Thơ văn từ Lý, Trần, Lê dù viết bằng chữ Hán hay là chữ Nôm, dùng nhiều hay ít điển cố Trung Quốc, mô phỏng thể loại này hay thể loại khác, nhưng dưới ngọn bút tài hoa của trí thức Việt [r]
(1)Văn hiến Thăng Long qua văn học nghệ thuật Khí phách và tâm hồn Việt Nam trên lĩnh vực đời sống, là khí phách và tâm hồn sáng tác văn học nghệ thuật Đây là thể sâu sắc, sinh động, phong phú, làm bật giá trị văn học nghệ thuật rực rỡ và bền vững từ thủ đô Thăng Long tỏa toàn quốc Văn học nghệ thuật Thăng Long đời và lớn mạnh nhanh chóng, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần và trưởng thành nhân dân ta sản xuất, chiến đấu, xây dựng đời sống xã hội, tu dưỡng và phát triển phẩm chất cá nhân Văn học nghệ thuật Thăng Long có giao lưu thường xuyên và bổ sung cho thủ đô và các miền đất nước Là trung tâm văn hóa và giao lưu quốc tế, Thăng Long không ngừng phát triển văn học nghệ thuật mang sắc dân tộc, đồng thời tiếp nhận, cải biên và nâng cao cách sáng tạo nét đặc sắc từ văn học nghệ thuật nước ngoài Văn học nghệ thuật Thăng Long là kết hợp nhuần nhuyễn tính bác học và tính dân gian Văn học nghệ thuật bác học tìm nguồn sinh lực mình từ cảm nghĩ sáng và sâu sắc văn học nghệ thuật dân gian Văn học nghệ thuật dân gian phát triển và nâng cao tác động văn học nghệ thuật bác học Như văn học nghệ thuật Thăng Long vừa tiêu biểu cho chiều hướng tích cực dân tộc Việt Nam nói chung, vừa mang nét độc đáo Thăng Long nói riêng I Văn học Thăng Long Văn học Thăng Long thể khí phách hào hùng dân tộc Tính chất hào hùng văn học Thăng Long đã bật lên tác phẩm viết Thăng Long và từ Thăng Long (2) Chiếu dời đô (Đền Đô, Bắc Ninh) Ảnh: Vũ Hưng Chiếu dời đô Lý Công Uẩn lại chói sáng Lộ bố văn Lý Thường Kiệt và lời thơ Nam quốc sơn hàđể tiếp tục bùng cháy và dâng cao Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Không khí hào hùng thâm nhập vào Phật giáo, nâng cao khí phách nhà sư Những người tu hành vốn nhẫn nhục và khổ hạnh, thì thời Lý – Trần đã vươn lên với khí dọc ngang trời đất Như Quảng Nghiêm:“Làm trai có chí xông trời thẳm”… Dương Không Lộ: “Có xông thẳng lên đầu núi Một tiếng kêu vang lạnh trời…” Khi Hào khí Đông A bốc lên từ ý chí quân dân đời Trần thắng bọn xâm lăng, thì sáng tác văn học, khí phách hào hùng trào dâng mạnh mẽ Đó là khí phách “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm tử bắt quân Hồ” thơ Trần Quang Khải Đó là “ba quân khí mạnh nuốt Ngưu” thơ Phạm Ngũ Lão Khí phách bộc lộ qua tâm trạng sảng khoái “người lính già đầu bạc, kể mãi truyện Nguyên Phong” thơ Trần Nhân Tông Khí phách hào hùng dân tộc thể xuyên qua nhiều kỉ văn học Việt Nam, đã thể tâm hồn Cao Bá Quát sau này Đó là khí phách người anh hùng làng Gióng mà Cao Bá Quát ca ngợi: Nợ nước chưa đền, ba tuổi hiềm đã muộn Bầu trời xông thẳng, chín tầng chửa thấy là cao Đó là chí hướng muốn xông pha và lòng muôn dặm mà nhà nho chiến sĩ nung nấu: Bất kiến ba đào tráng An trị vạn lí tâm (Nếu không thấy ba đào hùng tráng, Thì biết lòng muôn dặm) (3) Văn học Thăng Long thấm đượm tinh thần yêu nước mãnh liệt Trong văn học Việt nam, bên cạnh tuyên ngôn, lời hịch, thiên chính luận chủ nghĩa yêu nước và tinh thần tự cường dân tộc, bên cạnh áng văn thơ bất hủ, tác phẩm ngợi ca chiến công hiển hách dân tộc vẻ đẹp non sông, mạnh giàu đất nước… còn phải kể đến có mặt mảng văn thơ lấy sống, người và cảnh vật Thăng Long làm nguồn cảm hứng chủ đạo Ở mảng văn thơ này, Thăng Long cảm nhận từ nhiều góc độ, nhiều hoàn cảnh Tình yêu Thăng Long, biểu cụ thể lòng yêu nước, thể với nội dung, bút pháp và sắc thái tình cảm khác Viết Thăng Long, có bài thơ, bài phú, đặc biệt là phú đời Trần, đời Lê, thật đặc sắc và phong phú Với tình yêu Thăng Long, Nguyễn Giản Thanh có Phụng Thành xuân sắc phủ mô tả Phụng Thành vừa tôn nghiêm, vừa dân dã, nơi đây có điện ngọc thâm nghiêm, cửa vàng ngang ngửa, lại có chợ hòe đầm ấm…,một Phụng Thành với người hồn nhiên và lịch, có trai lanh lẹ đá cầu vén áo, gái éo le rủ yếm dôi quần, có khách Trường An cưỡi ngựa xem hoa, rợp đường tử mạch Ngô Thì Sĩ có Tây Hồ phong cảnh phú Cảnh Tây Hồ lên thật, thơ và đáng yêu biết chừng nào:nước mênh mang tứ phía… Sóng dào dạt quanh bờ… sương rơi chuông vẳng… Trăng rõi chày gieo… Chùa Trấn Quốc sen tươi… Bãi Nghi Tàm dâu tốt… Viết Thăng Long, có truyện và truyện kí giá trị Ở Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, tình yêu Thăng Long thể kín đáo qua điều mắt thấy tai nghe ghi chép chân thực Còn Hoàng Lê thống chí các tác giả họ Ngô là tranh sinh động xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, lòng yêu nước chân chính và lòng tự tôn dân tộc, niềm kiêu hãnh Thăng Long đã khơi dậy mạnh mẽ chương tập trung miêu tả chiến thắng Đống Đa oanh liệt, bật sức mạnh nghĩa quân Tây Sơn và vai trò chủ tướng anh hùng Nguyễn Huệ Về tình yêu Thăng Long, không có áng văn chính luận hào hùng mà có tiếng thơ man mác đượm buồn, nhớ Thăng Long quá khứ, tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan Lại có tiếng thơ da diết Nguyễn Du, ông bạc đầu còn thấy Thăng Long, chứng kiến đổi thay tàn tạ Thăng Long mà thâu đêm chẳng ngủ lòng thêm bận Địch thổi trăng tiếng não nùng Ông gặp lại người hát gảy đàn tài sắc thời mà nước mắt thầm rơi, tai lắng nghe mà lòng đau xót cho tiêu vong nghiệp Tây Sơn và bất hạnh tài nữ Văn học Thăng Long thấm đượm tinh thần nhân văn cao và sâu sắc Tinh thần nhân văn thể trước hết là lòng tôn trọng người Trên tinh thần đó, văn học Thăng Long nói lên niềm tin khả to lớn người Văn học Thăng Long vừa đề cao vai trò và sức mạnh nhân dân lịch sử, vừa tôn trọng và yêu mến người có ý thức trách nhiệm cao trước quốc gia và dân tộc, người đem hết tài năng, trí tuệ, tâm huyết nhằm mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Tinh thần toát lên từ Chiếu dời đô, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu, từ Bình Ngô đại cáo với quan niệm việc nhân nghĩa cốt yên dân Đó là lòng thương dân đến bạc đầu Trần Nguyên Đán, là cảm thông sâu sắc Lê Thánh Tông trước xông pha trận mạc binh sĩ gian nan cực nhọc Dầm sương lội nước thân binh sĩ, quách thiếu tiền mua đáng ngậm ngùi (4) Đó là Ngọc Hân viết Ai tư vãn thì tất niềm tiếc thương vô hạn, lòng kính phục, tự hào và biết ơn vị anh hùng cái thế, đã hòa lẫn với nỗi đau xé ruột và tình yêu nồng thắm người vợ trẻ khóc chồng, kết đọng lại lời thơ thiết tha hùng tráng … Mà áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước công trình… Đến kỉ XVIII và nửa đầu kỉ XIX, tinh thần nhân văn đã trở thành đặc trưng bật văn học Thăng Long Đây là giai đoạn khủng hoảng sâu sắc chế độ phong kiến, là giai đoạn bùng nổ liên tiếp các nông dân khởi nghĩa Chính giai đoạn này đã đời hàng loạt tác phẩm văn học lên tiếng bảo vệ quyền sống người, tố cáo mạnh mẽ bất công xã hội Đặc biệt là đã xuất nhà thơ nữ tài hoa và có áng văn kiệt xuất đất Thăng Long viết thân phận người phụ nữ Đó là thân phận cô đơn người chinh phụ tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn và dịch Đoàn Thị Điểm, nạn nhân đau khổ chiến tranh phong kiến nuôi chờ chồng với bao nỗi truân chuyên Đó là thân phận người cung nữ Nguyễn Gia Thiều, người gái tài sắc, khát khao yêu đương phải chịu mỏi mòn lạnh lẽo, tàn tạ kiềm tỏa chế độ cung tần mĩ nữ, Muốn đạp tiêu phong mà không thoát Đó là thân phận Trương Quỳnh Như đa cảm, vì lễ giáo phong kiến ràng buộc mà phải quyên sinh, để lại mối tình oan khuất câu hỏi mà người yêu cô đặt day dứt mãi: Chướng vì đâu? Oan trái vì đâu? Chua xót vì đâu? Não ruột đâu? Văn học Thăng Long với vẻ đẹp mảng thơ văn ngợi ca sống cao và hòa đồng với thiên nhiên Ở đâu và thời nào có thơ văn viết thiên nhiên Đối cảnh sinh tình là lẽ thường người, là tao nhân mặc khách Ở văn học Việt Nam, cảnh sắc thiên nhiên mang tính cao gần gũi và hòa đồng với thiên nhiên (5) Bình minh trên vịnh Hạ Long Ảnh: phuongdong.vn Có thể kể đến Trần Quang Khải, nhà thơ và người anh hùng, yêu thiên nhiên và yêu người Ở thơ ông, cảnh sắc và người hòa quyện vào nhau, làm tôn thêm vẻ đẹp vùng quê Thật tinh tế, ông cảm nhận: tiếng sáo trẻ chăn trâu, xanh thêm mặt trăng trên lầu Vài áo tơi nông phu, biếc hẳn đám mây lũng Có thể kể đến Ngô Chi Lan, nhà thờ nữ sớm Thăng Long, với bài thơ phong cảnh đặc sắc Đặc sắc chỗ nhà thơ miêu tả thiên nhiên thật sinh động và thật gần gũi sống đời thường Mùi thơm hoa sen thoang thoảng lúc xa lúc gần Khắp thôn trang chỗ nào hái sen Và thiên nhiên thật thân thiết, đúng là bạn người xin đừng gió thổi vào tóc mai các cô làm gì Vì làn da các cô vốn đã mát mẻ Có thể kể đến nhiều tác giả và tác phẩm thơ văn viết sống cao gắn liền với thiên nhiên gần gũi Nhưng tiêu biểu nhất, phải kể đến Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…, trí thức lớn dân tộc Các ông có tâm hồn sáng, lòng nhân hậu và có quãng đời ẩn, cảnh ngộ và thời khác nhau, cho nên tâm tư tình cảm bộc lộ sắc thái và cung bậc khác Khi ẩn, Chu Văn An tấc lòng chưa thể tro nguội đời, biết sụp đổ nhà Trần và suy vong đất nước là không cứu vãn nổi, ông đành phải buông xuôi, sách nát để trên án, gió tự giở cốt giữ mình cho sạch, sen khe không bợn chút phàm tục Đối với Nguyễn Trãi, thiên nhiên thơ ông thật đáng yêu, sống động, nhiều màu sắc Ông mơ ước với núi rừng Côn Sơn, nơi có suối làm đàn cầm, có đá làm chiếu thảm, có đèo không để thảnh thơi nằm ngủ, có rừng trúc để ca ngâm gốc… Khi Côn Sơn, ông hồn nhiên mừng từ đây trúc có nghìn cây, để ngăn khách tục, bụi trần không nửa đêm bợn đến nhà trên núi Ông sống thong dong ngày xem hoa rụng, tối rước chim Ông hòa mình với thiên nhiên Ông yêu trăng, trăng trên trời xanh, trăng lòng suối (6) Ông đã làm hàng trăm bài thơ ca ngợi sống cao xa nơi phồn hoa Không bận bụi đời Nhưng tận đáy lòng ông, nỗi niềm ưu ái dân, với nước chẳng nguôi: Bui tấc lòng ưu ái cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng Bởi thơ ông, bên cạnh mạch thơ hồn hậu, yêu đời, có lời thơ phảng phất buồn thương man mác và đôi chua xót: Kim cổ vô cùng giang mạc mạc, Anh hùng hữu hiệu diệp tiêu tiêu (Sông bát ngát cái vô cùng thời gian và lá rơi, lá rơi nhắc nhở cái hữu hạn kiếp sống, giọt lệ xót thương cho mối hận anh hùng) Văn học Thăng Long đã tự làm phong phú, tiếp thu chọn lọc thành tựu văn học nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc Trải qua hàng ngàn năm tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc, văn học Việt Nam – Thăng Long có ảnh hưởng giao lưu văn học Trung Quốc Hơn nữa, suốt thời gian dài trước xuất chữ Nôm, thì chữ Hán đã độc tôn sử dụng Và đã có chữ Nôm, chữ Hán trì và phát triển, việc học hành thi cử các triều đại thực chữ Hán Văn học Việt Nam – Thăng Long, trước hết là văn học viết, đương nhiên bắt đầu chữ Hán, sau chữ Nôm Về hình thức và thể loại, ảnh hưởng văn thơ Trung Quốc, từ các hình thức thơ ca cổ đến các thể loại biền văn, từ khúc, là thơ Đường luật, đã thể khá rõ rệt Phạm Đình Hổ Vũ Trung tùy bútThơ đời Trần tinh vi trẻo, có sở trường bậc thơ đời Hán, đời Đường bên Trung Hoa có nhận định: Với tinh thần tự chủ và sáng tạo, nhân dân và trí thức Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc gì là tốt đẹp văn học Trung Quốc và cải biến cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam, bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa và truyền thống dân tộc Lý Công Uẩn dẫn việc dời đô nhà Thương, nhà Chu để mở đầu bài Chiếu dời đô Lý Thường Kiệt trongPhạt Tống lộ bố văn nhắc tới ngày Nghiêu, tháng Thuấn Trần Quốc Tuấn nói tới Bàng Mông, Hậu Nghệ Hịch tướng sĩ… Với tầm cao tư tưởng, ý tứ rõ ràng, lời văn mạnh mẽ các ông đã thể tài tình khí phách anh hùng và tâm hồn cao đẹp dân tộc Thơ văn từ Lý, Trần, Lê dù viết chữ Hán hay là chữ Nôm, dùng nhiều hay ít điển cố Trung Quốc, mô thể loại này hay thể loại khác, bút tài hoa trí thức Việt Nam, hầu hết khẳng định sắc dân tộc đề cập đến các nội dung truyền thống, lịch sử, đất nước, người Việt Nam, áp dụng, cải biên, Việt hóa các hình thức và phương pháp sáng tác văn học Trung Quốc Do tiếp thu cách sáng tạo và có chọn lọc trên, văn học Việt Nam – Thăng Long đã tự làm cho thêm đẹp, thêm phong phú, tạo nên viên ngọc vô giá làm giàu thêm kho tàng văn học mình Trong giai đoạn phát triển rực rỡ văn học cổ điển Việt Nam thời phong kiến, từ kỉ XVIII đến kỉ XIX; nhiều tác giả tiếng, sinh trưởng hoạt động trên đất kinh kỳ đã sáng tác nhiều sản phẩm văn chương thuộc loại kiệt tác Hiện thực đen tối và bi thảm đất nước chiến tranh tàn khốc và chế độ phong kiến suy đồi, là bối cảnh đời hai tác phẩm lớn: Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn sáng tác, Đoàn Thị Điểm (7) dịch) và Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Nếu Chinh phụ ngâm là tiếng nói nhân đạo và phản chiến nhân dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, thì Cung oán ngâm khúc là lời than oán, nỗi niềm dằn vặt, đau đớn, phẫn uất, chán chường tuyệt vọng người cung nữ sống mòn mỏi, tù hãm chốn thâm cung lạnh lẽo Cả hai khúc ngâm có nhiều câu thơ lấy từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Quốc, riêng Cung oán ngâm khúc chứa nhiều điển cố và không câu thơ không có chữ Hán Việt Nhưng thật là tuyệt vời, tất sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc song thất lục bát, tràn đầy cảm xúc và trí tuệ, với trình độ thi pháp đạt tới đỉnh cao Trong giai đoạn này, Thăng Long đã xuất hai nhà thơ nữ làm rạng rỡ thi đàn Việt Nam – Thăng Long Một là Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, người đã vận dụng tài tình ngôn ngữ bình dân, viết nên bài thơ độc đáo, lời thơ linh hoạt, sắc sảo, phóng khoáng, có cợt nhả, nghịch ngợm, dùng tiếng cười châm chích đả kích thói xấu, chế giễu bọn đạo đức giả, chống lại quan điểm bất công và vô nhân đạo lễ giáo phong kiến, bảo vệ nhân phẩm và đề cao quyền sống người phụ nữ Hai là Bà Huyện Thanh Quan, tác giả bài thơ cổ kính đẹp tranh, lời thơ sang và trang nhã, mực thước mà uyển chuyển, trầm mặc mà duyên dáng Những bài thơ thiên nhiên đầy cảm xúc, quang cảnh trời mây non nước luôn quyện với tình người, bài thơ tâm tình mang nỗi buồn man mác, hoài niệm Thăng Long cổ kính đã vào dĩ vàng không thể phai mờ tâm khảm bao người Cả hai bà Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan đã có công lớn đưa nghệ thuật thơ Nôm Đường luật đạt tới đỉnh cao văn học cổ điển nước ta Thiết tưởng không cần nói nhiều thiên tài Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Truyện Kiều rõ ràng là đời Huế, nhiều bài thơ chữ Hán Nguyễn Du đã viết Thăng Long và Thăng Long Những chuyến hái sen Hồ Tây, nghe đàn bên hồ Gươm, bạn trai, bạn gái ngày nào trẻ trung tươi tắn là mà thoáng thời gian qua đã thành nạ dòng, già Rồi dinh thự nghìn năm thành đường cái, dải thành xây làm cung điện thuở xưa Tất là biểu lòng yêu thương đất và người Thăng Long nhà thơ vốn sinh trưởng Thăng Long II Nghệ thật Thăng Long Cũng văn học Thăng Long, nghệ thuật Thăng Long kết tinh tình cảm yêu nước, khí phách anh hùng, lòng nhân đạo và óc thẩm mỹ tinh tế dân tộc Nghệ thuật Thăng Long đã chắt lọc tinh hoa nghệ thuật nước, bổ sung và nâng cao Nghệ thuật Thăng Long trung tâm giao lưu văn hóa nước đã có nhiều thuận lợi để chọn lựa và tiếp thu nhân tố tích cực nước ngoài Trong hoàn cảnh nói trên, trải qua nghìn năm, nghệ thuật Thăng Long đã phát triển rực rỡ chất lượng và số lượng Các loại hình nghệ thuật nét đặc sắc loại hình đã góp phần tạo nên tinh hoa văn hiến Thăng Long Không phải loại hình nghệ thuật sản sinh từ Thăng Long, loại hình nghệ thuật từ miền đất nước thưởng thức Thăng Long, thẩm định và khuyến khích từ Thăng Long Tính đa dạng nghệ thuật Thăng Long không hội nhập các loại hình nghệ thuật: ca múa, hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc… mà loại hình nghệ thuật này người ta đã thấy rõ phong phú thể loại, hình thức và thủ pháp Sự đa dạng và phong phú nói trên phát triển nghệ thuật cung đình và nghệ thuật dân gian, vừa khẳng định sắc dân tộc vừa tiếp thu sáng tạo tinh hoa nghệ thuật nước ngoài Có thể nêu lên số đặc điểm sau: Nghệ thuật Thăng Long có ý thức gắn liền với sản xuất lao động và sinh hoạt hàng ngày (8) Cảnh lao động sản xuất Ảnh: tuoitre.vn Nhịp chày giã gạo, hóa thành âm trầm bổng hòa cùng tiếng hát mừng thành chặng đường lao động nhọc nhằn Nhịp trống thúc đua thuyền làm cho ngày hội nước thêm náo nhiệt tưng bừng và động tác đã rút từ công việc lao động tạo nhịp nhàng cho các tay trống tay chèo Múa Lục cúng, múa chạy đàn cắt kết đã nâng cao tính chất trang nghiêm và thẩm mỹ nghi lễ cầu siêu tín ngưỡng Phật giáo Nghệ thuật sân khấu mà đặc biệt là thể loại múa rối đã gắn với các hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày Điều này thể rõ nét từ đề tài đến nội dung các trò rối như: Rùa vàng phun nước, Nhà sư thỉnh chuông, úp nơm, chăn vịt, dệt cửi và nhân vật độc đáo: Chú Tễu Nghệ thuật Thăng Long lại còn mang đậm tính chiến đấu, tinh thần dũng cảm, bất khuất tầng lớp nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Chúng ta dễ dàng nhận thấy tất các tiết mục chèo dù khai thác đề tài nào nước hay mượn tích truyện các nước láng giềng nhằm nêu gương trung hiếu, tiết nghĩa các anh hùng liệt nữ cứu nước giúp dân Các diễn Hưng Đạo phá Nguyên, Trần Bình Trọng tử tiết, Đào viên kết nghĩa, Hồng Môn hội ẩm là ngợi ca đạo lí, đạo đức Trong lễ hội làng Gióng, múa ông hổ, múa cờ lệnh là điệu múa tượng trưng cho linh khí dũng mãnh, sức mạnh phi thường Thánh Gióng, đánh đuổi giặc ngoại xâm Năm Trung Hưng thứ (1288) sau chiến thắng quân Nguyên, vua cho mở tiệc ba ngày gọi là Thái Bình diên yếu, kinh đô Thăng Long treo đèn kết hoa Trong ngày này, các loại hình diễn xuất bao gồm: kèn, trống, múa hát, pháo bông, pháo hoa… đã tạo nên không khí hào hùng ngày vui chiến thắng Trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Thăng Long đã có đến hàng ngàn ngôi chùa, đền, hàng vạn tượng Phật, Thánh mẫu và các anh hùng cứu nước, cứu dân Hai tượng đồng hai ngôi đền Trấn Vũ (một phố Quán Thánh quận Ba Đình, làng Cự Linh huyện Gia Lâm) tạo dáng với chi tiết chọn lọc nhằm nhấn mạnh tính huyền thoại và tính biểu tượng đấng anh linh nước Việt Tượng Hai Bà Trưng toát lên lòng yêu nước và ý chí quật cường hai người anh hùng tiêu biểu cho phụ nữ Việt Nam Nghệ thuật Thăng Long luôn luôn tiếp thu và nâng cao truyền thống dân tộc từ miền đất nước Thăng Long là trung tâm văn hóa, là nơi tập trung người có trình độ thẩm mĩ cao Công chúng Thăng Long là người biết lựa chọn và có trình độ thưởng thức văn hóa nghệ thuật (9) Điều này là nhân tố thu hút nghệ nhân các cõi nước Thăng Long sinh sống và sáng tạo nghệ thuật Những thành tựu nghệ thuật từ xa đưa về, hội tụ lại, chắt lọc và nâng cao thêm Bởi vậy, nghệ thuật Thăng Long có giá trị cao thẩm mĩ, vừa đa dạng thể loại, vừa chau chuốt hình thức Chính nơi đây thành tựu âm nhạc đã đúc kết và hệ thống hóa Lí thuyết âm nhạc dân tộc đã xây dựng với âm luật Hồng Đức Lịch sử còn ghi nhận thành tựu âm nhạc rực rỡ khác trên đất Thăng Long nghệ thuật hát chèo, hát ca trù Nghệ thuật múa Thăng Long mang nét độc đáo và có sức sống bền vững từ Kinh đô tới các vùng phụ cận Thăng Long có thể đã có tới 50 điệu múa khác nhau: múa lễ hội, múa sinh hoạt cung đình2… Trong đó, có điệu múa là riêng Thăng Long như: Múa trống bồng (ở hội Triều Khúc), múa cờ lệnh (hội Gióng) Trong loại hình sân khấu, các thể loại: rối, chèo, tuồng, ngày định hình và phát triển vừa đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ người Thăng Long, vừa phát huy ảnh hưởng toàn quốc và tiếp thu thêm nhân tố sáng tạo các địa phương Qua chín kỉ, Thăng Long đã hội tụ vào mình đầy đủ tinh hoa múa rối từ các địa phương (10) (11) Nghệ thuật múa rối nước Ảnh: vnn.vn Rối cạn Đình Bảng, Tam Sơn, Tây Tựu, Tràng Sơn, rối nước Sài Sơn, Phú Đa, Đào Thục, Hà Thương…3 Trong đó, không gò bó vào quy định trói buộc, biểu diễn các cung đình, nơi công môn các cửa đình, bãi chợ, nghệ nhân Thăng Long học gì thuận tai vừa mắt để nâng cao tài nghệ Điều này khiến cho các tiết mục nghệ nhân Thăng Long không lệ thuộc và rộng mở, phóng khoáng với nhiều nhịp luyến láy đạt hiệu và giá trị cao Hấp thu tinh hoa nghệ thuật các địa phương nghệ thuật Thăng Long lại lan tỏa các vùng lân cận và toàn quốc Phương thức sử dụng âm nhạc và nhiều điệu múa Thăng Long đã trở thành nghi thức tế lễ các hội làng trên toàn miền Bắc Những chuẩn mực nghệ thuật Thăng Long còn lan sang nguyên tắc ứng xử, hoạt động và phương thức biểu diễn các nghệ nhân các giáo phường Những mô hình văn hóa nghệ thuật từ Thăng Long lan các địa phương, đôi bổ sung thêm và quay ngược trở lại Thăng Long Phải điều đó lí giải nhiều vùng phụ cận Thăng Long trước đây (nay đã thuộc địa phận Hà Nội) như: Đông Anh, Gia Lâm… lại bao gồm thể loại thi ca múa nhạc cửa đình và sân khấu chuẩn mực, tinh tế gần gũi với nghệ thuật kinh thành Thăng Long Nghệ thuật Thăng Long tiếp thu nhiều nhân tố tốt đẹp từ nước láng giềng Với trình độ thẩm mĩ sâu sắc và tế nhị, người Thăng Long không biết hấp thu nhanh tinh hoa văn hóa nghệ thuật toàn quốc và còn nhạy bén việc hấp thu nghệ thuật từ nước ngoài vào mà trước hết là từ Trung Quốc, Chăm pa, Ấn Độ… Cung nữ Chiêm Thành đem Thăng Long múa hát yến tiệc nhà vua đời Lý Nhiều nghệ nhân Trung Quốc đã vào Việt Nam và có ảnh hưởng quan trọng phát triển nghệ thuật Việt Nam và trước hết là nghệ thuật Thăng Long Đinh Bàng Đức đời Tống đã đưa vào Thăng Long trò leo dây múa rối Trong thể loại sân khấu tuồng, Lý Nguyên Cát giỏi diễn các tích xưa Con em các nhà gia đất Thăng Long đua theo học Các vua quan triều đình chủ động tiếp thu tinh hoa nghệ thuật sân khấu Trung Quốc Vua Lê Hiển Tông từ đồ án phục trang các hình nhân vật in truyện Tam Quốc chế áo mũ, gươm đao dạy cho cung nhân đánh trên sân khấu diễn các vai võ thời Ngụy – Thục – Ngô (theo sáchLịch triều tạp kỷ Cao Lãng) Trong âm nhạc Thăng Long đời Lê Thánh Tông đã từ âm nhạc Trung Hoa sáng tạo nên âm luật Hồng Đức với bốn cung: Nam, Bắc, Hoàng Chung, Đại Thục, đó cung Hoàng Chung là tên gọi rút từ âm luật Trung Hoa Nghệ thuật Thăng Long – kết hợp chặt chẽ nghệ thuật cung đình và nghệ thuật dân gian Trải qua kỉ, Thăng Long là mảnh đất tốt cho phát triển các loại hình nghệ thuật cung đình dân gian Nghệ thuật bắt nguồn từ dân gian gọt giũa, nâng cao lại trở lại dân gian, vận động này là sở cho phát triển hài hòa phổ cập và nâng cao nghệ thuật Thăng Long Múa dân gian Thăng Long lưu giữ và phát triển từ đời này qua đời khác các lễ hội làng như: múa bồng, múa sênh tiền, múa rồng lễ hội làng Triều Khúc; múa ông hổ, múa cờ lệnh lễ hội làng Gióng… Múa cung đình Thăng Long muốn khai thác múa dân gian và phát triển không ngừng Nhiều nghệ nhân có tài múa hát đã tham gia xây dựng múa cung đình và múa cung đình có đóng góp nhiều vua quan và trí thức Thượng Tướng Trần Quang Khải sáng tác điệu múa bài bông Đại Vương Trần Quốc Khang múa hổ, Phùng Ngọc Đài cùng Đỗ Anh Vũ, Đinh Lễ… là người hát hay mua giỏi tiếng Thăng Long (12) Trong lĩnh vực âm nhạc, bên phong phú sản phẩm thuộc dòng nhạc cung đình bác học, âm nhạc dân gian Thăng Long đã dung nạp nhiều yếu tố các địa phương nước lại thừa hưởng thành nhạc cung đình Thể loại ca trù phát triển từ sớm, là sản phẩm xuất sắc mối quan hệ tính bác học và tính dân gian Nói chung, nghệ thuật dân gian và nghệ thuật cung đình Thăng Long đã bổ sung cho Chất bác học nghệ thuật cung đình thấm đậm vào nghệ thuật dân gian tinh tế trang nhã Ngược lại, nghệ thuật dân gian đã tiếp thêm nhựa sống dồi dào cho nghệ thuật cung đình để cùng vượt qua thô sơ thời, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật nước và nước ngoài vươn tới hoàn thiện Đặc trưng thẩm mĩ nghệ thuật Thăng Long Thăng Long là trung tâm văn hóa, là nơi quy tụ nghệ sĩ tài hoa từ miền đất nước, là nơi các hoạt động văn hóa diễn sôi Vì vậy, đặc trưng nghệ thuật Thăng Long là tính đa dạng, tính tinh chọn và tính thẩm mĩ Tính đa dạng thể chỗ nghệ thuật Thăng Long phong phú các loại hình nghệ thuật từ văn học, ca nhạc, hội họa đến kiến trúc, điêu khắc, sân khấu Tính tinh chọn thể chỗ văn hóa nghệ thuật, phục vụ cho nhân dân lao động đồng thời phục vụ thị hiếu tầng lớp thị dân, vua quan triều đình vốn đòi hỏi tinh vi chất lượng nghệ thuật Tính thẩm mĩ thể chỗ nghệ thuật Thăng Long mang tính mực thước, tính trí tuệ và tính tổ chức cao Nghệ thuật trang trí Thăng Long không quá cầu kì Huế, không biểu cảm mạnh mẽ nhiều công trình kiến trúc các miền thôn dã mà thiên tính mực thước, hài hòa Đồ án trang trí luôn thống với kiến trúc và sân cảnh, vườn cảnh, ví tượng các chùa Bà Đá, Lý Quốc Sư, Kim Liên, Vũ Thạch bố cục độc đáo, chau chuốt, loại bỏ cá tính vốn là điều thường thấy điêu khắc dân gian Nghệ thuật thủ công ứng dụng Thăng Long đã vượt qua giá trị sử dụng, đạt trình độ tạo dáng thẩm mĩ, không nhấn mạnh công dụng mà còn chú trọng giá trị nghệ thuật sản phẩm Thị hiếu thẩm mĩ thị dân biểu rõ nét các sản phẩm thủ công mĩ nghệ Sản phẩm gốm Bát Tràng với hoa văn trắng ngà hay men rạn biểu tượng vân mây trời chiều thể óc thẩm mĩ tinh tế người Thăng Long Gốm Bát Tràng kết tinh hai yếu tố: giá trị sử dụng và giá trị thẩm mĩ giản dị và mộc mạc, đồng hợp với thiên nhiên và tình cảm Đặc điểm thẩm mĩ Thăng Long rõ nét tranh dân gian Nếu tranh Đông Hồ, người ta thấy có mĩ cảm người dân với thô mộc đơn giản, khỏe khoắn, hài hước thì tranh Hàng Trống tinh tế, đậm đà và trang trọng Màu sắc phong phú theo cách riêng, không đơn sắc tranh Đông Hồ Một đặc điểm là: nghệ thuật Thăng Long không hội tụ tinh hoa nghệ thuật nước hay tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa nghệ thuật phát triển rộng rãi khắp các địa phương nước Tuy nhiên, phải thấy so với các nước khu vực, Thăng Long chưa phải là đô thị thực lớn mạnh Sự xen lẫn làng mạc thành thị với nếp sống làng xã tồn đọng người Thăng Long khiến xu hướng thẩm mĩ đô thị hóa chưa hoàn toàn phát triển mạnh Những làng quê với cây đa, giếng nước, mái đình là hình ảnh cố hương gắn bó mật thiết, thân thương và gần gũi tâm tưởng người dân trên mảnh đất Thăng Long phồn hoa đô hội III Văn hóa dân gian Thăng Long Văn hóa dân gian Thăng Long mang tính chất toàn quốc Người dân Thăng Long là người từ hầu khắp các miền đất nước đây sinh lập nghiệp, làm quan, lính, làm nghề thủ công, buôn bán… Những người này thường cùng đông đảo họ hàng và đồng hương định cư Thăng Long Họ đem theo nghề nghiệp cùng với phong tục tập quán, nét riêng từ kiểu suy nghĩ và lối sinh hoạt nông thôn (13) Những người này đem vào Thăng Long gì tốt đẹp quê hương, đồng thời đưa quê hương thành tựu vật chất và văn hóa tiếp nhận từ Thăng Long Sự giao lưu này tạo nên sức sống bền vững văn hóa Thăng Long, trái tim Tổ quốc, gửi và nhận sức sống dân tộc Điều này càng bật lĩnh vực văn hóa dân gian, Thăng Long coi kết đóng góp toàn quốc và chắt lọc thủ đô Văn hóa dân gian Thăng Long không phong phú mà còn tinh vi và chau chuốt Để tồn và hòa nhập với thủ đô tráng lệ và lịch, người nhập cư phải gạt bỏ cái gì là quê kiểng và đem đến kinh kì phong tục đáng tự hào, truyền thống cần giữ gìn quê hương Cư dân Hà Nội có trình độ văn hóa cao, với truyền thống hiếu khách và bao dung, hòa hợp mau chóng với người đến nhập cư, quý trọng thành tựu vật chất sáng tạo tinh thần họ Vì thế, truyền thống văn hóa dân gian dân tộc đưa vào thủ đô cải biến thêm, hội nhập vào văn hóa dân gian Thăng Long Sự cải biến và nâng cao tham gia và đóng góp đội ngũ trí thức có trình độ cao và hiểu biết lực thẩm mĩ Bởi vậy, Thăng Long, từ các loại hình nghệ thuật đến nét đặc trưng ăn, ở, mặc, từ văn học truyền miệng, thơ ca, hò vè đến các thần thoại, từ cung cách sinh hoạt gia đình đến giao tiếp ngoài xã hội, tất mang nét độc đáo Thăng Long chất lượng và hình thức Văn hóa dân gian Thăng Long thể đậm nét chủ nghĩa yêu nước, khí phách anh hùng dân tộc Trên đất nước ta, làng thờ vài ít danh nhân có quan hệ mật thiết với địa phương Một số người tôn thờ vị thần bảo vệ cho làng xã gọi là thành hoàng Ở Thăng Long, hầu hết các anh hùng dân tộc có đền thờ riêng Nhân dân Thăng Long thành kính và nhớ ơn vị anh hùng đã nêu gương rực rỡ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng Sự tích danh nhân không ghi thần phả mà còn truyền tụng và nhắc nhở dân gian từ đời này qua đời khác Ngay thần thoại từ các nơi du nhập vào thủ đô đặt lại, mạch lạc và đặc biệt là tính tư tưởng rõ ràng hơn, sâu sắc Truyện Thánh Gióng truyền tụng Thăng Long không nói lên phép lạ ông thánh mà còn thể tinh thần bất khuất, khí phách hào hùng dân tộc trước kẻ thù bạo Đó là truyền thống đã trở thành bất diệt dân tộc Trong lúc hiểm nghèo có thể dẫn tới tuyệt vọng thì dân tộc ta đã chuyển yếu thành mạnh, cậu bé lên ba trở thành người khổng lồ để cứu nước Cũng thế, từ thần thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh lại toát tinh thần kiên trì bất khuất, chiến đấu đến cùng chống lại ác liệt thiên nhiên thường xảy hàng năm trên đồng Bắc Bộ Khí phách anh hùng gắn liền với tâm hồn cao thượng, thể chiến đấu và hòa bình Điều này lên rõ câu chuyện trả lại gươm thần cho rùa hồ Hoàn Kiếm Khi đất nước đứng trước nguy bị xâm lược thì thần rùa tiêu biểu cho khí thiêng sông núi dâng gươm cho vị anh hùng Nhưng kẻ thù đã bị đánh đuổi thì người anh hùng lại đem gươm trả lại cho rùa thiêng hồ Hoàn Kiếm Hồ Hoàn Kiếm trở thành biểu tượng đặt thủ đô hòa bình, thành phố giới tôn vinh là thành phố hòa bình Văn hóa dân gian Thăng Long luôn luôn thắm đượm tinh thần nhân văn sâu sắc Tích truyện tuồng chèo, nội dung ca dao, hò vè, trò diễn các lễ hội chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả, từ giữ gìn sống cá nhân đến lòng yêu thương vô hạn gia đình và xã hội (14) Truyện Tấm Cám phản ánh sâu sắc cái đẹp tâm hồn Việt Nam, sức mạnh bất diệt cái thiện trước cái ác Câu chuyện là tranh sống bình, giản dị xã hội Việt Nam với hình tượng thân quen: bống, sẻ, gà, chim vàng anh, cây thị… Truyện Tiên Dung và Chử Đồng Tử nêu lên mối tình sáng không bị ràng buộc tiền và địa vị, không bị khuất phục lễ giáo hà khắc Mối tình nảy nở trên sở tự chân chính cá nhân và bình đẳng thực người với người Cuộc tình duyên lí tưởng in sâu vào tình cảm nhân dân đã xảy trên bãi cát bờ sông Hồng Ở đây, bây còn dòng họ Chử Nhân dân Thăng Long và nước đã thờ Chử Đồng Tử coi bốn vị thần Việt Nam Văn hóa dân gian Thăng Long giàu tính trí tuệ Văn hóa dân gian Việt Nam không ngợi ca tư tưởng và hành vi cao đẹp nhân dân mà còn đả kích hành vi tội lỗi xấu xa các tầng lớp Đặc điểm văn hóa dân gian Thăng Long là chỗ đả kích và châm biếm sâu sắc hơn, tinh vi hơn, mang tính trí tuệ Từ Cống Quỳnh người Thanh Hóa, dân gian Thăng Long đã phong chức trạng nguyên và tạo nhân vật Trạng Quỳnh Thăng Long Con người dọc ngang nào biết trên đầu có này đả kích cách sâu cay chế độ phong kiến suy tàn mà tiêu biểu là bè lũ vua quan, thầy đồ, nhà sư, thầy địa lí… Tiếp theo truyện Trạng Quỳnh, các truyện khác Tú Xuất, Ba Giai mang tính chất Trí thức Thăng Long đã có công viết lại các truyện cười dân gian Các truyện sáng tạo lại qua cái nhìn trí thức Thăng Long đã làm tăng thêm giá trị kho tàng cổ tích Việt Nam Về văn hóa dân gian Thăng Long thực đã có hàng vạn trang sách báo sưu tầm và nghiên cứu Ở đây, chúng tôi rút số điểm có tính chất khái quát: Thăng Long có tiến trình văn hóa dân gian lâu dài và kho tàng văn hóa dân gian phong phú Tiến trình là kết sáng tạo tập thể, nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội Tiến trình diễn thể hoàn chỉnh vừa kế thừa, vừa điều chỉnh, vừa phát triển cộng đồng người khác qua thích ứng với điều kiện sinh hoạt và lợi ích xã hội nhân dân thời điểm lịch sử khác Kho tàng văn hóa dân gian Thăng Long với đầy đủ các loại hình đã bồi tụ chất chồng các lớp phù sa, xen kẽ đan lồng nên thật đã phát triển phong phú trên tảng phức hợp (1) Tác giả cảm ơn nhà thơ Bằng Việt đã đóng góp cho số tư liệu và ý kiến (2) Ý kiến này là nhà nghiên cứu nghệ thuật múa TS Lê Ngọc Canh (3) Ý kiến này là nhà nghiên cứu sân khấu Trần Việt Ngữ (4) Lý Nguyên Cát là kép hát đội quân Toa Đô xâm lược Việt Nam bị ta bắt và có nghề diễn tuồng nên giữ lại phục vụ triều đình Gs Vũ Khiêu (15)