Phân tích bài thơ để chứng minh nhận định: Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường: - Một tâm hồn phụ nữ luôn có những[r]
(1)Tiết 1:VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Câu Nêu hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội có ảnh hưỏng tới văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 - VH vận động và phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản - VH tồn và phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài 30 năm, xây dựng CNXH miền Bắc - Đ/k giao lưu văn hoá giới hạn số nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc) Câu Nêu tóm tắt các chặng phát triển và thành tựu chặng văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 Chia ba giai đoạn Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng và thành tựu định a G/đoạn 1945 –1954 (kháng chiến chống Pháp) - Tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp, ca ngợi Tổ quốc và quần chúng ND, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, biểu dương gương quên mình vì nước - Thơ, truyện, kịch, kí, lí luận văn học đạt nhiều thành tựu - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc - Tố Hữu, Tây Tiến – Quang Dũng, Đôi mắt - Nam Cao, Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc - Tô Hoài,… b G/đoạn 1955–1964 (xây dựng CNXH miền Bắc và đấu tranh thống đất nước) - Ca ngợi sống mới, người và đổi đời Nỗi đau chia cắt hai miền đ/ nước và khát vọng thống đất nước - Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ có thành tựu mới, kịch nói phát triển - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: Mùa lạc - Nguyễn Khải, Gió lộng - Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân,… c G/đoạn 1965–1975 (kháng chiến chống đế quốc Mĩ): - Tập trung viết chống Mĩ, ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng CM - Văn xuôi, thơ, kịch nói và nhiều công trình phê bình, lí luận có giá trị xuất - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: Những đứa gia đình - Nguyễn Thi, Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu, Mặt đường khát vọng – NKĐ, Ra trận, Máu và hoa - Tố Hữu,… Câu Nêu và phân tích ngắn gọn đặc điểm văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975, đó đặc điểm nào xem là quan trọng nhất? a) Nền VH v/động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước b) Nền văn học hướng đại chúng c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Đặc điểm thứ là đặc điểm quan trọng chi phối đặc điểm còn lại Câu Tr/bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi và c/hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 - Khuynh hướng sử thi: thể vh các mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống còn đất nước: Tổ quốc còn hay mất, tự hay nô lệ + Nhân vật chính: là người đại diện cho phẩm chất và ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao quát lịch sử, dân tộc và thời đại (2) - Cảm hứng lãng mạn: Tuy còn nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mác, hy sinh lòng tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng Câu Nêu thành tựu VHVN 1975-2000 - Từ 1975 là từ năm 1986, VHVN vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn Văn học phát triển đa dạng thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, mang tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: Đàn ghita Lor-ca – Thanh Thảo, Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba, da hàng thịt – LQV,… -Tiết 2: LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I Kiến thức bản: 1/ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lí là bàn luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống người Các yêu cầu kiểu bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - bố cục: Gồm phần MB, TB, KL - Yêu cầu kĩ năng: Biết c¸ch lµm bµi văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… chỗ đúng (hay chỗ sai) tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng người viết-> Nêu ý nghĩa, rút bài học nhận thức… II Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL tư tưởng, đạo lí - Nội dung: nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - Tư liệu: kiến thức sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ - Nhận định, đánh giá + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc + Câu tục ngữ khẳng định nguyên tắc đối nhân, xử + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm người dân tộc - Câu tục ngữ thể vẻ đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể câu tục ngữ tiếp tục kế thừa và phát huy sống hôm c Kết bài: khẳng định lần vai trò to lớn lí tưởng sống người ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến mình mục đích học tập UNESCO đề xướng: (3) “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) ******************************************************************** TiẾt 3,4 TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỌC LẬP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Nắm nét k/q nghiệp v/h HCM Thấy giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn TNĐL vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn t/g II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Tác giả: Quan điểm s/t và p/c nghệ thuật HCM Tác phẩm: phần Nêu nguyên lý chung; vạch trần tội ác t/d Pháp;Tuyên bố quyền tự ,độc lập và tâm giữ vững quyền đ/lập, tự toàn thể d/tộc Kĩ năng: - Vận dụng QĐST và p/c nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người - Đọc hiểu văn chính luận theo đặc trưng thể loại III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phần tác gia: Hướng dẫn học sinh nhà đọc kĩ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu ý chính - Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV và HS trình tiếp cận IV PHƯƠNG TIÊN DAY HOC: - SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Câu Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh HCM có phong cách nghệ thuật độc đáo, đa dạng Ở loại Người lại có phong cách riêng: - Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng bút pháp - Truyện kí đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén chủ động và sáng tạo Tiếng cười nhẹ nhàng, hóm hỉnh thâm thuý, sâu cay - Thơ ca thể sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn Bác Chia làm loại: + Thơ tuyên truyền CM: giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc, mang màu sắc d/g đại + Thơ nghệ thuật chữ Hán: mang đặc điểm thơ cổ phương Đông, có kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển với bút pháp đại, chất trữ tình và tính chiến đấu Câu Hoàn cảnh đời và mục đích sáng tác Tuyên ngôn Độc lập - HCST: Ngày 19/ 8/ 1945 chính quyền thủ đô tay nhân dân Ngày 26 8, chủ tịch HCM từ chiến khu Việt Bắc tới HN Tại nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người soạn thảo TNĐL Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình - HN hoàn cảnh: thù giặc ngoài, vận mệnh (4) Tổ quốc ngàn cân treo sợi tóc Người đã thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc TNĐL, trước 50 vạn đồng bào - MĐST: Tuyên bố độc lập, tự dân tộc, khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa Bác bỏ dứt khoát luận điệu xảo trá và ngăn chặn âm mưu xâm lược nước ta TDP, đ/quốc Mỹ Tranh thủ đồng tình ủng hộ ND giới nghiệp chính nghĩa dt Câu Cho biết đối tượng và giá trị (ý nghĩa văn bản) Tuyên ngôn Độc lập? - Giá trị lịch sử: TNĐL là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến nước ta và mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc và khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự - Giá trị văn học: Bản tuyên ngôn là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục - áng văn bất hủ - Giá trị tư tưởng: kết tinh l/tưởng đấu tranh g/phóng d/tộc và t/thần yêu chuộng độc lập, tự (Nếu câu hỏi là ý nghĩa vb thì bỏ chữ “giá trị ls, giá trị vh, giá trị tư tuởng Còn lại viết hết) - Đối tượng hướng đến: TNĐL không hướng tới đồng bào nước mà còn hướng tới nhân dân toàn giới và đặc biệt là: thực dân Pháp, đế quốc Mỹ cùng các nước Đồng minh Câu Giải thích vì Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam lại mở đầu việc trích dẫn hai Tuyên ngôn Độc lập Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cách mạng Pháp ? - Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn Mỹ và Pháp để làm pháp lý cho Tuyên ngôn Việt Nam - Đó là Tuyên ngôn tiến bộ, có tính chân lý giới thừa nhận - Mặt khác Người tranh thủ ủng hộ Mỹ và phe Đồng minh Người trích Tuyên ngôn Pháp để sau đó buộc tội Pháp lợi dụng lá cờ, tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến chính Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Cách mạng Pháp ************************************************************************* Tiết 5: ÔN TẬP CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ NGHỊ LUẬN Xà HỘI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Đề: Trình bày suy nghĩ anh chị câu nói “Ý chí là đường để đích sớm nhất” Yêu cầu kĩ năng: - Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Luận điểm sáng rõ, lí lẽ thuyết phục - Diễn đạt ngắn gọn, văn phong sáng Yêu cầu kiến thức: a Giải thích từ ngữ - Ý chí: Ý thức, tinh thần tự giác, tâm dồn lực, trí tuệ, đạt cho mục đích - Đích: Mục đích, mục tiêu phấn đấu b Đánh giá, bàn luận: Vai trò ý chí đối sống: - Ý chí giúp người vững vàng trước thử thách - Ngày nay, với ý chí và tâm, nhiều gương đã vượt qua khó khăn thử thách để chinh phục thành công lớn - Đối với học tập, ý chí là điều kiện quan trọng giúp học sinh thành công, đạt kết cao c Liên hệ, mở rộng: (5) - Liên hệ lớp, thân, xã hội gương có ý chí và nghị lực - Mỗi người cần rèn luyện cho mình ý chí để làm cho sống có ý nghĩa Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên - Điểm 2: trình bày phần lớn các ý, nội dung trình bày còn sơ sài, còn mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Trình bày vài ý; còn mắc lỗi bố cục, lỗi diễn đạt NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Giáo viên chọn lọc số đề bài tiêu biểu và hướng dẫn học viên theo cách làm bài văn nghị luận sau: Đề: 1) Dạy học các lớp học tình thương (đối với sinh viên) giúp đỡ người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào niên tình nguyện,… 2) Bỏ học ngoài chơi điện tử, đánh bi a, tham gia đua xe,… I Cách làm bài nghị luận tượng đời sống Tìm hiểu đề bài Lập dàn ý Mở bài : Thân bài : Kết bài : II Cách làm bài nghị luận tượng đời sống - Nghị luận tượng đời sống là bàn tượng có ý nghĩa xã hội - Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại, nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến người viết - Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận… người viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sáng sủa là phần nêu cảm nghĩ riêng mình TIÊT LUYỆN TẬP GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Luyện tập: Bài tập 1(tr 33):Hai TG sử dụng từ ngữ nói các nhvật: -Kim Trọng: mực chung tình -Thúy Vân: cô em gái ngoan - Thúc Sinh: sợ vợ Có tính chuẩn xác cách dùng từ Bài tập 2(tr 34): Đoạn văn đã bị lược bỏ số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không sáng sủa, Có thể khôi phục lại dấu câu vaò vị trí thích hợp sau: Tôi có lấy vdụ dòng sông Dòng sông vừa trôi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường mình- dòng sông khác.Dòng ngôn ngữ vậy- mặt nó phải giữ sắc cố hữu dân tộc, n0 nó k0 phép gạt bỏ, từ chối nhữg gì thời đại đem lại Bài tập 3(tr34): - Thay file thành từ Tệp tin - Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính Bài tập 1(tr 44): - Câu a : kg sáng lẫn lộn trạng ngữ với chủ ngữ động từ - Câu b,c,d: là câu sáng: thể rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa câu (6) Tiết NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Đề: Anh/ chị hãy viết bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) để bàn việc tự học học sinh, sinh viên Hứong dẫn học sinh lập dàn ý và chọn ý để viết thành đoạn 1/ Yêu cầu kĩ : Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ,ngữ pháp 2/ yêu cầu kiến thức : thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ các ý chính sau : - Nêu vấn đề cần nghị luận : Việc tự học học sinh, sinh viên.(0,25 đ) - Giải thích : Tự học là gì? Tự học là tự chiếm lĩnh kiến thức đời sống, sách vở.(0,75đ) - Trình bày suy nghĩ việc tự học :(1,5đ) + Vì phải tự học? vì kiến thức nhân loại rộng lớn,đa dạng phong phú, nhiều lĩnh vực; vì khả tiếp thu cá nhân là có giới hạn; vì thời gian học nhà trường là chưa đủ; vì giới hôm là giới phẳng,toàn cầu hoá, thông tin mau lẹ… + Tự học nào ? Tự đọc sách, nghiên cứu, tìm kiếm thông tin; Có thể trao đổi với bạn bè, người khác để nâng cao kiến thức… + Phê phán thái độ coi thường việc tự học; cần phải vừa học thầy cô, nhà trường vừa có thói quen tự học, chí phải tự học suốt đời để không lạc hậu kiến thức - Rút bài học nhận thức, hành động.(0,5đ) Tiết 8: 1/Nội dung TÂY TIẾN – Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dội vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân cảm xúc "nhớ chơi vơi" thời Tây Tiến – Bức chân dung người lính Tây Tiến nỗi "nhớ chơi vơi" thời gian khổ mà hào hùng : Nghệ thuật – Cảm hứng và bút pháp lãng mạn – Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt, – Kết hợp chất nhạc và chất hoạ Ý nghĩa văn Bài thơ đã khắc hoạ thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng luôn đồng hành trái tim và trí óc chúng ta Đọc thêm Gợi ý phân tích Có thể phân tích bài thơ theo bố cục (1) Đoạn đầu bài thơ là nỗi “nhớ chơi vơi” tác giả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc xa xôi hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, bí hiểm với đường đèo dốc: khúc khuỷu, (7) thăm thẳm, heo hút cồn mây, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống; với âm thác, chúa sơn lâm buổi chiều hoang, đêm sương lạnh Người chiến sĩ trên đường hành quân có lúc mệt mỏi, kiệt sức: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/Gục lên súng mũ bỏ quên đời,nhưng tiếp tục tiến lên phía trước Tuy nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng, trữ tình: cảnh Pha Luông xa mờ mưa ,hình ảnh người hùng tựa hoa đêm và hình ảnh: cơm lên khói, hương thơm nếp xôi thắm đượm tình quân dân.Đó là kỉ niệm ấm áp không thể nào quên Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, hình ảnh đoàn quân trên miền đất lạ, mờ ảo sương khói tạo nét hấp dẫn, huyền ảo, người chiến sĩ vừa chịu gian khổ vừa kiêu hùng (2) Đoạn thơ thứ hai là nỗi nhớ kỉ niệm đẹp chung vui với làng xứ lạ, người và thiên nhiên thơ mộng miền Tây Người chiến sĩ dù phải gian khổ, hi sinh mà tâm hồn trẻ trung lãng mạn, say mê, đắm đuối đêm liên hoan rực rỡ, lung linh với đuốc hoa, cùng nàng e ấp, tình tứ man điệu Bằng bút pháp lãng mạn, tác giả khám phá vẻ đẹp đỗi nên thơ sông nước miền Tây chiều sương giăng mờ ảo với bến bờ bạt ngàn hoa lau trắng, với dòng nước lũ hoa đong đưa Cảnh vừa thực vừa ảo với đường nét uyển chuyển, mềm mại gợi vẻ đẹp hắt hiu hoang vắng buổi chiều Tây Bắc.Tất đã trở thành hoài niệm miền đất mà tác giả thời gắn bó (3) Đoạn thơ thứ ba là nỗi nhớ Quang Dũng đoàn quân Tây Tiến với nét đẹp bi tráng Người chiến sĩ nguyên sơ núi rừng lẫm liệt, kiêu hùng với ngoại hình độc đáo không mọc tóc, da xanh màu lá oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Nhưng họ hào hoa, lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Lí tưởng không hẹn ngày về, quên đời vì nước, chấp nhận hi sinh thiếu thốn: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh/ Áo bào thay chiếu anh đất đã bộc lộ cốt cách anh hùng người chiến binh Tây Tiến TIẾT 9,10 VIỆT BẮC Câu Nêu cảm nhận anh/ chị thiên nhiên Việt Bắc đoạn trích Việt Bắc? Trong đoạn trích, hình ảnh thiên nhiên chiến khu Việt Bắc lên nhiều thời điểm khác với vẻ đẹp đa dạng, phong phú: - Đó là thiên nhiên gần gũi, ấm áp với người kháng chiến, hình ảnh : rừng xanh, hoa chuối, mơ nở, rừng phách… - Đó là thiên nhiên lãng mạn, thơ mộng : trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương - Đó còn là thiên nhiên luôn sát cánh cùng người chiến đấu: Nhớ giặc đến giặc lùng … Rừng che đội, rừng vây quân thù Câu Hình ảnh người và sống kháng chiến chiến khu Việt Bắc tái nào? - Con người Việt Bắc lên sống lao động và chiến đấu hàng ngày: + Họ lam lũ, vất vả + Họ khéo léo, tài hoa + Họ ấm áp nghĩa tình và son sắt thuỷ chung - Cuộc sống kháng chiến lên rõ nét: + Đó là sống còn khó nghèo, cực + Nhưng sống thật sôi động, hào hùng, vui vẻ, lạc quan + Đó còn là sống đầy ắp nghĩa tình cách mạng (8) Câu Đoạn trích Việt Bắc cho thấy vẻ đẹp nào tình nghĩa cách mạng? - Bao trùm toàn đoạn trích là nghĩa tình cách mạng dân tộc vừa qua 15 năm chiến đấu đầy gian khổ, mát, hy sinh ( 1940 – 1954 ) - Nghĩa tình diện qua chia ngọt, sẻ bùi đồng bào Việt Bắc và người kháng chiến Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng - Nghĩa tình còn là lời khẳng định kẻ đi, người thuỷ chung, son sắt năm tháng không thể nào quên Câu Cho biết kết cấu đặc biệt đoạn trích Việt Bắc và đặc sắc nghệ thuật? Đoạn trích học tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu - Tính dân tộc đậm đà: + Thể thơ lục bát truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn + Kết cấu đối đáp thường thấy ca dao sử dụng sáng tạo + Cặp đại từ nhân xưng mình – ta với biến hoá linh hoạt và sắc thái ngữ nghĩa biểu cảm phong phú khai thác hiệu + Những biện pháp tu từ quen thuộc sử dụng như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ… - Đoạn trích mang chất sử thi đậm nét tác giả tạo dựng hình tượng kẻ ở, người đại diện cho tình cảm cộng đồng - Bên cạnh đó, đoạn trích còn cho thấy chất trữ tình chính trị đậm đà Tố Hữu ngợi ca tình cảm cách mạng thuỷ chung, son sắt người kháng chiến và đồng bào Việt Bắc Câu Có người nói “Việt Bắc” vừa là anh hùng ca vừa là tình ca Chứng minh điều đó qua trích đoạn Việt Bắc Nói Việt Bắc vừa là anh hùng ca vừa là tình ca là khẳng định hoà quyện sử thi và trữ tình - Ra đời bước ngoạt lớn lao lịch sử dân tộc, thật dễ hiểu vì bài thơ có tính chính trị - Thắm thiết chất trữ tình là bài thơ cùng lúc nói nhiều tình cảm người cách mạng và kháng chiến Đó là tình yêu nước lớn lao, cụ thể trích đoạn yêu nước chính là yêu Việt Bắc-cái nôi phong trào cách mạng, chiến khu kháng chiến trường kỳ Đó là tình yêu thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ và thơ mộng, người Việt Bắc nghèo khổ, mộc mạc mà nghĩa tình sâu nặng Đó là lòng biết ơn, niềm kính yêu Đảng và lãnh tụ Đó là nghĩa tình thuỷ chung với cội nguồn, với cách mạng và kháng chiến TIẾT 11 ĐẤT NƯỚC Cảm nhận em tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” qua đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) Hướng dẫn gợi ý Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng, đoạn trích bài Đất Nước SGK , học sinh có thể trình bày theo nhiều cách , cần thể các ý sau: * MB: Nêu vấn đề cần nghị luận (tác giả, tác phẩm, đoạn trích, cảm nhận chung đoạn trích: Thể rõ tư tưởng “Đất Nước Nhân dân”, ca dao thần thoại) * TB: (9) - Ý khái quát :Tác giả nhìn nhận , phát Đất Nước chiều sâu văn hóa, địa lí , lịch sử đất nước để làm bật tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” - Biểu cụ thể nội dung: + Văn hóa - đời sống: nhân dân chính là người âm thầm gìn giữ nét văn hóa dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử ,tạo nên tảng sống vật chất và tinh thần cho hệ mai sau : “ Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng…không sợ dài lâu”… + Lịch sử: Trong 4.000 năm lịch sử , Đất Nước cảm nhận Nguyễn khoa Điềm không gắn với tên các vương triều các anh hùng mà gắn với lớp người vô danh, âm thầm ,bình dị Họ đã lao động cần cù để xây dựng đất nước , họ chiến đấu chống kẻ thù để bảo vệ đất nước Họ đã âm thầm làm nên lịch sử “Trong bốn nghìn lớp người …họ đã làm Đất Nước” + Địa lí: Những thắng cảnh ,địa danh gắn liền với người , kết tinh công sức ,khát vọng nhân dân , người bình dị Không phải thiên nhiên ,tạo hóa tạo mà chính là câu chuyện đời sống số phận ,tâm hồn nhân dân đã tạo nên địa danh, thắng cảnh…Tác giả đến cái nhìn khái quát “Và đâu…đã hóa núi sông ta” - Biểu cụ thể nghệ thuật: Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” thể lời thơ giàu chất liệu văn hóa dân gian * KB: Khái quát, cảm nhận chung đoạn thơ: Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân”, ca dao thần thoại Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp thêm thành công cho thơ đề tài Đất Nước Làm sâu sắc thêm nhận thức nhân dân, Đất Nước thời kì chống Mỹ TIẾT 12 LUYỆN TẬP LUẬT THƠ Luyện tập: Bài tập 1: So sánh nét giống và khác luật thơ ngũ ngôn truỳên thống với thơ năm tiếng: “Ôi sóng ngày xưa Từ nơi nào sóng lên” Gợi ý: + Khổ thơ: Có thể có không, số lượng không quy định + Số tiếng: tương tự thơ Ngũ ngôn Đường luật + Vần: tự + Nhịp: 2/3 3/2 + Hài thanh: không chặt chẽ thơ cổ đảm bảo điệu Bài tập 2: So sánh nét giống và khác luật thơ thất ngôn truỳên thống với thơ bảy tiếng đại: “Đưa người ta không mắt trong” + Khổ thơ: Có thể có không, số lượng không quy định + Số tiếng: + Vần: Mỗi khổ vần: vần liền hai dòng đầu, gián cách dòng và điệp lại dòng Có thể hợp vần chính, vần thông, không vần khiến câu tho không bị gò bó + Nhịp: Tuỳ thuộc cảm xúc + Hài thanh: có đối xứng, hài hoà dòng hai dòng với Bài tập 3: Ghi mô hình âm luật bài thơ: “Mời trầu”(Hồ Xuân Hương) Đối Dòng B T B Vần Niêm Dòng T B T Vần (10) Niêm Đối Dòng Dòng T B B T T B Vần Bài tập 4: Chứng minh ảnh hưởng Thất ngôn bát cú thơ mới: “ Sóng gợn lạc dòng” Gợi ý: - Nhịp ¾ - Vần: vần chân, tiếng thứ hai, thứ tư (vần cách) - Đối: luân phiên B-T TIẾT 13 SÓNG Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh soùng và mối quan hệ hai hình tượng “sóng” và “ em” bài thơ Sóng Xuân Quỳnh - Sóng là biểu tượng cho khát vọng tình yêu người phụ nữ, tương đồng với phong phú, bí ẩn tâm hồn người phụ nữ yêu - Sóng là hình ảnh biểu tượng cho tình yêu vĩnh – Sóng giống tình yêu mạch thời gian ngày xưa và ngày sau, quá khứ và tương lai bất diệt trước đổi thay - Sóng là hình ảnh tượng trưng cho quy luật không thể cắt nghĩa tình yêu - Sóng là biểu tượng cho tình yêu sáng, giản dị, chân thành, luôn thể khát vọng tình yêu chung thủy và dâng hiến trọn vẹn, ý thức trôi chảy thời gian và nhỏ nhoi kiếp người - Sóng và em hai lại là một, là nỗi lòng người phụ nữ yêu, là phân thân và hóa thân cái tôi trữ tình, từ đó diễn tả cung bậc tình cảm mãnh liệt trạng thái yêu đương người phụ nữ 2.Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: - Nét đẹp truyền thống đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương, chung thủy - Nét đẹp đại táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp trước cái vô tận thời gian tin vào sức mạnh tình yêu Qua bài thơ “ Sóng” ta có thể cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Người phụ nữ mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt và rung động rạo rực lòng mình Người phụ nữ thủy chung không còn nhẫn nhục cam chịu Nếu “không hiểu nỗi mình” thì sông dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó để “ tìm tận bể”, đến cái cao rộng bao dung Đó là nét mẻ đại tình yêu Tâm hồn người phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng “ Vì tình yêu muôn thuở - Có đứng yên” “ Tình yêu thơ Xuân Quỳnh không dừng lại mức độ tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt, ngào mà là tình yêu hạnh phúc, với nhiều đòi hỏi chiều sâu tình cảm, với nhiều minh chứng thử thách mang đậm dấu ấn trách nhiệm” ( Phạm Đình Ân ) B ĐỀ LÀM VĂN: Đề 1: “Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” (SGK Văn học 12, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội,2000, tr.250) Phân tích bài thơ Sóng để làm rõ nhận định trên GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu bài thơ: - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) (11) - Bài thơ đã hội tụ vẻ đẹp tâm hồn Xuân Quỳnh tình yêu- trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường Giải thích nhận định: - Nhận định trên có ý nghĩa khái quát thơ và người Xuân Quỳnh Đấy là vần thơ thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là hoàn thiện người - Nhận định còn có ý nghĩa khái quát: thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm giới mình Phân tích bài thơ để chứng minh nhận định: Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường: - Một tâm hồn phụ nữ luôn có rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy khát khao, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và tìm nguồn cội tình yêu: “ Sông không hiểu mình Sóng tìm tận bể” Và: “ Em không biết Khi nào ta yêu nhau” - Một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, sáng và chung thủy: “ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức” Hay: “ Nơi nào em nghĩ Hướng anh- phương” - Một tâm hồn phụ nữ hi vọng vào tình yêu cao trước thử thách nghiệt ngã thời gian và đời hoàn thiện mình: “ Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở” - Một tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốm hòa nhập vào cái chung để hiến dâng trọn vẹn: “ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ” Nghệ thuật biểu hiện: - Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bắng trắc câu thơ thay đổi, đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động sóng và phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình - Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả trạng thái đối lập mà thống sóng và tình cảm người - Hình tượng sóng bài thơ đã thể sing động và chính xác cảm xúc và khát vọng tâm hồn người phụ nữ yêu Đánh giá: - Nhận định trên hoàn toàn xác đáng - Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sống đẹp tình yêu và đời TIẾT 14 I Câu hỏi ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (12) Câu 1: Trình bày hiểu biết anh (chị) ý nghĩa nhan đề bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo? - Đàn ghi ta (hay còn gọi là Tây Ban cầm) là nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha Nhan đề bài thơ gợi liên tưởng đến nghệ thuật đất nước TBN - Đàn ghi ta gắn liền với đời và nghiệp nghệ thuật Lor-ca Vì vậy, hình ảnh đàn ghi ta nhan đề bài thơ tượng trưng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật Lor-ca - Nhan đề lời khẳng định nhà thơ Thanh Thảo: Đàn ghi ta Lor-ca Điều đó phần nào cho thấy niềm ngưỡng mộ và lòng đồng cảm Thanh Thảo người nghệ sĩ thiên tài Câu 2: Anh (chị) hiểu nào câu thơ đề từ bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” - Đàn ghi ta (hay còn gọi là Tây Ban cầm) là nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha Sau chết, Lor-ca muốn chôn cùng với cây đàn, điều đó cho thấy tình yêu đất nước người nghệ sĩ - Cây đàn ghi ta còn gắn liền với đời và nghiệp nghệ thuật Lor-ca Câu thơ đề từ vì còn thể tình yêu nghệ thuật và khát vọng cách tân nghệ thuật Lor-ca - Ngoài ra, câu thơ đề từ có thể là lời nhắn nhủ Lor-ca người làm nghệ thuật: hãy biết sáng tạo để đem đến cái cho nghệ thuật II Đề văn tham khảo Cảm nhận anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca qua đoạn thơ sau bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếch choáng trên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du * Gợi ý: Bài viết cần có ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: hình tượng nghệ sĩ Lor-ca - Lor-ca – người tự do, nghệ sĩ với khát vọng cách tân khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha (6 dòng đầu) Các hình ảnh: tiền đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt Lor-ca lên đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước chính trị TBN độc tài lúc Đi lang thang, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao, li- la,… Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do; sư cô đơn Lor-ca trước thời chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi - Lor-ca và nỗi oan khuất khủng khiếp ập đến Hình ảnh áo choàng bê bết đỏ gợi cảnh tượng khủng khiếp cái chết lor-ca Chàng người mộng du Thái độ bình thản, không bận lòng với điều gì, kể cái chết cận kề (13) - Nghệ thuật: hình ảnh thơ mang tính tượng trưng, giàu sức gợi; các biện pháp hoán dụ (áo choàng), đối lập (Lor-ca >< chính trị và nghệ thuật TBN; khát vọng tự do, yêu đời (hát nghêu ngao) ><hiện thực phũ phàng (áo choàng bê bết đỏ)) - Đánh giá chung đoạn thơ: thành công nghệ thuật; lòng đồng cảm, tri âm Thanh Thảo Lor-ca TIẾT 15 MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Anh( chị) cảm nhận gì vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua bài thơ Sóng Xuân Quỳnh GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu bài thơ: - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Sóng là bài thơ tình đặc sắc XQ và thơ ca đại Việt nam Bài thơ là nỗi niềm yêu thương tha thiết, đầy trăn trở và khát khao hoàn thiện mình người phụ nữ yêu soi chiếu qua hình tượng nghệ thuật độc đáo- hình tượng sóng và tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ VN đại Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: a.Về nội dung: - Người phụ nữ mạnh dạn chủ động bày tỏ khao khát yêu thương mãnh liệt,những rung động rạo rực lòng mình:dữ dội và dịu êm / Ồn ào và lặng lẽ → tâm lí phức tạp trái tim yêu lúc nồng nàn sâu lắng,lúc sôi dịu dàng - Người phụ nữ không chấp nhận tầm thường,nhỏ hẹp mà luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm ,đồng điệu với mình:sông không hiểu mình/sóng tìm tận bể → khát khao yêu thương không nhẫn nhục,cam chịu - Người phụ nữ yêu say đắm, nhớ lạ lùng , thủy chung sáng: lòng em nhớ đến anh /cả mơ còn thức hay nơi nào em nghĩ / hướng anh phương→ tình yêu chân thành phải gắn liền với thủy chung - Khát vọng có tình yêu vĩnh ,bất tử ;được sống trọn vẹn tình yêu:làm tan ra……còn vỗ → đời có hạn tình yêu vô hạn b.Về nghệ thuật: - Nghệ thuật ẩn dụ:mượn hình tượng sóng để thể tình yêu cách sinh động - Thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt,nhịp nhàng gợi âm vang sóng - Ngôn từ giản dị,trong sáng,hình ảnh thơ giàu sức gợi - Kết cấu song hành cùng phép đối Đánh giá: - Sóng là vẻ đẹp người phụ nữ đam mê sống, đam mê yêu thơ XQ - Sóng góp thêm tiếng nói, cách diễn tả độc đáo đề tài muôn thuở loài ngườitình yêu Đề 2: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta lá xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy (14) không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng * Gợi ý: Bài viết cần có ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: số phận đau thương Lor-ca và niềm xót thương Thanh Thảo - Số phận đau thương người nghệ sĩ Lor-ca cảm nhận qua hình tượng tiếng đàn (6 dòng đầu) Tiếng ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối (Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác kết hợp với nhân hoá: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nước, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy) Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể - Niềm xót thương Thanh Thảo người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca: không chôn cất tiếng đàn dửng dưng, bạc bẽo người đời; niềm tin vào nghệ thuật chân chính: tiếng đàn cỏ mọc hoang đáy giếng - Nghệ thuật: hình ảnh thơ mang tính tượng trưng; các biện pháp nhân hoá, hoán dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Đánh giá chung đoạn thơ: thành công nghệ thuật; lòng đồng cảm, tri âm Thanh Thảo Lor-ca TIẾT 16 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Câu : Anh/ chị hãy nêu ngắn gọn hiểu biết phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tùy bút Người lái đò sông Đà? Trả lời Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân mực tài hoa, luôn nhìn nhận, đánh giá cảnh vật và người phương diện cái Đẹp, góc độ mỹ thuật và tài hoa Sông Đà lên với vẻ đẹp kì vĩ và là công trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa; còn người lái đò nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác ghềnh - Với ngòi bút uyên bác, nhà văn đã vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật, điện ảnh, văn học…để viết sông và thơ mộng - Văn phong Nguyễn Tuân phóng túng, ngôn ngữ điêu luyện và phong phú, hình ảnh giàu sức liên tưởng, bất ngờ và độc đáo (sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh…) - Người lái đò Sông Đà thể rõ nét sở trường thể loại tùy bút ngòi bút Nguyễn Tuân Câu : Nguyễn Tuân đã phát đặc điểm nào sông Đà? Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào đựơc Nguyễn Tuân vận dụng để làm bật phát mình? Trả lời - Viết sông Đà, Nguyễn Tuân phát hai nét bật sông Đà là bạo và trữ tình (15) - Để làm bật tính chất bạo và trữ tình sông, tác giả đã vận dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật: + Trước hết, phải kể đến nghệ thuật nhân hóa Đá trên thác sông Đà mai phục, bày “ thạch trận” để tiêu diệt thuyền nào dám vượt thác Nước thì kêu rống lên, vào hùa với đá để đánh miếng đòn “hiểm độc nhất” + Nghệ thuật trùng điệp và bút pháp trữ tình đã giúp Nguyễn Tuân thể rõ nét trữ tình sông “tuôn dài tuôn dài áng tóc trữ tình” Con sông còn đẹp với “mùa xuân dòng xanh ngọc bích”, mùa thu thì nước “ lừ lừ chín đỏ ”… + Nguyễn Tuân còn sử dụng nhiều cách so sánh hình ảnh đá, nước, thác, thuyền, người lái đò, … Qua ngòi bút nhà văn, vượt thác trận thủy chiến,… Đề bài: Cảm nhận anh chị hình tượng Sông Đà qua tùy bút Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân Bài làm cần có các ý sau: Ý 1: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, có phong cách độc đáo + Người lái đò Sông Đà in tập Sông Đà (1960) Ở tác phẩm này, nhà văn đã thể khá thành công vẻ đẹp thiên nhiên, người Tây Bắc qua hình tượng Sông Đà và người lái đò Ý 2: Hình tượng Sông Đà: I Cách giới thiệu : Sông Đà nhà văn quan sát và miêu tả nhiều góc độ : “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi sông chảy theo hướng Đông, có sông Đà theo hướng Bắc) Cách giới thiệu tạo ấn tượng Sông Đà ; đã thâu tóm cái thần, cái độc đáo sông Đà và cái thần chữ Nguyễn Tuân II Về tính cách : 1.Một dòng sông bạo – hiểm ác: - Cảnh đá bờ sông dựng vách thành/ vách đá chẹt lòng sông Đà cái yết hầu/ ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh trên cái tầng thứ nào vừa tắt đèn điện Cảnh tượng hùng vĩ, huyền bí= Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều giác quan - so sánh, liên tưởng mẻ, độc đáo - Mặt ghềnh Hát Loóng/ nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió/đòi nợ xuýt người lái đò sông Đà Cái dằn ghềnh sông với hợp sức gió, sóng, đá = điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, tăng tiến và hỗ trợ các trắc => mối đe doạ thực với người lái đò - Những cái hút nước giống cái giếng bê tông/ nước ặc ặc/ từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải + Những cái hút nước khủng khiếp qua: so sánh, nhân hoá, kết hợp tả kể, liên tưởng, tưởng tượng, thủ pháp điện ảnh = gây cảm giác lạnh người, hãi hùng - Sự bạo sông Đà còn thể thác nước, nhà văn đã nhân hoá sông thành sinh thể dằn, gào thét Sông Đà bầy thuỷ quái: hăng, nham hiểm, bạo ngược, xảo quyệt (16) (“ Khi thì “oán trách van xin” , thì “ khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo”, thì “rống lên”, “reo đun sôi”…) - Đá trên sông Đà bày thạch trận chặn đánh tiêu diệt người qua trí tưởng tượng phong phú, tài quan sát, sử dụng ngôn từ điêu luyện, nhân hoá hợp lí Sông Đà “thành diện mạo và tâm địa thứ kẻ thù số một” sẵn sàng dìm chết thuyền => Khung cảnh sông Đà giống sa bàn khổng lồ, trận đồ thiên la địa võng thách đố, khủng bố tinh thần ngêi lái đò làm nghề sông nước Sông Đà có vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ và « chất vàng » chính là tiềm thủy điện to lớn sông Đà Khi nghĩ đến « tuyếc- bin thủy điện », có lẽ nhà văn đã cảm nhận vị trí, vai trò Đà giang nghiệp xây dựng đất nước Một dòng sông thơ mộng- trữ tình: - Về dáng sông : Từ trên cao nhìn xuống: “Sông Đà tuôn dài áng tóc trữ tình… ; Sông Đà áng tóc mun, dài ngàn ngàn vạn vạn sải” qua liên tưởng, so sánh: Sông Đà lên người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình trẻ trung và duyên dáng, - Về sắc màu : Nhìn ngắm sông Đà từ nhiều thời gian và không gian khác nhau: phát màu sắc tươi đẹp và đa dạng dòng sông: Màu nước dòng sông thay đổi theo mùa :“Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích”, Mùa thu lừ lừ chín đỏ da người bầm vì…… - Hai bên bờ sông : +“ lặng tờ, + hoang dại bờ tiền sử…” + “ Hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”… => S«ng Đà thật mỹ lệ và “một cố nh©n…lắm bệnh nhiều chứng” mét ngêi t×nh nh©n cha quen biÕt gợi cảm hứng nghệ thuật vµ cảm xóc: vừa Đường thi lại vừa đại - Sông Đà thực là sản phẩm nghệ thuật vô giá tạo hóa Nhà văn kín đáo thể tình cảm yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước qua việc thi tài cùng tạo hóa làm vẻ đẹp sông qua trang viết tài hoa mình Nghệ thuật miêu tả: -Nhiều ví von so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ thú vị -Từ ngữ phong phú, giàu hình ảnh -Câu văn đa dạng … Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc = vừa hùng vĩ vừa diễm lệ, thơ mộng Đề bài: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp người lái đò tùy bút Người lái đò Sông Đà Ngưyễn Tuân Bài làm cần có các ý sau: Ý 1: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, có phong cách độc đáo + Người lái đò Sông Đà in tập Sông Đà (1960) Ở tác phẩm này, nhà văn đã thể khá thành công vẻ đẹp thiên nhiên, người Tây Bắc qua hình tượng Sông Đà và người lái đò Ý 2: Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ hình ảnh ông lái đò: + Ông lái đò đặt tình thử thách đặc biệt: chiến đấu với thác sông Đà, vượt qua ba trùng vi thạch trận tài nghệ “ tay lái hoa” (17) + “nắm binh pháp thần sông thần đá”và ung dung chủ động hình ảnh “ trên thác hiên ngang người lái đò sông Đà có tự do, vì người lái đò đã nắm cái quy luật tất yếu dòng nước Sông Đà” + Rất nghệ sĩ hình ảnh “ nắm lấy cái bờm sóng đúng luồng, ông đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh…”; với lũ đá nơi ải nước, “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến”, thuyền điều khiển ông lái: “ mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.”… Việc đưa thuyền tìm đúng luồng nước đúng, vượt qua bao cạm bẫy thạch trận sông Đà thực là nghệ thuật cao cường từ tay lái điêu luyện + Sau vượt thác, ông đò ung dung trở nhịp sống đời thường, tâm hồn bình dị, yêu mến gắn bó với quê hương hình ảnh: “ Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh…”, nhớ tiếng gà gáy ấm áp nên ông lái đò cho buộc bu gà vào đuôi thuyền : “ có tiếng gà gáy đem theo nó đỡ nhớ nương ruộng mường mình…”Đó là chất tâm hồn nghệ sĩ Ý 3: Vẻ đẹp trí dũng hình ảnh ông lái đò: + Một mình thuyền, ông lái giao chiến với sóng thác dội viên dũng tướng luôn bình tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm: “ hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình…”, gan góc và lĩnh trước “ sóng nước thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền…”, và “ ông lái đò cố nén vết thương… hai chân kẹp chặt lấy cuống lái…” , mặc dù “ mặt méo bệch ” vì luồng sóng “ đánh đòn âm, đánh đòn tỉa”, “ trên cái thuyền sáu bơi chèo, nghe tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” … + Đối mặt với thác sông Đà, ông đò có lòng dũng cảm vô song: “Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng là cưỡi hổ” … + Ông lái đò khôn ngoan vượt qua cạm bẫy thác ghềnh, đưa thuyền vượt thác an toàn “ luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền” , còn lũ đá thì “thất vọng thua cái thuyền”… Cuộc đọ sức người với thiên nhiên thật ghê gớm, căng thẳng, đầy sáng tạo và người đã chiến thắng Vẻ đẹp người lái đò Sông Đà là vẻ đẹp người anh hùng lao động công dựng xây sống đất nước Ý 4: Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Tuân: - Người lái đò bình thường, vô danh nơi sóng nước hoang vu, khuất nẻo qua lăng kính nghệ sĩ Nguyễn Tuân là nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác ghềnh - Phát huy cao độ trí tưởng tượng phong phú, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực để làm bật hình ảnh người lái đò trí dũng, tài hoa… - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng không có nơi địa đầu, tuyến lửa, mà còn có mặt sống mực bình thường người vô danh ngày mưu sinh phải đương đầu với thiên nhiên dội, ghê gớm - Vẻ đẹp người lái đò chính là “ chất vàng mười” mà Nguyễn Tuân đã khám phá chuyến thực tế Tây Bắc và thể thật độc đáo thiên tùy bút Nhà văn đã tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ phẩm chất anh hùng người làm công việc bình thường sống Tiết 17,18,19 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I PHẦN I: NGHỊ LUẬN Xà HỘI Kĩ làm văn nghị luận xẫ hội (18) a Phân tích đề - Đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ quan trọng, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng Chia vế, ngăn đoạn, tìm mối tương quan các vế - Xác định ba yêu cầu: + Yêu cầu nội dung: Vấn đề nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối quan hệ các ý nào? + Yêu cầu hình thức: Cần kết hợp các thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: đời sống văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn) b Lập dàn ý: - Nội dung luận đề cần triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng - Cần xếp các ý thành hệ thống chặt chẽ và bao quát nội dung - Cần chú ý các bước bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí: + Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Phân tích, chứng minh mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận + Nêu ý nghĩa, rút bài học nhận thức và hành động c Tiến hành viết bài văn d Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết Một số đề bài và cách giải Đề Viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói: Thất bại là mẹ thành công Gợi ý Ý Giải thích Câu nói hàm chứa triết lý sống, cách sống mạnh mẽ: thất bại không nản lòng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành công Ý Phân tích, Chứng minh - Trong đời người, mà không có lần thất bại công việc, dừng vì thất bại (dù tới vài lần liên tiếp) mà nản lòng - Có thất bại có kinh nghiệm và rút bài học sau lần thất bại để sửa đổi lại lối suy nghĩ, cách làm việc và từ đó giúp ta tiến gần đến thành công - Có thành công sống chính là biết lên từ thất bại (có thể lấy dẫn chứng từ đời các nhà khoa học, các nhân vật các tác phẩm văn học…) Ý Bình luận - Câu nói bao hàm nhân sinh quan tích cực, lời khuyên đúng đắn: sống mạnh mẽ, lạc quan và luôn có niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp - Ý kiến riêng cá nhân ý nghĩa câu nói (Thí sinh có lí giải khác cần lô gich và có sức thuyết phục) Đề Viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu ngạn ngữ Hi Lạp: Cái rễ học hành thì cay đắng nó thì ngào Gợi ý * Ý Giải thích câu ngạn ngữ (19) - Học hành là quá trình học và thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết người -rễ đắng và là hình ảnh ẩn dụ công lao học hành và kết học tập Câu ngạn ngữ thể nhận thức sâu sắc qui luật học vấn và vai trò quan trọng việc học hành người *Ý Phân tích, Chứng minh câu ngạn ngữ -Học hành có chùm rễ đắng cay: tốn thời gian, công sức ; bị quở mắng; thi hỏng…Quá trình học tập có khó khăn, gian nan, vất vả -Vị tri thức: niềm vui, niềm tự hào gia đình; khát vọng mẻ, thành công thân trên đường lập nghiệp -Chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau đó hưởng thành tốt đẹp lâu dài (Lấy dẫn chứng từ đời các nhà văn, nhà khoa học…) *Ý Bình luận câu ngạn ngữ - Bài học tư tưởng: +Câu nói bao hàm nhận thức đúng đắn, lời khuyên tích cực: nhận thức quá trình chiếm lĩnh tri thức, người cần có lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận thành tốt đẹp học tập +Trong thực tế, nhiều người lười biếng không chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, không biết biến nhựa đắng thành dâng cho đời - Bài học hành động: (Học sinh có lí giải khác cần hợp lí và có sức thuyết phục cao) Đề Viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nhà văn Ban-dắc: Khi công nhận cái yếu mình, người trở nên mạnh mẽ Gợi ý * Ý Giải thích ý kiến - Công nhận cái yếu mình tức là người có đủ dũng cảm, trung thực và lực nhận thức để kiểm điểm thân cách khách quan, toàn diện - Điều giúp người có nghị lực, trưởng thành “trở nên mạnh mẽ” *Ý Phân tích, Chứng minh ý kiến - Trong người, có mạnh và yếu - Con người trở nên mạnh mẽ nhận thức, kiểm điểm thân cách nghiêm túc, trung thực - Vấn đề này đã chứng minh thực tiễn sống nhiều lĩnh vực, hoàn cảnh khác (đưa dẫn chứng cụ thể) *Ý Bình luận ý kiến - Bài học tư tưởng: + Vấn đề đặt đúng đắn, sâu sắc, có ý nghĩa định hướng cho người nhận thức, lối sống (20) + Khi công nhận cái yếu thân, cá nhân không tự cao, tự đại, biết ứng xử cách khiêm tốn, đúng mực; biết nhìn nhận người xung quanh cách khách quan, đúng đắn; biết học tập vươn lên + Đây không phải là vấn đề đặt với cá nhân mà còn có ý nghĩa với tập thể, quốc gia, dân tộc - Bài học hành động: liên hệ thân (Học sinh có lí giải khác cần hợp lí và có sức thuyết phục cao) PHẦN II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC *Câu hỏi lý thuyêt : học sinh tự ôn *Một số đề làm văn : Đề bài : Bình luận sức thuyết phục Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Gợi ý làm bài a Mở bài : Giới thiệu giá trị to lớn Tuyên ngôn Độc lập, đó nhấn mạnh đến sức thuyết phục Tuyên ngôn… b Thân bài : - Bình luận đối tượng mà Tuyên ngôn hướng tới không đồng bào ta, mà còn có nhân dân giới, phe Đồng minh và kẻ thù dân tộc là thực dân Pháp… - Bình luận vì Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn tiếng Pháp và Mỹ Và từ tuyên ngôn quyền người Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền các dân tộc - Bình luận dẫn chứng Hồ Chí Minh đưa để vạch trần tội ác Pháp với nhân dân ta, phản bội phe Đồng minh Pháp… - Bình luận lí lẽ Người đưa để bác bỏ âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam thực dân Pháp… - Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến quyền, đến thật chính là để khẳng định quyền Việt Nam, thật cách mạng giành chính quyền Việt Nam… - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, lý lẽ sắc sảo, Người đã thuyết phục toàn giới quyền chính đáng hưởng tự do, độc lập Việt Nam… c Kết bài: Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử vô giá Một giá trị to lớn nó chính là sức thuyết phục áng văn chính luận coi “ thiên cổ hùng văn” Đề : Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau bài thơ Tây Tiến Quang Dũng : “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Gợi ý làm bài Khái quát - Đôi nét tác giả, tác phẩm (21) - Giới thiệu đoạn thơ : tái lại khung cảnh chặng đường hành quân khốc liệt, gian lao không kém phần thơ mộng, trữ tình Chi tiết a Hai câu đầu Trong tâm trí nhà thơ, Tây Tiến là vùng đất đầy ắp kỉ niệm nên mở đầu bài thơ là tiếng gọi thể nỗi nhớ tha thiết, bâng khuâng ; gợi nhắc địa danh đong đầy bao kí ức đời lính “Tây tiến ơi!” – câu cảm vang lên là tiếng lòng da diết gắn liền với bao kỉ niệm thân thương đoàn quân Tây Tiến Nỗi nhớ đó vừa cụ thể vừa gắn liền với địa danh Tây Bắc : “nhớ rừng núi” : vừa xa xôi vừa không định hình ; “nhớ chơi vơi” : tạo âm hưởng kéo dài, lan rộng, gợi mở tâm trạng, cảm xúc vang xa đến mênh mông vô tận b Về chặng đường hành quân * Khốc liệt hiểm trở Điệp từ “dốc” : gợi cảm giác đường dốc nối tiếp Những từ láy tạo hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đặt câu thơ nhiều trắc góp phần miêu tả cảnh hùng vĩ, đầy hiểm trở núi rừng miền tây Con đường hành quân qua dốc núi vừa gập ghềnh, trắc trở ; vừa cao vừa sâu hun hút, đường dài theo bao nhiêu nguy hiểm khó khăn, vất vả với “cọp trêu người” (“chiều chiều”, “đêm đêm”) và thác cao nghìn thước Điệp từ “ngàn thước”, “lên” đối lập “xuống”, nhịp thơ 4/3 tô đậm chiều cao, độ sâu vÀ tạo nét gãy đầy ấn tượng núi đèo Chiều cao và chiều sâu dốc núi dựng đứng đã đặc tả nguy hiểm chiến sĩ Dường đứng hùng vĩ ấy, âm hưởng câu thơ có dáng mệt mỏi và nhịp thở đứt quãng nhọc nhằn chiến sĩ Tây Tiến Vất vả, gian lao nên không ít người đã mệt mỏi “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Cách nói giảm làm dịu bớt đau thương – họ hi sinh vào giấc ngủ thản – không che giấu bớt gian khổ, nhọc nhằn đã vắt kiệt sức các chiến sĩ Tuy vậy, trên đỉnh núi cao, họ giữ cho mình cái nhìn, cách nói hóm hỉnh, vui tươi tâm hồn trẻ trung “súng ngửi trời” * Thơ mộng trữ tình Sau nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ là đường nét thoát, lãng mạn, mềm mại, khắc họa rõ nét vẻ đẹp thơ mộng trữ tình núi rừng Tây Bắc : “Nhà pha luông mưa xa khơi”, “Nhớ ôi… nếp xôi” Câu thơ với nhiều tiếng thở phào nhẹ nhõm, thản sau vượt qua khó khăn Từ đỉnh núi, ánh nhìn vươn dài theo mưa rừng xa tận Pha Luông, không gian thơ mộng mở với mái nhà thấp thoáng gợi tình cảm gia đình ấm áp, gần gũi; tiếp thêm sức mạnh vật chất và tinh thần cho người chiến sĩ sau chặng đường dài (22) Cách nói “mùa em” vừa nhẹ nhàng, tình tứ vừa lạ, độc đáo Tâm hồn lãng mạn, tinh tế người lính Tây Tiến hòa nhịp với sinh hoạt bình dị và lòng người dân vùng cao dành cho chiến sĩ Những bữa cơm đầm ấm tình quân dân, bát xôi nếp thơm nồng kỉ niệm khiến câu thơ cuối khổ tiếng lòng da diết, khắc khoải hoài niệm Đánh giá Với bút pháp kết hợp hài hòa tả thực và lãng mạn, tác giả đã tái lại chặng đường hành quân doàn quân Tây Tiến Qua đó dựng nên tranh khá hoàn chỉnh và sinh động thiên nhiên miền tây vừa hùng vĩ, hiểm trở vừa ấm áp nên thơ Những đường nét tạo hình khắc sâu vào lòng người đọc ấn tượng khó phai thiên nhiên Tây Bắc Sự phối nhịp nhàng khiến đoạn thơ nghe âm vang khúc nhạc lâng lâng nhung nhớ vùng đất Tây Bắc xa xôi trở nên thân thương gần gũi Đề Cảm nhận đoạn thơ sau bài Việt Bắc Tố Hữu: “ Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa cùng người (…) Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” Dàn bài gợi ý * Mở bài: - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời và nội dung bài thơ Việt Bắc… - Giới thiệu vị trí đoạn trích: đoạn thơ gồm mười hai câu ghi lại nỗi nhớ nhà thơ và là người cán kháng chiến cảnh và người Việt Bắc *Thân bài: - Đoạn thơ trước hết gợi lên tranh tứ bình đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc Bức tranh bốn mùa xuân- hạ- thu- đông trở thành tranh nỗi nhớ - Đoạn thơ ngập tràn màu sắc với màu đỏ tươi hoa chuối mùa đông rừng xanh mênh mông, với màu trắng tinh khiết hoa mơ mùa xuân, với ánh vàng rừng phách vào hè và mùa thu huyền ảo với ánh trăng soi - Nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên là vẻ đẹp người Xen câu lục tả cảnh là câu bát tả người-hình ảnh người lao động và sinh hoạt ( “ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”, “ Nhớ người đan nón chuốt sợi giang”, “ Nhớ cô em gái hái măng mình”, “ Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” ) Sự đan xen người và cảnh tạo nên hài hoà, quấn quýt, gợi tình cảm nhớ nhung da diết - Âm hưởng chung đoạn thơ là nỗi nhớ nhung tha thiết Nhịp thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, bâng khuâng, êm đềm khúc hát ru *Kết bài: Có thể nói, đây là đoạn hay bài Việt Bắc Mười câu thơ cuối giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài hoà, cân đối Đề 2: Cảm nhận anh(chị) bài thơ Sóng Xuân Quỳnh GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu bài thơ: - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) (23) - Trên giới đã có bao nhà thơ tình tiếng Rim.bô, Véc-len, Pu-skin…Ở Việt Nam không tiếng thơ tình yêu Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu…Và là Xuân Quỳnh với bài thơ Sóng- bài thơ nỗi niềm yêu đương tha thiết Cảm nhận bài thơ: Cảm nhận chung: - Sóng là bài thơ tình hay Xuân Quỳnh Bài thơ dào dạt bao lớp sóng, cung bậc tình yêu - Sóng là tình yêu nồng nàn tuổi trẻ là khát vọng người tình yêu Tình yêu Xuân Quỳnh thơ không là tình yêu đầu đời mà tình yêu vào độ chín, tình yêu hạnh phúc gắn bó hài hòa với đời Cảm nhận cụ thể: a Khổ 1: - Nhà thơ đã miêu tả sóng với sắc thái, cung bậc khác nhau, để từ đó nói tới quy luật tình yêu Tình yêu là dung hòa sắc thái tình cảm tưởng đối lập Tình yêu có quy luật tự nhiên nó mà lí trí không thể giải thích Người ta tìm đến với tình yêu, soi mình vào tình yêu để tự nhận chính thân mình - Bốn câu thơ mở đầu chẳng có câu chữ nào dính dáng đến tình yêu bao trùm tất lại là cảm xúc yêu đương Dường tình yêu ẩn náu đằng sau câu chữ Có cái gì thật xôn xao nhiệt thành mà thật trầm lắng “Dữ dội”, “ồn ào”, để “dịu êm”, “lặng lẽ” Tình yêu là và tình yêu là Tưởng đối lập, tưởng mâu thuẫn mà lại thống tâm trạng yêu đương Đâu là sóng, là nước mà là hồn người yêu Và tình yêu mãi là cái gì mà người ta không hiểu “ Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” - Rõ ràng đây không là tình yêu buổi đầu đơn giản, non nớt và ngào Đấy là đường tất yếu thiên nhiên: sóng phải tìm bể, là quy luật tất yếu tình cảm: người tìm “cái nửa” lớn lao mình để hoàn thiện mình b Khổ 2: - Khổ thơ này là triển khai tứ thơ trước Bao nhiêu hệ đã qua, hành trình đau khổ, vui sướng, niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập tràn- tất vì khát vọng tình yêu - Thuở người còn mông muội thời đại, tình yêu là điểm sáng vĩnh cửu cho người hướng tới mà sống, chiến đấu và lao động Có gì trên cõi đời này thay trái tim tình yêu có không còn nữa? c Khổ 3,4,5: - Những câu thơ diễn tả chân thực và chính xác trạng thái tâm hồn người phụ nữ đắm say tình yêu Tình yêu là nỗi nhớ nhung ngập tràn, tình yêu đến từ đâu, đâu, khó nhận sóng không biết từ đâu đến Xuân Quỳnh đã nói hộ tâm trạng bao người yêu và bao người yêu “ Ôi sóng nhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được” - Hình ảnh sóng là biểu tượng tượng trưng độc đáo và vô cùng sâu lắng Chỉ có sóng đêm ngày trào dâng Trái tim yêu đêm ngày Nỗi nhớ nhung sóng là nỗi nhớ người yêu bao người “ Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ còn thức” d Khổ 7: - Cuộc sống nhà thơ giống bao người khác, hạnh phúc Xuân Quỳnh là hạnh phúc người - Xuân Quỳnh luôn khẳng định tình yêu đẹp: vị tha, chung thủy, biết vượt qua khó khăn thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ ước mơ, khát vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai sống, vào hạnh phúc mình và người e Khổ 8,9,10: - Tình yêu son sắt có điểm dừng, đó là người mình yêu (24) - Xuân Quỳnh ý thức tất nhọc nhằn trên hành trình tìm đến hạnh phúc và tin tưởng mãnh liệt vào đường tình yêu đó Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh là vẻ đẹp niềm tin vô bờ bến Nhưng quan trọng là ước mơ đến tận cùng hạnh phúc và dù đã đến tận cùng đường tình yêu hạnh phúc, XQ không thôi m“ Làm …… còn vỗ” Đánh giá: - Sóng là bài thơ tình yêu đã diễn tả trọn vẹn tâm hồn người phụ nữ yêu Tâm hồn luôn khát khao,nhớ nhung, chân thành, mơ ước - Với Sóng, XQ đã khẳng định phong cách mình Thơ tình XQ đưa ta vào khoảng trời bình yên và biết tự vượt lên chính mình niềm tin và khao khát hoàn thiện TIẾT 29: SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) Sô –lô- khốp CÂU1: Hoàn cảnh và tâm trạng An –đrâyXô- cô- lôp sau chiến tranh và trước gặp bé Va-ni –a : đạon trích là phần cuối câu chuyện , đây ta biết mát tưởng quá sức chịu đựng người Xô- cô-lốp: -Bản than chịu trăm ngàn cay đắng bị tra ,hành hạ các trại tập trung -Vợ và gái bị bom bọn phát xít giết hại, trai hy sinh … -Sau chiến tranh anh sống chán nản tuyệt vọng, cô đơn, quen mượn rượu để giải sầu * Nhà văn cho thấy đau thương mát Xô, Va-ni-a k0 phải là cá biệt mà khá tbiểu cho gì nhdân Nga đã phải chịu đựg và sau chiến tranh CÂU2: Việc An đrây Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm tác động lớn lao đến hai cha con: Đtrích k0 nói lên “số phận người” mà còn làm bật pchất tốt đẹp họ Đó là pchất người lính Nga Xô-: - Sphận đau khổ dễ dàg vùi dập, khiến người có thể bị “chìm nghỉm” , rơi vào ngõ cụt Tuy nhiên, chính lòng nhân hậu đã vực anh đứng dậy Việc Xô-cô-lốp qđịnh nhận Va-ni-a làm nuôi đã nói lên điều đó Qđịnh nhân hậu khiến anh nhận niềm vui thật bất ngờ Tấm lòng nhân ái đã giúp người vượt lên nỗi cô đơn , đồng thời xoa dịu nỗi đau người Xô-cô lốp tận tình săn sóc Va-ni-a Tg khéo nhấn mạnh vụng anh để làm bật tình thương bộc trực, mộc mạc anh - Xô-còn là người kiên cường cứng cỏi, anh nuốt thầm giọt lệ, nén chặt nỗi đau, chịu đựng mình để đứa trẻ có niềm vui , niềm hạnh phúc -Va-ni a hồn nhiên vô tư đón nhận sống chăm sóc yêu thương người mà chú luôn nghĩ là cha đẻ (25) =>Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo , nghị lực phi thường người lính và nhân dân Nga thời hậu chiến CÂU 3: Lời tâm thành thật Xô-cô-lốp nói rõ điều đó “Ban ngày cố trấn tĩnh được, ko hở tiếng thở dài”…, dù “ban đêm thức giấc thì gối đẫm nước mắt” Điểm nhìn nhân vật và tg hoàn toàn trùng khớp “Cái chính đây là phải biết kịp thời quay mặt Cái chính đây là đừng làm tổn thương trái tim em bé, đừng em thấy giọt nước mắt đàn ông hoi nóng bỏng lăn trên má anh” Đó là lời nhắc nhở chúng ta phải tổ chức sống nào để trẻ em sống sung sướng, hạnh phúc, phải chăm sóc cho bao đứa bé bất hạnh vì chiến tranh - Đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện dự báo vô vàn khó khăn, trở ngại mà bố Xô-cô-lốp phải vượt qua trên đường vươn tới tương lai hạnh phúc Đoạn văn còn thể lòng khâm phục và tin tưởng tg tính cách Nga kiên cường TIẾT 30 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CÂU1: Hình ảnh vòng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên đặc điểm đấu ông lão và cá kiếm: + Thời điểm: mặt trời mọc lên lần thứ ba + Phong độ: “lão mệt thấu xương- mồ hôi ướt đẫm” + Tư thế: đơn độc - Hình ảnh vòng lượn cá kiếm lặp lặp lại: + Gợi lên h/ả ngư phủ lành nghề kiên cườg: ước lượng khoảng cách + Vẽ lên cố gắng cuối cùng mãnh liệt cá: kiên cường không kém ông lão + Ôg gián tiếp cnhận cá CÂU2: Cảm nhận cá kiếm tập trung vào giác quan nào ông lão: + Thị giác + Xúc giác - Từ xa đến gần “đến vòng thứ ba ” ngày càng mliệt và trực tiếp - Cảm nhận gián tiếp (qua sợi dây qua mũi lao) - Bộ phận toàn thể: ngày càng lộ dần: nhìn thấy phận trước nhìn thấy cá Diễn biến ngày càng mãnh liệt và đau đớn CÂU3: Mối liên hệ ông lão và cá kiếm Cho thấy cnhận ông lão cá + Lời đối thoại: còn cho thấy cảm thông: - Khôg động tác mà trái tim - Khôg đơn là người săn và mồi Lời lẽ và ý nghĩ ông lão đã biến cá thành “nhân vật”, càng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn ông lão việc hiểu rõ và chiêm ngưỡng đối thủ mình CÂU4:Hình ảnh cá kiếm trước và sau ông lão săn : (26) Hình ảnh đẹp đẽ cá chưa bị chiếm lĩnh (lần xuất cuối cùng) đến bị kéo vào sát thuyền, có khác biệt: đó là chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang thực, nó không còn xa vời, khó nắm bắt và vì nó k0 còn đẹp đẽ, huy hoàng trước =>Vẻ đẹp cá, thái độ người săn và mồi hàm chứa ý nghĩa: Con cá là hình ảnh ước mơ, lí tưởng mà người theo đuổi đời TIẾT 31 LUYỆN TẬP DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Luyện tập HS trình bày GV có thể bổ sung thêm đặc sắc cách diễn đạt ba đoạn SGK các mặt như: từ ngữ, câu, hình ảnh, lập luận, lập luận, giọng văn các tác giả để làm bật nội dung cần bàn I/ CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN : BT1: So sánh và lựa chọn cách diễn đạt -VD1: dùng từ ngữ thiếu chính xác không phù hợp với đối tượng: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh - VD2: DiỄn đạt chính xác ,thận trọng BT2:Nhận xét đánh giá cách sử dụng từ ngữ -Từ ngữ phù hợp với đối tượng đề cập đến: (HCận):nỗi hắt hiu, gió nhớ thưong, điệu ái tình, niềm than van… -Từ ngữ giàu tính cảm xúc: ngậm ngùi dài, than van ,cảm thưong… II/ CÁCH SỬ DỤNG CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: BT1: -ĐOẠN1: sử dụng toàn câu tường thuật cấu tạo giống ĐOẠN2: sử dụng nhiều kiểu câu BT2: Hiệu diễn đạt cảu cách sử dụng các kiểu câu III/ XÁC ĐINH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BT1: Gíông: Cả hai đạon cò giọng điệu hùng hồn ,dứt khoát, trang nghiêm Khác : -Đoạn1: thể thái độ căm thù td Pháp Đoạn2: cách xưng hô thân mật =>Sự khác biệt giọng điệu là đối tượng nghị luận ,quan hệ người viết với nội dung nghị luận BT2: Hs tự làm IV/ HS VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN NGẮN ĐỂ LUYỆN TẬP CÁCH DIỄN ĐẠT Gv yêu cầu hs viết bài, hs trình bày, nhận xét và rút kinh nghiệm (27) TIẾT 32: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT CÂU1: Hàm ý màn đối thoại: - TBa trả lại sống n0 đó là csống đáng hổ thẹn, vì phải sống chung với dug tục và bị dug tục đồng hóa - Khi người phải sống dung tục thì tất yếu cái dung tục ngư trị, thắng và tàn phá gì cao quí người CÂU2: a- Nội dung đối thoại Những người thân Hồn TBa -Vợ: đau khổ, giàu lòg vị tha - K0 thân đau khổ mà còn gây đau định bỏ khổ cho người ôg thươg yêu - Con dâu: thôg cảm cho hcảnh trớ trêu - Nỗi đau khổ tuyệt vọng đã lên đến điểm bố chồg nhưg kg giúp đc gì đỉnh -Cháu Gái: phản ứng dội qliệt, k0 chấp nhận tồn TB b- Quyết định Hồn Trương Ba - Tình bi kịch thúc đẩy hồn TB phải lựa chọn với phản kháng mãnh liệt “chẳng còn cách nào khác…, Không cần đến cái đời sống mày mang lại Không cần “ - Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với chính thân , chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách CÂU3: Quan niệm sống : - Đế Thích : cái nhìn hời hợt, phiến diện người - Trương Ba : ý thức sâu sắc ýn sống: Sống thực cho người k0 phải là điều đơn giản- Hồn và Xác phải hài hòa, k0 thể có tâm hồn cao trog thân xác p/tục tội lỗi CÂU 4: - Trương Ba kiên từ chối việc nhập vào xác cu Tị, vì đó là nghịch cảnh khác, sống đó “ còn khổ cái chết” CÂU5: - Trương Ba trả xác cho anh hàng thịt; chấp nhận cái chết để là chính mình và linh hồn (28) - Hóa thân vào cây cỏ, các vật thân thương để tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu với niềm tin sống tuần hoàn theo quy luật muôn đời - Bi kịch mang âm hưởng lạc quan; thông điệp chiến thắng cái Thiện- cái Đẹpcủa sống đích thực TIẾT 33,34,35 I ÔN TẬP LÀM VĂN a.Các kiểu văn bản: ÔN TẬP CUỐI NĂM Các kiểu văn CÁ Vbản tự Vbản thuyết minhVbản nghị luậnVbản báo chí V hành chính b.cách viết văn bản: -Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn và mục đích, yêu cầu cụ thể văn -Hình thành và xếp thành dàn ý cho văn -Viết văn theo dàn ý 2.Ôn tập tri thức văn nghị luận: a.Đề tài văn nghị luận nhà trường: -Đề tài có thể chia thành nhóm: +NL xã hội: tư tưởng đạo lí, htượng đời sống +NL vhọc: ý kiến bàn VH, TP, đoạn trích -Nhận xét: +Đặc điểm chung:Đều trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề nghị luận, sử dụng các bước nghị luận (29) + Điểm khác biệt: NLXH: Cần có vốn hiểu biết xã hội phong phú NLVH: Cần có kiến thức văn học,khả cảm thụ b.Lập luận văn nghị luận: -Cấu tạo lập luận gồm lđiểm, lcứ và các phtiện liên kết lập luận -Cách xác định luận cứ: +lí lẽ phải có sở, chân lí phải thừa nhận +phù hợp với luận điểm +dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp -Các thao tác lập luận bản:giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ c.Bố cục bài văn nghị luận: gồm mở bài, thân bài, kết bài thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với d.Diễn đạt văn nghị luận: -Cần diễn đạt thuyết phục lí trí và tình cảm,phải dùng từ, viết câu chính xác -Giọng văn trang trọng, nghiêm túc.Cần thay đổi giọng điệucho thích hợp với nội dung cụ thể : sôi nổi, mạnh mẽ hay trầm lắng -Sử dụng biện pháp tu từ và câu cách hợp lí Yêu cầu luyện tập: Tìm hiểu đề:-Kiểu bài: NLXH (Đề 1), NLVH (Đề 2) -Thao tác lập luận: Đề 1: thao tác bình luận Đề 2: thao tác phân tích -Các luận điểm dự kiến: Đề 1: cần kđịnh câu nói Xôcrat với người khách và giải thích ông ta nói Sau đó rút bài học và bình luận Đề 2: Chọn đoạn thơ Căn vào nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật đoạn để chọn luận điểm b Lập dàn ý: II/ ÔN TẬP VĂN HỌC I Truyện ngắn và tiểu thuyết Các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt(Kim Lân), rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình( Nguyễn Thi), thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Châu)… và các tác phẩm đọc thêm Tư tưởng nhân đạo Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt * Đều viết số phận và cảnh ngộ người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 *Khác nhau: nét riêng tư tưởng nhân đạo -Nỗi khổ nhục cô Mỵ, dâu gạt nợ nhà thống lí Pá -Thân phận nghèo hèn mẹ Tràng Tra - Ở lâu cái khổ, Mị - Tình cảnh thê thảm người nông dân dường đời sống ý nạn đói khủng khiếp 1945, (30) thức, tê liệt đời sống tinh thần Thế nhưg, từ tâm hồn Mị tiềm tàng ssống m liệt Sự gặp gỡ Mị và A Phủ đã tự giải thoát đời mình Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Rừng xà nu Những g gia đình -Ý thức cộng đồng - Bắt nguồn từ thù nhà gắn với nợ nước, hoà - Lòng căm thù giặc sôi sục và hợp truyền thống gia đình với truyền tinh thần bất khuất, sức mạnh thống quê hương và cách mạng=> đánh vùng lên quật khởi, nối tiếp giặc để trả thù nhà, đền nợ nước là bổn phận, là cách mạng từ hệ này đến lẽ sống hệ khác 4.Truyện Chiếc thuyền ngoài xa - Là tình nhận nhận thức - Các tình tiết, chi tiết truyện: người đàn ông, người đàn bà, cậu bé Phác… dẫn đến bừng tỉnh, giây phút “giác ngộ” chân lí, làm sáng tỏ nhận thức mẻ nhân vật Đẩu: “ Một cái gì vừa….” II Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Ý nghĩa tư tưởng: phê phán số biểu tiêu cực lối sống đương thời - Triết lí lẽ sống, lẽ làm người: Con người phải luôn đấu tranh với thân để vươn tới thống hài hoà linh hồn và thể xác, hướng tới hoàn thiện nhân cách III Văn học nước ngoài Các tác phẩm: Thuốc (Lỗ Tấn ), Số phận người (M Sô- lô- khốp), Ông già và biển (Ơ- Hêminh-uê) -Thuốc: Thuốc là hồi chuông cảnh báo mê muội đơn hèn người Trung Hoa cuối TK XIX đầu TKXX và cần phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân -Số phận người: + Ý nghĩa tư tưởng: Số phận người thường không phẳng phiu mà đầy éo le trắc trở Con người phải có đủ lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ số phận mình,vượt lên cô đơn, mát, đau thương +Nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách và sử dụng chi tiết - Ông già và biển cả: Nghệ thuật “tảng băng trôi” (31)