Từ một quan lớn của triều đình, được trọng vọng nhưng trước cuộc sống bình dị nơi thôn giã, NBK không hề lúng túng mà ngược lại còn thể hiện quan điểm một cách rất tự hào: mặc kệ người m[r]
(1)SỞ GDĐT BÌNH ĐINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN 10 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10 Do yêu cầu thời gian và cách xây dựng công cụ, đề khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 học kì I Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ đã học; viết bài văn nghị luận Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức: + Kiến thức Tiếng Việt: Sử dụng nghệ thuật thơ văn + Kĩ làm văn tự và nghị luận văn học II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 10 Mức Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Chủ đề 1: Tiếng Việt (Phong cách ngôn ngữ Nhận biết sinh hoạt; biện pháp tu Hoạt động từ ẩn dụ giao tiếp ngôn ngữ; Một số phép tu từ…) 1.0 điểm Chủ đề 2: Làm văn (Văn tự sự, tác phẩm thơ Trung đại) Tổng Cộng 1 điểm = 10% Cấp độ cao Nắm hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ 1.0 điểm 20% điểm Kể lại việc có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 1 điểm = 10% điểm điểm = 40% Tích hợp kiến thức, kỹ đã học để làm bài văn Nghi luận văn học thuộc thể lọai thơ trữ tinh thời Trung đai điểm điểm = 40% 80% điểm 10 100% (2) SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút Câu 1: (1 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu dưới: Muối ba năm muối còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa (Ca dao) a Phát biện pháp tu từ đã sử dụng b Chỉ hiệu biện pháp đó Câu 2: (4 điểm) Kể lại kỷ niệm sâu sắc thân tình bạn (hoặc tình thầy trò) Câu 3: (4 điểm) Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau Một mai cuốc cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao (Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm) (3) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN 10 Câu 1: (2 điểm) a Biện pháp: sử dụng hình ảnh đã thành biểu tượng truyền thống ca dao: “gừng cay – muối mặn” (1,0 điểm) b Hiệu quả: (1,0 điểm) - Cách diễn đạt giàu hình ảnh, gợi cảm, hấp dẫn - Thể tình nghĩa thủy chung son sắt vợ chồng, tình cảm yêu thương keo sơn bền chặt người với người sống Câu 2: (4 điểm) Yêu cầu nội dung: Kể lại kỷ niệm sâu sắc thân tình bạn tình thầy trò (theo ngôi kể thứ nhất) Bài làm phải thể tình cảm , cảm xúc chân thực Yêu cầu phương pháp: Học sinh có thể linh hoạt việc diễn đạt nội dung trên Bố cục đầy đủ , có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm Hành văn rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả Biểu điểm: Điểm 3-4 đáp ứng tốt các yêu cầu trên Điểm 2-2.5 đảm bảo nội dung, mắc không quá lỗi Điểm 1- 1.5 có kể kỷ niệm diễn đạt chưa rõ ý Điểm 0.25- 0.5 viết vài dòng viết quá lủng củng , rình bày cẩu thả Điểm 0: Không viết gì viết hoàn toàn lạc đề Câu 3: (4 điểm) Yêu cầu nội dung: Hình ảnh tác giả là lão nông tri điền tâm trí thảnh thơi, gắn bó với ruộng đồng hình ảnh nông cụ, nhịp thơ, số từ “một” cho thấy chủ động, sẳn sàng thoải mái đón nhận sống lao động Từ quan lớn triều đình, trọng vọng trước sống bình dị nơi thôn giã, NBK không lúng túng mà ngược lại còn thể quan điểm cách tự hào: mặc kệ người muốn bon chen giành giật danh lợi, ta đây vui thú với ruộng vườn và xem đó là “dại” (dại mà là khôn) vì thản, bình yên… Yêu cầu phương pháp: Bố cục đầy đủ, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả, trình bày rõ ràng Có thể liên hệ, so sánh với các tác giả khác Biểu điểm: Điểm 3,5 – 4: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên Văn viết có cảm súc, biết liên hệ so sánh cảm nhận Lỗi không đáng kể Điểm 2,5 – 3: Đáp ứng đủ các yêu cầu nội dung Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Mắc không quá lỗi Điểm 1,5 – 2: Đáp ứng nửa số yêu cầu Diễn đạt ý Mắc nhiều lỗi Điểm 0,5 – 1: Bài viết còn sơ sài, mắc quá nhiều lỗi Điểm 0: Làm hoàn toàn lạc đề, không viết gì (4)