1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quan Ly Quoc Te Ve Moi Truong

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 164,02 KB

Nội dung

CÁC TỪ VIẾT TẮT MEAs: Multilateral environmental agreements: Hiệp định/thỏa thuận đa phương về môi trường UNEP: United Nations Environment Programme: Chương trình môi trường của Liên H[r]

(1)KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 KT419 – Thương mại và Môi trường Chương QUẢN LÝ QUỐC TỀ VỀ MÔI TRƯỜNG Ngô Thị Thanh Trúc* * Bài giảng chỉnh sửa từ bài giảng cô Nguyễn Thúy Hằng Nội dung Chương  Nguồn gốc  Các nguyên tắc  Nguyên tắc ngăn ngừa (Prevention)  Nguyên tắc chuyển giao quyền lực cho cấp thấp (Subsidiarity)  Nguyên tắc có trách nhiệm khác theo nhóm tương đồng (Common but differentiated responsibility)  Nguyên tắc cởi mở (Openness – transparency and public participation)  Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter-pays principle)  Nguyên tắc phòng ngừa (Precautionary approach)  Tiêu chuẩn quốc gia môi trường  Các hiệp định đa phương môi trường TS Ngô Thị Thanh Trúc (2) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 CÁC TỪ VIẾT TẮT  MEAs: Multilateral environmental agreements: Hiệp định/thỏa thuận đa phương môi trường  UNEP: United Nations Environment Programme: Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc  UNCED: United Nations Conference on Environment and Development: Hội nghị môi trường và phát triển Liên Hiệp Quốc  OECD: The Organisation for Economic Co – operation and development: Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển  PPMs: Processes and production methods: Quy trình và phương pháp sản xuất  CITES: The convention on International Trade in Endangered Species: Công ước thương mại quốc tế các loài có nguy bị tuyệt chủng  CBD: Convention on Biological Diversity: Công ước đa dạng sinh học Từ vựng        Convention: Công ước Treaty: Điều ước Protocol: Nghị định thư Agreement: Hiệp định Regime: Cơ chế Covenant: Danh nghĩa ký kết? Exchange of letter: Công hàm trao đổi TS Ngô Thị Thanh Trúc (3) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Nguồn gốc  Hội nghị Liên Hiệp Quốc (LHQ) môi trường người (United Nations Conference on the Human Environment) tổ chức Stockholm, Sweden, năm 1972  Nhiều thỏa thuận quốc tế môi trường đã đề cập trước Hội nghị Stockholm  Hội nghị Stockholm là kiện đánh dấu hoạt động cấp quốc gia và quốc tế trả lời cho các thách thức quản lý môi trường tất các cấp  Hội nghị Stockholm tiên phong hình thức tham gia công đồng/xã hội LHQ, đã thành lập các mối liên kết các qui trình chính thức và phi chính thức tương ứng với qui trình các tổ chức phi chính phủ (NGOs) Nguồn gốc  Hội nghị Stockholm dẫn đến thành lập chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (the United Nations Environment Programme, UNEP), có trụ chính Nairobi, Kenya  UNEP hoạt động chất xúc tác để giải vấn đề môi trường hệ thống LHQ, chương trình này lại có ý nghĩa khiêm tốn so với phạm vi nhiệm vụ chương trình này  Theo thời gian, UNEP đã ban hành nhiều thỏa thuận quốc tế quan trọng, và ngày UNEP có trách nhiệm quản lý (administrative responsibility) nhiều công ước quốc tế quan trọng các thỏa thuận cấp vùng  Chương trình này đóng vai trò nhà lương tâm môi trường hệ thống LHQ TS Ngô Thị Thanh Trúc (4) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Nguồn gốc  Một điều rõ ràng trọng tâm Hội nghị Stockholm tập trung vào môi trường lại thiếu đề cập đến vấn đề phát triển nên nó không đầy đủ cho phát triển lâu dài (longterm advancement) các chương trình quốc tế môi trường (international environment agenda)  Năm 1985 LHQ đã thành lập ủy ban quốc tế môi trường và phát triển (World Commission on Environment and Development, WCED), và ủy ban này đã xuất báo cáo “Tương lai chung chúng ta” (“Our Common Future”) năm 1987  Báo cáo này đã đưa định nghĩa có hệ thống và ăn khớp với khái niệm phát triển bền vững (sustainable development) Nguồn gốc  Báo cáo này trở thành sở cho các xem xét chính (major review) tất các các hoạt động quốc tế môi trường LHQ, thông qua hội nghị LHQ môi trường và phát triển (UNCED), tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro, Baizil  UNCED đã tập hợp lại chương trình đầy tham vọng phát triển bền vững, tập hợp thành tài liệu chính thức cuối cùng là Chương trình nghị 21 (Agenda 21)  Hội nghị Rio đã giúp thành lập ủy ban LHQ phát triển bền vững (United Nations Commission on Sustainable Development) và tái xác nhận lại vai trò tổ chức môi trường toàn cầu (Global Environment Facility), vì đã mở rộng tổ chức môi trường và phát triển bền vững hệ thống LHQ TS Ngô Thị Thanh Trúc (5) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Nguồn gốc  UNCED là mấu chốt cho phép các ban ký kết Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change, UNFCCC) và công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity, CBD), sau nhiều lần thương lượng  UNCED đã tiên phong các cách thức cải tiến (innovative ways) để cộng đồng tham gia các qui trình đa quốc gia (intergovernmental processes)  Càng ngày mạng lưới phức tạp các thể chế và tổ chức phát triển xung quanh các thỏa thuận quốc tế môi trường gọi là “cơ chế” (“regimes”), mô tả thực trạng là có nhiều bên tham gia không còn thể chể quyền lực tối cao Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu hệ tương lai Development that meets the needs of the present without compromising the ability of future generations to meet their own needs (Source: World Commission on Environment and Development, Our Common Future Oxford: Oxford University Press, 1987) TS Ngô Thị Thanh Trúc (6) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các nguyên tắc (Principles) (1) Cấu trúc các chế quốc tế môi trường (international environmental regimes) phải phản ánh cấu trúc các vấn đề đề cập Ví dụ: Một chế bảo vệ đa dạng sinh học khác với chế bảo vệ đại dương từ ô nhiễm dầu hay cách quản lý quốc tế thương mại các loài có nguy bị tuyệt chủng  Cần sử dụng các công cụ khác (needs to use different tools)  Được các tập thể khác đề xuất (draw on different constituencies)  Có cách thức xếp các tổ chức khác (have different institutional arrangements) Các nguyên tắc (Principles) (2)  Tuy nhiên, hầu hết các chế môi trường cần tôn trọng nhiều nguyên tắc và cách tiếp cận bản, và khớp chúng lại với  Các nguyên tắc này thiết kế Tuyên bố Rio môi trường và phát triển (the Rio Decladation on Environment and Development), sản phẩm khác UNCED 1992  Có nguyên tắc và cách tiếp cận TS Ngô Thị Thanh Trúc (7) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các nguyên tắc (Principles) (3)  Nguyên tắc ngăn ngừa (Prevention): Nhìn chung sửa chữa các thiệt hại môi trường (repair environmental damage) thì tốn kém, khó khăn và đôi không thể thực Sự thật rõ ràng này có nhiều ứng dụng quan trọng vì nó đòi hỏi phải hành động trước các thiệt hại xảy ra, vì đòi hỏi hành động dựa trên khả xảy thiệt hại (possibility damage) Các nguyên tắc (Principles) (4)  Nguyên tắc chuyển giao quyền lực cho cấp thấp (Subsidiarity): Mối liên kết các cá nhân và hậu toàn cầu hành động họ là thách thức lớn các tổ chức quản lý môi trường Cụ thể là các qui định phát triển cấp (rules developed at one level) – ví dụ các chế quốc tế - phải thích ứng với các điều kiện khác các môi trường cấp vùng và cấp địa phương  Nguyên tắc chuyển giao quyền lực cho cấp đòi hỏi việc định và chịu trách nhiệm đến cấp quản lý thấp hay tổ chức chính trị (lowest level of government or political organization) thực thi cách hiệu (can effectively take action) TS Ngô Thị Thanh Trúc (8) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các nguyên tắc (Principles) (5)  Nguyên tắc có trách nhiệm khác theo nhóm tương đồng (Common but differentiated responsibility): Nhiều chế môi trường yêu cầu tham gia nhiều quốc gia, nước giàu lẫn nước nghèo  Nhưng các quốc gia này không có trách thiệt hại môi trường quá khứ và các quốc gia khác có nguồn tài nguyên thiên nhiên và cách thải bỏ khác  Vì các bên nhận thức trách nhiệm chung môi trường, học phát triển các phần trách nhiệm riêng biệt để giải vấn đề môi trường  Ví dụ: Ở nghị định thư Kyoto, các nước phát triển có mức cắt giảm phát thải khí nhà kính  Các nguyên tắc (Principles) (6)  Nguyên tắc cởi mở (Openness)  Cởi mở gồm hai (2) yếu tố: – minh bạch (transparency) và tham gia cộng đồng (public participation) việc thành lập chính sách  Hai yếu tố này cần thiết để quản lý tốt môi trường vì việc bảo vệ môi trường đòi hỏi có tham gia nhiều người nhiều địa bàn khác  Hầu hết các chế môi trường là chế mở, tận dụng các tổ chức môi trường, phương tiện truyền thông và internet để chuyển tải đến công chúng (communicate to the public)  Rất nhiều chế cho phép các tổ chức phi chính phủ (NGOs) tham gia vào các thảo luận và đàm phán dự liệu họ TS Ngô Thị Thanh Trúc (9) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các nguyên tắc (Principles) (7)  Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter-pays principle, PPP)  PPP lần đầu tiên đề xuất OECD (the Organization for Economic Co-operation and Development – the “policy club” of industrialized countries) năm 1972  Vào thời gian đó, nguyên tắc đơn là người gây ô nhiễm phải gánh chịu chi phí đầy đủ các qui định và tiêu chuẩn môi trường  Về sau, nguyên tắc này mở rộng là nội hóa chi phí (cost internalization) – người gây ô nhiễm phải trả chi phí đầy đủ thiệt hại môi trường hoạt động sản xuất họ gây  Đương nhiên là nhiều khoản chi phí đưa vào giá người tiêu dùng, điều này lại không kích thích tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm nhiều Các nguyên tắc (Principles) (8)  Nguyên tắc phòng ngừa (Precautionary approach)  Việc tính toán khả xảy thiệt hại là công việc khó khăn kiến thức các chu trình sinh thái và môi trường người còn sơ khai (rudimentary) và chúng dựa vào tiến triển các nghiên cứu khoa học  Tuy nhiên, khoa học không phải lúc nào có các hướng dẫn rõ ràng để đo lường các thông tin mà chúng ta cần, vì chúng ta thường phải đối mặt với việc chính sách điều kiện không chắn (uncertainty)  Như Tuyên bố Rio đã ra, việc thiếu các kết luận có chứng khoa học không giải thích không có các chương trình hành động (inaction), biệt hậu việc không hành động có thể gây các tổn hại lớn (devastating) hay các khoản chi phí việc hành động (action) không đáng kể (negligible) TS Ngô Thị Thanh Trúc (10) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 nguyên tắc và cách tiếp cận  Nguyên tắc ngăn ngừa (Prevention)  Nguyên tắc chuyển giao quyền lực cho cấp thấp (Subsidiarity)  Nguyên tắc có trách nhiệm khác theo nhóm tương đồng (Common but differentiated responsibility)  Nguyên tắc cởi mở (Openness – transparency and public participation)  Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter-pays principle)  Nguyên tắc phòng ngừa (Precautionary approach) Các tiêu chuẩn quốc gia môi trường  Ở cấp quốc gia, các nguyên tắc trên đưa vào thực tiễn nhiều phương tiện khác  Tiêu chuẩn môi trường là phương tiện nhất, phù hợp với các vấn đề liên quan đến thương mại và môi trường và áp đặt lên các sản phẩm thương mại/hàng hóa  Có nhiều loại tiêu chuẩn môi trường – liên quan đến suốt quá trình từ khai thác nguyên liệu thô, đến sản xuất, đóng gói, vận chuyển thương mại, bán hàng, sử dụng và thải bỏ  Ví dụ các tiêu chuẩn:  Tiêu chuẩn bảo tồn các loài và nơi sinh sống  Giới hạn số loại hàng hóa và thủ đoạn (practice), bao gồm cấm, tiêu chuẩn và các yêu cầu giấy phép  Thuế và phí môi trường  Các thỏa thuận tự nguyện  Đặt cọc và hoàn trả (Deposit and refund), lấy lại (take-back), scheme TS Ngô Thị Thanh Trúc 10 (11) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các tiêu chuẩn quốc gia môi trường Các tiêu chuẩn quốc gia có thể nhóm lại thành nội dung chính:  Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường (environmental quality standards)  Các tiêu chuẩn lượng phát thải (emissions standards)  Các tiêu chuẩn sản phẩm (product standards)  Các tiêu chuẩn dựa trên qui trình và phương pháp sản xuất ( Standards based on processes and production methods, PPMs )  Các tiêu chuẩn vận hành (performance standard)  Giải thích đặc điểm nhóm tiêu chuẩn trên và cho ví dụ minh họa  So sánh ưu và nhược điểm mội loại tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường (environmental quality standard)  Nhắm/ vào trạng thái môi trường mong muốn  Có thể qui định hình thức là trạng cho phép (acceptable status) chất lượng không khí hay nước, hay hình thức là nồng độ tối đa các chất ô nhiễm (maximum concentrations of specific pollutants) không khí, nước hay đất  Cách tiếp cận đại tiêu chuẩn chất lượng là đề cập đến tích lũy các chất gây hại cho môi trường tự nhiên, là khái niệm “tải lượng tới hạn” (“critcal loads): các mức độ thành phần chất ô nhiễm (below) mức gây hại cho các thành phần môi trường  Tiêu chuẩn chất lượng có thể thể hình thức tiêu chuẩn quần thể (population standards) yêu cầu bảo vệ loài định không bị đe dọa hay bị tuyệt chủng TS Ngô Thị Thanh Trúc 11 (12) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các tiêu chuẩn lượng phát thải (emission standards)  Tiêu chuẩn phát thải xác định lượng các chất định có thể thải  Thường thể hình thức các tiêu chuẩn chức (dynamic standards), yêu cầu sử dụng công nghệ tốt có (best available technology)  Tiêu chuẩn phát thải có tác động to lớn đến qui trình sản xuất, vì nó thường ít tốn chi phí để tránh tạo chất thải là tạo chất thải cuối qui trình sản xuất (generally less costly to avoid producing pollutants than to capture them at the end of the production process) Các tiêu chuẩn sản phẩm (product standards)  Tiểu chuẩn sản phẩm rõ các đặc điểm định sản phẩm cần thiết để tránh làm hại môi trường từ việc sử dụng đến thải bỏ sản phẩm  Ví dụ: sử dụng chì (lead) các loại sơn hộ gia đình đã bị cấm vì chì là kim loại nặng độc hại cho môi trường và tạo mối nguy hiểm (hazard), chlorofluorocarbon (CFC) đã bị cấm sử dụng các bình xịt khí vì chúng làm thủng tầng ozon tầng bình lưu  Các tiêu chuẩn sản phẩm thường sử dụng để bảo vệ sức khỏe người TS Ngô Thị Thanh Trúc 12 (13) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các tiêu chuẩn dựa trên tiến trình và phương pháp sản xuất (PPMs)  PPMs này qui định làm nào để sản xuất sản phẩm và các loại tác động nào nó có thể ảnh hưởng môi trường  PPMs giữ vai trò quan trọng cấp thương mại quốc tế, lại hoàn toàn thiếu cấp thương mại nội địa  Khi các sản phẩm thương mại áp dụng PPMs, chúng gán lượng phát thải cho quốc gia qui định các tiêu chuẩn PPMs dựa vào các hoạt động sản xuất quốc gia đó  Các tiêu chuẩn sản phẩm có thể áp mức phí PPMs  Các ứng dụng thương mại các tiêu chuẩn dựa vào PPMs trình bày rõ phần 5.1, chương Các tiêu chuẩn vận hành (performance standards, PSs) (1)  PSs yêu cầu các hành động định, đánh giá tác động môi trường, mà cách này mong đợi là nhằm cải thiện quản lý môi trường  Cũng giống các tiêu chuẩn dựa vào PPM, PSs tập trung vào qui trình, không phải là qui trình sản xuất thật  Các tiêu chuẩn quản lý môi trường, ví dụ lệnh cho cấu trúc quản lý nhà máy mà nó hướng tới giải các mối quan tâm môi trường, thể các tiêu chuẩn báo cáo, ủy thác mục tiêu việc tiếp tục cải tiến TS Ngô Thị Thanh Trúc 13 (14) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Tổng hợp các tiêu chuẩn môi trường (1)  Có thể kết hợp tất cách các đo lượng (measurements) và các tiêu chuẩn (standards) mà phân tích tất các tác động sản phẩm (từ sản xuất đến sử dụng và thải bỏ) nhằm kết hợp chúng phân tích vòng đời sản phẩm (life cycle analysis, LCA)  LCA có thể sử dụng để xác định hội làm giảm tác động môi trường so sánh các tác động môi trường các sản phẩm tương tự nhau, ví dụ tả lót em bé vải và tả lót em bé xài lần hay cái loại chai đựng nước giải khát (beverage containers)  LCA, định nghĩa theo nghĩa rộng là tìm các loại tác động môi trường, ví dụ sử dụng nước và lượng, và thải bỏ nhiều chất thải  Vấn đề khó khăn việc so sánh các sản phẩm nằm chổ tổng hợp các tác động khác và làm nào để định lượng chúng – tính toán tổng cộng tác động môi trường Tổng hợp các tiêu chuẩn môi trường (2)  Ảnh hưởng chung các tiêu chuẩn là buộc nhà sản xuất, thương nhân, và người tiêu dùng có trách nhiệm với tác động môi trường các định kinh tế; hay nói cách khác, họ phải bắt đầu nội hóa chi phí ngoại ứng các định kinh tế họ (internalize the external environmental costs in their decision-making)  Và dĩ nhiễn có thể đạt cùng các mục tiêu môi trường (environmental goals) cách sử dụng các công cụ dựa vào thị trường (market- based instruments, MBIs) thuế, phí, giấy phép có thể chuyển nhượng hay trợ cấp  Điểm mạnh các công cụ trên là chúng đạt hiệu kinh tế và điểm yếu là giống các tiêu chuẩn (standards), chúng đòi hỏi các mục tiêu và giám sát môi trường khớp các chính xác để đảm bảo đạt mục tiêu mong muốn TS Ngô Thị Thanh Trúc 14 (15) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Tổng hợp các tiêu chuẩn môi trường (3)  Tuy nhiên, cần nhận biết rõ là tất các đo lường, CAC và MBI, thay đổi cấu trúc kinh tế là các hoạt động môi trường mong đợi và không mong muốn  Các loại tiêu chuẩn thông thường sử dụng kết hợp với là sử dụng loại một, giúp tạo cấu trúc quản lý phức tạp để chúng hỗ trợ cho  Ở các mức độ khác nhau, chúng có các ứng dụng kinh tế, tạo các vấn đề khó khăn tiềm tàng cho hệ thống thương mại mà vì có cách giải khác xa với hầu hết các tiêu chuẩn sản phẩm (product standards) Các hiệp định đa phương môi trường (Multlateral environmental agreements)  Cấu trúc (1)  Hơn 20 năm qua, số lượng lớn bất thường (extraordinary) các công ước môi trường quốc tế ban hành  Hơn 200 MEAs đề cập sách này có hai quốc gia tham gia  Một số là công ước có phạm vi toàn cầu,  Số lượng hiệp định song phương thì không xác định chính xác, có khoảng 1.000 hiệp định song phương tồn  Kết là cấu trúc quốc tế quản lý môi trường đa dạng và phản ánh các vấn môi trường rộng lớn và đối tượng quan tâm tham gia TS Ngô Thị Thanh Trúc 15 (16) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các hiệp định đa phương môi trường (Multlateral environmental agreements)  Cấu trúc (2)  Có ít MEAs qui định thương mại hay các điều khoản pháp lý có liên quan đến thương mại định  Trong 20 MEAs, dù có ít MEAs đáng chú ý thương mại- môi trường vì phạm vi ảnh hưởng đến dòng thương mại không đáng kể, giá trị dòng thương mại không bị ảnh hưởng nghiêm trọng (xét góc độ toàn cầu)  Có MEAs đặc biệt có quan hệ mật thiết với thương mại, đề cập các slide sau Các hiệp định đa phương môi trường (Multlateral environmental agreements)  Cấu trúc (3)  Cấu trúc quốc tế quản lý môi trường đa dạng (dynamic)  Nhiều chế khác giải các vấn đề môi trường khác nhau, từ các hợp chất độc hại đến các loài có nguy bị tuyệt chủng, từ ô nhiễm không khí đến đa dạnh sinh học  Ngoài cấu trúc quản lý môi trường còn thay đổi theo thay đổi các thông tin khoa học môi trường, thay đổi nhận thức tầm quan trọng các thông tin này và các phản hồi liên tục từ thành công hay thất bại các MEAs TS Ngô Thị Thanh Trúc 16 (17) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 MEAs có liên quan đến thương mại (1)  Công ước thương mại quốc tế các loài có nguyên bị tuyệt chủng các loài động thực vật hoang dã (CITES – 1993),  Công ước Vienna bảo vệ tầng Ozon – 1985  Nghị định thư Montreal các hợp chất làm thủng tầng Ozon tầng bình lưu – 1987  Công ước Basel kiểm soát việc di chuyển và thải bỏ chất thải độc hại qua biên giới – 1992  Công ước đa dạng sinh học (CBD)– 1992  Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học 2000 MEAs có liên quan đến thương mại (2)  Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC) – 1992  Nghị định thư Kyoto UNFCCC – 1997  Công ước Rotterdam qui trình cho phép thông tin ưu tiên số chất hóa học nguy hại định và thuốc trừ sâu thương mại quốc tế (PIC) – 1998  Công ước Stockholm các hợp chất hữu bền (POPs) – 2001 TS Ngô Thị Thanh Trúc 17 (18) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Thực và giải tranh chấp (implementation and dispute settlement) (1)  Các chế môi trường quốc tế có mối tương tác phức tạp các bên, quyền lực các cấp chính quyền quốc gia, các công dân và đôi các đối tượng hưởng lợi (stakeholders)  Để có chế có hiệu lực thì có nhiều vòng đàm phán thảo luận chế đã diễn  Dù vậy, việc thực MEAs cấp quốc gia và giám sát tiến triển chúng cập quốc tế đòi hỏi điểu chỉnh liên tục – dựa kết các nghiên cứu các vấn đề môi trường và tính hiểu các chế và kết các tranh luận cộng đồng kết nghiên cứu và các thành phần khác Thực và giải tranh chấp (implementation and dispute settlement) (2)  Các thỏa thuận quốc tế môi trường dựa vào thỏa thuận (based on consent) Việc ép buộc các quốc gia hành động theo các chính sách môi trường quốc tế không phải là nguyên tắc Nguyên nhân:  Ít tạo khả tạo đòn bẫy kinh tế hiệu điều này có thể đạt tranh chấp thương mại  Việc không tuân thủ các chế môi trường thường thiếu lực thực là có hành vi chiến lược sai  Vì vậy, các chế quốc tế môi trường áp dụng cách giải tranh chấp cưỡng chế số ít trường hợp, và thường sử dụng cách nâng cao lực, đối thoại và các giải pháp minh bạch TS Ngô Thị Thanh Trúc 18 (19) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Thực và giải tranh chấp (implementation and dispute settlement) (3)  Lý tồn chế cưỡng chế (coercive mechanisms):  Không trường hợp thương mại, việc không tuân thủ chế môi trường quốc gia có thể không làm hại trực tiếp đến quốc gia khác, lại làm ảnh hưởng chung đến toàn cầu  Trong trường hợp trên, không phải quốc gia đơn lẻ bị hại từ việc không tuân thủ các chế môi trường mà chi phí ngoại giao quốc tế để giải tranh chấp cưỡng chế lại tốn kém  Theo cách lập luận này, các chế cưỡng chế thường sử dụng là các tranh chấp chia sẻ tài nguyên nước các hiệp định vùng và song phương Thực và giải tranh chấp (implementation and dispute settlement) (4)  Minh bạch và có tham gia (Transparency and participation) là các công cụ thực quan trọng các chế quốc tế môi trượng  NGOs (Non-government Organizations – các tổ chức phi chính phủ) có thể đóng góp vào vấn đề này, cách đánh giá việc thực MEAs nội quốc gia và cố gắng tạo sức ép cho chính phủ tuân thủ tốt lời cam kết với MEAs  Các đánh giá mang tính khoa học phát triển môi trường cung cấp tảng cho hầu hết các hiệp định này và các hoạt động kể trên phụ thuộc vào thông thoáng thông tin (free flow of information) và việc sẵn sàng tiếp cận người định (ready access to decision-making) TS Ngô Thị Thanh Trúc 19 (20) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Các điều khoản liên quan đến thương mại MEAs  Lo sợ cộng đồng: các quốc gia không thực theo MEAs  Các mâu thuẫn luật WTO và các điều khoản liên quan đến thương mại MEAs trên thực tế là (rare), chủ yếu các mâu thuẫn thuộc cấp quốc gia (nội hệ thống quản lý thương mại và môi trường quốc gia)  Mối liên hệ WTO và MEAs thảo luận kỹ phần 5.5, Chương  Chỉ khoảng 1/10 MEAs có các điều khoản có mối liên hệ thương mại và các MEAs  Vì vài hiệp định môi trường không kết hợp các điều khoản liên quan thương mại? Nguyên nhân MEAs có kết hợp các điều khoản liên quan đến thương mại hay không (1) Có ít nguyên nhân cần xem xét: • Khung luật pháp (Regulatory framework): Qui định các điều khoản bắt buộc (mandatory) và các điều khoản không bắt buộc (optional) thương mại nhằm đảm bảo MEAs thực thi • Chính sách ngăn chặn (Containment): Các yêu cầu thực tế các qui tắc quản lý thị trường môi trường (administering environmental market disciplines) áp đặt số qui định/giới hạn Ví dụ: qui định kích cỡ tối thiểu tôm hùm (lobsters) Canada thị trường Mỹ nhằm bảo vệ trữ lượng tôm hùm (lobster stock) TS Ngô Thị Thanh Trúc 20 (21) KT419 - Thương mại và môi trường HK1, 2012-2013 Nguyên nhân MEAs có kết hợp các điều khoản liên quan đến thương mại hay không (2) Có ít nguyên nhân cần xem xét: • Kiểm soát thị trường (Controlling markets): Một số sản phẩm có nhu cầu cao đáp ứng nhu cầu trên thì có khả hủy diệt nguồn tài nguyên sản phẩm đó Ngoài ra, đôi giá bán không phản ánh chân thật tính khan hàng hóa hay vì mục tiêu bảo tồn (hơn là thương mại)  cần có chế kiểm soát thị trường Ví dụ: CITES CBD • Đảm bảo việc tuân thủ (Ensuring Compliance): Sử dụng công cụ giới hạn thương mại (trade limits) nhằm đảm bảo việc tuân thủ MEAs Ví dụ: Nghị định thư Montreal Câu hỏi ôn tập chương  Liệt kê và giải thích các nguyên tắc và cách tiếp cận các chế quốc tế môi trường  Liệt kê và trình bày đặt điểm các tiêu chuẩn quốc gia môi trường Cho ví dụ minh họa  Trình bày MEAs liên quan đến thương mại  Nguyên tắc giúp thực thi và giải tranh chấp MEAs  Nguyên nhân cần đưa các điều khoản liên quan đến thương mại vào các MEAs TS Ngô Thị Thanh Trúc 21 (22)

Ngày đăng: 16/06/2021, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w