1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trần Thị Huyền Châu

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 305,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC Các nhà Tâm lý học Tư sản chủ yếu dừng lại mơ tả bề ngồi giao tiếp Ngoài thời gian Liên Xô ta thấy xuất hai trường phái đấu tranh gay gắt với lĩnh vực Đó là: .5 Giao tiếp sư phạm trình tiếp xúc tâm lý giáo viên học sinh diễn chủ yếu trao đổi thông tin, cảm xúc, truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy – học tập giáo dục.Vai trò giao tiếp sư phạm việc hình thành nhân cách người thầy giáo 10 1.3 KN giao tiếp 11 Các hình thái đặc điểm KN giao tiếp: 12 Các hình thức KN giao tiếp: 12 Như vậy, KN khả có người thực hành động nhằm đạt mục đích đề 14 Hai là, KN lắng nghe 14 Ba là, KN kiềm chế Bốn là, KN diễn đạt .1 Năm là, KN ứng xử linh hoạt Sáu là, KN thuyết phục đối tượng giao tiếp Bảy là, KN nhận thức nhạy bén Tám là, KN chủ động điều khiển trình giao tiếp Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP QUẢN LÝ .10 3.1 Về phía người quản lý .10 Tài liệu tham khảo 18 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động cần thiết người để tồn phát triển xã hội Trong xã hội ngày nay, giao tiếp coi phương tiện để hoàn thành tốt công việc Trong mối quan hệ thực thành công việc giao tiếp coi thành công nửa Trong sống, xây dựng mối quan hệ với người khác nhu cầu có tính bắt buộc người Giao tiếp hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ người với người xã hội Giao tiếp điều kiện thiết yếu hoạt động người, góp phần tạo dựng nên nhân cách người Mối quan hệ giao tiếp người với người thiết yếu hạnh phúc cá nhân nhiều khía cạnh khác nhau: quan hệ giúp ta tích lũy tri thức, hiểu thấu đáo thái nhân tình, giao tiếp hội nhập giúp ta hiểu rõ hơn, hình thành phẩm chất nhân cách theo hướng tích cực phác, tạo hài hòa cân đối sống vật chất tinh thần Với vai trị quan trọng vậy, giao tiếp ln vấn đề thời tâm lý học Các nhà tâm lý học nước nghiên cứu giao tiếp với nhiều góc độ khác Giáo dục- đào tạo hiểu hoạt động quản lý tác động giáo dục đào tạo, theo mục tiêu xác định Đó hoạt động có tính mục đích, tổ chức cách khoa học hiệu trưởng nhằm tổ chức - đạo cách khoa học hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, hướng vào đạt mục tiêu định Hệ thống giao tiếp tổ chức giống hệ thống mạch máu thể người Khơng có hệ thống tổ chức khơng tồn tại, vận hành phát triển.Để hoạt động đơn vị vận hành, phát triển theo mục tiêu đề ra, đòi hỏi cán quản lý, nhà lãnh đạo cần xây dựng cho hệ thống nguyên tắc hoạt động giao tiếp với người quyền, việc làm cần thiết sở để đảm bảo cho thành cơng hoạt động quản lý Hoạt động quản lý hình thành thơng qua đường giao tiếp hoạt động, cách xây dựng nên hệ thống nhiệm vụ quản lý giáo dục- đào tạo, tiến hành tổ chức cho chủ thể quản lý tiếp xúc với đối tượng quản lý để họ có điều kiện thực hành động giải hệ thống nhiệm vụ cách thực, cảm tính, thơng qua việc làm ý đầy đủ yếu tố động cơ, phương tiện, điều kiện thiết yếu hoạt động, giao tiếp quản lý cần phải có Cùng với hoạt động, giao tiếp giao tiếp quản lý ln ln giữ vai trị quan trọng có tác dụng quy định phát triển phẩm chất tâm lý nhân cách chủ thể phương thức tồn người Với ý nghĩa tầm quan trọng giao tiếp, giao tiếp quản lý sống nói chung, lĩnh vực giáo dục nói riêng, thân em nhận thấy vấn đề giao tiếp quản lý trường học cần thiết Chính em chọn nội dung “Biện pháp nâng cao hiệu giao tiếp quản lý hiệu trưởng trường học làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng chung giao tiếp quản lý trường học nay, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu giao tiếp quản lý trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu… 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.1 Phương pháp quan sát 3.2.1 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm giao tiếp Các nhà Tâm lý học Tư sản chủ yếu dừng lại mơ tả bề ngồi giao tiếp E.E Acgyet - Nhà Tâm lý học Mỹ khơng dùng thuật ngữ giao tiếp mà nói đến tác động, truyền tiếp nhận thông tin, trao đổi thông tin người T Chuccon – Nhà tâm lý học người Mỹ xem giao tiếp tác động qua lại trực tiếp lên nhân cách dẫn đến hình thành ý nghĩ T Stecren – Người Pháp xem giao tiếp trao đổi ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc người với L.X Vưgotxki cho giao tiếp thông báo quan hệ qua lại cách túy người với người X.L Rubinstein cho giao tiếp hình thức giao tiếp người với Những quan niệm theo chưa đầy đủ, trẻ em ngơn ngữ chưa hình thành giao tiếp với mẹ Điều có nghĩa giao tiếp ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, điệu Từ năm 1970 trở lại xuất nhiều quan niệm khác giao tiếp tác giả khác Mỗi người nhìn nhận vấn đề góc độ khác đưa khái niệm khác nhau: A.G Xpirkin đề cập đến mục đích điều khiển giao tiếp “Ý thức tự ý thức” “Giao tiếp qua trình trao đổi ý nghĩ, tình cảm, kích thích ý chí với mục đích người điều khiển người kia” Kolominxki mô tả: “Giao tiếp tác động qua lại đối tượng thông tin người với người’’ L.P Bueva lại cho “Giao tiếp khơng q trình tinh thần, mà cịn trình vật chất, trình xã hội diễn trao đổi hoạt động, kinh nghiệm, sản phẩm hoạt động’’ Ngoài thời gian Liên Xô ta thấy xuất hai trường phái đấu tranh gay gắt với lĩnh vực Đó là: A.A Leonchiep cho giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động bao gồm “chủ thể - hoạt động – đối tượng” Trong “Giao tiếp khách thể nghiên cứu tâm lý vấn đề phương pháp luận tâm lý xã hội” Ông viết giao tiếp hiểu tượng xã hội, chủ thể xét khơng phải cá thể biện luận mà nhóm xã hội nói chung B.Ph.Lomop lại cho giao tiếp dạng hoạt động mà phải xem xét phạm trù tương đối đọc lập tâm lý học Cả hai trường phái có điểm chưa thỏa đáng: A.A.Leeonchiep lý giải chưa thật xác đáng đối tượng, động chủ thể hoạt động B.Ph.Lomop lại đối lập mối quan hệ “ Chủ thể - hoạt động- đối tượng” với mối quan hệ “Chủ thể - chủ thể” giao tiếp Về khái niệm giao tiếp có nhiều ý kiến khác nhau: Trong “Giao tiếp sư phạm” Đại học Sư phạm 1989, TS Nguyễn Cơng Hồn cho rằng: “Giao tiếp q trình tiếp xúc người với nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, kỹ năng, kỹ xảo ” - Theo Nguyễn Thạc Hoàng Anh giao tiếp có dấu hiệu sau: + Giao tiếp tượng đặc thù người, người có giao tiếp thực + Giao tiếp cách thể mối quan hệ với hay nhiều người khác sở quan hệ kinh tế, trị xã hội + Giao tiếp thực trao đổi thông tin hiểu biết lẫn + Giao tiếp dựa sở hiểu biết lẫn người với Trong từ điển Tiếng Việt nhà xuất KHXH, Hà Nội 1988 “Giao tiếp trao đổi tiếp xúc với nhau” Trong sổ tay tâm lý, Giao tiếp định nghĩa trình thiết lập tiếp xúc cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Trong giáo trình “Tâm lý học xã hội (1995) Đại học Quốc gia Hà Nội: giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin với [20] Trong tâm lý học Giao tiếp GS Trần Tuấn Lộ viết Giao tiếp nhu cầu loại hoạt động người nhằm tiếp xúc đối tác giao lưu với người khác [27] Diệp Quan Mang, Đinh Trọng Lạc (1991) cho rằng: “Giao tiếp tiếp xúc với cá thể với cá thể khác cộng đồng xã hội Loại động vật sống thành xã hội chúng sống có giao tiếp với nhau, lồi ong, kiến” [23] Trong văn hóa giao tiếp (1996) Phạm Vũ Dung: Giao tiếp trình trao đổi tiếp xúc với người với thân, xã hội, tự nhiên, gia đình TS Hoàng Anh cho rằng: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý tạo nên quan hệ hai người nhiều người với chứa đựng nội dung xã hội lịch sử định có nhiều chức tác động hỗ trợ lẫn nhau, thông báo, điều khiển, nhận thức, hành động ” [1] Tóm lại tồn nhiều khái niệm khác giao tiếp Có định nghĩa thu hẹp khái niệm giao tiếp, có định nghĩa mở rộng khái niệm giao tiếp, nhà nghiên cứu đứng góc độ định Chính họ có quan niệm riêng Tuy nhiên nhà tâm lý học Macxit phần lớn nhà tâm lý học nước ta có điểm chung công nhận giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người có trao đổi tư tưởng, tình cảm, tác động lẫn Từ định nghĩa rút đặc trưng giao tiếp là: + Giao tiếp tượng đặc thù mối quan hệ người, người có + Trong giao tiếp diễn trao đổi thơng tin, tình cảm, giới quan người tham gia vào trình giao tiếp + Trong giao tiếp diễn tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn + Giao tiếp quan hệ xã hội mang tính lịch sử xã hội Trong đề tài chung tơi sử dụng khái niệm giao tiếp TS Hồng Anh làm cơng cụ TS Hồng Anh cho rằng: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý tạo nên mối quan hệ hai người nhiều người với chứa đựng nội dung xã hội lịch sử định có nhiều chức tác động hỗ trợ lẫn nhau thông báo điều khiển, nhận thức, hành động ” [1] Chúng chọn khái niệm vì: + Khái niệm nêu đặc trưng tâm lý giao tiếp + Nêu lên tác động hai chiều quan hệ chủ thể đối tượng giao tiếp + Nêu rõ chức giao tiếp 1.2 Giao tiếp sư phạm Quá trình hình thành nhân cách người gắn liền với giao tiếp Giao tiếp nhân tố khơng thể thiếu để hình thành nhân cách Trong hoạt động dạy học (HĐDH) giáo dục nhà trường ln có tham gia giao tiếp “Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm” [17] Trong thực tế giáo dục tồn nhiều dạng quan hệ quan hệ: giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với cán công nhân viên nhà trường Giao tiếp học sinh thể tác dộng qua lại với người xung quanh trao đổi giá trị tinh thần giá trị người thừa nhận Trong trinh dạy học giáo dục, giáo viên truyền đạt cho học sinh tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng học sinh lĩnh hội biến thành phẩm chất tâm lý cá nhân Chính qua trình giáo viên học sinh diễn tiếp xúc tâm lý, diễn trình giao tiếp Rõ ràng tri thức, kinh nghiệm mà học sinh lĩnh hội giáo viên cung cấp diễn q trình giao tiếp Giao tiếp có ảnh hưởng định đến việc lĩnh hội tri thức biến tri thức thành vốn kinh nghiệm riêng cá nhân học sinh Quá trình truyền đạt lĩnh hội tri thức kinh nghiệm diễn mối quan hệ giao tiếp giáo viên học sinh Giao tiếp sư phạm diễn điều kiện hoạt động sư phạm Theo X.I Rubin xtêin hoạt động nhà giáo dục thực phương tiện khác ngồi giao tiếp E.V.Sukanơva cho giao tiếp sư phạm phương thức chủ yếu tác động nên quan hệ học sinh Giao tiếp giáo viên học sinh khâu quan trọng trình hình thành nhân cách, phát triển tính tích cực nhận thức xã hội học sinh, trình hình thành tập thể học sinh [1] Như vậy, tác động qua lại giáo viên học sinh trình dạy học (như q trình giao tiếp) có nội dung thơng tin định Vì vậy, giáo viên phải suy nghĩ tính chất thơng tin, hình thức phương tiện biểu đạt thơng tin Theo TS Hồng Anh giao tiếp sư phạm có hai mặt: - Mặt tổ chức: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh - Mặt giáo dục: Tác động giáo dục đến học sinh Như giao tiếp gắn chặt với hoạt động dạy học Trong hoạt động sư phạm giao tiếp hoạt động dạy – học có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời + Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp sư phạm theo xu hướng khác nhau, chia hai loại xu hướng chủ yếu sau: Xu hướng 1: Một số tác giả có xu hướng giới hạn phạm vi giao tiếp sư phạm việc truyền thụ trí thức, đồng giao tiếp sư phạm với trình thông báo thông tin: N.Đ Lêvi tôp cuốn: “Tâm lý học trẻ em Tâm lý học sư phạm” cho “Giao tiếp lực truyền đạt tri thức cho trẻ cách trình bày rõ ràng, hấp dẫn, ngắn gọn F.N Gôlôbôlin cuốn: “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” rằng: lực giao tiếp lực truyền đạt cách dễ hiểu để em nắm ghi nhớ tài liệu đó, lực thu hút học sinh truyền nhiệt tình cho em, hút, kích thích em có cảm xúc thích hợp, lực thuyết phục người có ảnh hưởng giáo dục đồi với họ lời nói, việc làm, gương thân [12] Trong mục đích cuối giao tiếp sư phạm không dừng lại truyền đạt trí thức có hiệu mà nhằm thiết lập nên mối quan hệ sư phạm, tiếp xúc tâm lý, trao đổi ý nghĩ, trao đổi hình thức, tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn giáo viên học sinh Như định nghĩa thu hẹp nội hàm khái niệm giao tiếp sư phạm Xu hướng 2: Một số tác giả coi giao tiếp sư phạm trình thể mối liên nhân cách cụ thể hóa giao tiếp sư phạm khả thuyết phục khéo léo đối xử nhằm thiết lập quan hệ: A.I Secbaccov “Tâm lý học học lứa tuổi sư phạm” A.V Pêtôpxki chủ biên xem lựcc giao tiếp sư phạm giúp xác lập quan hệ qua lại đắn với trẻ em, khéo léo đối xử mặt sư phạm, việc tính đến đăc điểm cá nhân lứa tuổi [32] I.V Tra khov cho giao tiếp sư phạm lực tiếp xúc với học sinh, KN tìm được, cách đối xử đắn trẻ thiết lập nên mối quan hệ hợp lý theo quan điểm sư phạm Ở Việt Nam năm gần có số cơng trình nghiên cứu giao tiếp sư phạm công bố: Theo tiến sĩ Ngơ Cơng Hồn cho rằng: “Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm” [17] Tác giả cho hoạt động sư phạm điển hình xảy nhà trường chủ yếu giao tiếp hai đối tượng giáo viên học sinh, quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên với cha mẹ học sinh,học sinh với học sinh,học sinh với lực lượng khác xã hội loại giao tiếp hỗ trợ trình giáo dục nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển toàn diện nhân cách học sinh Chính vậy, tác giả viết: “Giao tiếp sư phạm tiếp xúc giáo viên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh” [17] Từ định nghĩa ta thấy giao tiếp sư phạm giao tiếp nghề nghiệp giáo viên học sinh trình dạy học giáo dục, giáo viên chủ thể với tư cách người tổ chức trình giao tiếp, người đặt mục đích xác đinh nội dung giao tiếp, học sinh đối tượng giao tiếp Tuy nhiên, có lúc có nơi tùy điều kiện mà học sinh chủ động thực tiếp xúc với giáo viên em có vấn đề cần giải + Theo GS Nguyễn Văn Lê giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm Nó diễn nhà sư phạm tiến hành hình thức giảng dạy – giáo dục với học sinh, lên lớp, phụ đạo, kiểm tra, thi cử, hướng dẫn tham quan, hướng dẫn thực hành thí nghiệm Đó tiếp xúc trao đổi giáo viên học sinh, sử dụng phương tiên ngôn ngữ, phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy – giáo dục có hiệu quả” [25] Như giao tiếp sư phạm phận thiếu hoạt động sư phạm diễn hoạt động sư phạm giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục với việc sử dụng phương tiên ngôn ngữ phi ngôn ngữ + Từ định nghĩa trình bày thấy quan niệm giao tiếp sư phạm chưa có thống cịn có nhiều cách hiểu khác Tuy nhiên dựa vào định nghĩa nhận số nhận xét có tính khái qt sau: Giao tiếp sư phạm gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm, vừa điều kiện hoạt động sư phạm, vừa đối tượng tác động sư phạm Giao tiếp sư phạm trình tiếp xúc tâm lý giáo viên học sinh diễn chủ yếu trao đổi thông tin, cảm xúc, truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy – học tập giáo dục.Vai trò giao tiếp sư phạm việc hình thành nhân cách người thầy giáo Giao tiếp có vai trị quan q trình xã hội hóa cá nhân với phát triển tiến xã hội nói chung - Trong diễn tiến xã hội, cá nhân có tác động lẫn nhau, cá nhân qua giao tiếp học hỏi kinh nghiệm xã hội, hành vi xã hội thích hợp hiểu tác dụng, ý nghĩa kinh nghiệm ấy, hành vi điều kiện xã hội mà họ sống - Trong hình thành nhân cách người nói chung giao tiếp điều kiện tất yếu có vai trị quan trọng + Với tính quần chúng giao tiếp cung cấp cho người lượng thơng tin văn hóa vơ to lớn thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ngày nhân loại ý tới ảnh hưởng truyền hình phát triển trí tuệ nhân cách trẻ em + Trong đời xây dựng mối quan hệ với người khác nhu cầu thiếu sống người Người bình thường mong muốn có quan hệ với người khác có nhu cầu riêng tư muốn thỏa mãn, cần qua việc tương giao, tác động, ảnh hưởng lẫn Muốn có thành cơng nghiệp, muốn có hạnh phúc gia đình, muốn có tình cảm bạn bè tùy thuộc vào việc xây dựng trì mối quan hệ với người khác Nói khác sống ngày hồn chỉnh, phong phú, có ý nghĩa ta cảm thấy thõa mãn hay hay không tùy thuộc vào phẩm chất mối quan hệ ta với người khác “Con người sống, lao động thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất mà khơng có giao tiếp với người khác” [19] + Đối với hình thành nhân cách người thầy giáo giao tiếp điều kiện thiếu được: 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 1.7.1 Các yếu tố khách quan Yếu tố khách quan Địa điểm Giao tiếp Trình độ Phương ngữ Quá trình giao tiếp Mối quan hệ Quyền hạn Đặc thù Cơng việc Văn hóa 1.8 Một số ngun tắc giao tiếp quản lý – Nguyên tắc trọn vẹn: • Có đầy đủ tất thơng tin mà ta muốn truyền đạt – Nguyên tắc xúc tích: • Thông tin truyền đạt cần ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật ý quan trọng – Nguyên tắc thận trọng: • Thơng tin cần ý cách xưng hơ nhấn mạnh đến kiện vui vẽ tích cực – Nguyên tắc cụ thể: • Giao tiếp cụ thể phải rõ ràng, dứt khoát, sinh động – Ngun tắc rõ ràng: • Thơng tin giao tiếp cần sử dụng từ ngữ ngắn gọn phổ biến, thông dụng để người nhận hiểu điều ta muốn truyền đạt – Ngun tắc lịch sự: • Thơng điệp lịch giúp củng cố thêm mối quan hệ, xuất phát từ thái độ chân tình + Ngun tắc xác: • Thơng tin cần kiểm tra kĩ số, kiện từ ngữ ngắn gọn Chương THỰC TRẠNG CỦA GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP QUẢN LÝ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY Sự hình thành phát triển xã hội lồi người từ trước đến nhờ trình giao tiếp với Như giao tiếp đóng vai trị quan trọng đời sống, sinh hoạt, công tác học tập Nhờ giao tiếp diễn giúp cho việc thiết lập nên mối quan hệ với người, giúp nhận biết phải làm ? làm nào? Làm phương tiện gì? Trong điều kiện sao? Cũng phải tiếp xúc với ai? đâu? nhằm để làm gì? Và cách để tiến hành giải nhiệm vụ giao tiếp cách tối ưu Trong thực tế sống ngày, công tác, giảng dạy học tập cịn tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể tâm trạng vui, buồn quan hệ giao tiếp mà thể giao tiếp nhẹ nhàng, lịch sự, văn minh có văn hố ngược lại Mục đích giao tiếp giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh giáo viên phải thơng qua quan phát âm quan khác để truyền tải định nói, giáo viên phải sử dụng ngơn ngữ, tiếng nói, chữ viết hình thức nghe nhìn học cụ khác để truyền tải kiến thức, ý tưởng Bên cạnh đó, với tư cách người nhận học sinh nghe, suy diễn, đánh giá, tiếp thu ghi chép vào điều giáo viên viết bảng, có động tác thể kinh ngạc hay lúng túng chí khơng tán thành từ phía học sinh Ví dụ, nhận phản hồi cho giảng buồn tẻ khó hiểu giáo viên phải chuyển sang hướng khác để học sinh dể hiểu, tiếp thu nhanh giảng sinh động hấp dẫn Ngược lại, không thật quan sát đầy đủ lớp học giáo viên không nhận phản ứng học sinh khơng tự điều chỉnh Như vậy, người giáo viên khơng thực q trình giao tiếp mà truyền tải cách áp đặt Do đó, cơng tác quản lý nói chung, quản lý nhà trường nói riêng quan trọng cơng việc nhà trường mà người cán quản lý thực chức quản lý để thực nhiệm vụ cơng tác hoạt động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý tác động tới hoạt động nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm trình dạy học Ngoài hoạt động dạy học, giáo dục, hoạt động phục vụ cộng đồng; quản lý giáo viên, nhân viên học sinh; quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật; quản lý huy động, phối hợp lực lượng cộng đồng thực hoạt động giáo dục Để thực có hiệu mục tiêu này, người cán quản lý cần phải thực tốt vai trò giao tiếp nói chung giao tiếp quản lý nội dung quan hệ giao tiếp hồn tồn quy định tính đạo đức, tính pháp lý hành Và phẩm chất nhân cách người cán quản lý coi tiền đề tâm lý quan trọng, góp phần quy định nội dung hình thức biểu giao tiếp, giao tiếp quản lý nhà trường Thực tế ngành giáo dục trường hợp số cán quản lý trường học giao tiếp với cấp sử dụng ngơn ngữ cịn nặng nề, cứng nhắc, thiếu cử nhẹ nhàng, vui vẻ tỏ không thật quan tâm thân thiện với cấp đồng nghiệp Đơi cịn bộc lộ tính nóng nảy qt nạt, áp đặt, cửa quyền với cấp có cơng việc chưa kịp hồn thành khơng vừa ý Từ tạo khơng khí nặng nề căng thẳng hội đồng sư phạm nhà trường Khi giao tiếp cịn tỏ thiếu tơn trọng tiến hành phê bình cấp khơng nơi, chổ, thiếu tế nhị, gây tâm lý căng thẳng dể dẫn đến mặc cảm gây hiểu lầm lẫn nhau, tượng dân chủ, mặt khơng lịng cịn xảy trường học Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP QUẢN LÝ 3.1 Về phía người quản lý Để việc giao tiếp người quản lý người quản lý diễn cách tốt đẹp thu hiệu mong muốn Đòi hỏi người quản lý phải lưu ý thực số biện pháp sau: - Khi tiếp xúc với cấp phải tạo thiện cảm chổ phải thể người có lịng vị tha, sáng thẳng không thiên vị Trong giao tiếp thể tế nhị, nhẹ nhàng, lịch có văn hố cử vui vẻ hồ đồng tạo tâm lý gần gủi, thân mật với sinh hoạt công việc + Hãy niềm nở lịch thiệp + Hãy tươi cười với người + Hãy cố gắng trì tinh thần phấn khởi người xung quanh + Hãy chào hỏi đồng nghiệp đến nơi làm việc, có cách xưng hơ phù hợp để trì quan hệ cơng tác bình thường kỷ luật lao động tốt + Hãy biểu lòng chân thành với người Hãy đến với nhân viên lòng, trọng tính văn hóa, nhân văn quản lý + Vơ tư, khơng vụ lợi Phải thật mục đích giáo dục Khơng thành kiến, định kiến; khơng lợi ích cá nhân mà làm lệch mục tiêu chung - Phải thường xuyên quan tâm đến tâm tư tình cảm điều kiện hồn cảnh gia đình, biết tên người, nơi đối tượng tiếp xúc với Ngồi phải biết động viên, giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho cấp yên tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ - Thể công tâm dân chủ công việc, biết chăm lắng nghe ý kiến đóng góp cấp tơn trọng ý 10 kiến dù hay sai điều quan trọng phải làm để kích thích để họ thấy lãnh đạo tập thể cần tin tưởng vào khả chuyên môn họ để họ phấn khởi, tích cực tham gia ý kiến thân công việc cách đầy đủ - Hãy lắng nghe ý kiến người Việc lắng nghe ý kiến cấp có nhiều tác dụng Nhờ đó, nhà quản lý biết tình hình hoạt động đơn vị; Biết tâm tư, nguyện vọng quần chúng để kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lý; Biết mức độ xác hợp lý định Từ nhà quản lý khai thác, phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, khuyến khích tính tích cực sáng tạo cấp - Biết giao nhiệm vụ cho cấp cách lịch thiệp - Hãy ý đến công việc cấp Cần thấy thành tích người cơng tác khen ngợi họ Điều khen phải điều người làm Nên đa dạng hóa phần thưởng: tiền, vật, kỳ nghỉ, đề bạt bổ nhiệm…tùy theo điều kiện - Đừng quên lời hứa - Phải thể điềm tĩnh, không nên nóng hay tranh luận gay gắt tỏ khó chịu với ý kiến thẳng thắn trước tập thể Không vội ngắt lời đối tượng giao tiếp tham gia phát biểu ý kiến mà phải họ phát biểu cách thoả thích Ln ln bảo đảm khơng khí vui tươi thoải mái, tự nhiên thực trình giao tiếp - Biết tỏ can đảm sẵn sàng nhận thiếu sót cơng việc trước tập thể Ngồi phải biết khôn khéo ứng xử, cho đối phương hiểu ý kiến họ đúng, hợp lý khơng nên tự cho tài giỏi người, tự nhận điều hay, lẽ phải thuộc tiến hành giao tiếp dù người 11 ... người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin với [20] Trong tâm lý học Giao tiếp GS Trần Tuấn Lộ viết Giao tiếp nhu cầu loại hoạt động người nhằm tiếp xúc đối tác giao lưu với người

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w