Tai lieu moi quan he Gia Tri Song va KNS

43 5 0
Tai lieu moi quan he Gia Tri Song va KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Không có các bước cố định, cứng nhắc để hình thành một kĩ năng, mà tùy vào khả năng sẵn có ở mỗi người, từ đó cần điều chỉnh thêm, hình thành thêm kĩ năng mới ở mức độ cần thiết ví dụ:[r]

(1)1 (2) (3) (4) Phát lương thực sau động đất Nhật Bản Sự bình thản trước khó khăn Phát lương thực sau động đất Trẻ em Nhật Bản bắt tay thủ tướng Natokan vùngHaiti động đật 11/3 Sống trung tâm ti nạn sau động đất Nhật Bản (5) Phát lương thực sau động đất Nhật Bản Phát lương thực sau động đất Haiti Vì có khác biệt cách thể người hai quốc gia trước cùng việc? (6) Sự bình thản trước khó khăn Vì người Nhật có thể bình thản trước khó khăn? (7) Quan niệm Kĩ sống • Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS là khả để có hành vi thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu trước các nhu cầu và thách thức sống hàng ngày • Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận này lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ (8) Kĩ sống • KNS bao gồm loạt các kĩ cụ thể cần thiết cho sống hàng ngày người • Bản chất KNS là kĩ tự quản thân và kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập và làm việc hiệu • Người có KNS sống = khả làm chủ thân khả ứng xử phù hợp khả ứng phó tích cực • KNS thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, giúp nâng cao chất lượng sống và các mối quan hệ (9) “Một ngày nọ, lừa già người nông dân bị rơi xuống giếng và ông không biết làm nào để đưa nó lên Cuối cùng, vì lừa đã già yếu, cái giếng phải phá nên việc cứu lừa không mang lại lợi ích nhiều Ông đã gọi người hàng xóm đến và cùng đổ đất lấp giếng, đó có lừa Nhận thấy điều đó, lừa hốt hoảng kêu la dội Nhưng lập tức, xẻng đất đổ xuống, lừa lắc mạnh người cho đất rơi xuống trèo lên Cứ thế, chẳng bao lâu lừa thoát khỏi miệng giếng“ (10) I Kĩ sống là gì? Kĩ sống là tập hợp nhiều kĩ tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển các kĩ tự xử lý và quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh và có hiệu 10 (11) Lưu ý • Một kĩ có thể có tên gọi khác nhau: kĩ hợp tác/làm việc theo nhóm; kĩ giải vấn đề/ứng xử với tình • Các KNS không độc lập mà có liên quan mật thiết và củng cố cho (Ví dụ: tư sáng tạo góp phần giúp cho việc giải vấn đề và định hiệu hơn) • Không có trình tự định (kĩ nào trước, kĩ nào sau), mà rèn luyện kĩ (ví dụ: trình bày suy nghĩ, ý kiến) các kĩ khác đồng thời rèn luyện (ví dụ: thể tự tin, bày tỏ cảm thông, quan tâm) 11 (12) • KNS không thể tự nhiên có mà cá nhân hình thành qua quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện sống – Vì vậy, giáo viên, người lớn, cha mẹ, có thể hướng dẫn và tạo số hội và tình để qua đó trẻ tự rèn luyện và hình thành KNS cho thân – Một người không thể “trang bị, cung cấp” KNS cho người khác, “duy trì bền vững ” KNS người khác, mà chính thân người phải liên tục trải nghiệm để rèn luyện, củng cố thì kĩ đó bền vững (ví dụ: qua các hoạt động tập thể, qua tương tác người rèn luyện và hình thành kĩ hợp tác, làm việc tập thể; càng trải nghiệm nhiều, càng có hội điều chỉnh, củng cố kĩ năng.) 12 (13) • Không có các bước cố định, cứng nhắc để hình thành kĩ năng, mà tùy vào khả sẵn có người, từ đó cần điều chỉnh thêm, hình thành thêm kĩ mức độ cần thiết (ví dụ: để có kĩ hợp tác tốt, cần có kĩ giao tiếp hiệu quả, thể tôn trọng, lắng nghe tích cực, tự nhận thức, thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, tư sáng tạo; có người cần cải thiện kĩ giao tiếp, có người cần cải thiện kĩ thể tôn trọng…) • Một hoạt động tổ chức theo hình thức khuyến khích tham gia tích cực các thành viên góp phần hình thành các kĩ khác nhau, mà không giới hạn hay hai kĩ • Để sống tốt, người cần loạt các kĩ sống mức độ có kĩ người phụ thuộc vào mức độ trải nghiệm, rèn luyện người đó 13 (14) II Mục tiêu giáo dục kĩ sống 1.- Lµm chñ b¶n th©n, cã kh¶ n¨ng thÝch øng, biÕt c¸ch øng phã tríc nh÷ng t×nh huèng khã kh¨n giao tiÕp hµng ngµy 2.- RÌn c¸ch sèng cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n , gia đình, cộng đồng 3.- Më c¬ héi, híng suy nghÜ tÝch cùc vµ tù tin,tù định và lựa chọn đúng đắn 14 (15) III Vì phải giáo dục KNS cho học sinh THPT? Hai nữ sinh Hà Nội tự tử nhà nghỉ: nhóm bếp than tổ ong, đóng kín cửa và uống thuốc ngủ pha với rượu dẫn đến ngộ độc và ngạt khí Trước chết, họ đã gửi thư tuyệt mệnh bày tỏ chán nản với sống Trượt tốt nghiệp, nữ sinh tự tử Một nữ sinh tự tử trường vì bị mẹ đánh …… 15 (16) Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội • KNS giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có KNS phù hợp luôn vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công sống, luôn yêu đời và làm chủ sống chính mình Người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống • KNS còn góp phần thúc đẩy phát triển XH, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền người 16 (17) Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết HS THPT • Các em chính là chủ nhân tương lai đất nước Nếu không có KNS, các em không thể thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng và đất nước • Lứa tuổi HS THPT là giai đoạn quá độ chuyển từ „trẻ em“ thành người lớn, còn thiếu hiểu biết sâu sắc XH, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động Nếu không giáo dục KNS, thiếu KNS, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách 17 (18) Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông • Nghị 40/2000/QH10 đổi CTGDPT: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, • Luật Giáo dục năm 2005: Mục tiêu GDPT là giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động và sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN • Như vậy, mục tiêu GDPT đã chuyển từ trang bị kiến thức cho HS sang trang bị lực cần thiết cho các em, đặc biệt là lực hành động, lực thực tiễn • Giáo dục KNS cho HS, với chất là hình thành và phát triển cho các em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả ứng phó tích cực trước các tình sống 18 (19) Giáo dục KNS cho HS các nhà trường phổ thông là xu chung nhiều nước trên giới • 155 nước trên giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa Tiểu học và Trung học • Việc giáo dục KNS cho HS các nước thực theo ba hình thức: - KNS là môn học riêng biệt, - KNS tích hợp vào vài môn học chính, - KNS tích hợp vào nhiều tất các môn học chương trình 19 (20) III Vì phải Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho HS 1.- Những thay đổi nhanh chóng xã hội và thay đổi tâm sinh lí cña chÝnh b¶n th©n trÎ cha thµnh niªn ®ang cã tác động lớn các em 2.- Những thay đổi vÒ mÆt kinh tÕ x· héi còng ¶nh hëng gia đình c¸c em 3.- ViÖc gi¸o dôc KNS nh»m gi¸o dôc sèng khoÎ m¹nh lµ hÕt søc quan träng gióp c¸c em : RÌn hµnh vi cã tr¸ch nhiÖm, øng phã víi søc Ðp cuéc sèng, biÕt lùa chon c¸ch øng xö phï hîp, øng phã víi th¸ch thøc cuéc sèng 20 (21) IV.- Lợi ích giáo dục kĩ sống 1.- Lîi Ých vÒ mÆt søc khoÎ: X©y dùng hµnh vi lµnh mạnh t¹o kh¶ n¨ng b¶o vÖ søc khoÎ cho m×nh vµ cho mäi ngêi céng đồng 2.- Lîi Ých vÒ mÆt gi¸o dôc : Mèi quan hÖ gi÷a thÇy vµ trß, sù hứng thú học tập hs, sáng tạo giáo viên, chủ động học tËp cña HS, t¨ng cêng sù tham gia cña HS 3.- Lîi Ých vÒ mÆt chÝnh trÞ : Gi¶i quyÕt mét c¸ch tÝch cùc nhu cầu và quyền trẻ em.Các em xác định đợc bổn phận và nghĩa vụ cao mình thân, gia đình và xã hội 4.- Lîi Ých vÒ mÆt v¨n ho¸- x· héi: Thóc ®Èy hµnh vi mang tÝnh x· héi tÝch cùc, gi¶m bít tû lÖ ph¹m ph¸p thiÕu niªn, gi¶m tû lÖ cã thai vµ l¹m dông t×nh dôc, nghiÖn ma tuý ë 21 tuæi vÞ thµnh niªn (22) IV Phân loại KNS Theo UNICEF 1.Kỹ nhận thức Bao gồm các kỹ như: Tư phê phán, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, khả Kỹ đương đầu sáng tạo, tự nhận thức với cảm xúc thân kiềm chế căng thẳng kiểm soát cảm xúc, Kỹ xã hội tự quản lý, tự giám sát hay kỹ tương tác: và tự điều chỉnh Bao gồm kỹ giao tiếp; tính đoán; kỹ thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác 22 (23) IV Phân loại KNS Theo UNICEF Kỹ nhận biết và sống với chính mình gồm: Kỹ tự nhận thức; lòng tự trọng; kiên định; đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng Kỹ nhận biết và sống với người khác bao gồm: Kỹ quan hệ / tương tác liên nhân cách; cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu Kỹ định cách hiệu bao gồm các kỹ năng: Tư phê phán; tư sáng tạo; định; giải vấn đề 23 (24) Kỹ Năng Giao tiếp Tự bảo vệ V Các kĩ sống Tự nhận thức KN KN Thương lượng KN KN KN KN Từ chối Hợp tác Kiên định Ra định và giải vấn đề KN KN KN Đặt mục tiêu KN KN Xác định giá trị Tổ chức ứng phó với căng thẳng 24 (25) Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ giải mâu thuẫn Kĩ tư sáng tạo V Các kĩ sống Tiếp theo Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ thể cảm thông Kĩ giải vấn đề Kĩ thể tự tin Kĩ tư phê phán 25 (26) Theo tổ chức giáo dục, Khoa học và văn hóa LHQ (UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục đó là: -Học để biết: gồm các kĩ tư tư sáng tạo, định giải vấn đề,… -Học để làm: gồm các kĩ thực công việc và làm nhiệm vụ kĩ lãnh đạo, tổ chức,… -Học để chung sống: gồm các kĩ xã hội giao tiếp, thương lượng,… -Học làm người: gồm các kĩ cá nhân ứng phó căng thẳng, kiểm soát cảm xúc,… 26 (27) Kỹ Năng Giao tiếp Tự bảo vệ V Các kĩ sống Tự nhận thức KN KN Thương lượng KN KN KN KN Từ chối Hợp tác Kiên định Ra định và giải vấn đề KN KN KN Đặt mục tiêu KN KN Xác định giá trị Tổ chức ứng phó với căng thẳng 27 (28) Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ giải mâu thuẫn Kĩ tư sáng tạo V Các kĩ sống Tiếp theo Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ thể cảm thông Kĩ giải vấn đề Kĩ thể tự tin Kĩ tư phê phán 28 (29) Các kĩ chung cần thiết cho HS THPT • • • • • • • • • • 10 Kĩ học và tự học Kĩ lãnh đạo thân và hình ảnh cá nhân Kĩ tư sáng tạo và mạo hiểm Kĩ lập kế hoạch và tổ chức công việc Kĩ lắng nghe Kĩ thuyết trình Kĩ giao tiếp và ứng xử Kĩ giải vấn đề Kĩ làm việc đồng đội Kĩ đàm phán 29 (30) Đọc tình sau và đưa – cách ứng xử bạn cho là tốt Bạn bạn tâm với bạn chuyện buồn tâm trạng chán nản: ‘Người yêu tớ vừa chia tay với tớ’ Bạn nói hay làm gì với tình này? 30 (31) - Với người trang bị tốt kĩ sống, họ ứng xử nào? - Với người thiếu kĩ sống, họ ứng xử nào - Cách giải nào theo bạn là thỏa đáng? Giải tình sống không phải chuyện đơn giản Muốn tạo thoải mái với người đối diện, người cần phải có số kĩ sống định Đối với học sinh, vấn đề này vô cùng quan trọng giúp các em không làm việc có hiệu mà còn sống tốt 31 (32) 32 (33) Mối quan hệ GTS và KNS • Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người Giá trị sống trở thành động lực mà người ta nỗ lực phấn đấu để có nó • Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống người giống Kĩ sống là tập hợp nhiều kĩ tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho người đưa định có sở, giao tiếp cách có hiệu quả, phát triển các kĩ tự xử lý và quản lý thân nhằm giúp họ có sống lành mạnh và có hiệu 33 (34) Mối quan hệ GTS và KNS 1/ Giá trị sống là tảng để hình thành kĩ sống 34 (35) Xây dựng mục tiêu Làm việc nhóm Quản lý cảm xúc Lãnh đạo Ra định Chia sẻ Xây dựng mối quan hệ Giao tiếp Lập kế hoạch Hợp tác Kn tư Quản lý thời gian Lắng nghe Chăm sóc sức khỏe Học hiệu Nhân thức thân Hành động Cảm xúc Thái độ Suy nghĩ Bình an Tự Đoàn kết Trung thực Hạnh phúc Trách nhiệm Hòa bình Tôn trọng Hợp tác Yêu thương Khoan dung Giản dị (36) Mối quan hệ GTS và KNS * Nếu người không có giá trị tảng sống rõ ràng và vững thì dù cho học nhiều kĩ đến đâu, chúng ta không biết sử dụng nguồn tri thức cho hợp lí, mang lại lợi ích cho thân và cho xã hội Ví dụ: Một người điều hành công ty lớn trang bị đầy đủ tất kĩ sống cần thiết kĩ nhận thức, tư duy, kĩ làm việc, quản lí, lãnh đạo, tổ chức,… không nhận thức rõ giá trị tôn trọng, yêu thương, khiêm tốn, hợp tác,… thì khó có thể thành công công việc mà đôi còn tỏ tham lam, cao ngạo khả mình 36 (37) Mối quan hệ GTS và KNS * Không có tảng giá trị sống, chúng ta không tôn trọng người khác, không biết cách thích ứng với đổi thay sống, không có khả kiềm chế cảm xúc để tạo lời nói và hành động phù hợp Ví dụ: Câu chuyện “Cô giáo” Quà tặng sống Vì không kiềm chế thân nên cô giáo la mắng cô học trò nhỏ trước ngạc nhiên đám học trò cô bé này nhiều lần không mang trả cô sách học vần với lí là quên Cô giáo nghi ngờ em làm nên nói dối mình Thế tìm hiểu cô biết cô trò nhỏ để sách nhà dạy cho mẹ mình và các em nhỏ hàng xóm biết đọc Chỉ vì chưa nhận thức sâu sắc giá trị tình yêu thương và tôn trọng, lòng khoan dung nên cô giáo đã thiếu kĩ ứng xử phù hợp 37 (38) Mối quan hệ GTS và KNS * Thiếu tảng giá trị sống vững chắc, người dễ bị ảnh hưởng giá trị vật chất đôi đưa đến hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỉ cá nhân * Thanh niên, học sinh ngày phải đối mặt với nhiều thử thách, việc nâng cao nhận thức giá trị sống và đưa các thành tố trọng yếu kĩ sống vào sống các em giúp các em nâng cao nâng cao lực để có lựa chọn lành mạnh, có kháng cự tốt và kích thích thay đổi tích cực sống các 38 em (39) Mối quan hệ GTS và KNS Liên tục thời gian gần đây, các trang báo đã đưa tin việc thiếu niên là nạn nhân tệ nạn xã hội chúng là thủ gây tội ác: vì mê game, thủ đã bắt cóc đứa em họ mình, giết chết bỏ vào bao tải, giấu vào khu nhà vệ sinh công cộng; thủ sinh năm 1991 giết chết cha mình chặt làm khúc vứt xác xuống sông để phi tang mở két sắt lấy tiền chơi game; vụ cướp tiệm vàng Lê Văn Luyện,… Hung thủ không hẳn thiếu hiểu biết, chúng không thiếu kĩ sống chúng biết lừa lọc, xóa dấu vết phạm tội, biết lợi dụng lòng tin, biết tranh thủ hội, …để gây tội ác Điều chúng thiếu là giá trị sống cốt lõi mà người cần có là lòng yêu thương, 39 bình yên, lòng tự trọng, tinh thần đoàn kết,… (40) Mối quan hệ GTS và KNS Trước hình thành kĩ sống nào đó cho học sinh, thầy cô cần giúp các em cảm nhận rõ ràng các giá trị sống để từ đó các em có suy nghĩ, hành động phù hợp 40 (41) Mối quan hệ GTS và KNS 2/ Kĩ sống là công cụ hình thành và thể giá trị sống - Để cảm nhận sâu sắc các giá trị, người học cần phát triển kĩ định Để thấy giá trị hòa bình, người học cần phải biết cách giải xung đột, kĩ quản lí căng thẳng,… -Tuy nhiên, quá tập trung giáo dục cho học sinh kĩ sống góc độ “kĩ thuật hành vi” và không chứa đựng giá trị nhân văn tốt đẹp thì việc giáo dục kĩ sống kiểu này dẫn đến phi đạo đức, phản tác dụng giáo dục Chúng ta phải giáo dục các em kĩ tìm kiếm giúp đỡ gặp bất trắc sống Nhưng cần rõ cho các em “kĩ thuật hành vi” quay tài liệu kiểm tra không phải là kĩ tìm kiếm giúp đỡ Kĩ này không thể là công cụ hình thành giá trị sống 41 (42) Sơ đồ chiến lược giáo dục giá trị Các họat động suy ngẫm và mường tượng Bầu không khí dựa trên tảng các giá trị Yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị Khám phá các giá trị qua thực tế sống thông qua tin tức, trò chơi và các môn học Tiếp nhận thông tin qua các mẩu chuyện, điều suy ngẫm và sách Thảo luận – chia sẻ, sâu vào khám phá nhận thức và hiểu biết, đồng cảm Khám phá các ý tưởng – Thảo luận rộng hơn, tự suy ngẫm, chia sẻ theo nhóm nhỏ và lập đồ Tâm trí Thể giá trị cách sáng tạo Xã hội, Môi truờng và Thế giới Phát triển kỹ Các kỹ cảm xúc và xã hội cá nhân Các kỹ giao tiếp 42 Đưa các Giá trị vào thực tế sống (43) 43 (44)

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan