Ông đã nhân giải thưởng do Bộ Nội vụ kết hợp với Hội Nhà văn trao năm 1978 với bài thơ Cánh tay anh thương binh; Giải thưởng do Báo Văn nghệ trao 1965 cho bài thơ Cồn cỏ; Giải thưởng Cố [r]
(1)MỘT VÀI NHÀ VĂN,NHÀ THƠ THỪA THIÊNHUẾ (2) Nhà thơ Thanh Tịnh (1911 - 1988) • * Tác phẩm đã xuất bản: Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943); Quê mạ (truyện ngắn, 1941); Chị và em (truyện ngắn, 1942); Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944); Hận chiến trường (thơ, 1937); Sức mồ hôi (ca dao, 1954); Thơ ca (thơ, 1973); Đi mùa sen (truyện thơ, 1980); Thanh Tịnh đời và văn (1996) • - Ông đã nhận Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951 - 1952) cho bài độc tấu xuất sắc (3) Nhà thơ Thanh Tịnh (1911 - 1988) • * Tên khai sinh: Trần Văn Ninh, sau đổi Trần Thanh Tịnh, sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 Huế Mất ngày 17 tháng năm 1988 Hà Nội, phần mộ đặt núi Thiên Thai phía Tây Thành phố Huế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Nhà thơ Thanh Tịnh là học sinh trường Penlơ Ranh (trường dòng), Huế, làm nghề hướng dẫn viên du lịch, dạy học, đo đạc ruộng đất, có thơ in Thi nhân Việt Nam, xuất năm 1942 Sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), Tổng Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ, đầu quân phụ trách đoàn kịch Chiến thắng quân đội Khi tạp chí Văn nghệ quân đội đời, ông là Phó Chủ nhiệm Chủ nhiệm Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, chuyên sáng tác Ông đã là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II), ủy viên Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam Cấp bậc Đại tá QĐND Việt Nam trước nghỉ hưu Ngoài thơ, ông còn làm ca dao, viết kịch, viết báo; coi là người sáng tạo thể "tấu nói", đầu lối viết "những đoạn văn ngắn" và là nhà văn có nhiều giai thoại văn học (4) Nhà thơ Tố Hữu (1920-2002) • Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành, sinh ngày tháng 10 năm 1920 Quê gốc làng Phù Lai thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tốt nghiệp thành chung (cũ) Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Ông ngày tháng 12 năm 2002 • Sinh gia đình nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ Giác ngộ cách mạng và trở thành người lãnh đạo Đoàn niên Dân chủ Huế Tháng 4-1939 bị thực dân Pháp bắt, giam giữ các nhà lao miền Trung và Tây Nguyên Tháng 3-1942, vượt ngục ĐacLay, tiếp tục hoạt động cách mạng Hoạt động bí mật đến 1945, Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên Huế ủy viên Ban Bí thư (từ 1958-1980), ủy viên Bộ Chính trị (từ 1976-1986) (5) Nhà thơ Tố Hữu (1920-2002) • Tác phẩm đã xuất bản: Từ (thơ, 1946); Việt Bắc (thơ, 1954); Gió lộng (thơ, 1961); Ra trận (thơ, 1972); Máu và hoa (thơ, 1977); Một tiếng đờn (thơ, 1992); xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973); Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981) • Giải thưởng văn học: giải giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc) Giải thưởng văn học ASEAN (1996) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật (đợt I, 1996) (6) Nhà thơ Hải Bằng • * Tên khai sinh: Vĩnh Tôn, sinh ngày tháng năm 1930 Quê gốc: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Hiện nghỉ hưu Huế Trình độ văn hóa 10/10 Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1985) Nhà thơ Hải Bằng là chiến sĩ giải phóng quân thuộc trung đoàn 101, Thừa Thiên Huế, từ năm 1945 Sau kháng chiến chống Pháp, ông chuyển ngành công tác Vụ Văn hóa Đại chúng thuộc Bộ Văn hóa Sau thống đất nước, ông lại cố đô, làm việc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Trị Thiên sau là tỉnh Thừa Thiên - Huế, nghỉ hưu năm 1994 (7) Nhà thơ Hải Bằng • * Tác phẩm đã xuất bản: Hát lửa (thơ, 1980); Trăng đợi trước thềm (thơ, 1988); Thơ tình Hải Bằng (thơ, 1989); Mưa Huế (thơ, 1992); Mưa lại (thơ tứ tuyệt, 1993); Sóng đôi bờ (thơ, 1994); Đề lên năm tháng (thơ, 1995); Thơ lục bát (thơ, 1995); Tuổi Huế ta (thơ, 1996) Ông đã nhân giải thưởng Bộ Nội vụ kết hợp với Hội Nhà văn trao năm 1978 với bài thơ Cánh tay anh thương binh; Giải thưởng Báo Văn nghệ trao 1965 cho bài thơ Cồn cỏ; Giải thưởng Cố đô Hội Văn nghệ Thừa Thiên - Huế tặng cho tập Thơ tình Hải Bằng và Bức tranh thuốc nước: Mưa Huế; Giải thưởng ủy ban Trung ương Liên hiệp Văn học Nghệ thuật trao năm 1994 với tập thơ Sóng đôi bờ (8) Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) • Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn, sinh ngày tháng 11 năm 1930 Quê quán: Hương Điền, Thừa Thiên-Huế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978) • Trong năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Hải làm công tác văn nghệ địa phương (đoàn văn công tỉnh); năm chống Mỹ cứu nước, ông tiếp tục làm công tác văn hóa-tuyên huấn chiến khu Sau 1975, ông là Tổng thư ký Hội Văn nghệ Bình-Trị-Thiên, ông đã là ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Ông năm 1980tại Huế (9) Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) • Ông đã xuất các tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (Tập 11970, tập 2-1975); Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất này (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982) (10) Nhà văn Phùng Quán (1932-1995 ) • * Tên khai sinh đồng thời là bút danh Nhà thơ Phùng Quán sinh tháng 1.1932 xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Ông tham gia quân đội thời kỳ chống Pháp, sau chuyển sang làm công tác văn hóa Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam • Ông ngày 22.1.1995 Hà Nội (11) Nhà văn Phùng Quán (1932-1995 ) • * Nhà thơ Phùng Quán đã cho xuất các tác phẩm: Vượt Côn Đảo (truyện, 1955); Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (trường ca, 1955); Trên bờ Hiền Lương (bút ký, 1956) Ngoài ông còn sáng tác cho thiếu nhi: Thạch Sanh cháu Bác hồ (1956); Cuộc đời đôi dép cao su (1956); Tuổi thơ dội (1988); Dũng sĩ chép càn, Người du kích hói đầu (1990); Tiếng đàn rừng thẳm (1991) • - Nhà văn đã nhận Giải ba, Giải thưởng Hội văn nghệ Việt nam (1954-1955) trao cho tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Giải A, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tiểu thuyết: Tuổi thơ dội (1987) (12) Nhà văn Trần Phương Trà • * Tên khai sinh: Trần Nguyên Vấn, sinh ngày 13 tháng 11 năm 1937, xã Hương Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện phố Tông Đản - quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1983) • Tháng năm 1954 học xong lớp Đệ tứ Trường Quốc học Huế, ông Bắc học khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Năm 1967 vào chiến trường tham gia kháng chiến chống Mỹ, ông là ủy viên Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ giải phóng khu Trị Thiên Huế Hiện nhà văn là Chủ nhiệm chương trình phát Văn học Đài Tiếng nói Việt Nam (13) Nhà văn Trần Phương Trà • * Các tác phẩm đã xuất bản: Trở Hà Nội (truyện và ký - in chung 1960); Của tin (tập truyện - 1981); Ba người bạn Quốc học Huế (tiểu thuyết - 1997) • Nhà văn nhận tặng thưởng báo Văn nghệ cho truyện ngắn "Của tin" năm 1971; Giải thưởng cho bút ký "Lần theo năm tháng cũ" năm 1992, Bộ Lao động TBXH và Tổng cục Chính trị tặng (14) Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân • * Tên khai sinh: Nguyễn Đắc Xuân, sinh ngày 15 tháng năm 1937 Quê gốc: Thủy Vân, Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế Hiện sống và viết Huế và miền Trung Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tốt nghiệp đại học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1994) • * Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân đã dạy học, làm báo, công tác tuyên huấn Ông đã là Phó tổng biên tập Tạp chí Sông Hương Hiện là Trưởng văn phòng đại diện báo Lao động miền Trung (15) Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân • * Các tác phẩm đã xuất bản: Đất gieo (truyện ký, in chung, 1979); Huế ngày dậy (ký, in chung, 1979); Cô gái vùng ven (ký, in chung, 1981); Hương Giang cố (1986); Chuyện các bà cung Nguyễn (tập I và tập II, 1990); Chuyện các ông hoàng triều Nguyễn (1990); Huế, thời niên thiếu Bác Hồ (1990), và nhiều tác phẩm nghiên cứu văn hóa, lịch sử khác (16) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường • * Tên khai sinh: Hoàng Phủ Ngọc Tường, sinh ngày tháng năm 1937 thành phố Huế Quê gốc: xã Triệu Long, huyện Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị, sống Huế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978) (17) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường • * Hoàng Phủ Ngọc Tường dạy học, tham gia tích cực phong trào học sinh, sinh viên và giáo chức chống Mỹ - ngụy đòi độc lập, thống Tổ quốc từ năm 50 Viết văn, viết báo từ còn trẻ, là Chủ tịch Hội Văn nghệ Quảng Trị, Tổng biên là Chủ tịch Hội Văn nghệ Quảng Trị, Tổng biên tập tạp chí Sông Hương, Cửa Việt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980 với tác phẩm Rất nhiều ánh lửa • * Nhà văn đã xuất bản: Những dấu chân qua thành phố (thơ, 1976); Ngôi trên đỉnh Phu Văn lâu (bút ký, 1971); Rất nhiều ánh lửa (ký, 1979); Ai đã đặt tên cho dòng sông (bút ký, 1985); Bản di chúc cỏ lau (1991) (18) Nhà văn Tô Nhuận Vỹ • * Tên khai sinh: Tô Thế Quảng, sinh ngày 25 tháng năm 1941 Quê gốc: Vinh Xuân, Phú Vang, Thừa Thiên - Huế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Tốt nghiệp đại học sư phạm ngành văn, sử Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1976) Từ năm 1960 1964, Tô Nhuận Vỹ học và tốt nghiệp khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tiếp đó, từ 1964 - 1965, dạy văn cấp III Hậu Lộc - Thanh Hóa Ông là phóng viên báo Cờ giải phóng Thừa Thiên - Huế (phụ trách sở nội thành), cán biên tập tạp chí Văn nghệ Trị Thiên - Huế, thời gian 10 năm (1965 1975) Từ năm 1976 - 1985, Nhà văn là ủy viên thường vụ, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình - Trị Thiên Năm 1986 - 1990, ông giữ chức vụ Tổng Biên tập tạp chí Sông Hương, Phó Chủ tịch Tổng thư ký Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên Từ năm 1991 đến nay, ông là Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, Chủ tịch Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế, ủy viên ban kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 4), ủy viên Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 5) ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (19) Nhà văn Tô Nhuận Vỹ • * Các tác phẩm đã xuất bản: Người sông Hương (1970); Em bé làng chài (tập truyện ngắn, 1971); Làng thức (tập truyện ngắn, 1973); Dòng sông phẳng lặng (tập 1, tiểu thuyết, 1974, tái 1975); Dòng sông phẳng lặng (tập 2, tiểu thuyết, 1977); Dòng sông phẳng lặng (tập 3, tiểu thuyết, 1981); Ngoại ô (tiểu thuyết, 1982); Phía là chân trời (tiểu thuyết, 1988) (20) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm • * Tên khai sinh Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15 tháng năm 1943, thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Quê gốc: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1975) • * Lúc nhỏ học quê; năm 1955 miền Bắc học trường học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp Đại học Sư phạm năm 1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh sinh viên Huế; tham gia quân đội, xây dựng sở cách mạng, viết báo làm thơ năm 1975 Năm 1995, bầu làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa Năm 1996, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (21) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm • * Tác phẩm đã xuất bản: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) • - Nhà thơ đã nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập "Ngôi nhà có lửa ấm" (22) Nhà văn Mường Mán • * Tên khai sinh: Trần Văn Quảng, sinh ngày 20.5.1947 Quê gốc: Xã An Tuyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện sống quận 11, TPHCM, là cán biên tập hãng phim Phương Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1991) • * Mường Mán đã tốt nghiệp Tú tài 2, biết Anh ngữ, làm phóng viên chiến trường, công nhân, Chủ nhiệm Phân hội Văn học, Hội văn nghệ tỉnh Cần Thơ (23) Nhà văn Mường Mán • * Tác phẩm đã xuất bản: Lá tương tư (truyện dài, 1974); Một chút mưa thơm (1974); Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989); Thương nhớ người dưng (1989); Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989); Ngon trái cấm (tiểu thuyết, 1989); Sớm mai (1990); Người đàn ông tội nghiệp tôi (1990); Mùa thu tóc rối (1990); Chiều vàng hoa cúc (1992); Trộm trải vườn người (1994); Bỡo nước long đong (1995); Trăng không mùa (1995); Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995); Vọng (tập thơ, 1995); và kịch phim truyện, phim truyền hình: Người (1988); Tiếng đờn Kìm (1996); Trăng không màu (1996); Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996) (24) Nhà văn Vĩnh Quyền • * Tên khai sinh là bút danh, sinh ngày 15.10.1951 quê gốc là TP Huế Hiện sống TP Đà Nẵng Nghề nghiệp nay: làm báo Trình độ văn hóa: đại học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1990) • Hiện là biên tập văn học Hội Văn học Nghệ thuật Đà Nẵng và là phóng viên báo Lao động (cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) (25) Nhà văn Vĩnh Quyền • * Các tác phẩm chính: Vầng trăng ban ngày (tiểu thuyết, 1984); Mạch nước (tiểu thuyết, 1986); Trước buổi rạng đông (tiểu thuyết, 1987); Người tử tù không chết (tập truyện, 1988); Ngày và đêm Panduranga (tập bút ký, 1996) (26) Nhà văn Trần Thị Thùy Mai • * Tên khai sinh: Trần Thị Thùy Mai, sinh ngày 9.8.1954, Hội An, Quảng Nam Quê gốc làng An Ninh Thượng,phường Hương Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Nơi nay: 85 Phan Bội Châu,thành phố Huế Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1987) • * Xuất thân gia đình viên chức, mẹ làm y tá, cha sớm, sau giải phóng miền Nam 1975, Thủy Mai làm giáo viên Trường Đại học Sư phạm Huế Từ 1987, chuyển làm biên tập viên Nhà xuất Thuận Hóa (27) Nhà văn Trần Thị Thùy Mai • * Tác phẩm đã xuất bản: Bài thơ biển khơi (truyện ngắn, 1983); Cỏ hát (tập truyện, 1984); Thị trấn hoa quỳ vàng (tập truyện, 1994),Trò chơi cấm(1998),Thương nhớ Hoàng Lan(2003),Lửa hoàng cung(2008),Trăng nơi đáy giếng(2010) và nhiều truyện ngắn,các bài nghiên cứu,dịch thuật khác (28) Nhà văn Võ Thị Xuân Hà • * Tên khai sinh: Võ Xuân Hà, sinh ngày 20 tháng năm 1959 Hà Nội Quê gốc: Vĩ Dạ - Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Hiện sống quận Đống Đa, Hà Nội Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996) • * Võ Thị Xuân Hà là gia đình cán miền Nam tập kết (theo hiệp định Giơnevơ 1954), sinh và trưởng thành miền Bắc Sau tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, trở thành giáo viên toán cấp phổ thông sở, yêu văn chương, say mê sáng tác văn học, là từ sau truyện ngắn đầu tay Tô ni in báo (1989) Từng theo học chức khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp; Trường Viết văn Nguyễn Du Tốt nghiệp khóa trường Viết văn Nguyễn Du với tập truyện ngắn Vĩnh biệt giấc mơ ngào đạt điểm ưu; tập truyện dài Chiếc hộp gia bảo Nhà Xuất Kim Đồng trao tặng phẩm (1995) (29) Nhà văn Võ Thị Xuân Hà • * Các tác phẩm chính: - Tập truyện ngắn Vĩnh biệt giấc mơ ngào (1992); tập truyện ngắn Cổ tích cho tuổi học trò (1994); tập truyện ngắn Bầy hươu nhảy múa (1994); truyện dài Chiếc hộp gia bảo (1996) (30)