nước vùng q, trời bắt đầu bước vào ngày giá lạnh:

Những luồng run rẩy rung rinh lá… … Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò Cùng với: Cành biếc run run chân ý nhi (Thu)

(9)

Tựa gối buông cần, lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo

Hai câu thơ kết thúc góp phần bộc lộ đôi nét chân dung tác giả Tôi nhớ khơng lầm dường có tài liệu cho rằng: “tựa gối, ôm cần lâu chẳng được”, “ôm” “bng” Theo Việt Nam tự điển “bng” hay hơn, phù hợp với tính cách nhà thơ Trong ngày từ quan lui ẩn, mùa thu câu cá, thú vui nhà thơ nơi làng quê để tiêu khiển công việc, để hồ vào thiên nhiên, mà qn bận lòng với nước non, cho tâm hồn thản “Buông”: thả lỏng, câu không cốt để kiếm ăn (hiểu theo nghĩa nó), mà để giải trí, “ơm” khơng phù hợp với hồn cảnh Từ “buông” mang đến cho câu thơ hiệu nghệ thuật cao

Tóm lại, qua Thu điếu, ta phần thấy lòng nhà thơ thiên nhiên, sống: có ao nhỏ, “ngõ trúc quanh co”, màu xanh bầu trời, làm say đắm lịng người Thì mùa thu thơn q chẳng có xa lạ, mùa thu thơn q hồn sống, duyên nông thôn Câu cuối thú vị nhất, vừa gợi cảm giác, vừa biểu đựơc sống ngây thơ với việc sử dụng âm trẻo có tính chất vang ngân cặp vần, chiếm cảm tình độc giả, đọc qua lần khó mà qn đựơc

IV.THƯƠNG VỢ Bài 1:

Thơ xưa viết người vợ , mà viết người vợ sống hoi hơn.Các thi nhân thường làm thơ người bạn trăm năm qua đời.Kể điều nghiệt ngã người vợ vào cõi thiên thu bước vào địa hạt thi ca

Bà Tú Xương phải chịu nhiều nghiệt ngã đời bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa :Ngay lúc cịn sống bà vào thơ ông Tú Xương với tất niềm thương yêu ,trân trọng chồng Trong thơ Tú Xương ,có mảng lớc viết người vợ mà Thương vợ xuất sắc

Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian lao phẩm chất cao đẹp người vợ

Câu thơ mở đầu nói hồn cảnh làm ăn bn bán bà Tú Hoàn cảnh vất vả ,lam lũ gợi lên qua cách nói thời gian ,cách nêu địa điểm Quanh năm suốt năm ,không trừ ngày dù mưa hay nắng.Quanh năm năm tiếp năm khác đến chóng mặt , đến rã rời đâu phải năm Địa điểm bà Tú buôn bán mom sông ,cái doi đất nhô lời giưói thiệu ,lại bối cảnh làm lên hình bà Tú tần tảo ,tất bật ngược xi :

Quanh năm buôn bán mom sông

Thấm thía nỗi vất vả ,gian lao vợ,Tú Xương mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú Có điều hình ảnh cị ca dao dầy tội nghiệp mà hình ảnh cị thơ Tú Xương tội nghiệp hơn.Con cò thơ Tú Xương không xuất rợn ngợp khơng gian ( cị ca dao ) mà rợn ngợp thời gian Chỉ ba từ quãng vắng tác giả nói lên thời gian, không gian heo hút ,rợn ngợp ,chứa đầy lo âu rợn ngợp thời gian , làm hao hụt ý thơ So với câu ca dao :Con cị lặn lội bờ sơng ,câu thơ Tú Xương:

Lặn lội thân cò quãng vắng

Là sáng tạo Cách đảo ngữ - đưa từ lặn lội lên đàu câu , cách thay từ - thay từ cò thân cò ,càng làm tăng nỗi vất vả gian truân bà Tú.Từ thân cò gợi nỗi đau thân phận ,so với từ Tú Xương sâu sắc ,thấm thía

Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn câu thứ tư lại làm rõ vật lộn với sống bà Tú: Eo sèo mặt nước buổi đị đơng

Câu thơ gợi cảnh chen chúc ,bươn bả sông nước người buôn bán nhỏ.Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt không thiếu lời qua tiếng lại Buổi đị đơng đâu phải lo âu ,nguy hiểm quãng vắng.Trong ca dao ,người men\j dặn : Con oi nhơ lấy câu / Sơng sâu lội , đị đầy qua “Buổi đị đơng” khơng có lời phàn nàn ,mè nheo , cau gắt , chen lán xơ đẩy mà cịn chứa đầy bất trắc hiểm nguy Hai câu thực đối ngữ ( qng vắng buổi đị đơng ) lại thừa tiếp ý để làm bật vất vả gian truân bà Tú: vất vả , đơn ,lại thêm bươn bả hoàn cảnh chen chúc làm ăn Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình Tú Xương :tấm lịng xót thương da diết

Cuộc sống vâts vả gian truân ngời lên phẩm chất cao đẹp bà Tú Bà người đảm tháo vát : Nuôi đủ năm với chông

(10)

lượng Bà Tú nuôi đủ ,cả chồng , nuôi đảm bảo đén mức: “Cơm hai bữa :cá kho rau muốn – Quà chiều : khoai lang ,lúa ngô” (Thầy đồ dậy học)

Trong hai câu luận ,Tú Xương lần cảm phục hy sinh mực vợ: Năm nắng mười mưa dám quản công

Ở câu thơ , “nắng mưa” vất vả , “năm mười” số lượng phiếm ,để nói số nhiều , tách tạo nên thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên vất vả gian lao ,vừa thể đức tính chịu thương chịu khó ,hết lịng chồng bà Tú

Trong thơ viết vợ Tú Xương ,bao ta bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú lên phía trước , ơng Tú khuất lấp phía sau ,nhìn tinh thấy Khi thấy rối ấn tượng thật sâu đậm Ở thơ thương vợ Ông Tú không xuất trực tiếp nhunge hiển câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài , trào phúng lịng ,khơng thương mà cịn tri ân vợ.Về câu thơ Ni đủ năm với chồng,có người cho ông Tú tự coi thứ đặc biệt để bà Tú phải nuôi.Tú Xương không gộp với để nói mà tách riêng ,con riêng rạch rịi để ơng tự riêng tri ân vợ

Nhà thơ không cảm phục ,biết ơn hy sinh mực vợ mà ơng cịn tự trách , tự lên án thân Ông không dựa vào duyên số đẻ trút bỏ trách nhiệm.Bà Tú lấy ông duyên duyên mà nợ hai.Tú Xương tự coi nợ mà bà Tú phải gánh chịu.Nợ gấp đơi dun,dun nợ nhiều Ơng chửi thói đời bạc bẽo ,vì thói đời nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Nhưng Tú Xương khơng đoẻ vấy cho thói đời Sự hờ hững ông với biểu thói đời bạc bẽo.Câu thơ tú Xương tự rủa mát lời tự phán xét ,tự lên án:

Có chơng hờ hững không

Ở thời mà xã hội có luật khơng thành văn bẳn người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” ( lấy chồng theo chồng ), mối quan hệ vợ chồng “phụ xướng ,phụ tuỳ” (chồng nói ,vợ theo), mà có nhà nho dám sòng phẳng với thân ,với đời,dám tự thừa nhận quân ăn lương vợ ,khơng biết nhận thiếu sót, mà dám tự nhân khuyết điểm Một người chẳng đẹp

Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sâu sắc tình cảm Tú Xương vợ chưa thể đầy đủ vẻ đẹp nhân hồn thơ Tú Xương Ở thơ này,tác giả không thương vợ mà cịn ơn vợ,khơng lên án “thói đời” mà tự trách

Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm ,càng thấy khiếm khuyết thương yêu ,quý trọng vợ Tình thương yêu ,quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xúc mẻ lại diễn tả hình ảnh ngôn ngữ quen thuộc văn học dân gian ,chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù lạ , độc đáo gần gũi với người ,vẫn có gố rễ sâu xa tâm thức dân tộc

Bài 2.

Trần Tế Xương (bút danh Tú Xương) nhà thơ trào phúng tiếng, có lẽ nhà thơ trào phúng đặc sắc văn học nước nhà Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích Tú Xương nhiều người u thích có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt) Dịng trữ tình thơ Tú Xương tách thành thơ trữ tình khiết, thấm thía Hai kiệt tác “Sơng Lấp” “Thương vợ” tiêu biểu cho dịng thơ trữ tình Tú Xương

Bài thơ sau “Thương vợ” Tú Xương: “Quanh năm buôn bán mom sông,

Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vẵng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc,

Có chồng hờ hững không!”

Trần Tế Xương lận đận thi cử, thi đến lần thứ tám đậu tú tài Ông học giỏi phải ngông quá, thật thái độ ngông ông cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc Mà đậu tú tài làm “quan gia” thơi Hồi phải đậu cử nhân bổ tri huyện Thế bà Tú gần phải ni chồng suốt đời Ơng Tú cịn biết đem tài hoa mà ghi công cho bà Tú:

“Quanh năm buôn bán mom sống, Nuôi đủ năm với chồng”

(11)

được lòng nhà thơ việc bn bán khó nhọc vợ Từ “mom” tổng hợp nghĩa từ ven, bờ, vực, thềm, thành từ sáng tạo nhà thơ làm giầu thêm cho tiếng Việt Bà Tú buôn thúng bán bưng quanh năm “mom sông” mà nuôi chồng, nuôi con:

“Nuôi đủ năm với chồng”

Câu thơ số khô khốc mà tế tối đó! “Ni đủ năm con” con, phải ni, nên đếm ni Nhưng cịn chồng chồng chồng, cớ lại phải đếm “một chồng”? Là chồng phải nuôi, mà bà Tú với gánh vai nuôi năm đứa vất vả, lại thêm ơng Tú nhà gánh nặng gấp đơi Thời mà ni ơng Tú, lại Tú Xương nhiêu khê

Nhưng bà Tú an ủi ơng Tú, người tưởng biết đùa, cười cợt lại để tâm đến bước chân bà đường lặn lội buôn bán:

“Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”

Có thể nói lịng thương vợ nhà thơ dạt lên hai câu thơ Hình ảnh lặn lội thân cị tác giả mơ theo biểu tượng thi ca dân gian để nói người phụ nữ lao động:

“Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh tạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”

Nếu từ “lặn lội” đảo phía trước chủ ngữ để nhấn mạnh vất vả bà Tú, từ “eo sèo” gợi lên âm hỗn tạp (tiếng kì kèo mặc cả, tiếng cãi cọ tranh giành) “buổi đị đơng” Hai tình đối lập thật hay: “vắng” “đơng” Người phụ nữ gánh hàng lặn lội quãng đường vắng thật khổ Mà đến chỗ “đị đơng” thật đáng sợ! Nghĩa nhìn từ phía nào, nhà thơ thương vợ, tình thương thấm thía, cảm động Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm bà Tú, lời thơ lời độc thoại người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công”

Nhân dân ta thường nói “vợ chồng duyên nợ” Nhà thơ Tú Xương từ ghép “duyên nợ” thành hai từ đơn: “duyên – nợ” “Duyên” thiêng liêng có tham gia đấng vơ hình (ơng Tơ bà Nguyệt), cịn “nợ” thành trách nhiệm nặng nề “Một duyên hai nợ” diễn tả vận động tâm trí bà Tú “Một duyên hai nợ âu đành phận” bà Tú thuận theo lòng trời thuận theo lịng người (tấm lịng bà!) Nói gọn lại bà Tú chấp nhận! Và chấp nhận hôn nhân duyên nợ này, bà chấp nhận ông đồ nho ngông “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, bà chấp nhận vị quan “ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”:

“Năm nắng mười mưa dám quản công”

Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa” Phải nói số thơ Tú Xương có thần Ta thấm thía với hai số năm – câu thừa đề (Nuôi đủ năm với chồng) Giờ linh diệu số – hai năm – mười câu luận “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết

Trước người vợ giỏi giang, tần tảo, chịu đựng gian lao vất vả để “nuôi đủ năm với chồng” nhà thơ cịn biết tự trách

“Cha mẹ thói đời ăn bạc,

Có chồng hờ hững khơng!”

Vì q thương vợ mà nhà thơ tự trách mình, trách cách nặng nề “Cha mẹ thói đời…” thành lời xỉ vả Thật cách ơng Tú nhún cơng trạng bà Tú lên, Tú Xương đâu phải người “ăn bạc” Ăn chơi sa đà có, “hờ hững” nữa, nhà thơ thành thật nói rồi, bạc tình, bạc nghĩa khơng Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ thật người đáng kính

Bằng tình cảm chân thành, nghệ thuật sống động, Tú Xương thể hình ảnh người phụ nữ giỏi giang, lam lũ, tần tảo ni chồng ni Bà Tú có phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa Bao nhiêu cơng trạng gia đình, ơng Tú giành cho bà Tú, ơng nhận cho chữ “khơng” Nhưng bình tâm mà xét ơng Tú xứng với bà Tú đất nước gian lao vất vả có hàng triệu người bà Tú, có bà Tú vào cõi thơ, cõi bất tử!

(12)

Tú Xương tách thành thơ trữ tình khiết, thấm thía Hai kiệt tác “Sơng Lấp” và “Thương vợ” tiêu biểu cho dòng thơ trữ tình Tú Xương.

Bài thơ sau “Thương vợ” Tú Xương:

“Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vẵng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng

Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc,

Có chồng hờ hững không!”

Trần Tế Xương lận đận thi cử, thi đến lần thứ tám đậu tú tài Ông học giỏi phải ngông quá, thật thái độ ngông ông cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc Mà đậu tú tài làm “quan gia” thơi Hồi phải đậu cử nhân bổ tri huyện Thế bà Tú gần phải ni chồng suốt đời Ơng Tú cịn biết đem tài hoa mà ghi cơng cho bà Tú:

“Quanh năm buôn bán mom sống, Nuôi đủ năm với chồng”

Từ “mom” thật hay, vừa thấy nỗi gian truân bà Tú buôn bán quanh năm bên bờ sông Vị, vừa thấy lòng nhà thơ việc bn bán khó nhọc vợ Từ “mom” tổng hợp nghĩa từ ven, bờ, vực, thềm, thành từ sáng tạo nhà thơ làm giầu thêm cho tiếng Việt Bà Tú buôn thúng bán bưng quanh năm “mom sông” mà nuôi chồng, nuôi con:

“Nuôi đủ năm với chồng”

Câu thơ số khô khốc mà tế tối đó! “Ni đủ năm con” con, phải ni, nên đếm ni Nhưng cịn chồng chồng chồng, cớ lại phải đếm “một chồng”? Là chồng phải nuôi, mà bà Tú với gánh vai nuôi năm đứa vất vả, lại thêm ơng Tú nhà gánh nặng gấp đơi Thời mà ni ơng Tú, lại Tú Xương nhiêu khê

Nhưng bà Tú an ủi ơng Tú, người tưởng biết đùa, cười cợt lại để tâm đến bước chân bà đường lặn lội buôn bán:

“Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”

Có thể nói lịng thương vợ nhà thơ dạt lên hai câu thơ Hình ảnh lặn lội thân cị tác giả mơ theo biểu tượng thi ca dân gian để nói người phụ nữ lao động:

“Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh tạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”

Nếu từ “lặn lội” đảo phía trước chủ ngữ để nhấn mạnh vất vả bà Tú, từ “eo sèo” gợi lên âm hỗn tạp (tiếng kì kèo mặc cả, tiếng cãi cọ tranh giành) “buổi đị đơng” Hai tình đối lập thật hay: “vắng” “đơng” Người phụ nữ gánh hàng lặn lội quãng đường vắng thật khổ Mà đến chỗ “đị đơng” thật đáng sợ! Nghĩa nhìn từ phía nào, nhà thơ thương vợ, tình thương thấm thía, cảm động

Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm bà Tú, lời thơ lời độc thoại người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công”

(13)

“ăn lương vợ” nên bà đâu “dám quản công”: “Năm nắng mười mưa dám quản công”

Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa” Phải nói số thơ Tú Xương có thần Ta thấm thía với hai số năm – câu thừa đề (Nuôi đủ năm với chồng) Giờ linh diệu số – hai năm – mười câu luận “Một duyên hai nợ” “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết

Trước người vợ giỏi giang, tần tảo, chịu đựng gian lao vất vả để “ni đủ năm với chồng” nhà thơ cịn biết tự trách

“Cha mẹ thói đời ăn bạc,

Có chồng hờ hững khơng!”

Vì q thương vợ mà nhà thơ tự trách mình, trách cách nặng nề “Cha mẹ thói đời…” thành lời xỉ vả Thật cách ơng Tú nhún công trạng bà Tú lên, Tú Xương đâu phải người “ăn bạc” Ăn chơi sa đà có, “hờ hững” nữa, nhà thơ thành thật nói rồi, bạc tình, bạc nghĩa khơng Gang thép với cường quyền mà nhũn với vợ thật người đáng kính

Bằng tình cảm chân thành, nghệ thuật sống động, Tú Xương thể hình ảnh người phụ nữ giỏi giang, lam lũ, tần tảo nuôi chồng ni Bà Tú có phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa

V.BÀI CA NGẤT NGƯỠNG

Nếu phép hiểu người cách giản đơn nhìn vào cụ Uy Viễn tướng công ta thấy rõ hai nét: Thấm nhuần đến chân tơ kẽ tóc đạo trung hiếu Nho gia ý thức rõ tài đức mình, cố đem hết tài đức cống hiến để làm nên nghiệp danh tiếng để đời Chí hướng nhiệt huyết bì kịp Nguyễn Công Trứ - ông quan kinh bang tế lại có tâm hồn nghệ sĩ, cống hiến nhưng việc xong, cơng thành, lại tự thưởng cho vui chơi – vui chơi nhã: Nợ tang bồng một trắng vỗ tay reo thơ túi rượu bầu, hẹn với ơng cao niên tiên ẩn sĩ tận chốn thâm sơn cốc thả hồn theo địch đàn…

Có thể coi Bài ca ngất ngưởng tự thuật ngắn gọn có ý nghĩa tổng kết đời tính cách Uy Viễn ướng công Nguyễn Công Trứ Lời lẽ gọn mà đủ Điệu thơ gửi vào thể ca trù nhiều tự do, khn phép, thơ mà ca, nhạc Vũ trụ nội mạc phi phận

Ông Hi Văn tài vào lồng

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng,

Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đơ mơn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngưởng Kìa núi nợ phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong, Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho trọn vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông!

Không rõ tựa đề thơ tự cụ đặt hay người sưu tập đưa vào, tinh thần chung kẻ nói lên ngất ngưởng Khơng đầu đề mà tồn cịn có thêm bốn chữ nữa, cố ý trùng lặp thành điệp khúc, vào chỗ tóm tắt đúc kết ý bày lên hay ẩn giấu

(14)

môn giải tổ chi niên ( trả ấn từ quan, vua cho nghỉ) Bởi dù thái độ ngất ngưởng không phép lọt vào mắt vào tai vua chuyên chế triều Nguyễn

Cho nên mở phải phô nét thứ ( bên giải bày): Vũ trụ nội mạc phi phận sự, tác giả đặt ngang tầm vũ trụ khiêm tốn, kín mà hở nói tiếp ngay: Ơng Hi Văn tài vào lồng Vào lồng vào khuôn phép vua chúa chật hẹp, tù túng trái với đội trời đạp đất ông

Nhà thơ vừa tự đề cao vai trị vũ trụ câu thứ tự chê đem tài ba nhốt vào lồng câu thứ hai dù hẳn lên khoan khoái, tự hào nhắc tới đơi mốc đời mình, dù kiện nhắc đến vài chữ, bất cần, khơng có quan trọng

Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng Lúc bình Tây cờ đại tướng,

Có Phủ dỗn Thừa Thiên

Giọng thơ kể toàn chuyện lớn lao hiển hách mà nghe nói chơi Đỗ Thủ khoa ( đỗ đầu cử nhân khoa thi hương), làm Tham tán quân sự…chức vị nói sơ qua Nhưng làm đến Tổng đốc Hải An ( Hải Dương Quảng Yên), chức quan to tỉnh hay lĩnh chức đại tướng bình Tây ( xứ Tây Nam nước ta) mà gọi cộc lốc Tổng đốc Đông bình Tây, cờ đại tướng thật Nguyễn Cơng Trứ không coi chức tước vẻ vang lớn Tất phận vũ trụ, đến tay làm, cốt yếu làm hết lòng Chẳng phải cụ nói: Làm tổng đốc tơi khơng lấy làm vinh, làm lính tơi khơng coi nhục sao? Cho nên, câu tổng kết: Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng khẳng định, công danh, dù Tổng đốc, dù đại tướng cụ coi nhẹ Đó loại ngất ngưởng

Tiếp theo hành ngất ngưởng bất thường: người giàu sang cưỡi ngựa, cịn cụ lại cưỡi bò cho bò đeo đạc ngựa: Người đời bảo cụ khác người, có kẻ cho cụ đặt lên dư luận Xét cịn xa thế, cụ cho bò đeo nhạc ngựa cách chơi ngông Hơn nữa, hành động xảy ran gay sau ngày cụ nghỉ việc quan Vừa nêu rõ năm tháng thơi đeo ấn vua ban, mơn giải tổ chi niên ( giải tổ có nghĩa cởi dây đeo ấn) lại cho bị cưỡi đeo đạc ngựa ngất ngưởng mình? Ai suy diễn điều không khỏi cho hành vi cụ xấc xược Đó hai thứ ngất ngưởng

Ba ngất ngưởng với Bụt: Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng

Cười bị lên thăm chùa núi Nài mây phủ trắng phau, cụ cười là: Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi, dạng thơi Bởi theo hầu cụ có đồn gót sen “ tiên nữ” đủng đỉnh đơi dì ả đầu Khơng chẳng từ bi chút mà cịn bất kính đằng khác Tuy tự nhiên Và cụ khiến But chẳng chau mày quở trách mà cịn nực cười độ lượng với ơng quan thượng già

Đến chùa, cụ đâu có lễ Phật mà bày tiệc ca hát, tiệc hát ả đào có đàn kịch, trống phách hẳn hoi Nhà chùa nể uy cụ mà làm lơ Cụ tất tục lụy mà lâng lâng bay bổng chín tấng mây, phơi phới luồng ấm mát gió xuân Được dương dương người thái thượng,

Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không Tiên, khơng vướng tục

Cá tính thượng thư bốc lên hết cỡ roi chầu tài hoa cụ Bấy đời, được, mất, miệng khen, miệng chê…tất coi khơng có Hồn cụ lâng lâng cõi mây lành, cao khiết, lời thơ vút lên hào hứng: Được mất/ dương dương người thái thượng: Khen chê/ phơi phới đông phong Con người có bay bổng tầng cao, say sưa âm nhạc điệu ca, tiếng trống Khi ca/ tửu/ cắc, tùng Dù vui bày Phật có tiên tham dự mà sạch, cao Khơng phật, khơng/ Tiên, không vướng tục:

Đây đoạn thơ rõ đoạn hay thơ Hai câu trước trải dài, thoát cao siêu lịng khơng cịn vướng chút bụi trần nhịp điệu thênh thang hai câu sau nhịp ca, nhịp trống, nhịp phách, nhịp rượu chúc mừng, dồn lên rối rít để chấm dứt chữ mang trắc, đục, mạnh, chấm dứt câu thơ nện mạnh xuống mặt trống để tự thưởng, tự hào, tự khằng định tài tình, khống đạt tâm hồn

(15)

ngất ngưởng cụ

Kết thúc thơ, Nguyễn Công Trứ phải trở lại điệp khúc nhàm chán đạo sơ chung với triều Nguyễn, câu chĩ đặt câu tự đánh giá cao câu muốn thách thức với triều đình:

Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung, Trong triều ngất ngưởng ông!

Nội dung ngất ngưởng bất chấp dư luận, bất cần tìm thể ca trù âm hiệu hoàn toàn thích hợp, câu ngắn, câu dài tùy ý, liền cặp xen lẫn đặn trắc: niêm luật tự do, đối không bắt buộc, âm điệu định trạng thái tâm hồn nhà thơ: bi thương , hùng tráng, cười cợt…

Giọng điệu thơ amng nét độc đáo tác giả: tự hào gần tự phụ, chí đến ồn Hai nét lớn tính cách cụ khơng che giấu, cơng tích lớn mà kể coi chuyện thường tình, cịn thú chơi ngơng lại đề cao bậc

Bài 2: “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 năm ông cáo quan hưu Bài thơ có giá trị tổng kết đời Nguyễn Cơng Trứ, trí tuệ, tài năng, cốt cách, cá tính triết lí Khúc ca trác tuyệt viết thể Hát nói tài hoa khí phách “Ơng Hi Văn”

“Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào *****g

Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng,

Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đơ mơn giải tổ chi niên

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung

Trong triều ngất ngưởng ơng!”

Khác với hát nói khác, Nguyễn Công Trứ không mở đầu hai câu chữ Hán mà câu Hán: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” câu Việt: “Ông Hi Văn tài vào *****g” Câu thơ chữ Hán có nghĩa vũ trụ khơng có việc khơng phải phận ta Đây quan niệm thiêng liêng nhà Nho mà Nguyễn Công Trứ nhận thức sâu sắc hạnh động quán từ trẻ già Vì nhiễm quan điểm thống mà “Ơng Hi Văn tài vào *****g” Câu thơ hay tuyệt! Nội lực phải dội có điệu tự hào Tưởng chừng Nguyễn Công Trứ cười “ông Hi Văn” đó, khơng ngờ “ơng Hi Văn” lại Nguyễn Công Trứ! Con người suốt đời say mê cơng danh lại coi vịng cơng danh “*****g” Tại lại có thái độ khinh bạc ấy? Cũng dễ hiểu, Nguyễn Công Trứ người có tài đem hết tài năng, trí tuệ giúp đời, cứu nước, cứu dân Nhưng xã hội phong kiến mà ông cúc cung tận tụy lại bé nhỏ, thảm hại, ông Hi Văn luôn cảm thấy bị ràng buộc, tự do, khác chi chim *****g!

Thành hành động chọc trời khuấy nước, tài thao lược vị đại tướng để trả “nợ tang bồng” chẳng qua hành vi bay nhảy chim *****g

“Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng

Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên”

(16)

“Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng”

“Ngất ngưởng” hoạt động thống! “Ngất ngưởng” đỉnh cao danh vọng! Thật thấy Đấy dạng, hành vi bên mà ngất ngưởng trở thành chất Nguyễn Công Trứ Là thái độ sống, cốt cách, cá tính “ơng Hi Văn” Làm quan cho triều đại suy tàn chế độ pk, đám quan lại, mua bán tước, bên cạnh “tiến sĩ giấy” oăm thay lại “*****g”, nên Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng” cao ngạo phải Xét mặt nhân cách thái độ “ngất ngưởng” “cơng trạng” lớn Nguyễn Công Trứ Thái độ “ngất ngưởng” xuyên suốt đời Nguyễn Công Trứ, xét đến “ngất ngưởng” triều, “ngất ngưởng” đỉnh cao danh vọng thái độ đáng kính “ơng Hi Văn”

Ngông trở thành cốt tủy Nguyễn Công Trứ Trong tiểu triều “ngất ngưởng”, cáo quan “ngất ngưởng”: “Đô môn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng…”

Năm cởi áo mũ, cáo quan hưu, không thèm cưỡi ngựa mà cưỡi bị vàng có đeo lục lạc, “ơng Hi Văn” thật “ngất ngưởng” Chưa hết, ơng cịn cột mo cau sau bị, nói với thiên hạ để che miệng gian Rồi xuất dãy núi quen thuộc quê nhà: “Kìa núi phau phau mây trắng” Núi Đại Nại quê hương thi nhân đẹp cách hư ảo

Người anh hùng chọc trời khuấy nước trở lân la nơi cõi Phật “Tay kiếm cung” có làm đổ đình đổ chùa “mà nên dạng từ bi”!

“Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì”

Vào chùa mà dắt theo ả đào có Nguyễn Cơng Trứ, hay nói có Nguyễn Công Trứ thành thật Sự thành thật làm cho câu thơ trở nên xơn xao, có lẽ cịn tài hoa Từ “đủng đỉnh” hay quá, nhịp nàng ả đào vào chùa, nhịp “đủng đỉnh” tiếng chuông mõ tịch diệt, khơng phải nhịp “tùng”, “cắc” “xóm” Nhưng “đủng đỉnh” chốc lát trước sân chùa mà ả đào thành ni Thì Nguyễn Cơng Trứ vào cửa từ bi mà đâu có diệt lịng ham muốn

“Bụt nực cười ơng ngất ngưởng”

Trong xã hội mà cá nhân bị thủ tiêu, cá tính bị vo trịn, Nguyễn Cơng Trứ lại lồ lộ cá nhân, hồn nhiên cá tính Với tinh thần nhân văn “ngất ngưởng”, nhà thơ Nguyễn Công Trứ trước thời đại hàng kỉ!

Theo dõi ca từ đầu, ta thấy diễn ba giai điệu “ngất ngưởng” “Gồm thao lược nên ngất ngưởng” “ông Hi Văn” “ngất ngưởng” “*****g” Đây giai điệu kỳ tuyệt, thể khí phách Nguyễn Cơng Trứ Nói cách khác chiến thắng oanh liệt tự diệt (khi lên đỉnh cao danh vọng người ta khơng cịn nữa) “Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng” giai điệu Nguyễn Công Trứ cáo quan hưu “ngất ngưởng” “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” giai điệu tự hào Nguyễn Công Trứ muốn “ngất ngưởng” thoát tục

Và giai điệu cuối có giá trị tổng kết đời nhà nho trung nghĩa mà không đánh mình: “Được dương dương người tái thượng,

Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung

Trong triều ngất ngưởng ông!”

(17)

“Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không tiên, không vướng tục”

Các giác quan nhà thơ mở phía sống tự do, phía đẹp, phía hưởng lạc Thơ, rượu, ca trù, hát ả đào đam mê Nguyễn Công Trứ Câu thơ nhịp 2/2 réo rắt thật hay (khi ca/ tửu/ cắc/ tùng) làm sôi động khúc ca Tác giả không quên đánh giá lại công trạng “ông Hi Văn” với triều đại mà ông phụng sự:

“Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung”

Nguyễn Công Trứ tự liệt vào hàng danh tướng, công thần đời Hán, đời Tống Trung Quốc Trái (Trái Tuân), Nhạc (Nhạc Phi), Hàn (Hàn Kì), Phú (Phú Bật) Ơng tự hào đáng, lý tưởng anh hùng ơng khơng ngồi lí tưởng trung qn quốc đạo Nho ông sống thủy chung trọn đạo vua tơi

Kể tìm bậc danh sĩ văn võ song tồn Nguyễn Cơng Trứ thời đại hiếm, khơng phải khơng có Chứ cịn “ơng ngất ngưởng” tìm đâu ra?

“Trong triều ngất ngưởng ông?”

Đây giai điệu cuối “Bài ca ngất ngưởng” Tác giả chọn giai điệu “ngất ngưởng” đích đáng để kết thúc ca “Ngất ngưởng” triều, “ngất ngưởng” đỉnh núi cao danh vọng, nhân cách, khí phách Nguyễn Cơng Trứ

Nếu chọn tác phẩm tiêu biểu cho toàn trước tác Nguyễn Cơng Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Con người, tài năng, khí phách, tinh hoa Nguyễn Công Trứ thể sinh động tác phẩm trác tuyệt Thể hát nói thành thơ, thơ hay, vừa triết lí, vừa trữ tình, vừa trào lộng Có Nguyễn Cơng Trứ ngồi “*****g” cười “ơng Hi Văn” “*****g”, có Nguyễn Công Trứ ngoại đạo cười “ông Hi Văn” chung Bốn giai điệu “ngất ngưởng” ghi lại đời hoạt động phong phú danh sĩ tài tình, trung nghĩa mà khơng đánh Trong xã hội mà cá nhân không coi trọng, cá tính bị thủ tiêu thái độ “ngất ngưởng” Nguyễn Cơng Trứ khí phách ông mà giá trị nhân văn vượt thời đại

VI.BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT

BÀI 1: Bài ca ngắn cát dựng lên hình tượng người bãi cát mênh mông, bước chân bị lún xuống cát, tiến lên bước lại phải lùi lại bước Ngay từ đầu, thơ sử dụng điệp âm, điệp âm đặt cách ngắt nhịp 2/3 liên tiếp hai câu thơ năm chữ gợi lên cảm giác bước chân người luôn bị kéo giật lại

Trường sa / phục trường sa, Nhất / hồi khước (Cát dài / bãi cát dài, Mỗi bước / lùi bước)3

Con người trạng thái bất thường tất nhiên liên miên suốt đời mà khơng thấy đích Anh ta khơng cịn chút ấn tượng thời gian, sáng tối Chỉ có nỗi phiền muộn chất lên trái tim anh :

Nhật nhập hành vị dĩ, Khách tử lệ giao lạc

(Mặt trời lặn chưa nghỉ, Bộ hành nước mắt lã chã rơi)

Bài thơ cho thấy, tuổi ba mươi, Cao Bá Quát cảm nhận bế tắc cực loại hình nhà nho không hợp khuôn với chế độ hành Nhà thơ tự đặt lối thoát vơ tận đó, người ta ngủ theo phép “thụy du” ông tiên may nỗi thống khổ chấm dứt Tiếc thay phép thụy du người vốn q tỉnh lại chẳng có chút hiệu lực Vì thế, tỉnh táo nỗi ốn hận lịng người thêm chất chồng :

Quân bất học tiên gia mỹ thụy ơng, Đăng sơn thiệp thủy ốn hà ? (Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non lội suối giận nguôi ?)

Và nhà thơ lại thử làm phép so sánh loại “hành nhân” đáng gọi tỉnh với vô số người ngược xi danh lợi, hóa số người tỉnh ít, cịn tất bọn họ người say :

Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung;

Phong tiền tửu điếm hữu mỹ tửu, Tỉnh giả thường thiểu, túy giả đồng (Xưa phường danh lợi,

Bôn tẩu đường đời;

Gió thoảng men quán rượu, Say hỏi tỉnh người ?)

(18)

bước đặc trưng loại biệt đối tượng Và đến đây, cảm hứng người lầm lũi tháng biết năm, mà không tới đích, dẫm chân chỗ… đầu thơ tiếp thêm cảm hứng cô đơn tuyệt đối người hành ấy, nâng hình tượng trữ tình thơ lên mức ẩn dụ có sức ám ảnh ghê gớm : người hành nhân mải miết đi, nhìn lên phía Bắc mn núi lớp lớp sừng sững chắn lối; ngoảnh Nam, núi sóng hàng mn đợt vây phủ lấy Và nhìn khắp bốn phía, có cịn ai, cịn độc mình đứng trơ bãi cát Bài thơ mở đầu câu vần ba câu vần trắc, câu năm chữ, muốn ném đời nhận xét chua chát cố gắng tìm đường vơ ích Kế tiếp hai cặp câu vần dài - ngắn hai cặp câu vần xen trắc, dài khác vần, biểu quặn khúc trình cọ xát với thực tiễn chủ thể trữ tình / người lặn lội tìm đường cách hồi công :

Quân bất học tiên gia mỹ thụy ông, Đăng sơn thiệp thủy oán hà cùng/ Cổ lai danh lợi nhân,

Bôn tẩu lộ đồ trung/

Phong tiền tửu điếm hữu mỹ tửu, Tỉnh giả thường thiểu túy giả đồng/ Trường sa trường sa nại cừ hà ! Thản lộ mang mang úy lộ đa/

Thế phần cuối, thơ kết thúc câu vần ba câu vần trắc bảy chữ, báo hiệu thắt lại tư tưởng, tuyên ngôn “cùng đường” nhà thơ Phép điệp âm lại sử dụng tiếp, cài vào nhau, đan chéo nhau, đẩy cảm giác nhức nhối đến :

Thính ngã xướng “cùng đồ” ca : Bắc sơn chi Bắc / sơn vạn điệp, Nam sơn chi Nam / ba vạn cấp; Quân hồ vi hồ sa thượng lập ? (Nghe ta ca “cùng đường” khúc : Phía Bắc núi Bắc / núi mn lớp, Phía Nam núi Nam / sóng mn đợt; Sao anh trơ bãi cát ?)

Hình ảnh kết đọng cao người niệm thời gian đi, lại ln ý niệm phương hướng khơng cịn có khơng gian xoay trở Đấy người ý thức lẽ tồn Nhưng câu cuối thơ câu hỏi, cần hiểu : cảnh ngộ tuyệt vọng, người luôn băn khoăn thắc mắc mà khơng giải đáp đâu lại tự đánh lý tồn VII.VĂN TẾ NGHĨA SĨ CÀN GIUỘC

BÀI 1: Năm 1859, giặc Pháp công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha:

“Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”

Và năm sau, Nhà thơ viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - đình cao nghệ thuật tư tưởng nghiệp thơ văn ơng Có thể coi văn tế lòng trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu nghĩa sĩ anh hùng nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược Nhà thơ mù đất Đồng Nai dựng lên “tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm

Sau chiếm đóng tỉnh miền Đông, giặc Pháp đánh chiếm tỉnh miền tây Nam Bộ Năm 1861, vào đêm 14/12, nghĩa quân đã công đồn giặc Cần Giuộc, thuộc tỉnh Long An ngày nay.Trận đánh diễn vô ác liệt “làm cho mã tà, ma ní hồn kinh”, Gần 30 chiến sĩ nghĩa quân anh dũng hi sinh Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế - ca người anh hùng thất hiên ngang

“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” “tượng đài nghệ thuật” có “Bi tráng” tầm vóc tính chất tượng đài nghệ thuật ấy: vừa hoành tráng, hùng tráng vừa thống thiết, bi Hùng tráng nội dung chiến đấu nghĩa lớn Hùng tráng phẩm chất anh hùng, đức hi sinh tử Hùng tráng chỗ dựng lên thời đại sóng gió dội, liệt đất nước dân tộc Hồnh tráng quy mơ, khơng khắc hoạ nghĩa quân, anh hùng mà đông đảo người “dân ấp dân lân mến nghĩa quân làm quân chiêu mộ” cờ “bình tây” Trương Cơng Định Tính chất, quy mơ hùng tráng, hoành tráng lại gắn liền với bi đau thương thống thiết “Cái tượng đài nghệ thuật” người nông dân đánh Pháp kỉ XIX dựng lên nước mắt, tiếng khóc nhà thơ, nhân dân đất nước Trong toàn văn tế đặc biệt phân thích thực vãn , ta cảm nhận sâu sắc tính chất bi tráng

Mở đầu văn tế lời than qua câu tứ tự song hành Hai tiếng “Hỡi ôi!” vang lên thống thiết, tiếng khóc nhà thơ đối với nghĩa sĩ, tiếng nấc đau thương cho nước hiểm nghèo:

“Súng giặc, đất rền; lòng dân trời tỏ”

Tổ quốc lâm nguy Súng giặc nổ vang rền trời đất quê hương sứ sở

“Tan chợ vưà nghe tiếng súng Tây…” (“Chạy giặc”) Trong cảnh nước nhà tan, có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc cứu nước cứu nhà Tấm lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân, người áo vải tỏ cùng trời đất ság ngời nghĩa Có thể nói cặp câu tứ tự tư tưởng chủ đạo văn tế, khắc đá hoa cương đặt phía trước, diện “tượng đài nghệ thuật”

Hình ảnh trung tâm “tượng đài nghệ thuật” “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” chiến sĩ nghĩa quân Nguồn gốc họ nông dân nghèo sống đời “côi cút” sau luỹ tre làng Chất phác hiền lành, cần cù chịu khó làm ăn, quanh quẩn trong xóm làng, làm bạn với trâu, đường cày, sá bừa, xa lạ với “cung ngựa trường nhung”:

“Nhớ linh xưa:

Côi cút làm ăn; toan lo nghèo khó

Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng bộ”

Họ lớp người đông đảo, sống gần fũi quanh ta Quanh năm chân lấm tay bùn với nghề nơng, “chưa ngó tới” việc binh vũ khí đánh giặc:

“Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó”

(19)

mộ” Đánh giặc cứu nước cứu nhà, bảo vệ “bát cơm manh áo đời” nghĩa lớn mà họ “mến” đeo đuổi Nguyễn Đình Chiểu viết nên câu cách cú hay (giản dị mà nịch) ca ngợi long yêu nước, căm thù giặc người nghĩa sĩ: “Bữa thấy bong bong che trắng lốp, muốn tới an gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ”

Đối với giặc Pháp lũ tay sai bán nước, họ có thái độ: “ăn gan” “cắn cổ”, có chí hướng: “phen xin sức đoạn kình…, chuyến dốc tay hổ”

Hình ảnh người chiến sĩ nghĩa quân trận nét vẽ, nét khắc hùng tráng nhất, hoành tráng “tượng đài nghệ thuật” văn tế Bức tượng đài có nét vẽ tương phản đối lập: đoàn dũng sĩ quê hương giặc Pháp xâm lược Giặc cướp trang bị tối tân, có “tàu thiếc, tàu đồng”, “bắn đạn nhỏ, đạn to”, có bọn lính đánh th “mã tà, ma ní” thiện chiến Trái lại, trang bị nghĩa quân lại thô sơ Quân trang “1 manh áo vải” Vũ khí có “một tầm vơng”, “một lưỡi dao phay”, súng hoả mai khai hoả “bằng rơm cúi” Thế mà họ lập chiến công: “đốt xong nhà dạy đạo kia” và “chém rớt đầu quan hai nọ”

“Tượng đài nghệ thuật” tái lại phút giao tranh ác liệt chiến sĩ nghĩa quân với giặc Pháp:

“Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có

Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho ma ní, mã tà hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” Đây câu gối hạc tuyệt bút Khơng khí chiến trận có tiếng trống thúc qn giục giã, “có bọn hè trước, lũ ó sau” vang dậy đất trời tiếng súng nổ Các nghĩa sĩ ta coi chết không, công vũ bão, tung hoành đồn giặc: “đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào”, “đâm ngang chém ngược”, “hè trước, ó sau”… Giọng văn hùng tráng, phép đối tài tình, động từ mạnh chọn lọc đặt chỗ… tô đậm tinh thần cảm, vô song nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu dành cho chiến sĩ nghĩa quân tình cảm đẹp nhất: ngợi ca, khâm phục, tự hào Qua đó, ta thấy, trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có nhà thơ văn viết người nông dân đánh giặc hay sâu sắc

Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cịn có giọt lệ, lời than khóc, âm điệu thông thiết, bi thể phần ai vãn Nhiều nghĩa sĩ ngã xuống chiến trường tư người anh hùng: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Đất nước, quê hương vô thương tiếc Một không gian rơng lớn bùi ngùi, đau đớn:

“Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hàng kuỵ nhỏ”

Tiếng khóc người mẹ già, nỗi đau đớn người vợ trẻ nói đến vơ xúc động “Hàng trăm năm sau, đọc Nguyễn Đình Chiểu có lúc cịn thấy ngịi bút nhà thơ trang giấy” (Hoài Thanh):

“Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bịn xế dật dờ trước ngõ”

Các nghĩa sĩ sống anh dũng, chết vẻ vang Tấm gương chiến đấu hi sinh họ “tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm”, đời đời bất diệt, sáng rực mãi, trường tồn sông núi Rất đáng tự hào:

“Ơi! Một trận khói tan; nghìn năm tiết rỡ”

Bài học lớn người nghĩa sĩ để lại cho đất nước nhân dân học sống chết Sống hiên ngang Chết bất khuất Tâm tô đậm chất bi tráng cho “tượng đài nghệ thuật” người nông dân đánh giặc:

“Sống đánh giặc, thác đánh giăc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia;…”

Dám xả thân nghĩa lớn, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”, chiến sĩ nghĩa quân “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” niềm tự hào biết ơn sâu sắc nhân dân ta

Tóm lại, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” khẳng định văn chương lỗi lạc, lòng yêu thương dân mãnh liệt, thiết tha Nguyễn Đình Chiểu Đúng “người thư sinh dùng bút đánh giặc” (Miên Thẩm) Một giọng văn vừa hùng tráng, vừa thống thiết, bi Nguyễn Đình Chiểu dựng lên “tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng người nơng dân u nước chống giặc ngoại xâm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” kiệt tác văn tế cổ kim dân tộc Nhà văn Hồi Thanh có viết: “Nhà nho nghèo sống sống quần chúng, quần chúng phấn đấu gian nan Chính quần chúng cần cù, dũng cảm tiếp sức cho Nguyễn Đình Chiểu, cho trí tuệ , cho tình cảm, cho lịng tin cho nghệ thuật Nguyên Đình Chiểu”

BÀI 2: Thế kỉ XIX thờ; kì lịch Sử "đau thương vĩ đại" 1 dân tộc ta kỉ ấy, có nhà thơ mù nhưng

tấm lòng sáng gương, người thấy hết mà bao nhiêu người mắt sáng khơng nhận ra, người nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Và, văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu, chưa có hình tượng nhân dân chân thực cảm

động người nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của

ông '

Nói ra, trước Nguyễn Đình Chiểu, người bình thường cũng xuất văn chương Việt Nam Tuy nhiên, là những ngư phủ, tiều phu hình bóng thấp thống, xa gần trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, đám đông lố nhố, hằng ngày cục đất củ khoai, có dịp trở nên "kiêu binh" lỗ

mãng Hoàng Lê thống chí.

(20)

làng bộ, thành thục với nghề nông trang: Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm Nói nhà thơ Thanh Thảo sau này, "họ lấm lấp sình lầy đã bước vào thơ Đồ Chiểu Đành rằng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã có tâm lịng sáng để phát ra họ, trước hết dù không áo mão cân đai phẩm hàm văn võ họ để lại vệt bùn làm vinh dự cho thơ Đó là tấm lịng u nước, trọng nghĩa người nông dân.

Khi nghe tin quân giặc đến, dù dân thường người nông dân lòng đầy sốt ruột Trong xã hội xưa, chuyện quốc gia đại trước hết việc ' quan Dân nghe theo quan mà làm. Dân nhìn thấy quan mà theo Vì thế, họ trơng chờ tin quan trời hạn trơng mưa Mắt cịn trơng đợi lịng rõ:

Bữa thấy bơng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ.

Lịng u nước khơng độc quyến Huống chi, với những

người nông dân chân chất, mùi tinh chiên vấy vá ba năm

thì họ ghét thói nhà nơng ghét cỏ Vì thế, dù dân ấp, dân lân, tay tầm vơng, họ sẵn sàng xả thân vì nghĩa cả:

Hỏa mai đánh bàng rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia, gươm đeo dùng bàng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc nhằn quan quan gióng trống kì trống giục, đạp rào

lướt tới coi giặc không, sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to xơ cửa xơng vào, liều chằng có.

Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ. Cuộc đối đầu một cịn người nơng dân yêu nước với kẻ thù đối đầu không cân sức Họ thất từ ban đầu tự giác đứng lên, khơng có tổ chức (ai địi, bắt), chẳng có binh thư, binh pháp Cịn qn giặc chuẩn bị bản, có quy mơ, quy củ Họ thất xung trận mà cật có một manh áo vải, tay cầm tầm vơng, cịn kẻ thù lại có tàu sất tàu đồng, đạn nhỏ, đạn to Song chí căm thù, lịng yêu nước đã khiến người nông dân trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ, liều chẳng có Ai biết giá cuối hành động Những nghĩa sĩ nông dân biết rõ điều đô:

Một sa trường chữ hạnh, hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ chữ quy, đợi gươm hùm treo mộ.

Những nghĩa sĩ nông dân trở thành :những anh hùng thất thế

nhưng hiên ngang" (Phạm Văn Đồng) Hình tượng người nghĩa sĩ chân đất lần xuất văn học Việt Nam mang hình dáng đầy bi tráng Nó tượng dài sừng sững tạc vào không gian lẫn với thời gian để nói với mn đời rằng: Thác mà trả nước non nở, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng trải muôn đời mộ.

(21)

Ngày đăng: 17/06/2021, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w