TUAN 12 LI 7TIET 12

3 5 0
TUAN 12 LI 7TIET 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên hứơng dẫn học sinh làm sự hướng dẫn của giáo viên Âm phát ra càng thấp thí nghiệm 3 Học sinh hoàn thành C4 càng trầm khi tần số dao - Tương tự yêu cầu học sinh hoàn Học sinh h[r]

(1)Tuần: 12 Tiết: 12 Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nhận biết âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Nêu ví dụ âm trầm, bổng là tần số dao động vật Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào sống Thái độ: - Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - lắc đơn chiều dài 20 cm, lắc đơn chiều dài 40 cm, đĩa phát âm, Nguồn điện 3V, miếng phim nhựa, lá thép Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nội dung bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6: Kiểm tra bài cũ : ? Nguồn âm là gì? lấy ví dụ Đáp án: Vật phát âm gọi là nguồn âm Ví dụ: mặt trống, sợi dây đàn Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động I: Giới thiệu bài Cây đàn bầu có dây người nghệ sĩ gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát thì thánh thót ( âm bổng), lúc thì trầm xuống làm xao xuyến lòng người Vậy nguyên nhân nào làm trầm, HS nêu dự đoán bổng khác ? Hoạt động II: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số Giáo viên hướng dẫn học sinh bố trí Học sinh đọc sách giáo khoa I Dao động nhanh – chậm thí nghiệm hình 11.1 nhận dụng cụ và định hướng các Tần số bước làm thí nghiệm Học sinh lắng nghe hướng Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dẫn giáo viên để biết xác định dao động Hướng dẫn nào là dao động học sinh xác định tần số dao động giây Thảo luận nhóm làm thí nghiệm Học sinh hoạt động nhóm làm kiểm tra thí nghiệm Nhóm học sinh trình bày kết Học sinh nhận xét kết nhóm khác - Số dao động giây gọi Số dao động giây gọi là ? Tần số là gì là tần số (2) Giáo viên thông báo đơn vị tần tần số - Đơn vị: Héc số, kí hiệu - Kí hiệu : Hz - Tần số lắc a, b là bao Học sinh tính tần số nhiêu ? dao động lắc a, b - Hãy so sánh tần số dao động Học sinh so sánh tần số dao lắc a và lắc b rút nhận động lắc a, b và hoàn Dao động càng nhanh tần số xét ? thành phần nhận xét dao động càng lớn Hoạt động III: Nghiên cứu mối liên hệ tần số và độ cao âm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Học sinh hoạt động nhóm làm II Âm cao ( âm bổng) thí nghiệm thí nghiệm Âm thấp ( âm trầm) ? C3 C3 chậm - thấp Âm phát càng cao nhanh – cao ( càng bổng) tần số dao Học sinh làm thí nghiệm theo động càng lớn Giáo viên hứơng dẫn học sinh làm hướng dẫn giáo viên Âm phát càng thấp thí nghiệm Học sinh hoàn thành C4 ( càng trầm) tần số dao - Tương tự yêu cầu học sinh hoàn Học sinh hoàn thành kết luận động càng nhỏ tnành C4 Dao động càng lớn (nhỏ) tần số ? hoàn thành kết luận dao động càng mạnh (nhỏ) âm phát càng lớn (lớn) Hoạt động IV: Vận dụng C5: Một vật dao động có tần số Học sinh hoạt động cá nhân trả III Vận dụng 50Hz và vật khác có tần số lời C5: + Vật có tần số 70 Hz dao 70Hz Vật nào dao động nhanh C5: + Vật có tần số 70 Hz dao ? Vật nào phát âm thấp ? động nhanh động nhanh Tương tự yêu cầu học sinh trả lời + Vật có tần số 50 Hz phát + Vật có tần số 50 Hz phát âm thấp âm thấp C6: Dây căng nhiều thì âm cao C6: Dây căng nhiều thì âm cao C6: Hãy tìm hiểu xem vặn dây tần số dao động lớn Dây căng ít tần số dao động lớn Dây căng ít đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát cao, thấp nào ? Và tần thì âm thấp tần số dao động nhỏ thì âm thấp tần số dao động nhỏ số lớn, nhỏ sao? C7: thảo luận nhóm Học sinh hoạt động nhóm để trả lời C7 IV CỦNG CỐ: - Cho HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Hướng dẫn HS nhà làm bài tập - Chuẩn bị nội dung bài (3) (4)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan