Trường THPT nguyễn chí thanh, thị trấn sịa, huyện quãng điền, tỉnh thừa thiên huế

191 8 0
Trường THPT nguyễn chí thanh, thị trấn sịa, huyện quãng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP * TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH – THỊ TRẤN SỊA – HUYỆN QUÃNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHẠM HUY Đà Nẵng – Năm 2019 i TÓM TẮT Tên đề tài: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh – Thị trấn Sịa – huyện Quãng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phạm Huy Số thẻ sinh viên: 37K056 - Lớp: 37X1H2 Cơng trình có chiều cao 18,1 m, gồm có tầng, xây dựng Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh TT Huế Yêu cầu đề tài em cần thực gồm có: Phần kiến trúc: 10% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế tổng mặt - Thiết kế mặt tầng - Mặt cắt, mặt đứng Phần kiến trúc em trình bày gồm có 05 vẽ: Mặt tổng thể; KT: 01 – Mặt tầng tầng 2; KT: 02 – Mặt tầng 3, 4, tầng mái; KT: 03 – Mặt cắt A-A, 1–1, 2-2; KT: 04 – Mặt đứng trục 1-16; E-A; A-E Phần kết cấu: 60% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế sàn tầng - Thiết kế cầu thang vế trục 6’-7: tính thang, chiếu nghỉ, cốn thang, dầm chiếu tới dầm chiếu nghỉ - Thiết kế dầm D1 trục C’, dầm D2 trục B: chạy nội lực phần mềm SAP - Thiết kế khung trục 5: chạy nội lực phần mềm SAP - Thiết kế móng khung trục Phần kết cấu em trình bày 05 vẽ kết cấu: KC: 01 – Thép sàn tầng 2; KC: 02 – Cầu thang vế trục 6’-7; KC: 03 – Thép dầm D1 trục C’, dầm D2 trục B; KC: 04 Thép dầm khung cột khung trục 5; KC: 05 – Móng khung trục Phần thi công: 30% với nhiệm vụ giao sau: - Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm: thi công đào đất, thiết kế ván khn đế móng, cổ móng tổ chức thi cơng bê tơng đế móng - Thiết kế ván khn phần thân: thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn cầu thang - Lập tổng tiến độ thi công phần ngầm Phần thi cơng em trình bày 04 vẽ thi công: TC: 01 – Thi công phần ngầm; TC: 02 – Ván khuôn sàn, cột; TC: 03 – Ván khuôn dầm, cầu thang; TC: 04 – Mặt cắt C-C ii LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để phát huy hết khả vốn có thân Qua năm học tập Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng), giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào cơng tác xây dựng sau Để kết thúc kiến thức học, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế: TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH – HUYỆN QUÃNG ĐIỀN – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đố án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: TS Bùi Thiên Lam Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: TS Bùi Thiên Lam Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: TS Phạm Mỹ Hồn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ giáo Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp, đặc biệt Thầy TS Bùi Thiên Lam Thầy TS Phạm Mỹ giúp em hoàn thiện đồ án Với kiến thức hạn hẹp thân, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án em khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục Thầy, Cơ tận tình bảo, giúp đỡ để em hoàn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 03 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phạm Huy iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp em, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Thầy TS Bùi Thiên Lam Thầy TS Phạm Mỹ Các nội dung trình bày kết tính tốn đồ án trung thực Nếu có phát có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Đà Nẵng, ngày 03 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Phạm Huy iv MỤC LỤC TÓM TẮT .i LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………… ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG , HÌNH ẢNH xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Vị trí, đặc điểm, điều kiện khí hậu tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 1.2.1 Vị trí xây dựng 1.2.2 Đặc điểm xây dựng 1.2.3 Điều kiện khí hậu tự nhiên 1.3 Hình thức đầu tư – Quy mô đầu tư 1.3.1 Hình thức đầu tư :……………………………………………………………………… 1.3.2 Quy mô đầu tư 1.4 Các giải pháp kiến trúc 1.4.1 Giải pháp thiết kế tổng mặt 1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt 1.4.3 Giải pháp mặt đứng 1.4.4 Giải pháp kết cấu 1.4.5 Giải pháp mặt cắt 1.5 Các giải pháp kỹ thuật khác 1.5.1 Cấp điện 1.5.2 Cấp thoát nước 1.5.3 Chống sét 1.5.4 Thông tin liên lạc: 1.5.5 Thơng gió ,chiếu sáng 1.5.6 Phòng cháy chữa cháy 1.5.7 Giải pháp hoàn thiện 1.6 Đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật 1.6.1 Hệ số mật độ xây dựng (KXD) 1.6.2 Hệ số khai thác mặt 1.7 Kết luận kiến nghị 1.7.1 Kết luận : 1.7.2 Kiến nghị : CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG v 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn: 2.2 Bố trí hệ lưới dầm phân chia ô sàn: 2.3 Cấu tạo sàn: 2.3.1 Chọn chiều dày sàn: 2.3.2 Cấu tạo sàn: 2.3.3 Vật liệu: 2.4 Xác định tải trọng lên ô sàn 2.4.1 Tĩnh tải: 2.4.2 Hoạt tải sàn: 10 2.4.3 Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: 11 2.5 Xác định nội lực: 12 2.5.1 Nội lực loại dầm : 12 2.5.2 Nội lực kê cạnh : 13 2.6 Tính tốn cốt thép 13 2.6.1 Xác định chiều cao làm việc ho: 13 2.6.2 Tính αm: 14 2.6.4 Tính diện tích cốt thép: 14 2.6.5 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 15 2.6.6 Chọn cốt thép: 15 2.6.7 Xác định khoảng cách thép: 15 2.7 Các yêu cầu chọn bố trí thép 15 2.8 Tính tốn cho sàn 156 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG 24 3.1 Mặt cầu thang 24 3.2 Tính tốn thang(Ơ1) : 25 3.2.1 Sơ đồ tính: 25 3.2.2 Xác định tải trọng : 25 3.3 Tính chiếu nghĩ: (Ơ2) 27 3.3.1 Cấu tạo chiếu nghỉ: 27 3.3.2 Tính tải trọng: 27 3.3.3 Tính nội lực bố trí thép: 27 3.4 Tính tốn cốn thang C1 C2: 27 3.4.1 Sơ đồ tính: 27 3.4.2.Xác định tải trọng 28 3.4.3.Xác định nội lực tính toán cốt thép : 28 3.5 Tính dầm thang: 30 3.5.1 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 1) : 30 3.5.2.Tính dầm chiếu tới (DCT): 32 vi CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN DẦM PHỤ D1 VÀ D2 35 4.1 Tính dầm D1 trục C‘ ( 1-6) tầng 35 4.1.1 Sơ đồ tính: 35 4.1.2 Sơ chọn tiết diện dầm: 35 4.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: 35 4.1.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1: 38 4.1.5 Xác định nội lực: 39 4.1.6 Tổ hợp nội lực: 40 4.1.7 Tính tốn cốt thép dầm D1: 41 4.2 Tính dầm D2 trục B (1-6) tầng 47 4.2.1 Sơ đồ tính: 47 4.2.2 Chọn tiết diện dầm: 47 4.2.3 Xác định tải trọng: 47 4.2.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D2: 49 4.2.5 Xác định nội lực: 50 4.2.6 Tổ hợp nội lực: 51 4.2.7 Tính tốn cốt thép dầm D2: 52 4.2.8 Tính tốn thép đai: 54 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 55 5.1 Số liệu tính tốn: 55 5.2 Sơ đồ tính khung: 55 5.3 Sơ chọn kích thước tiết diện khung: 56 5.3.1 Chọn kích thước tiết diện dầm: 56 5.4 Tải trọng tác dụng lên khung: 59 5.4.1 Tải trọng tác dụng lên khung tầng 2,3: 59 5.4.2 Tải trọng tác dụng lên khung tầng 4,5: 65 5.4.3.Tải trọng tác dụng lên khung tầng mái: 66 5.5 Xác định nội lực: 78 5.6 Tổ hợp nội lực: 86 5.6.1 Tổ hợp nội lực dầm: 86 5.6.2 Tổ hợp nội lực cột : 89 5.7 Tính toán cốt thép: 92 5.7.1 Tính cốt thép dọc dầm: 92 5.7.2 Bố trí cốt thép dầm khung: 93 5.7.3 Tính thép đai dầm khung: 96 5.7.4 Tính tốn cốt thép cột: 101 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 109 6.1 Số liệu tính toán: 109 vii 6.2 Điều kiện địa chất cơng trình: 109 6.2.1 Địa tầng: Các lớp đất từ xuống: 109 6.2.2 Các tiêu lý đất: 109 6.2.3.Kết thí nghiệm nén lún 110 6.2.4 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình: 110 6.3 Chọn phương án móng: 111 6.4 Tính tốn móng M1: (Móng trục B) .111 6.4.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng: 111 6.4.2 Xác định chiều sâu chơn móng : 112 6.4.3 Sơ xác định kích thước đế móng: 112 6.4.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng : 113 6.4.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2: 113 6.4.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ: 115 6.5 Tính tốn móng M2: (Móng trục C) .117 6.5.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng: 117 6.5.2 Xác định chiều sâu chơn móng : 118 6.5.3 Sơ xác định kích thước đế móng: 118 6.5.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng : 118 6.5.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2: 118 6.5.6 Tính tốn móng theo TTGH1 cường độ: 118 6.6 Tính tốn móng M3: (Móng trục D trục E) .120 6.6.1 Xác định tải trọng truyền xuống móng: 120 6.6.2 Xác định chiều sâu chơn móng : 121 6.6.3 Sơ xác định kích thước đế móng: 121 6.6.4 Kiểm tra cường độ đất đáy móng : 121 6.6.5 Tính tốn kiểm tra độ lún móng theo TTGH2: 121 CHƯƠNG 125 ĐẶC ĐIỂM CHUNG – CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH - PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG TỔNG QT 125 7.1 Đặc điểm chung điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình 125 7.1.1 Đặc điểm cơng trình 125 7.1.2 Điều kiện tự nhiên 125 7.1.3 Địa chất cơng trình 125 7.2 Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình .125 7.2.1 Công tác đất 126 7.2.2 Cơng tác thi cơng móng 126 7.2.3 Công tác thi công bê tông cốt thép 126 viii 7.2.4 Cơng tác hồn thiện 126 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 127 8.1 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng đào hố móng 127 8.1.1 Chọn phương án đào tính khối lượng cơng tác đào đất 127 8.1.2 Tính tốn khối lượng đất đào 128 8.1.3 Thi công công tác đất 130 8.2 Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi cơng móng 131 8.2.1 Thiết kế ván khn thành móng 131 8.2.2 Thiết kế ván khn cổ móng 135 8.2.3 Thiết kế ván khn dầm móng 137 8.2.4 Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng 138 8.3 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng 138 8.3.1 Xác định cấu trình 138 8.3.2 Xác định khối lượng công tác 139 8.3.3 Phân chia phân đoạn thi công 141 8.3.4 Tổ chức thi cơng bê tơng móng 141 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN 143 9.1 Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 143 9.2 Thiết kế ván khuôn sàn 143 9.2.1 Sơ đồ tính tốn 144 9.2.2 Xác định tải trọng lên ván khuôn 144 9.2.3 Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng ván khuôn sàn 144 9.2.5 Kiểm tra cột chống đỡ xà gồ sàn 146 9.3 Thiết kế ván khuôn cột 147 9.3.1 Tổ hợp ván khuôn cấu tạo 147 9.3.2 Sơ đồ tính tốn 147 9.3.3 Xác định tải trọng lên ván khuôn 148 9.3.4 Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng 148 9.4 Thiết kế ván khn dầm .149 9.4.1 Cấu tạo tổ hợp ván khn dầm 149 9.4.2 Tính ván đáy dầm 150 9.4.3 Tính ván thành dầm 151 9.4.4 Tính cột chống ván khn dầm 152 9.5 Thiết kế ván khuôn dầm phụ 153 9.5.1 Cấu tạo tổ hợp ván khuôn dầm phụ 153 9.5.2 Tính ván đáy dầm phụ 153 9.5.3 Tính ván thành dầm phụ 155 9.5.4 Tính cột chống ván khn dầm phụ 156 ix 9.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang 156 9.6.1 Tính tốn ván khuôn đỡ thang 156 9.6.2 Tính xà đỡ ván khuôn thang 158 9.6.3 Kiểm tra khả làm việc cột chống 160 9.7 Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang .160 9.7.1 Công tác ván khuôn 160 9.7.2 Công tác cốt thép 161 9.7.3 Công tác bê tông 162 9.7.4 Công tác bảo dưỡng tháo ván khuôn 164 9.8 Chọn máy thi công 165 9.8.1 Máy bơm bê tông 165 9.8.2 Máy trộn bê tông, trộn vữa 165 9.8.3 Cần trục tháp 165 9.8.4 Máy đầm bê tông 167 9.9 Kỹ thuật xây, trát, ốp lát hoàn thiện .167 9.9.1 Xây tường 167 9.9.2 Trát tường 168 9.9.3 Ốp lát hoàn thiện 170 9.10 An tồn lao động thi cơng phần thân hoàn thiện 171 9.10.2 An tồn lao động thi cơng phần mái 173 9.10.3 An tồn lao động thi cơng xây tường cơng tác hồn thiện 174 9.10.4 An toàn cẩu lắp vận chuyển 175 9.10.5 An toàn sử dụng điện 175 9.11 Thống kê khối lượng cốt thép, ván khuôn, bê tông cột dầm sàn tầng điển hình 176 x - Trước đổ bê tông kiểm tra cốp pha, đà giáo, khớp nối , dọn vệ sinh, làm xối nước khí nén tưới nước kỹ đảm bảo độ ẩm cần thiết để không hút nước bê tơng Kiểm tra làm kín khe hở, lỗ trống ván khuôn - Không đổ bê tơng điều kiện thời tiết khơng thích hợp để có bê tơng chất lượng tốt - Khơng đổ bê tông vào nước động hay nước chảy - Công tác đổ bê tơng thực qui trình kỹ thuật có liên quan đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau: + Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép + Không dùng dầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông cốp pha + Bê tông đổ liên tục hồn thành kết cấu theo quy định thiết kế + Bê tông rải lớp đồng sau trộn kết thúc trước thời điểm bắt đầu trình ninh kết Trong đổ bê tông không sử dụng máy đầm để phân rải bê tông Sử dụng đầm dùi, đầm bàn để đầm nén vữa bê tông đổ thành lớp Không đầm nén lớp bê tông bắt đầu q trình ninh kết + Chiều cao bê tơng rơi tự đổ bê tông vào khuôn cấu kiện không 1,5m để đảm bảo không bị phân tầng Nếu trường hợp chiều cao qui định có biện pháp sử dụng máng trượt nghiêng ống vịi voi để đổ + Vữa bê tơng đầm nén máy đầm chuyên dùng có đủ lượng đầm số vịng quay thích hợp Vữa bê tông sau đầm đảm bảo phân bổ chặt quanh cốt thép, chi tiết chơn sẵn, góc cạnh, bo lõm ván khuôn Không chạm lưỡi đầm vào cốt thép vật chôn sẵn không đầm nén mức vị trí để tránh phân tầng cốt liệu vữa xi măng + Tuyệt đối không thêm nước vào hỗn hợp bê tông đổ + Thường xuyên theo dõi, quan trắc tình trạng làm việc ván khn, đà giáo để xử lý kịp thời có cố Bê tơng sản xuất trường vận chuyển lên cao máy vận thăng, tời nâng Thời gian từ lúc trộn vận chuyển hỗn hợp bê tông đảm bảo nhỏ thời gian ngưng kết ban đầu cho phép hỗn hợp bê tông, thời gian ngưng kết áp dụng theo quy phạm theo kết thí nghiệm Sử dụng thiết bị, nhân lực phương tiện vận chuyển bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ đầm bê tông Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, không để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng, bị nước gió nắng Vận chuyển hỗn hợp bê tông thủ công áp dụng với cự ly không 200 m Nếu hỗn hợp bê tông bị phân tầng phải trộn lại trước đổ vào cốp pha SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 163 * Đổ bê tông cột: Chiều cao đổ bê tông cột nhỏ 1,5 m để tránh tượng phân tầng * Đổ bê tông dầm (dầm khung dầm sàn), sàn: - Mạch ngừng thi công cột đặt cách mặt dầm sàn khoảng 2cm - Đổ bê tông dầm (xà) sàn tiến hành đồng thời Khi dầm, sàn kết cấu tương tự có kích thước lớn đổ riêng phần đảm bảo bố trí mạch ngừng thi cơng thích hợp * Đổ bê tơng cầu thang bộ: - Do đặc điểm thang cầu thang nằm nghiêng nên bê tơng phải đảm bảo độ sụt thích hợp để bê tông không bị chảy đổ vào ván khn, bê tơng cầu thang tầng đổ với dầm sàn tầng - Khi cường độ bê tông cần đạt yêu cầu theo qui định, tiến hành xây bậc cầu thang để làm đường lên xuống b Đầm bê tông Việc đầm bê tông đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo cho sau đầm, bê tông đầm chặt không bị rỗ, đường kính đầm đảm bảo có kích thước phù hợp với khoảng cách cốt thép cấu kiện bê tông - Thời gian đầm vị trí đảm bảo cho bê tơng đầm kỹ Dấu hiệu để nhận biết bê tông đầm kỹ nước xi măng lên bề mặt bọt khí khơng cịn - Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển đầm khơng vượt q 1,5 bán kính tác dụng đầm đảm bảo cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước 10cm - Tuyệt đối không đầm bê tông thông qua làm rung cốt thép - Khi cần đầm lại bê tơng thời điểm đầm thích hợp 1,5 - sau đầm lần thứ nhất, việc đầm lại nhẹ nhàng thận trọng, chủ yếu dùng thủ công vỗ nhẹ vào bề mặt bê tông 9.7.4 Công tác bảo dưỡng tháo ván khuôn - Ngay sau kết thúc q trình đổ bê tơng, bê tơng bảo dưỡng điều kiện có độ ẩm cần thiết để ninh kết đóng rắn sau tạo hình - Có biện pháp che chắn bảo vệ tác dụng dòng nước chảy vòng ngày đêm - Chỉ cho phép người phương tiện chuyên chở nhẹ bề mặt bê tông thi công phần bê tông đạt cường độ 25kg/cm2 - Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông bảo vệ chống tác động học như: rung động, lực xung kích, tải trọng tác động có khả gây hư hại khác - Việc tháo dỡ ván khuôn bắt đầu sau bê tông đủ cường độ cần thiết kết thúc q trình bảo dưỡng bê tơng Đối với bê tơng dầm sàn tháo ván khuôn sau đổ bê tông khoảng 10 - 14 ngày SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 164 9.8 Chọn máy thi công 9.8.1 Máy bơm bê tông Khi đổ bê tơng dầm, sàn cầu thang sử dụng bê tông thương phẩm, đổ máy bơm Chọn máy bơm bêtơng S-296A, có suất lý thuyết q = 10 (m3/h) Năng suất máy ca là: Qca = t.q.ktg = 8.10.0,75 = 60 (m3/ca) Trong đó: t = 8(h): số làm việc ca ktg = 0,75: Hệ số sử dụng thời gian 9.8.2 Máy trộn bê tông, trộn vữa Khi đổ bê tơng móng, bê tơng cổ móng, cột, đổ thủ công, trộn máy trộn Chọn máy trộn bê tơng mã hiệu SB-30V có thơng số kỹ thuật sau: - Vthùng trộn = 250 lít - Vxuất liệu = 165 lít - Thời gian trộn = 60 giây Năng xuất ca máy trộn bê tông: Wca = Vxl.Kxl.Nck.Ktg (m3/ca) - T thời gian làm việc ca máy trộn, T = - Kxl hệ số xuất liệu Khi trộn bê tông lấy Kxl = 0,7 - Ktg hệ số sử dụng thời gian, lấy Ktg = 0,75 - Nck số mẻ trộn thực ca, Nck = T.3600/Tck - T thời gian làm việc ca máy trộn, T = - Tck = Tđổ vào + Ttrộn + Tđổ = 20 + 60 +20 = 100 giây Nck = 7.3600/100 = 252 mẻ trộn Wca = 165.0,7.252.0,75/1000 = 21,83 (m3/ca) 9.8.3 Cần trục tháp Khi vận chuyển ván khuôn, dàn giáo, vật liệu lên cao dùng cần trục tháp Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cẩu tháp gồm: hình dáng mặt bằng, số tầng, chiều cao tầng; tổng khối lượng; tiến độ thi cơng; điều kiện móng khu vực thi công, điều kiện giao thông trường, cung ứng phục vụ cẩu đơn vị yêu cầu hiệu kinh tế khác Để chọn cần cẩu tháp hợp lý cần tuân thủ bước sau: - Bước 1: Căn đặc điểm công trình, khối lượng cơng nghệ thi cơng để chọn loại cẩu - Bước 2: Chọn máy cẩu theo chế độ làm việc - Bước 3: Chọn thông số kỹ thuật máy cẩu cho phù hợp với điều kiện làm việc thực tế - Bước 4: So sánh tiêu kinh tế – kỹ thuật để chọn cần cẩu thoả mãn yêu cầu Các thông số kỹ thuật chủ yếu cần cẩu tháp là: bán kính, chiều cao nâng cẩu, sức cẩu, mơ men cẩu tốc độ công tác SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 165 - Bán kính R: lựa chọn ý tới vấn đề: chiều dài tính tốn, diện tích mặt trận cơng tác cẩu tháp Nhà có hình dáng đơn giản cần bố trí cần cẩu tháp tự nâng, nhà có hình dáng lớn, phức tạp mà thời hạn lại gấp cần bố trí hai nhiều - Sức cẩu Q: sức cẩu định mức tối đa tầm với tối đa quan trọng, với nhà bê tông đổ chỗ, dựa vào trọng lượng tối đa thùng bê tông yêu cầu tầm với tối đa để xác định sức cần cẩu cần, thường lấy 1,5 – 2,5 tấn; - Mô men cẩu MT: với nhà cao tầng bê tông cốt thép, mô men cẩu tầm với tối đa với nhà cao tầng thép, mô men cẩu trọng lượng cẩu tối đa phải phù hợp yêu cầu thi công - Chiều cao cẩu H: chiều cao cẩu tham số quan trọng, tham số khác lý tưởng, tính kỹ thuật ưu việt chiều cao cẩu không hợp lý, không đạt yêu cầu Chọn chiều cao cẩu cho cần cẩu để thi công tham số tầm với phải thông qua vẽ sơ đồ tính tốn để xác định - Tốc độ làm việc: gồm: Tốc độ nâng, hạ hàng; Tốc độ quay cần trục; Tốc độ di chuyển; Tốc độ thay đổi tầm với Chọn cần trục tháp Cẩu tháp TCT5512 có - Tải max : - Tải : 1,3 - Chiều cao tự đứng : 40 m - Bán kính cần : 55 m - Kích thước khung : 1,5×1,5×2,5 m - Vận tốc nâng: Vn = 20 m/phút = 0,33m/s Năng xuất cần trục tháp: N = Q.nck.Ktt.Ktg (tấn/h) - nck = 3600/tck số chu - tck = E.∑.ti thời gian thực chu kỳ (s) - E = 0,8 cần trục tháp (2-3 thao tác) - Thời gian nâng cấu kiện t1 = S1/V1 + = 22/0,33 + = 71 (s) - Thời gian hạ cấu kiện, v = 5m/phút = 0,08m/s t2 = S2/V2 + = 7,5/0,08 + = 98 (s) - Thời gian thay đổi tầm với, v = 12m/phút = 0,2m/s t3 = S3/V3 + = 40/0,2 + = 204 (s) - Thời gian quay tay cần t4 = 120 (s) - Thời gian trở vị trí móc cấu kiện t5 = 71 (s) => tck = 0,8.(71 + 98 + 204 + 120 + 71) = 451 (s) => nck = 3600/451 = SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 166 - Ktt = 0,6 nâng, chuyển cấu kiện khác - Ktg = 0,7 hệ số sử dụng thời gian - Năng suất cần trục tháp N = 1,3.8.0,6.0,7 = 4,4 tấn/h = 30,8 tấn/ca Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cẩu tháp vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Số cần trục tháp cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho trình thi công là: máy Trong trường hợp bất lợi nhu cầu tiến độ vượt suất cần trục tháp có nhiều biện pháp giải quyết: tăng thời gian làm việc ca tăng số ca làm việc ngày giải 110% đến 300% nhu cầu Sử dụng công cụ hỗ trợ thang tải, tời nâng hàng, bơm bê tông… phương tiện vận chuyển nằm ngang cao 9.8.4 Máy đầm bê tông Chọn máy đầm dùi trục mềm chạy điện Jinlong ZN70-0.75kW có thơng số kỹ thuật sau Bảng 9.3 Bảng thông số máy đầm dùi 9.9 Kỹ thuật xây, trát, ốp lát hoàn thiện 9.9.1 Xây tường a Tổ chức mặt thi công - Phải dọn dẹp mặt sàn trước bước vào công tác xây - Tổ chức vị trí tập kết vật tư, nơi trộn vữa gần máy tời (ròng rọc) vận thăng để thuận tiện cung cấp cho thợ xây - Tốt tổ chức trộn vữa mặt đất vận chuyển lên vị trí xây + Cát phải chặn ván hộp để tránh rơi vãi bẩn sàn + Sàng cát, đảm bảo chất lượng vữa + Nước chứa thùng phuy + Dưới máng trộn phải lót bạt nilơng SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 167 + Nơi trộn vữa phải khô + Gạch xây xếp gọn thành khối gần vị trí tường xây, cách tường xây khoảng 1,5m2m b Trắc đạc mặt - Búng mực vị trí tường theo thiết kế - Kiểm tra cơng việc trắc đạc, búng mực vị trí tường, cửa đi, cột kẹp, lỗ chờ, lỗ mở tường trước xây c Xây tường - Xây hàng gạch định vị chân tường - Căng dây lèo, để xây đảm bảo tường thẳng đứng Câu gạch (bắt mỏ) liên kết góc hai tường - Trước xây tường phải khoan bắt thép neo, bát liên kết vách bê tông với tường gạch - Ở vị trí đổ trụ bê tơng (cột kẹp) phải đặt thép liên kết tường xây với trụ bê tông (cột kẹp) - Với tường 200 cách 4-5 hàng gạch dọc, xây hàng gạch ngang liên kết - Khi xây, phải trải nilông chân tường giữ cho sàn bê tơng khơng bị vữa dính bẩn - Khi xây tường thường xuyên: + Kiểm tra mặt phẳng tường + Kiểm tra chất lượng mạch vữa + Quét vữa bẩn mặt tường - Kết thúc ca làm phải tưới nước giữ ẩm tường - Đà lanh tô đổ ăn sâu vào bên tường gạch đinh tối thiểu 20cm - Tường xây xong, sau khoảng 24 tiếng xây hàng gạch nghiêng chèn đầu tường 9.9.2 Trát tường a Công tác chuẩn bị - Trước tô tường gạch cần phải sửa trước chỗ lồi, lõm, cạo rêu, đất bám mặt tường bố trí dàn giáo Dàn giáo thường bố trí từ góc ngoài, từ 6m đến 10m cho đủ dây chuyền hoạt động Ở chân tường giàn giáo phải lót ván hứng vữa - Nếu bề mặt trát khô, cần phun nước làm ẩm trước trát - Tất dụng cụ cần thiết phải mang chỗ tơ để vào vị trí định để lúc làm khơng phải tìm kiếm Chỗ tơ phải có thùng tưới tường trước tô Tô đến đoạn phải tưới cho đoạn ướt sạch, tưới nước đến tô, chỗ tô bị khơ phải tưới nước lại tơ tiếp - Cơng tác ghém: + Để có sở làm mặt tường phẳng trước tơ phải làm sẵn mốc ghém bốn góc chỗ tường định tơ SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 168 + Trước làm mốc ghém phải xem lại tường có thẳng hay khơng để làm mốc ghém phẳng + Người tô lấy vữa tơ lên tường từ góc bên đến góc bên làm thành hai mốc trước Mỗi mốc ghém vng có cạnh 10 cm, chiều dày vừa lớp tơ + Trường hợp tường có chỗ lồi (không đục bạt được) tường, trụ bị xây lả phải dựa vào chỗ lồi mà làm mốc (dày độ mm) chiếu kích thước chỗ mốc làm mốc khác cạnh để tô cho phẳng + Khi tô chỗ có cửa vào mặt khn cửa mà căng dây làm mốc ghém cho ăn phẳng với cửa b Thi công trát - Khi làm mốc ghém, người cán người xoa chưa có việc làm nên tiếp tục việc sửa tường tưới ướt tường - Tơ phía trước, phía sau, tơ từ góc tơ ra, tơ nhát sau phải liền mí với nhát trước, mặt vữa chỗ giáp mí phải phẳng Khi tơ lớp một khoảng vừa tầm thước cán mà thấy vữa se mặt, vừa khơ quay lại lấy vữa tơ tiếp lớp thứ hai cho hai lớp vữa dày vừa mặt mốc ghém làm - Lúc tô nên chừa mốc ghém lại cố gắng tô mặt tường cho phẳng để người cán sửa chữa nhiều - Cán thước: + Sau tô xong, thấy mặt vữa se mặt người cán lấy thước dựa mốc ghém cán thành hai đường cữ dọc làm chuẩn bị để cán cho mặt tường phẳng Khi cán xong, gạt vữa thước, rà lại mặt tô lần xem chỗ cịn lõm bù thêm vữa, chỗ lồi gạt vữa cho mặt tô phẳng + Cứ cán xong đoạn này, tiếp tục chuyển sang đoạn khác Khi cán sang đoạn khác, lúc rà thước phải đưa phần hai thước sang chỗ cán trước để rà cho đoạn tô nằm mặt phẳng - Xoa nhẵn: + Sau cán thước xong, người thợ bắt tay vào xoa, xoa từ xoa xuống, xoa chỗ giáp mí trước cho Khi xoa chỗ khơ thêm nước vào, chỗ ướt chờ cho mặt xoa tiếp không nên xoa ép dễ bị rạn nứt Cứ xoa hết chỗ loang dần đến chỗ khác làm cho mặt tường phẳng, mịn, - Chiều dày lớp vữa trát phải theo thiết kế quy định + Chiều dày lớp trát trần nên trát dầy từ 10mm đến 12 mm, trát dầy phải có biện pháp chống lở cách trát lưới thép trát thành nhiều lớp mỏng + Đối với trát tường, chiều dày trát không nên vượt 12 mm, trát với yêu cầu chất lượng cao không 15mm trát với yêu cầu chất lượng trát đặc biệt cao không 20mm + Chiều dày lớp trát không vượt 8mm Khi trát dày mm, phải trát thành hai nhiều lớp SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 169 + Khi trát nhiều lớp, phải tạo nhám bề mặt để tăng độ bám dính cho lớp trát Khi lớp trát trước se mặt trát tiếp lớp sau Nếu mặt trát q khơ phải phun ẩm trước trát tiếp c Bảo dưỡng Trong điều kiện thời tiết nắng nóng khơ hanh, sau trát 24h nên tiến hành phun ẩm để bảo dưỡng phòng tránh tượng rạn nứt mặt trát Phun nước để giữ cho tường ln ẩm ướt 03 ngày 9.9.3 Ốp lát hoàn thiện a Chuẩn bị vật liệu - Chọn lô sản phẩm mã hiệu kích thước, màu sắc - Làm ẩm sản phẩm trước lát - Không để vôi, vữa tạp chất bám lên bề mặt sản phẩm - Tạo cốt phẳng trước ốp, lát - Không sử dụng vữa loãng - Dùng khăn lau thi công b Tạo lớp sở, đầm chặt bền vững chịu tải áp lực lại mặt gạch theo dự định - Dùng ống nước tiô căng dây lấy cốt tạo độ dốc - Trộn lớp vữa lót xi măng cát xây mác 50, 75, cho nước vào để ngấm dần, vữa khô vừa phải không bị nhão - Rải lớp vữa lót trộn đều, khơng đổ đè lên mốc lấy cốt - Dùng thước gạt phẳng tạo độ dốc theo mốc lấy cốt, chiều dầy lớp vữa lót từ đến 3cm c Dựa theo mẫu thiết kế để xác định điểm bắt đầu lát, lát thẳng hàng, lát chữ cơng… - Căng dây tạo đường thẳng, lát từ trái sang phải, từ ngồi - Rải lớp nước xi măng lót trước lát nhằm tạo độ bám dính viên gạch lớp lót - Đặt viên gạch theo chiều gân mặt lên lớp vữa lót Mạch vữa viên tuỳ thuộc vào kích thước loại sản phẩm - Dùng búa cao su điều chỉnh viên gạch dập nhẹ vào viên gạch tạo độ dính chặt gạch lớp vữa lót d Trít mạch - Nền sau lát khoảng viên gạch bám dính chặt với tiến hành trít mạch - Trộn vữa xi măng trít mạch: lấy1phần cát mịn phần xi măng (tỷ lệ 1:1) trộn đều, chế nước từ từ, đảo trộn đạt độ nhão vừa phải Xi măng trắng bột màu, nước than sử dụng để thay đổi màu mạch vữa, viên gạch cắt theo yêu SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 170 cầu, khác màu, lát đan xen trang trí làm tăng hiệu thẩm mỹ bề mặt mạch vữa gạch lát - Dùng bay có mũi nhọn đưa lượng vữa vừa đủ vào gọn mạch cần trít - Dùng bay hớt lượng vữa thừa, khơng để vữa tràn, rơi vãi bám vào mặt sản phẩm - Vê đường mạch vữa gọn vê trịn miết phẳng, tạo độ bóng cho mạch vữa e Làm sau lát - Quá trình làm khâu quan trọng để hoàn thiện nhà tạo màu sắc tự nhiên sản phẩm - Mạch vữa sau trít khoảng 24 đến 36h tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết mạch vữa khô cứng tiến hành lau vết vữa bám cạnh sản phẩm để làm gọn mạch vữa - Xả nước vào nhà, dùng giẻ lau vết vữa bám mặt phần vữa bám tràn cạnh sản phẩm - Sản phẩm sử lý lớp chất chống thấm nên khoảng thời gian từ 24 đến 36h vữa chưa bám chặt vào mặt sản phẩm, dùng giẻ nước lau vết vữa bong khỏi mặt sản phẩm - Dùng trang đẩy phần nước kéo theo phần vữa bong trình làm - Không làm sớm muộn so với khoảng thời gian nêu sớm mạch vữa chưa đủ độ liên kết bị bong cịn q muộn vữa xi măng đơng kết cứng khó cho việc làm - Tuyệt đối khơng sử dụng loại hoá chất để tẩy làm sản phẩm - Sử dụng nước sạch, giẻ giặt để lau rửa hàng ngày, tuyệt đối không dùng nước bẩn giẻ bẩn 9.10 An toàn lao động thi cơng phần thân hồn thiện 9.10.1 An tồn lao động thi cơng bê tơng cốt thép a Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo - Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng - Khe hở sàn cơng tác tường cơng trình >0.05 m xây 0.2 m trát - Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 600 - Lổ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 171 - Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ - Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giơng bão gió cấp trở lên b Công tác gia công, lắp dựng coffa - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Không để coffa thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể khơng cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng coffa - Cấm đặt chất xếp coffa phận coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình Khi chưa giằng kéo chúng - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo c Công tác gia công, lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0.3m - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia công cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1.0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm - Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 172 - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp khơng cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện d Đổ đầm bê tông - Trước đổ bê tôngcán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng.Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác e Bảo dưỡng bê tông - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh coffa, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dướng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng f Tháo dỡ coffa - Chỉ tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo coffa phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo coffa - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo coffa phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để coffa tháo lên sàn công tác nám coffa từ xuống, coffa sau tháo phải để vào nơi qui định - Tháo dỡ coffa khoang đổ bê tơng cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời 9.10.2 An toàn lao động thi công phần mái - Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phương tiện bảo đảm an toàn khác SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 173 - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo lưới bảo hiểm - Trong phạm vi có người làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào người qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép ngồi mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 9.10.3 An toàn lao động thi cơng xây tường cơng tác hồn thiện a Xây tường - Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn cơng tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua - Khơng phép : + Đứng bờ tường để xây + Đi lại bờ tường + Đứng mái hắt để xây + Tựa thang vào tường xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây - Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an toàn - Khi xây xong tường biên mùa mưa bão phải che chắn b Công tác hồn thiện - Sử dụng dàn giáo, sàn cơng tác làm cơng tác hồn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Không phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao - Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện +Trát - Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu - Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý SVTH: Nguyễn Phạm Huy - GVHD 1: TS Bùi Thiên Lam - GVHD 2: TS Phạm Mỹ 174 - Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ + Quét vôi, sơn - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vơi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan