1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

on tap ly 8 tiet 11

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: -Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố : + Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực.. -Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên một vậ[r]

(1)GIÁO VIÊN: Vò B»ng GIANG (2) Chuyển động học A/ Hệ thống kiến thức: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian * Vận tốc: Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động a) Chuyển động đều: b) Chuyển động không đều: v s t v s t tb Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: -Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn yếu tố : + Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn lực -Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, cùng phương, ngược chiều - Một vật chịu tác dùng hai lực cân thì: + Nếu vật chuyển động chuyển động thẳng + Nếu vật đứng yên thì đứng yên mãi mãi Lực ma sát -Lực ma sát trượt -Lực ma sát lăn -Lực ma sát nghỉ KhiThế biểunào diễn làvéc hai tơ lựclực Thế nào chuyển Độ lớn củalàvận tốc đặc cần biểu diễn yếu tố nào? cân bằng?Một vật Có loại lựccủa động học ?nào trưng cho tính chất chịu tác dụng ma sát? Đóđộng? là chuyển hai lực cân lực nào? thì nào? (3) A/ Hệ thống kiến thức: Chuyển động học Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian * Vận tốc: Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động s v a) Chuyển động đều: t b) Chuyển động không đều: v st tb Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: Lực ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách làm tăng giảm ma sát? -Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý: + Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn lực - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, cùng phương, ngược chiều - Một vật chịu tác dùng hai lực cân thì: + Nếu vật chuyển động chuyển động thẳng + Nếu vật đứng yên thì đứng yên mãi mãi Lực ma sát -Lực ma sát trượt -Lực ma sát lăn -Lực ma sát nghỉ Áp suất: (4) A/ Hệ thống kiến thức: Chuyển động học Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: Nêu nguyên tắc bình Lực ma sát thông ? tính ÁpNêu suất chất lỏng công thức Áp suất khí C ôngáp thức củabiểu máy ép xác định thức Áp suất: p = F (N/m2 , pa) suất? tính S thuỷ lực tăng ? nào? Cách làm cách nào; a) Áp suất chất lỏng: giảm ? có độ áp lớnsuất bao nhiêu? p = d.h b) Bình thông nhau- Máy nén thủy lực: PA = P B F/ f = S/ s c) Áp suất khí quyển: Tính áp suất khí thông qua việc tính áp suất đáy cột thuỷ Ngân ống nghiệm TO-RI-XE-LI PKq = 103360N/m2, 76cmHg (5) Bài Ngồi xe ô tô chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại Giải thích tượng này? Do xe chuyển động còn cây đứng yên, người ngồi trên xe thì cây chuyển động tương ô tô và người (6) Bài 2: Vì mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ? Để tăng lực ma sát nghỉ tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn) Bài : Các hành khách ngồi trên xe ôtô thấy mình bị nghiêng người sang trái Hỏi lúc đó xe lái sang phía nào? Ô tô lái sang phải (7) Bài : Một người xe đạp 125m đầu hết 25s Sau đó người tiếp 30m 10s dừng lại Tính vận tốc trung bình người xe: a) trên đoạn đường b) trên quãng đường Tóm tắt s1= 125m t1= 25s s2= 30m t2= 10s a) vtb1=? vtb2=? b) vtb=? Giải: a) Vận tốc trung bình người xe trên đoạn đường là: s1 125 v tb1   5(m/s) t1 25 s 30 v tb2   3(m/s) t 10 b) Vận tốc trung bình người xe trên quãng đường là: s s1  s 125  30 v tb    t t1  t 25  10 155  4,4(m/s) 35 (8) Bài 5: Diễn tả lời các yếu tố lực hai hình vẽ sau F1 5N A F2 M 20N (9) Bài : Một học sinh nặng 45kg, diện tích chân tiếp xúc với đất là 150 cm2 Tính áp suất học sinh này tác dụng lên mặt đất khi: a Đứng bình thường b Đứng co chân Giải: Tóm tắt m=45kg => P= 450N S’= 150 cm2 = 0,015m2 Tìm : p; p’= ? a) Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất đứng chân: ( S = 2S’= 0,015m2 x 2= 0,03m2 ) F 450 = = 15000(N / m2 ) P= S 0,03 b) Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất co chân: F 450 = = 30000(Ν / m ) p’ = S' 0,015 (10) Bài 5: Đổ lượng nước biển vào cốc cho độ cao nước biển cốc là 9cm Tính áp suất nước biển lên đáy cốc và lên điểm A cách đáy cốc 5cm Biết trọng lượng riêng nước biển là 10300N/m2 Tóm tắt: h = cm = 0,09m h1 = cm = 0,05m d = 10300N/m3 Tính: p =? (N/m2) pA =? (N/m2) Hướng dẫn: hA A h h1 Tại đáy: p =d.h Tại A cách đáy cm: pA= d.hA = d.(h – h1) (11) HDVN: - Học lại toàn kiến thức từ bài đến bài - Làm lại tất các bài tập SBT, trả lời các câu hỏi SGK, ôn thật kĩ để tiết sau kiểm tra tiết (12) Haõy yeâu thích vieäc mình laøm baïn seõ caûm thaáy thuù vò hôn vaø vieäc mình laøm seõ coù hieäu quaû hôn (13)

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:27

Xem thêm:

w