1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao duc ky luat tich cuc

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 682 KB

Nội dung

- Mỗi giáo viên luôn đổi mới cách giáo dục học sinh bằng việc áp dụng các phương pháp kỷ luật tích cực, phi bạo lực đối với các em trong quá trình hoạt động sư phạm của mình3. Vậy sử d[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

HỌC SINH PHỔ THÔNG

(2)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I:

(3)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM

1 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM

a Xâm hại trẻ em?

Xâm hại trẻ em bao gồm tất hình thức ngược đãi thân thể tinh thần, xâm hại tình dục, nhãng thiếu quan tâm; hay bóc lột mục đích thương mại mục đích khác mà dẫn đến làm tổn hại trẻ nguy gây tổn hại đến sức khỏe, sống còn, khả phát triển hay phẩm giá trẻ trong bối cảnh mối quan hệ trách nhiệm, lòng tin hay quyền lực trẻ.

(4)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM

1 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM

a. Xâm hại trẻ em?

Các hình thức xâm hại trẻ em

- Sự công lặp lặp lại vào lòng tự trọng trẻ gây nỗi đau sâu thẳm tâm hồn trẻ

- Sử dụng lời nói trực tiếp có chủ tâm với mục đích phân biệt đối xử, làm nhục hạ thấp nhân phẩm đe dọa trẻ em

- Quát mắng gắt gỏng, cãi nguyền rủa mức trẻ em, liên tục trêu gẹo, gọi tên trẻ

-Sử dụng vũ lực gây vết thương khác trùng phạt, kiểm soát, thay đổi hành vi q trình ni dưỡng trẻ

(5)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM

1 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM

Xâm hại trẻ em gây tổn thương:

Về thể chất: trừng phạt trẻ cách đáng: tát, đánh, đá, dùng vật đánh vào người trẻ; để trẻ tình khơng thoải mái/ không coi trọng thời gian dài; bắt buộc trẻ phải làm việc điều kiên tồi tàn, làm việc không phù hợp với lứa tuổi

(6)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM

2 THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRẺ EM BỞI PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC:

- Hình thức trừng phạt em thơng qua hành vi, thái độ, lời nói(biện pháp) với mục đích giáo dục lại làm tổn thương em thể xác(đánh đập, tát tai ) tinh thần(mắng chửi,sỉ nhục )

- Hình thức trừng phạt đơi có hiệu thời điểm trừng phạt không tạo kỹ xã hội kỹ sống mà mong em có tương lai

- Sự trừng phạt qua nhiều lần để lại hậu lì đòn, kháng cự; tai hại học sinh không tin vào giá trị thân

(7)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Nguyên nhân tượng trừng phạt trẻ em:

 Do chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến.  Nhận thức hạn chế người lớn.

 GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp, thiếu kinh nghiệm, áp

lực công việc, gia đình…

 Do đạo đức nghề nghiệp

 HS có khó khăn học tập, bị ngược đãi gia đình…

2 THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRẺ EM BỞI PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC:

(8)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Hậu biện pháp trừng phạt trẻ em:

Trừng phạt trẻ em ảnh hưởng tới:

+ Sự phát triển trí tuệ nhân cách trẻ (Sức khỏe bị tổn hại, phát triển khơng bình thường)

+ Mối quan hệ người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh (Trẻ hận GV, lòng tin với GV, tạo khoảng cách GV HS…)

+ Chất lượng giáo dục (Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)

+ Gia đình, nhà trường xã hội (Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật…)

2 THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRẺ EM BỞI PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC:

(9)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM

2 THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRẺ EM BỞI PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC:

- Để giúp học sinh thực quyền nghĩa vụ em, cần hướng đến phát triển giúp đỡ tích cực thay cho trừng phạt học em

- Mỗi giáo viên đổi cách giáo dục học sinh việc áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực, phi bạo lực em trình hoạt động sư phạm

(10)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

(11)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1 PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC LÀ GÌ:

- Hiện nay, ngược đãi, lạm dụng, sĩ nhục, trừng phạt hay cố tình gây bạo lực cho trẻ em tồn nhiều nơi giới Thực quyền nghĩa vụ trẻ em nhằm ngăn chặn xóa bỏ bạo lực trẻ em trường học cộng đồng

-Bạo lực chứng minh khơng có hiệu giáo dục học sinh đặc biệt dài hạn Bạo lực làm trẻ em thêm mặc cảm, lo âu, thiếu độc lập lại vấn đề lớn giáo viên người chăm sóc em

(12)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1 PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC LÀ GÌ:

Các đặc điểm phương pháp kỷ luật tích cực là:

- Khơng bạo lực tôn trọng trẻ; thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái trẻ, giúp trẻ khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân

- Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực khích lệ trẻ, giúp họ có khả vượt qua rào cản tâm lý, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân

(13)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1 PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC LÀ GÌ:

(14)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

2 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC:

Nguyên tắc 1: Vì lợi ích tốt học sinh

Ngun tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh

Nguyên tắc 3: Khích lệ tơn trọng lẫn nhau

(15)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

a Dùng hệ tự nhiên hệ logic

-Hệ tự nhiên: là xảy cách tự nhiên, khơng có can thiệp người lớn

Ví dụ: khơng ăn bị đói, khơng ngủ mệt

-Hệ logic: là xảy địi hỏi phải có can thiệp người lớn trẻ khác gia đình lớp học

(16)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

a Dùng hệ tự nhiên hệ logic

Mục đích việc sử dụng hệ tự nhiên logic:

- Dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm hành vi thân, đồng thời khích lệ trẻ đưa định có trách nhiệm làm tập đầy đử, học

- Trẻ tự trải nghiệm hậu hành vi chưa từ trẻ tự rút kinh nghiệm hành vi lặp lại hành vi tích cực Qua trẻ học cách ứng xử tốt mà không cần giáo viên phải sử dụng hình thức trừng phạt

(17)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

a Dùng hệ tự nhiên hệ logic

Để việc áp dụng giáo dục dùng hệ tự nhiên không trở thành trừng phạt cần lưu ý:

- Không gây nguy hiểm cho trẻ: Hệ tự nhiên cách để trẻ trực tiếp trải nghiệm thực tế nhận kết hành vi cách tự nhiên người lớn phải đảm bảo an toàn cho trẻ

(18)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

a Dùng hệ tự nhiên hệ logic

Để việc áp dụng giáo dục dùng hệ logic có hiệu khơng trở thành trừng phạt cần lưu ý:

- Tôn trọng trẻ: Chúng ta phải nói chuyện với trẻ lời nói bình đẳng, ánh mắt dịu dàng, hành vi hài hòa

- Hệ logic phải liên quan với hành vi mà trẻ gây

(19)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

a Dùng hệ tự nhiên hệ logic

Để việc áp dụng giáo dục dùng hệ logic có hiệu khơng trở thành trừng phạt cần lưu ý:

(20)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

b Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật nhà trường

- Nội quy, nề nếp kỷ luật điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ - Nội quy, nề nếp tạo sở cho trẻ hiểu xem hành vi phù hợp hành vi không phù hợp đâu giới hạn không vượt qua

(21)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

- Có nội quy bao gồm quy định nghiêm khắc người lớn hướng dẫn, buộc phải tuân thủ thương lượng tôn trọng người khác, trung thực, không đánh Và có nội quy, quy định trẻ người lớn thảo luận, thống nhất, đồng thời thay đổi thời gian học nhà, cách ăn mặc

(22)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Một số lưu ý thiết lập nội quy:

- Nội quy có dựa thực tế hay cảm xúc người lớn?

- Nội quy có lợi ích trẻ, giúp trẻ an tồn, trở nên tốt khơng? - Nội quy có giúp trẻ tránh va chạm, xung đột với người khác? - Nội quy có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước hành động?

- Hệ việc tuân thủ khơng tn thủ nội quy gì?

(23)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Khi thiết lập nội quy, việc trì củng cố để thành thói quen cho trẻ việc quan trọng thường khó thực việc thiết lập nội quy

Một số lưu ý để trì nội quy:

- Hướng dẫn cho trẻ phải rõ ràng, cụ thể

- Nhắc nhở để giúp trẻ suy nghĩ nhớ lại sau định thành động

- Cho trẻ khả lựa chọn: Hai khả người lớn chấp nhận được, mục đích để khuyến khích khả suy nghĩ đưa định

(24)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Khi thiết lập nội quy, việc trì củng cố để thành thói quen cho trẻ việc quan trọng thường khó thực việc thiết lập nội quy

Một số lưu ý để trì nội quy:

- Cho trẻ biết hệ với hành vi lựa chọn: Khi trẻ biết hệ hành vi lựa chọn trẻ xẽ có xu hướng để tránh gây hậu

- Cảnh báo: nhắc nhở trẻ nghĩ hậu xấu hành vi xảy

- Thể mong muốn: khích lệ trẻ có hành vi cụ thể

(25)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

b Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật nhà trường

(26)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

c Dùng thời gian tạm lắng:

-Thời gian tạm lắng là thời gian trẻ bị tách khỏi hoạt động mà

trẻ tham gia trẻ có nguy thực hành vi không mong muốn

- Thời gian tạm lắng giúp trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ hành vi khơng mực

(27)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

c Dùng thời gian tạm lắng:

- Nếu người lớn sử dụng phương pháp cách (thỉnh thoảng sử dụng sử dụng khoảng thời gian ngắn) có kết tốt, làm cho trẻ bình tĩnh trở lại, kiềm chế thân tốt tình gây tức giận, ức chế

(28)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

c Dùng thời gian tạm lắng:

Thời gian tạm lắng vừa?

- Nhiều nhiều nhà giáo dục khuyên việc áp dụng thời gian tạm lắng cao trẻ từ 3-9 tuổi

- Thời gian trẻ phải ngừng hoạt động không giao tiếp với độ tuổi khác

(29)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

c Dùng thời gian tạm lắng:

Cách sử dụng biện pháp thời gian tạm lắng:

- Không sử dụng cho trẻ nhỏ

(30)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

c Dùng thời gian tạm lắng:

Cách sử dụng biện pháp thời gian tạm lắng:

- Khơng mang tính chất nhục mạ trẻ, làm cho trẻ cảm thấy sợ hãi, xấu hổ

(31)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI III:

VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ

(32)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ

LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1 Thực PPKLTC phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục học sinh Việt Nam

2 Thực PPKLTC phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, thẩm mỹ nghề nghiệp”

(33)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ

LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG

3 Thực PPKLTC mang lại lợi ích cho học sinh:

- Học sinh có nhiều hội chia sẽ, bày tỏ cảm xúc, cảm nhận quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ thầy cô, bạn bè người xung quanh

- Học sinh nhận lỗi lầm, hạn chế họ để khắc phục, sữa chữa, phát triển toàn diện thân

- Học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện thân

- Học sinh tự tin trước đám đông, không mặc cảm tự ti khuyết điểm, hạn chế thân

(34)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ

LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THƠNG

4 Thực PPKLTC mang lại lợi ích cho giáo viên:

- Giáo viên giảm áp lực quản lý lớp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên nhắc nhở, nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực kỷ luật học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng phải xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật, giải nhiều vấn đề khúc mắc quan hệ với học sinh, gia đình nhà trường

- Xây dựng mối quan hệ thân thiện Thầy – Trị Trị kính trọng, tin tưởng u q thầy cơ;thầy hiểu, thơng cảm với khó khăn trị, u thương hết lịng học sinh

(35)

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

BÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ

LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG

5 Thực PPKLTC mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường xã hội

- Với nhà trường: Nhà trường thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; tạo môi trường thân thiện, tạo niềm tin gia đình xã hội

- Với gia đình: Học sinh trở thành người có đủ phẩm chất lực cho tương lai Điều làm cha mẹ học sinh yên tâm lao động cơng tác, gia đình hịa thuận, hạnh phúc

(36)

Ngày đăng: 16/06/2021, 18:39

w