1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý di tích lịch sử văn hóa đền mõ, xã ngũ phúc, huyện kiến thụy, thành phố hải phòng

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN NHƯ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN NHƯ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Bùi Quang Thanh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Văn Như DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân LLVT Lực lượng vũ trang Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban Nhân dân UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới) UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VH&TT Văn hóa Thể thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di tích 1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa 1.1.3 Quản lý 10 1.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hóa 12 1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa 12 1.3 Căn pháp lý cơng tác quản lý di tích 14 1.3.1 Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước văn pháp lý Trung ương quản lý di tích 14 1.3.2 Các văn pháp lý thành phố Hải Phòng 18 1.4 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 20 1.4.1 Khái quát xã Ngũ Phúc 20 1.4.2 Đặc điểm giá trị di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ 21 1.4.3 Vai trị quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 28 Tiểu kết 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 2.1 Chủ thể quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ 31 2.1.1 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Kiến Thụy 31 2.1.2 Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ 35 2.1.3 Cơ chế phối hợp quản lý di tích đền Mõ 37 2.2 Hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc 38 2.2.1 Triển khai văn đạo cấp ban hành văn hướng dẫn38 2.2.2 Nguồn lực quản lý di tích 41 2.2.3 Triển khai quy hoạch, kế hoạch bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích 43 2.2.4 Các hoạt động phát huy giá trị di tích 47 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý di tích đền Mõ 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy 53 2.3.1 Những thành công 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 56 Tiểu kết 60 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 61 3.1 Bối cảnh tác động 61 3.1.1 Những tác động tích cực 61 3.1.2 Những tác động tiêu cực 62 3.2 Quan điểm để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ 63 3.2.1 Định hướng, quan điểm Đảng Nhà nước công tác quản lý di tích 63 3.2.2 Những để đưa giải pháp 67 3.3 Giải pháp thực 69 3.3.1 Giải pháp chế, sách quản lý Nhà nước 69 3.3.2 Xây dựng ban hành Quy chế phối hợp quản lý 70 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích 71 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích 73 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá giới thiệu di tích 74 3.3.6 Giải pháp công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý, hoạt động lễ hội truyền thống di tích 77 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng thành phố nằm vùng châu thổ sông Hồng, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ, hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho việc giao thương với địa phương khác khu vực Hải Phịng địa phương có bề dày văn hiến, có truyền thống lịch sử lâu đời Những yếu tố tự nhiên, lịch sử xã hội góp phần tạo cho Hải Phịng kho tàng di sản văn hóa đa dạng, độc đáo, giàu giá trị lưu truyền đến ngày Một thành tố kho tàng di sản văn hóa quý giá phải kể tới hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú với nhiều loại hình khác Hải Phịng có 1000 di tích, gồm 537 ngơi chùa, 107 nhà thờ, cịn lại đình, đền, miếu, phủ Trong số đó, Hải Phịng có 110 di tích Bộ VHTT&DL xếp hạng cấp quốc gia, 198 di tích UBND thành phố cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố Nằm hệ thống di tích lịch sử cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia tiếng Hải Phịng di tích lịch sử đền Mõ thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, điểm đến hấp dẫn hành trình tìm cội nguồn du khách Đền Mõ xây dựng từ kỷ XIII đời Trần Đây di tích lịch sử văn hóa thờ Cơng chúa Thiên Thụy, người có cơng với q hương đất nước triều đại nhà nước phong kiến trao 11 sắc phong Nhận thức ý nghĩa quan trọng khu di tích, năm 1992 đền Mõ Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc Gia Năm 2011, gạo đền Mõ Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam (xếp thứ 65 70 tổ chức vinh danh gạo danh sách) Năm 2012, gạo tiếp tục Trung tâm xác lập kỷ lục Việt Nam công nhận tôn vinh gạo nhiều năm tuổi Việt Nam Vì vậy, từ đầu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa khu di tích Đảng, Nhà nước ta nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng trọng Tuy nhiên, năm qua, công tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhiều mặt như: đội ngũ nhân cho công tác quản lý; chế độ đãi ngộ máy quản lý di tích; hệ thống biển dẫn tới đền; mục đích việc sửa chữa phục dựng di tích nhiều hạng mục lại thành xây mới,… Do đó, vấn đề cấp thiết đặt cho cơng tác quản lý di tích đền Mõ phải vừa bảo vệ vừa khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích cách bền vững đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư Vì lý tác giả định chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn với hy vọng góp phần định vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền Mõ đồng thời bảo tồn phát huy giá trị di tích cách lâu dài hiệu Lịch sử nghiên cứu Cho đến có viết cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả quản lý văn hóa hay quản lý di tích lịch sử văn hóa đề tài luận án tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Hà Quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam khám phá mối quan hệ động quản lý di sản phát triển du lịch Đô thị cổ Hội An làm sở xây dựng hợp tác thực quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Hội An, góp phần cho cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển cách bền vững hệ thống di sản văn hóa Việt Nam Luận án hệ thống hoá khái niệm vấn đề liên quan đến quản lý di sản phát triển du lịch để hình thành sở lý luận cho nghiên cứu đề tài luận án; làm rõ vấn đề mối liên hệ hữu phát triển du lịch quản lý di sản văn hóa Đơ thị cổ Hội An Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại làm rõ vấn đề quản lý văn hóa với phát triển du lịch không tập trung sâu phương diện quản lý văn hóa [11] Hay cơng trình nghiên cứu Trần Đức Nguyên (2015) Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa nghiên cứu sâu hoạt động quản lý di sản văn hóa lựa chọn tỉnh Bắc Ninh để tìm hiểu cơng tác đó, đặc biệt, tác giả đặt vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa bối cảnh thực tế q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa [21] Cũng vậy, đề tài Quản lý di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung (2016) đưa sở lý luận di tích lịch sử văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa; tác giả làm rõ thực trạng hoạt động quản lý di tích sở đưa giải pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt Bắc Ninh [30] Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ sở đào tạo viện nghiên cứu trường đại học tồn quốc có đào tạo chun ngành Quản lý văn hóa Nhiều luận án, luận văn tiếp nhận vấn đề lý luận quản lý văn hóa quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa lễ hội địa phương cụ thể khác nhau, sở phân tích vấn đề xuất thực tiễn đề xuất giải pháp hữu hiệu cho cơng tác quản lý văn hóa địa phương phạm vi nước Tiếp cận số luận văn, luận án khả cho phép, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu công bố gần với vấn đề mà học viên lựa chọn Do vậy, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng trình làm luận văn học viên Phạm vi nghiên cứu học viên đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu khác chắn thực trạng giải pháp giống Cho đến có số viết đền Mõ như: Về đền Mõ xem vật cầu mưa - Gia Lê (Báo An ninh Hải Phòng), Đền Mõ huyền thoại Quỳnh Chân Cơng chúa - Hải An (Báo Hải Phịng), Thăm đền Mõ - chiêm ngưỡng gạo 700 năm tuổi - Thủy Tiên (Báo Người lao động), Đền Mõ chuyện tình vị Cơng chúa thời Trần - N.Thơng, Kim Anh (Báo Thanh niên),… Các cơng trình, viết nguồn tài liệu quý để tác giả tham khảo kế thừa Tuy nhiên, hầu hết viết dừng lại mức độ tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ, lịch sử hình thành di tích mà chưa sâu tìm hiều cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ cách hệ thống cụ thể Vì vậy, lý khiến tác giả lựa chọn vấn đề quản lý di tích đền Mõ làm đề tài nghiên cứu Hơn nữa, lý lựa chọn đề tài mà học viên trình bày, đền Mõ di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, đơng đảo khách thập phương hướng tới Nơi đây, lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có tính lịch sử, đặc biệt gạo 700 năm tuổi công nhận gạo lâu năm Việt Nam Đây nguồn tài nguyên thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương thành phố Vì vậy, “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy” đề tài có giá trị thực tiễn Thơng qua q trình điều tra nghiên cứu thực tế, vấn trực tiếp, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực văn hóa…, học viên thấy rằng, việc lựa chọn vấn đề quản lý di sản văn hóa hướng nghiên cứu cần thiết góp phần đáp 107 hiệu hiệu Ông (bà) đánh giá mức độ nhanh chóng, kịp thời cơng tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý di tích đền Mõ sở, ban ngành có liên quan? Nhanh chóng, Chậm  kịp thời trễ Khơng  có ý  kiến Ông (bà) đánh giá phối hợp quan Nhà nước hoạt động quản lý di tích đền Mõ? Rất tốt  Rời rạc TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!  Khơng có ý kiến  108 2.2 Phiếu ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Xin kính chào q khách! Tên Nguyễn Văn Như, làm luận văn cao học Đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” Dưới câu hỏi khảo sát nhằm thu thập thông tin suy nghĩ, đánh giá quý khách cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ Những thơng tin trao đổi quý khách tuyệt đối giữ kín nhằm mục đích nghiên cứu Sự tham gia quý khách vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Tơi mong thơng qua kết đánh giá có từ quý khách giúp xác định hiệu công tác quản lý di tích đền Mõ thực tế Căn vào đó, đề tài đưa giải pháp hữu ích cho công tác quản lý di tích lịch sử cấp quốc gia Bản khảo sát không lưu lại thông tin cá nhân từ người hỏi để đảm bảo cho quý khách cảm thấy yên tâm thoải mái trả lời câu hỏi Cách trả lời: - Với câu hỏi lựa chọn: Đánh dấu vào ô vuông tương ứng với lựa chọn - Với câu hỏi mở: Vui lòng ghi rõ câu trả lời vào phần trống NỘI DUNG KHẢO SÁT Ơng (bà) biết đến di tích đền Mõ qua nguồn thông tin nào? Đại lý du lịch  Báo/ tạp chí  Internet  Bạn bè/ người thân  Tờ rơi quảng cáo  109 Nguồn khác  Ông (bà) đánh thái độ người dân địa phương du khách? Rất thân thiện  Thân thiện  Tương đối thân thiện  Khơng thân thiện  Ơng (bà) đánh mức độ an tồn tới thăm di tích đền Mõ? Rất an tồn  An tồn  Tương đối an tồn Khơng an tồn  Ơng (bà) đánh mơi trường tự nhiên di tích khu vực di tích tọa lạc? Rất  Đang đe dọa bị ô nhiễm  Bắt đầu ô nhiễm  Ô nhiễm Ô nhiễm nặng   Sau chuyến này, ơng (bà) có cảm thấy hài lịng? Rất hài lịng  Hài lịng phần  Bình thường  Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng  TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!  110 Phụ lục 3: BẢNG TỔNG KẾT THU ĐƯỢC TỪ PHIẾU KHẢO SÁT 3.1 Đánh giá cư dân địa phương công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Vấn đề hỏi STT Số phiếu trả lời Tỷ lệ % Đánh giá mức độ hiệu công tác quản lý di tích đền Mõ Rất hiệu Khơng hiệu Khơng có ý kiến Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cơng tác quản lý di tích đền Mõ nay? 40 10 80 20 Rất thường xuyên, hiệu 25 50 Không thường xuyên, hiệu 18 36 Khơng có ý kiến 14 Nhanh chóng, kịp thời 28 56 Chậm trễ 18 36 Khơng có ý kiến Rất tốt 45 90 Rời rạc 10 Khơng có ý kiến 0 Mức độ nhanh chóng, kịp thời cơng tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý di tích đền Mõ sở, ban ngành có liên quan? Về phối hợp quan Nhà nước hoạt động quản lý di tích đền Mõ? 111 3.2 Đánh giá du khách hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ Vấn đề hỏi STT Số phiếu trả lời Tỷ lệ % Biết di tích đền Mõ qua nguồn thông tin nào? Đại lý du lịch 10 10 Báo/ tạp chí 28 28 28 28 Internet Bạn bè/người thân 7 Tờ rơi 12 12 15 15 31 31 57 57 10 10 Quảng cáo Thái độ người dân địa phương du khách? Rất thân thiện Thân thiện Tương đối thân thiện Khơng thân thiện 2 Mức độ an tồn thăm di tích đền Mõ? Rất an tồn 16 An tồn Tương đối an tồn Khơng an tồn 16 65 14 65 14 5 112 Mơi trường tự nhiên di tích khu vực di tích tọa lạc? Rất 28 28 Đang đe dọa bị ô nhiễm 35 35 Bắt đầu ô nhiễm 22 22 Ô nhiễm 13 13 Ô nhiễm nặng 2 Rất hài lòng 20 20 Hài lòng phần 25 25 Bình thường 37 37 Khơng hài lịng 15 15 Rất không hài long 3 Mức độ hài lòng du khách sau chuyến 113 Phụ lục 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn sâu dành cho BQL di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU (V/v: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng) Tơi triển khai đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng” có số câu hỏi muốn xin ý kiến đóng góp ông, bà Chúng cam kết thông tin mà ông, bà cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ ơng, bà! I THƠNG TIN CHUNG - Người thực vấn: Nguyễn Văn Như (Chức vụ: Đội phó đội diễn viên, nơi cơng tác: Đồn kịch nói Hải Phịng; email: quangnhu.qlvh@gmail.com; ĐT: 0983623077) - Người trả lời vấn: Phạm Văn Thà - Chức vụ: Trưởng ban khánh tiết - Thời gian vấn: Tháng 10 năm 2017 II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin ơng vui lịng trả lời số câu hỏi sau: Người vấn (NPV): Từ sau cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cơng tác quản lý di tích đền Mõ gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân cịn số vấn đề tồn Có giải pháp cho thực trạng trên? NPV: Việc xây dựng, gìn giữ, bảo vệ di tích việc làm thiết thực cần thiết Tuy nhiên, nay, số hạng mục cơng trình di tích 114 xây làm phần giá trị lịch sử di tích Vậy, thực trạng phải giải nào? NPV: Việc quản lý di tích Hồ sơ ảnh thực từ trước tới nghiêm túc Mặc dù vậy, nhiều ảnh hồ sơ bị ố mờ, vấn đề phải khắc phục thời gian tới? NPV: Trong năm qua công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho máy quản lý di tích triển khai nào? NPV: Việc kiểm tra di tích Sở VH&TT thực thường xuyên không? Bao nhiêu lâu Sở lại thực kiểm tra việc quản lý di tích? NPV: Cơng tác quản lý mơi trường xã hội di tích khu vực tọa lạc di tích đạt kết khả quan nào? NPV: Nguồn kinh phí cho hoạt động tơn tạo, bảo vệ di tích lấy từ đâu? Xin trân trọng cảm ơn! 115 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 5.1 Bản đồ hành xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng (Nguồn: UBND xã Ngũ Phúc) 116 5.2 Tồn cảnh di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ (Nguồn: Ảnh chụp tác giả ngày 2/2/2018) 5.3 Toàn cảnh lễ hội đền Mõ (Nguồn: Ảnh chụp tác giả ngày 12/2/2018 (âm lịch)) 117 5.4 Bản cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ (Nguồn: BQL di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ) 5.5 Sơ đồ quy hoạch tổng thể thi tích lịch sử - văn hóa đền Mõ (Nguồn: BQL di tích) 118 5.6 Thư chúc mừng Tổng Bí Thư Đỗ Mười (Nguồn: BQL di tích) 5.7 Bản xác lập kỷ lục gạo cổ thụ nhiều năm tuổi Việt Nam (Nguồn: BQL di tích) 119 5.8 Bằng công nhận di sản Việt Nam (Nguồn: BQL di tích) 5.9 Bản sắc phong di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ (Nguồn: BQL di tích) 120 5.10 Tác giả chụp bác Phạm Văn Thà (Trưởng ban khánh tiết BQL di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ) (Nguồn: Ảnh chụp tác giả ngày 10/4/2018) 121 5.11 Các đồng chí lãnh đạo thành phố địa phương dự lễ hội truyền thống đền Mõ ( Nguồn: BQL di tích đền Mõ) ( Nguồn: BQL di tích đền Mõ) ... sở lý luận tổng quan di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy,. .. thống sở lý luận đặc biệt di tích lịch sử văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng... TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 2.1 Chủ thể quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Mõ 31 2.1.1 Phịng Văn hóa

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w