1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Đề kiểm tra HK I- Vật lý 9

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,02 KB

Nội dung

(1,5đ): Nội dung định luật: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn đó.. Để đèn sáng bình thường [r]

(1)

Trường THCS Liên Châu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lý - Năm học 2016-2017

Thời gian làm bài: 45 phút Thiết kế ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Chương I: Điện học

1 Nêu mối liên hệ cđdđ với hđt hai đầu dây dẫn

2 Viết công thức định luật ôm đoạn mạch

3 Nêu mối liên hệ điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

4 Vận dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở

5 Vận dụng cơng thức tính cơng suất điện, điện tiêu thụ nhiệt lượng tỏa dây dẫn để làm tập có liên quan Số câu

hỏi 2(C1,2) 1(C5) 2(C3,4) 2(C6,7) 3(C12,13,14) 10

Số điểm 0,6 0,3 0,6 0,6 5,5 7,6

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Chương 2 Điện từ học

1 Mơ tả tượng chứng tỏ nam châm có từ tính

2 Nêu số ứng dụng nam châm

3 Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc bàn tay trái

Số câu

hỏi 2(C8,9) 1(C10) 1(C11)

(2)

Trường THCS Liên Châu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lý - Năm học 2016-2017

Thời gian làm bài: 45 phút I) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời đúng.

1 Điện trở dây dẫn định thì

A tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua D khơng phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện chạy qua

2 Hai điện trở R1 R2 mắc song song hai điểm A B (R1 > R2) Gọi R điện trở tương

đương hai điện trở Ta có

A R > R1 > R2 B R > R1 + R2 C R < R2 < R1 D R2 < R < R1

3 Hai điện trở R1 = 3 Ω ; R2 = 5 Ω mắc nối tiếp hai điểm A B Đặt vào hai đầu

mạch hiệu điện U = 12V, cường độ dịng điện chạy qua mạch là A 1,0A B 2,0A C 2,5A D 1,5A

4 Có ba điện trở R1 = 4 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 12 Ω ; mắc vào hai điểm A B có hiệu

điện 24V (hình vẽ) Điện trở tương đương mạch có giá trị là

A Ω B Ω C 22 Ω D Ω 5 Hai dây đồng có tiết diện, có chiều dài l1;

l2 = 2l1 Điện trở hai dây có quan hệ

A R2 = 2R1 B R1 = R2 C R1 = 2R2 D R2 < 2R1

6 Trên bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W Mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V sử dụng giờ ngày Lượng điện mà bóng đèn sử dụng ngày là

A 0,3 Kwh B 300 Kwh C 3Kwh D 30 Kwh II- Tự luận.

Câu 11: Phát biểu nội dung định luật ôm, viết hệ thức định luật, tên đại lượng đơn vị có cơng thức

Câu 12: Ba điện trở R1 = Ω , R2 = 10 Ω , R3 = Ω , mắc nối tiếp hai điểm A B có hiệu điện 12V Tính cường độ dịng điện chạy mạch

Câu 13: Một bóng đèn có ghi 220V-100W mắc vào hiệu điện 220V, trung bình ngày sử dụng bóng Tính điện tiêu thụ bóng tiền điện phải trả tháng (30 ngày), biết 1Kwh giá 800đồng

Câu14: Cho mạch điện nhv, hđt U = 6V, hai điện trở R1 = R2 = 1, đèn có ghi 3V – 3W

a Tính cđdđ định mức điện trở đèn Độ sáng đèn nht?

b Để đèn sáng bình thường người ta mắc thêm điện trở R3 vào mạch Hỏi mắc R3 ntn? Giá trị

-B R2

R3 R1

A

Đ R

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I - VẬT LÝ 9 I) Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu 0,3đ

1.D 2.C 3.D 4.B 5.A A

II) Tự luận (7đ)

11 (1,5đ): Nội dung định luật: Cường độ dòng điện chạy dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn ( 1đ )

Hệ thức định luật: I = UR ( 0,25đ ) Trong đó: I - cường độ dđ (A)

U- hiệu điện (V) ( 0,25đ ) R- điện trở ( Ω )

12.(1,5đ): Điện trở toàn mạch R = R1 + R2 + R3 = 22 Ω (0,5đ) Cường độ dịng điện qua mạch I=U

R=

12

22=0,54A ( 1đ )

13 (1đ): Điện tiêu thụ tháng (30 ngày) A = P.t = 0,1 30 = 12Kwh ( 0,75đ ) Tiền điện phải trả T = 12.800 = 9600 đồng ( 0,25đ )

14 (3đ):

a cđdđ qua đm đèn là: Idm=Pd/U = 1A (0,5đ) Điện trở đèn là: R=U2/P=3Ω (0,5đ)

Vì Đ nt R1 nt R2 điện trở tồn mạch R = R1 + R2 + R = Ω (0,25đ) cđdđ toàn mạch là: I=U/R=1,2A (0,25đ)

I > Idm nên đèn sáng mức bình thường (0,5đ)

b Để đèn sáng bình thường cđdđ tồn mạch 1A Khi điện trở tương đương mạch là:

R'=U

I =6Ω (0,5đ)

Ta thấy R/ > R nên ta mắc R3 nt mach điện trở R3 là: R3 = R/ - R = 1 Ω (0,5đ) ========*****==========

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:47

w