1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn hóa truyền thống người dao thôn nặm đăm gắn với phát triển du lịch cao nguyên đá đồng văn

148 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN TUẤN VŨ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO THÔN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN TUẤN VŨ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO THƠN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết trình nghiên cứu tác giả, với hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Nội dung kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc tác giả cơng bố Những trích dẫn, số liệu luận văn phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm trƣớc khoa Sau đại học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Nghệ thuật Trung ƣơng, Hội đồng chấm luận văn kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Tuấn Vũ DANH MỤC VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất PATA Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dƣơng PGS Phó Giáo sƣ TS Tiến sĩ Tr Trang HĐND Hội đồng nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UBND Uỷ ban nhân dân VHTT & DL Văn hóa thể thao du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Quản lý văn hóa 11 1.1.2 Quản lý văn hóa truyền thống 12 1.1.3 Quản lý văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch 13 1.2 Khái quát Cao nguyên đá Đồng Văn 15 1.2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu 16 1.2.2 Đa dạng sinh học 19 1.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 1.2.4 Đặc điểm xã hội 24 1.2.5 Vai trò Cao nguyên đá Đồng Văn với phát triển du lịch 25 1.3 Tổng quan văn hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Nặm Đăm27 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 1.3.2 Đặc điểm kinh tế 27 1.3.3 Hệ thống trị 28 1.3.4 Văn hóa thƣờng ngày 29 1.3.5 Tơn giáo, tín ngƣỡng 31 1.3.6 Văn nghệ dân gian 40 1.4 Vai trò văn hóa truyền thống với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 43 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO Ở NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 46 2.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Nặm Đăm 46 2.1.1 Một số chủ trƣơng, sách 46 2.1.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống ngƣời Dao thôn Nặm Đăm 55 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Dao Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao Nguyên Đá Đồng Văn 64 2.2.1 Công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể gắn với phát triển du lịch 68 2.2.2 Công tác bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch 71 2.2.3 Công tác bảo tồn quỹ gen thuốc tắm ngƣời Dao thôn Nặm Đăm 76 2.2.4 Một số vấn đề đặt việc giữ gìn bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 79 Tiểu kết 83 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO THÔN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 85 3.1 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 85 3.1.1 Phƣơng hƣớng chung 85 3.1.2 Định hƣớng phát triển mục tiêu thực 87 3.2 Hệ thống giải pháp 90 3.2.1 Nâng cao nhận thức 90 3.2.2 Công tác lãnh đạo, đạo 91 3.2.3 Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch 95 3.2.4 Bảo đảm mối quan hệ truyền thống đại việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống ngƣời Dao Nặm Đăm 98 3.2.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Dao Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch, kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng 102 3.2.6 Công tác thông tin, tuyên truyền 104 3.2.7 Nghiên cứu hồn thiện chế, sách 107 3.2.8 Huy động nguồn lực 109 3.2.9 Phát triển nguồn nhân lực 110 3.2.10 Công tác kiểm tra, giám sát 112 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghị Trung ƣơng khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” đƣợc Đảng ta xác định nhiệm vụ cấp bách lâu dài chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Bƣớc vào thời kỳ hội nhập, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa mối quan hệ dân tộc quốc tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, vấn đề xây dựng văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nƣớc, hịa nhập với khu vực quốc tế có ý nghĩa quan trọng Quá trình hội nhập tạo nhiều hội cho phát triển nhƣng đặt thách thức to lớn quốc gia đa dân tộc nhƣ Việt Nam Trƣớc tác động chế thị trƣờng, hội nhập quốc tế giao lƣu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa dân tộc bị mai một, pha trộn, khơng cịn giữ đƣợc sắc Do khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc vấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài đảm bảo cho q trình hội nhập mà khơng bị hịa tan Nƣớc ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có sắc thái riêng, bổ sung cho làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam củng cố đoàn kết, thống dân tộc Trong cộng đồng đa dân tộc nƣớc ta, dân tộc Dao đông, xếp thứ với khoảng 620.500 ngƣời cƣ trú phân tán nhiều địa phƣơng, chủ yếu tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc nhƣ Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn Ngƣời Dao có nhiều nhóm ngành khác nhau, cƣ trú địa bàn nhiều tỉnh tạo nên sắc thái văn hóa phong phú đa dạng Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang khu vực bảo tồn đƣợc nhiều loại hình văn hóa dân gian nếp sống cộng đồng mang đặc trƣng tộc ngƣời Hiện nay, xu hội nhập mở cửa, quốc tế hóa với du nhập nhiều dịng văn hóa ngoại lai, ngƣời Dao thôn Nặm Đăm, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang nhƣ nhiều dân tộc khác đứng trƣớc biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa, xã hội Chính vậy, việc coi giá trị văn hóa tộc ngƣời nhƣ di sản văn hóa cần đƣợc bảo vệ phát huy đời sống đƣơng đại việc làm cần thiết có ý nghĩa Với lý trên, học viên chọn đề tài "Văn hóa truyền thống người Dao thôn Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn" với mong muốn nhận diện giá trị, thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có giải pháp quản lý nhằm gìn giữ, khai thác giá trị di sản văn hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Nặm Đăm, phục vụ phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn – Công viên địa chất toàn cầu nơi biên cƣơng địa đầu Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến di sản văn hóa du lịch sinh thái 2.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến di sản văn hóa Vào nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế nhƣ UNESCO nhà nghiên cứu có nghiên cứu di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hố thành di sản “văn hóa vật thể” di sản “văn hoá phi vật thể” Abraham Moles quan niệm di sản văn hóa: “nhƣ “mã di truyền xã hội”, thứ “ký ức tập thể” Feredico Mayor hình dung di sản văn hóa nhƣ “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc” [41, tr 78] Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hƣớng đến Phƣơng pháp tiếp cận tổng thể” (tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19/10 đến 23/10/2004), Tuyên bố Yamato Phƣơng pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể đƣợc thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa đƣợc nhân loại định nghĩa cụ thể nhiều phƣơng diện: lý luận thực tế, sách thực hành theo Công ƣớc Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Ở nƣớc ta, nghiên cứu di sản văn hóa trƣớc tiên phải kể đến cơng trình Việt Nam Văn hố sử cương học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nƣớc cƣờng thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phƣơng Đơng với điều sở trƣờng khoa học văn hoá phƣơng Tây” [1, tr 55] Năm 1997, nhà nghiên cứu Hoàng Vinh hoàn thành sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đƣa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bƣớc đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nƣớc ta Năm 2002, luật Di sản văn hoá văn hƣớng dẫn thi hành đƣợc coi văn pháp quy di sản văn hóa Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, tác giả Nguyễn Văn Huy có Một số vấn đề để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay, có đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phạm vi nƣớc Cơng trình Một đường tiếp cận di sản văn hố (do Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội năm 2006 ấn hành) tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận di sản văn hóa nhƣ thực tiễn, làm tƣ liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững (Lê Thành Vinh); Di tích lịch sử văn hố đồng sơng Hồng (Đặng Văn Bài); Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hố Đường Lâm (Phan Huy Lê) Năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xuất Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể có nhiều viết di sản văn hóa nhƣ: Văn hóa phi vật thể: Bảo tồn phát huy tác giả Ngô Đức Thịnh; Bối cảnh, nhận thức trình xây dựng Cơng ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Rieks Smeerts Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quy tắc nên theo hai nhà nghiên cứu Trung Quốc Cổ Quân Uyển Lợi… Những nghiên cứu nêu cách tiếp cận khác việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung văn hóa phi vật thể nói riêng Năm 2013, Nxb Lao động xuất luật Di sản văn hóa (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đây văn quy phạm pháp luật cao lĩnh vực quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2009 Cùng hƣớng nghiên cứu này, Ngô Phƣơng Thảo viết Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 289, tháng 7/2008) đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa Theo tác giả thì: Mỗi ngày, di sản văn hoá đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hố tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chƣơng trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hố 128 Nghị số 14-NQ/ĐU, ngày 28/9/2015 Đảng ủy xã Quản Bạ phát triển, khai thác Làng văn hóa du lịch cộng đồng khơi phục mặt hàng thủ công mỹ nghệ (năm 2016 - 2020) Nguồn: Đảng ủy xã Quản Bạ 129 130 131 132 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN - Ơng Hạng Dƣơng Thành - Phó chủ tịch UBND huyện Quản Bạ - Ông Nguyễn Tiến Hồng - Trƣởng phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Quản Bạ - Ông Viên Thế Tuân - Giám đốc Trung tâm VHTT & DL huyện Quản Bạ - Ơng Lý Tà Mìn - Phó Bí thƣ Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Quản Bạ - Ơng Thào Thái Tâm - Phó Chủ tịch UBND xã Quản Bạ - Ơng Lý Đại Thơng - Chủ tịch Hội Nghệ nhân dân gian xã Quản Bạ - Ông Lý Tà Dèn - Giám đốc Hợp tác xã dƣợc liệu Nặm Đăm - Ông Lý Tà Vần - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Ông Lý Quốc Thắng - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Ông Lý Tà Danh - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Bà Lý Thị Phàng - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Bà Lý Thị Thấy - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Chị Lý Thị Dinh - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Chị Lý Thị Ấy - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Em Lý Thị Duyên - Một bạn trẻ ngƣời Dao thôn Nặm Đăm - Em Lý Thị Hƣơng - Một ngƣời Dao thôn Nặm Đăm 133 Phục lục BẢN ĐỒ 3.1 Bản đồ công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Nguồn: Internet truy cập 15 tháng 11 năm 2017 3.2 Bản đồ hành huyện Quản Bạ Nguồn: UBND huyện Quản Bạ(2015) 134 3.3 Bản đồ goole Map tồn diện tích thơn Nặm Đăm Nguồn: https://www.google.co.in/maps Truy cập 15 tháng 11 năm 2017 135 Phụ lục Hình ảnh 4.1 Tồn cảnh thơn Nặm Nguồn: Internet truy cập 10 tháng năm 2017 136 4.2 Buổi biểu diễn văn nghệ truyền thống ngƣời Dao Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm, tháng năm 2017 4.3 Kiến trúc nhà ngƣời Dao Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm, tháng năm 2017 137 4.4 Homestay kiến trúc sƣ tổ chức NGO Caritas Thụy Sĩ xây dựng Nguồn: https://www.booking.com/hotel/vn/dao-lodge-nam-dam.vi.html Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2017 138 4.5 Truyền thống tắm thuốc Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm tháng năm 2017 4.6 Trang phục truyền thống ngƣời Dao thôn Nặm Đăm Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm, tháng năm 2017 139 4.7 Cảnh quan xung quanh nhà đƣợc trang trí gọn gàng vệ sinh Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm, tháng năm 2017 4.8 Bí thƣ Tỉnh ủy Hà Giang kiểm tra mơ hình trồng dƣợc liệu Nguồn: Trung tâm VHTT&DL huyện, tháng năm 2017 140 4.9 Hoạt động kiểm tra Ủy ban nhân dân huyện Nguồn: Trung tâm VHTT&DL huyện, tháng năm 2017 4.10 Món ăn truyền thống ngƣời Dao Nguồn: Tác giả chụp thôn Nặm Đăm, tháng năm 2017 141 4.11 Lễ trao chứng nhận ASEAN HOMESTAY STANDARD Nguồn: Trung tâm VHTT&DL huyện, tháng 11 năm 2017 4.12 Lễ cấp sắc ngƣời Dao thôn Nặm Đăm Nguồn: http://www.tapchidulich.com.vn/van-hoa-viet-nam/doc-dao-le-capsac-cua-nguoi-dao-o-ha-giang.1604.html tháng 12 năm 2012 142 4.13 Lễ đón dâu ngƣời Dao thơn Nặm Đăm Nguồn: Trung tâm VHTT&DL huyện, tháng năm 2015 4.14 Vƣờn ƣơm bảo tồn quỹ gen loại thuốc Nguồn: http://www.caoatisohagiang.com/2017/05/vung-nguyen-lieu-duoclieu-ha-giang.html tháng năm 2017 ... PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO THƠN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 85 3.1 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống gắn với phát. .. với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn - Đề giải pháp để bảo tồn phát huy đƣợc tốt giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Năm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn Đối... hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Nặm Đăm trình phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn - Làm rõ thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống ngƣời Dao thơn Nặm Đăm gắn với phát

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w