PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀKIỂMTRA HỌC KÌI TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ MÔN: LỊCH SỬ- Lớp 6 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (3điểm) 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? (3điểm) 3. Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Ý nghĩa của việc phát minh ra nghề nông? (4điểm) PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀKIỂMTRA HỌC KÌI TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ- LỚP 6 Câu 1: (3 điểm) Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang - Sản xuất phát triển, …. Hình thành nhiều gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế. (0.75điểm) - Xã hội có sự phân chia giàu nghèo. (0.75điểm) - Do nhu cầu trị thủy để bảo vệ sản xuất nông nghiệp(0.75điểm) - Giữa các vùng, các bộ lạc xảy ra tranh chấp xung đột và bị giặc bên ngoài đe dọa. (0.75điểm) Câu 2: (3điểm) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang có gì mới? - Ở: nhà sàn, nhà trệt. Mái cong hình thuyên, mái tròn hình mui. (0.75điểm) - Đi lại: bằng thuyền(0.5điểm) - Ăn: cơm, rau, thịt, cá… biết dùng gia vị: mắm, muối, biết dung đũa, chén, bát, mâm…(0.75điểm) - Mặc: (1điểm) Nam: đóng khố, mình trần, chân đất Nữ: Mặc váy có yếm che ngực, tóc cắt ngắn, thích đeo đồ trang sức Lễ hội: đội mũ cắm long chim, bông lau. Câu 3: (4 điểm) Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?(3 điểm) - Ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông ven biển. (1điểm) - Do cuộc sống định cư lâu dài ở vùng ven sông ven biển có đất phù sa màu mở. Họ lấy trồng trọt chăn nuôi là nguồn sống chính. (1.5 điểm) - Cây lúa dần trở thành cây lương thực chính của con người. (1điểm) * Ý nghĩa: (1đ)có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống con người. - Giúp đời sống ổn định - Là nguồn lương thực chính và dự trữ của con người. => Cuộc sống ổn định hơn, đỡ lo, đỡ vất vả hơn. _______________________________ Phòng GD&DT Quận Sơn Trà ĐỀ KIỂMTRA HỌC KÌI Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Môn : Lịch sử 7 Đề 1 Câu hỏi Câu 1: Nhà Trần đã chuẩn bị như thế nào cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai? (4đ) Câu 2: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (4đ) Câu 3: Em hãy trình bày tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh. (2đ) Đáp án Câu 1: Nhà Trần đã chuẩn bị (3 đ) - Mở hội nghị các Vương hầu, quan lại bàn kế đánh giặc (1đ) - Giao cho Trần QuốcTuấn chỉ huy cuộc kháng chiến (0,5đ) - Mở hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão trong cả nước về Thăng long họp để bàn cách đánh giặc(1đ) - Tổ chức tập trận, duyệt binh. Cả nước được lệnh chuẩn bị sãn sàng đánh giặc (0,5đ) Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi : - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc. Nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo về tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến(1đ) -Sự đoàn kết của Vương hầu quí tộc Trần tạo nên sự đoàn kết toàn dân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu (1đ) - Tinh thần chiến đấu hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội nhà Trần(1đ) - Có chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng…(1đ) Câu 3: Các tầng lớp xã hội thời Trần : (3đ) Có năm tầng lớp (sgk) trang 70 - Vương hầu, quí tộc: có nhiều đặc quyền đạc lợi…. - Địa chủ: có nhiều ruộng đất… - Nông dân:…. - Thợ thủ công, thương nhân:… - Nông nô, nô tì… . phát triển, …. Hình thành nhiều gần g i nhau về tiếng n i và phương thức hoạt động kinh tế. (0.75 i m) - Xã h i có sự phân chia giàu nghèo. (0.75 i m) - Do. m i? - Ở: nhà sàn, nhà trệt. M i cong hình thuyên, m i tròn hình mui. (0.75 i m) - i l i: bằng thuyền(0.5 i m) - Ăn: cơm, rau, thịt, cá… biết dùng gia