Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đưa ra những đối sánh với những nhà nho cùng thời của Phạm Thái như Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ,...Từ đó, để đưa ra một cách nhìn nhận mới hơn so với những nhận định trước đó về phương thức ứng xử và nhân cách đạo đức của tác gia này. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THU HƢƠNG PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THU HƢƠNG PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), đặc biệt ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Trần Ngọc Vương - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi bƣớc để hồn thành tốt khóa luận Các thầy, khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt khóa luận Do hạn chế thời gian nhƣ kinh nghiệm thân nên đề tài chắn không tránh khỏi vấn đề cần bổ sung hồn thiện Vì vậy, tơi hy vọng nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15/11/2015 Học viên TRỊNH THU HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI, TIỂU SỬ, MƠ HÌNH NHÂN CÁCH , QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ HÌNH ẢNH XÃ HỘI THỜI TAO LOẠN QUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI 13 1.1 Bối cảnh thời đại, tiểu sử, mơ hình nhân cách, q trình sáng tác 13 1.1.1 Bối cảnh thời đại 13 1.1.2 Tiểu sử, mơ hình nhân cách 15 1.1.3 Quá trình sáng tác 25 1.2 Hiện thực xã hội đƣơng thời sáng tác Phạm Thái 27 1.2.1 Hình ảnh xã hội thời tao loạn sống người dân 27 1.2.2 Giai cấp thống trị, máy quan lại 38 CHƢƠNG 2: CHÂN DUNG NGƢỜI ANH HÙNG THỜI LOẠN VÀ KHUÔN HÌNH TÀI TỬ PHONG LƢU QUA SÁNG TÁC PHẠM THÁI 44 2.1 Chân dung ngƣời anh hùng thời loạn qua sáng tác Phạm Thái 44 2.1.1 Phạm Thái nhà nho thống, hưởng chế độ giáo dục phong kiến 44 2.1.2 Con người ngông nghênh, kiêu ngạo, khinh bạc, thể tư tưởng lớn thường cực đoan 47 2.1.3 Người anh hùng bị thất bại đường trị nên gay gắt, hằn học, thở than, trách móc 49 2.2 Khn hình tài tử phong lƣu qua ngòi bút Phạm Thái 53 2.2.1 Lối sống “ngao du sơn thủy” tự do, phóng khống 54 2.2.2 Các thú vui tao nhã “bầu rượu túi thơ”, “cầm kỳ thi họa” 59 2.2.3 Con người đa tình tự tình yêu 65 Tiểu kết 73 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆ THUẬT THƠ VĂN PHẠM THÁI 75 3.1 Một ngƣời đầu việc cách tân thể thơ trữ tình tiếng Việt, đƣa thể thơ lên cung bậc 75 3.2 Ngƣời viết truyện Thơ Nôm đời Truyện thơ đạt tới thành công xuất sắc mặt nội dung nhƣ nghệ thuật 79 3.3 Xem xét lại tác phẩm Chiến tụng Tây Hồ phú nhƣ danh tác Phạm Thái 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Nhiều mâu thuẫn trở nên gay gắt, xã hội Việt Nam trở nên rối ren, chiến tranh loạn lạc phe phái xảy liên tiếp Nhà nho phải đối mặt với thử thách nghiệt ngã lịch sử Các lực thống trị thay lên cầm quyền, đặc biệt lần lịch sử xảy hồn cảnh chƣa có, lên “anh hùng nông dân áo vải” Sự xa lạ khiến nhà nho bối rối đƣờng hành đạo, có nhiều hành xử cho vấn đề, tùy vào hoàn cảnh nhân cách ngƣời Từ đó, xảy nhiều thái độ trị khác nhân cách cá nhân nhà nho đƣợc bộc lộ rõ ràng Đây giai đoạn mà văn học Việt Nam nở rộ thành tựu mặt nội dung nhƣ thể loại Những bút lớn khẳng định dấu ấn cá nhân riêng nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Thái, Hồ Xuân Hƣơng,…và sau trở thành đại thụ văn học trung đại Trong đó, Phạm Thái tác giả đƣợc nhắc đến Cho đến nay, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nho “bảo thủ”, “phản động” thiên kiến trị ông Trong Văn học Việt Nam (1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu khái quát văn học Việt đời Lê mạt - Nguyễn sơ nhƣng ông không nhắc đến tên Phạm Thái tác phẩm Ngay tác phẩm Phú Việt Nam cổ kim (2002), Nxb Văn hóa thơng tin Phong Châu Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sƣu tầm, thích, khơng có tác phẩm Phạm Thái Trong phần cƣớc sách có ghi rõ ràng: “nội dung thể tƣ tƣởng phản động chống khởi nghĩa Tây Sơn, nên bỏ không in” [6, tr.203] Nguyễn Nghiệp khái quát nghiệp thơ văn nhà nho nhƣ sau: “Xét tồn tác phẩm mà nói, thử hỏi tác dụng giáo dục Sơ kính tân trang hệ đƣợc Một ngƣời với tƣ tƣởng phản động tiêu cực nhƣ Phạm Thái tạo giá trị nhân đạo cao cả, có tác dụng cho hệ đƣợc” [26] Trong đó, nhìn nhận cách cơng bằng, Phạm Thái bút có nghiệp tác phẩm đồ sộ Ông bút trải nghiệm nhiều thể loại khác từ văn xuôi, đến thể loại thơ khác đặc biệt thể phú Đặc biệt, với Nguyễn Du, ông ngƣời có đóng góp lớn việc có ý thức sử dụng chữ Nơm sáng tác Điều góp phần thể ý thức tự hào dân tộc Phạm Thái Thêm vào đó, nhà nho có sáng tạo việc phá vỡ tính quy phạm thơ văn trung đại có lúc thơ ơng đạt tới trình độ điêu luyện nghệ thuật Ở thể loại nào, Phạm Thái có tác phẩm đạt đƣợc nhiều thành công mặt nội dung nhƣ nghệ thuật Về mặt nội dung, tác phẩm ông có tiếng nói tiến bộ, riêng điều đặc biệt thể tơi cá tính, nhân cách quán cách hành xử Có thơ liệt Phạm Thái nói lên tiếng nói bất bình, làm nên trận bút chiến, ngƣời khen, kẻ chê nhƣng đa phần chê trách ơng ngƣợc với thời đại, ngƣợc với triều đại mà thời điểm tất lịng dân hào hứng với chuyển biến tích cực Cịn ơng khơng quay lƣng lại với thời mà chống lại cách dội liệt Tuy nhiên, trải qua thời gian, cần phải có nhìn nhận đắn cơng tƣợng Phạm Thái Những nỗ lực mà ông đóng góp cho văn học dân tộc cần phải đƣợc khẳng định Bởi lịch sử cịn có trang khuất trƣớc đó, nghiên cứu xã hội học ăn sâu bám rễ vào nghiên cứu văn học Việt Nam Phƣơng pháp luận xã hội học có cội nguồn từ phƣơng pháp văn hóa - lịch sử H Taine, xem văn học biểu chủng tộc, hoàn cảnh, thời đại, coi trọng sở kinh tế xã hội, đấu tranh giai cấp, văn học hầu nhƣ biểu trực tiếp đời sống trị Nghiên cứu văn học hầu nhƣ nghiên cứu thái độ trị đời sống, khơng xem xét đặc trƣng văn học, tính thẩm mĩ, tính phức tạp toàn cấu trúc bên nhƣ cá tính sáng tạo nhà văn hầu nhƣ khơng đƣợc quan tâm đến Bên cạnh đó, số vấn đề lịch sử phải đƣợc nhìn nhận lại quan điểm đời sống đại Cho nên khẳng định lại nhân cách nhƣ cá tính sáng tạo Phạm Thái cơng việc cần thiết ngƣời viết chọn đề tài cho luận văn Cho đến nay, có ý định đến Phạm Thái, nhiên, chƣa có viết, cơng trình nghiên cứu chun sâu dành cho tƣợng văn học đặc biệt Từ mà chƣa đƣa đƣợc đánh giá tổng quát, toàn diện chân thực đóng góp thành tựu thơ văn ơng Vì cơng việc nghiên cứu khái quát toàn thơ văn Phạm Thái văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối XVIII - nửa đầu XIX việc cần thiết có giá trị, khơng bình diện lý luận, phê bình mà cịn giúp ích cho thực tiễn dạy học tác giả Phạm Thái nhà trƣờng phổ thông nhƣ đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể tìm hiểu viết, cơng trình, viết Phạm Thái thành từ hai nguồn Nguồn thứ cơng trình nghiên cứu, biên khảo, sƣu tầm, hiệu đính, giải, trích dẫn, giới thiệu thơ văn Phạm Thái Nguồn thứ hai giáo trình, cơng trình khoa học, viết thơ văn Phạm Thái đề cập đến vấn đề liên quan đến thơ văn Phạm Thái 2.1 Những cơng trình nghiên cứu, biên khảo, sưu tầm, hiệu đính, giải, trích dẫn, giới thiệu thơ văn Phạm Thái Văn đàn bảo giám (1926) - Trần Trung Viên; Phổ chiếu thiền sư thi tập (1932) - Sở Cuồng (Lê Dƣ); Việt Nam thi văn hợp tuyển (1943) Việt Nam văn học sử yếu (1944) - Dƣơng Quảng Hàm; Lịch sử văn học Việt Nam (1962) Lê Trí Viên - Phan Côn - Đặng Thanh Lê - Phạm Văn Luận - Lê Hoài Nam đồng biên soạn; Bảng đồ lược văn học Việt Nam (1967); Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX (Nxb Văn học Việt Nam); Thơ văn Việt Nam thơ Đường luật từ kỷ XV đến hết kỷ XIX - Hà Xuân Liêm sƣu tầm biên soạn; Trần Đình Sử - Những cơng trình thi pháp học (2005) - tuyển tập - Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn; Tổng tập văn học Việt Nam (1997) Nguyễn Quảng Tuân biên soạn; Giai thoại làng nho - Lãng Nhân; Việt Nam văn học giảng minh (1974) - Vũ Tiến Phúc Những cơng trình trên, tác giả có dẫn số tác phẩm tiêu biểu Phạm Thái đặc biệt Sơ kính tân trang Chiến tụng Tây Hồ phú Ngoài ra, tác giả sơ lƣợc giới thiệu, khái quát số nét tiểu sử Phạm Thái Trong đó, có cơng trình Chiêu - Lỳ Phạm - Thái thi tập (1959) Hoàng Xuân sƣu tầm, giới thiệu có dẫn, phẩm bình cách sơ lƣợc thơ văn Phạm Thái Kiều Thu Hoạch tác phẩm Truyện Nôm Lịch sử phát triển thi pháp thể loại (2007) tóm tắt truyện Sơ kính tân trang Tuy không đƣa lý luận, nghiên cứu truyện thơ nhƣng phần coi tác phẩm tiêu biểu thể loại Ngồi ra, có tác phẩm bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử, tác phẩm, trích dẫn vài tác phẩm thơ văn Phạm Thái cịn có bƣớc đầu nhận xét nội dung, nghệ thuật, thể tài thơ văn ông nhƣ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2), Phạm Thế Ngũ có nhận định chung nội dung thơ văn Phạm Thái, nhận xét sơ lƣợc Chiến tụng Tây Hồ phú, tóm tắt Sơ kính tân trang, đề cập sơ lƣợc thể từ Hay Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XX (2005), Bùi Đức Tịnh có nêu hồn cảnh sáng tác Chiến tụng Tây Hồ phú tóm tắt truyện Sơ kính tân trang 2.2 Nguồn thứ hai : Những viết, cơng trình có tính lý luận Phạm Thái Có thể kể đến nhƣ Phạm Thái, Sơ kính tân trang (1960) cơng trình khảo dị hiệu đính cơng phu tác phẩm Sơ kính tân trang Cơng trình nêu đƣợc thành cơng hạn chế tác phẩm Trong Từ điển văn học nguồn gốc đến hết thể kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Lại Nguyên Ân giới thiệu tiểu sử, tên tác phẩm nhận định thơ văn Phạm Thái Trong Văn học Việt Nam - nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX (1999) chƣơng IV, Nguyễn Lộc có viết tiểu sử Phạm Thái tìm hiểu nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Sơ kính tân trang Trong Nhà văn tác phẩm nhà trường Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát (1999), (tuyển chọn biên soạn), Nxb Giáo dục Vũ Dƣơng Quý có nêu tiểu sử, giới thiệu tác phẩm tiêu biểu, giới thiệu nét lớn nội dung nghệ thuật thơ văn Phạm Thái Trong có gợi ý phân tích Cảnh chùa chiền (trong Sơ kính tân trang) Tạp chí Văn học số - 2000, Nguyễn Thị Nhàn có viết Mơ hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Nguyễn Huệ Chi viết Nguyễn Huy Lượng Phạm Thái xung quanh phú Tụng Tây Hồ, in Gương mặt văn học Thăng Long, Trung tâm hoạt động khoa học Văn miếu Quốc Tử Giám, Nxb H 1994 Trên Tạp chí văn học có đăng Đặng Thị Hảo bàn Phạm Thái nhà thơ thể loại, tác phẩm tuyệt bút lâu bền dân gian đến Trong tác phẩm này, Phạm Thái thể tình yêu câu thơ đẹp đẽ mặt ngôn từ, điệu cảm xúc mà chúng chứa đựng: “Im ỉm sương đợi khách Thênh thang cửa nguyệt chờ ai” Trong tiến trình phát triển văn học sử trung đại Việt Nam, văn chƣơng nói tình u vốn ỏi, văn chƣơng đề cập đến tình u có yếu tố thân xác Tới kỷ XVI, Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục viết tình yêu hình tƣợng ngƣời phụ nữ với nhiều yếu tố đời sống tình yêu ngƣời Tuy nhiên, ông viết lập trƣờng hoàn toàn khác so với Phạm Thái Trong sáng tác Nguyễn Dữ đời sống hoàn toàn bị phê phán câu bình luận mang tính chất giáo huấn tác giả Ơng phê phán lối sống bng thả theo ngƣời phụ nữ ngƣời đàn ơng (hầu hết cho bị họ lôi kéo) đồng thời hậu mối quan hệ đời ngƣời đàn ông Ngƣợc lại, Phạm Thái vào miêu tả mối tình Sơ kính tân trang với đầy đủ yếu tố nó: cung bậc, sóng cảm xúc nhân vật nhƣ ham muốn tình yêu đƣợc miêu tả với tái độ trân trọng Hơn nữa, xuất phát từ chất liệu đời sống cá nhân, truyện thơ Sơ kính tân trang tràn đầy xúc cảm chân thực nên gây đƣợc đồng cảm ngƣời đọc Sơ kính tân trang có đóng góp lớn nghệ thuật miêu tả tâm lý, nội tâm nhân vật Phạm Thái nhà thơ nhạy cảm Ông vận dụng khéo âm từ, nhạc điệu, câu, kết hợp với hình ảnh để biểu tâm tình Đó cảm xúc hồi hộp, rạo rực, mong ngóng buổi đầu trao gửi 82 thƣ tín Đó cảm xúc đớn đau, nghiệt ngã, uất hận, ốn trách tình u khơng thành Bút pháp tả cảnh ngụ tình Phạm Thái đạt đƣợc thành công lớn việc góp phần thể tâm lý nhân vật Và thời điểm văn học, có dòng thơ lại đầy cảm xúc tinh tế đến nhƣ Phạm Thái có ý thức rõ ràng việc dùng cảnh vật để nói hộ tâm trạng sầu thảm, đợi chờ vô vọng ngƣời gái: Đỡ sầu mượn khúc dương tranh “Tiễn mai” điệu dường hình ốn thu Tuyết sương, lác đác nguyệt mờ mờ Quế nhạt hương đưa Sen nhạt hương đưa Rải rác không nhạn lửng lơ Oanh thờ Bướm thờ Chồi ngơ gió thổi bơ xờ Mai ủ hình thơ Trúc hình thơ Khúc ca khéo hững hờ Cung Quảng xa xa Cầu Thước xa xa” (Sơ kính tân trang) Đây tâm trạng Thụy Châu nhớ chuyện hứa mà khơng biết ngƣời chồng nơi đâu Cảnh đƣợm nỗi u hoài kẻ đợi chờ 83 vơ vọng Cảnh vật trạng thái xa vời, vô định Tất vật chịu chi phối tâm trạng Hay nhƣ Phạm Kim nằm mơ Quỳnh Thƣ Những điều tốt đẹp diễn giấc mộng, thực chia lìa, nỗi đau khơn ngi: Oanh ru bên trướng giấc hoa nồng Say tỉnh hồn mai thực bướm ong Non nước mơ màng chừng lữ để Mây mưa phảng phất đỉnh Vu phong Quyên viễn phố hoa rầu rĩ Nhạn tếch Hành dương nguyệt não nùng” (Sơ kính tân trang) Nguyễn Lộc có nhận xét xác đáng Phạm Thái đánh giá: “Phạm Thái lại tỏ sắc sảo việc miêu tả tâm trạng, miêu tả cảnh vật hay miêu tả chân dung” [26, tr.232] Từ ơng nêu bật đóng góp Phạm Thái: “Thành cơng Phạm Thái phƣơng diện có ảnh hƣởng đến truyện thơ đời sau nhƣ Nhị độ mai hay chừng mực nào, Truyện Kiều Nguyễn Du nữa” [26, tr.232] Thành công Sơ kính tân trang cịn thể thể thơ lục bát mang đậm âm hƣởng dân tộc, nhƣng không phá cách Có thể thấy Phạm Thái sử dụng đa dạng cách ngắt nhịp đăng đối tác phẩm Cách ngắt nhịp 3/3 dòng lục 4/4 dòng bát nhiều nhiều so với truyện thơ khác nhƣ Hoa tiên hay Truyện Kiều Vì tác phẩm mang âm hƣởng nhẹ nhàng, truyền cảm, trúc trắc, mấp mơ Nó dễ dàng vào lịng ngƣời đọc mang đƣợc sức ảnh hƣởng lan truyền sâu rộng 84 3.3 Xem xét lại tác phẩm “Chiến tụng Tây Hồ phú” nhƣ danh tác Phạm Thái Nhắc tới trận bút chiến Nguyễn Huy Lƣợng Phạm Thái, hai phú Tây Hồ, có lẽ ngƣời ta nhắc tới Tụng Tây hồ phú nhƣ danh tác để đời Nguyễn Huy Lƣợng Cuốn Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến viết: “Có thể nói, trƣớc sau Nguyễn Huy Lƣợng, chƣa có tác phẩm viết non sơng đất nƣớc Thăng Long Hà Nội hay đến thế, đẹp đến Chỉ với danh tác đủ xếp Nguyễn Huy Lƣợng vào hàng văn nghệ sĩ tài hoa bậc Thăng Long Áng văn Nôm trác tuyệt tân kỳ, dân Hà thành hồi gọi “Phú ông Lựợng” đổ xô tìm mua chép tay này… Ngƣời ta mua giấy mực chép lại khiến cho giá giấy phƣờng Hàng Giấy, Hàng Gai vọt hẳn lên.” Tụng Tây Hồ phú, văn khiến ngƣời đọc say mê, rù rì đọc chữ câu Cái dƣ âm quấn quýt không rời Những từ láy lần đầu phát từ văn Nguyễn Huy Lƣợng chẳng lặp lại Nghĩ đến văn chƣơng vùng đất Thăng Long, ngƣời ta nhớ đến văn ấy, tác giả Thạc sĩ Phùng Hoài Ngọc nhận xét Ngay đến Phạm Thái ngƣời làm phú mang tên Chiến tụng Tây Hồ phú để đối lại Phú Nguyễn Huy Lƣợng phải công nhận phú hay qua lời dẫn ông: “Ta thấy ban đầu đọc, ông lấy làm hay, hỏi ngay: “Ai làm mà hay thế?” “Bạn rằng: Chương Lĩnh hầu Hữu hộ Lượng làm” ơng thay đổi thái độ: “Ta rằng: Chao ôi! Hữu hộ Lượng à! Xưa làm tơi triều Lê, làm nguỵ lại cịn tụng Tây Hồ mà chẳng thẹn mặt Nay nhân bỉ kẻ làm tụng, ta làm Chiến tụng để góp chút trị cười với đời” Nhƣng tác phẩm Phạm Thái bị thiên kiến trị khác thi vùi lấp tên Chiến tụng Tây Hồ phú khơng cịn đƣợc nhắc đến nhiều Mà có nhắc 85 tƣơng quan với phú Nguyễn Huy Lƣợng để từ mà sức khen tác phẩm tuyệt bút Tuy nhiên, tác phẩm văn học phải đƣợc xem xét dựa giá trị tự thân Có thể thấy ta nhìn Chiến tụng Tây Hồ phú cách khách quan, khơng định kiến thấy đƣợc hết thành công phú Mà thấy đƣợc thuộc vào hàng danh tác để đời Phạm Thái Nền văn học Việt Nam văn học Trung Quốc có liên hệ chặt chẽ Trong có ảnh hƣởng du nhập thể loại phú Trung Hoa vào Việt Nam Sự phát triển phú Trung Hoa dựa đời Sở từ văn vần đời thể phú Mà ngƣời sáng tác Khuất Ngun Sau q trình thống hóa thể loại phú theo quy định đƣợc dùng triều tức thể thơ tầng lớp quý tộc, quan lại, nho sĩ Xét mặt hình thức thể loại phú đƣợc chia thành hai loại là: phú cổ thể phú cận thể Chiến tụng Tây Hồ phú Phạm Thái viết theo thể phú Đƣờng luật (phú cận thể) Chính ơng ngƣời đặt móng cho “bút chiến” sau này, thể đối chọi mặt hệ tƣ tƣởng Tuy nhiên Tụng Tây hồ phú thiên tuyệt phẩm, tác phẩm đối chọi lại phải xứng đáng hàng danh tác ngƣời sáng tác phải có kiến thức uyên thâm với khả vận dụng từ ngữ linh hoạt sắc sảo Cả hai ông vận dụng hệ thống vần, luật đăng đối cách linh hoạt sáng tạo, nhƣ theo niêm luật thể phú Tụng Tây Hồ phú thể phô diễn cách dùng chữ Nguyễn Huy Lƣợng Cho nên ông hay sử dụng điển cố, điển tích nên phần làm phú mang tính bác học nhiều số câu gây trúc trắc 86 khó hiểu Nhƣng Chiến tụng Tây Hồ phú điển tích, điển cố hơn, nhiên câu chữ trau chuốt, tỉa tót trang nhã: “Chở minh nguyệt tếch Nhị Thủy Giương mắt thần mà ngắm trai cò” Do nói mặt nghệ thuật, hai phú văn điêu luyện, đƣợc viết công phu Từng lời, ý, cách sử dụng tiểu tiết nghệ thuật đối chan chát, không thua Tuy nhiên, mặt nội dung thấy Chiến tụng Tây Hồ phú thoải mái hơn, tiếng thở dài đầy oán, não ruột, tiếng chửi lớn đầy hê: Võ xem khổ man di, thẳng bước tới đưa vào, chiến trận cờ giong trống giục Đạo học ngẫm chẳng theo hiền thánh, kẻ bày lời người thưa dịch, thi cử mà cửa lệch sân xơ Khí tượng chưa vương nhỏ Anh uy toan lại đế cho to Đây nay: Chơi trải Ở không thô Nghĩ cước sợ lây chung đỉnh Nên cịn nhẫn dấu phần du Nó góp phần mở đầu cho dịng thơ giễu nhại, trào phúng mà sau Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tế Xƣơng,…đã tạo thành dòng văn học lịch sử văn học nƣớc nhà 87 Tiểu kết Nhìn chung nói, Phạm Thái có bƣớc đột phá việc phá vỡ tính quy phạm khn thƣớc cổ điển thơ văn trung đại đƣơng thời trở thành kiểu mẫu đáng để học tập, phát huy kết thừa cho ngƣời cầm bút sau ông Tác phẩm Phạm Thái nhiều phƣơng diện trở thành tiếng nói mở đầu cho giai đoạn tân kỳ sửa Do khơng có điều kiện sâu thành công thể loại khác nhau, hay thể loại có khác biệt tác giả này, nên phạm vi luận văn, ngƣời viết đƣa nét tiêu biểu, đóng góp bật mà Phạm Thái đem lại cho văn học dân tộc Mà từ đóng góp này, mang lại nhìn mới, tiến có suy xét vị trí Phạm Thái 88 KẾT LUẬN Văn học trung đại giai đoạn có nhiều thành tựu rực rỡ lịch sử văn học dân tộc Cho đến nay, tên tuổi tác giả tiêu biểu đƣợc hệ sau nhắc đến với niềm ngƣỡng vọng tự hào Văn học trung đại trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều học giả muốn thử sức tìm hiểu thời kỳ khơng đơn giản với bộn bề vấn đề phức tạp nảy sinh nhiều mối quan hệ giao lƣu, ảnh hƣởng, tiếp nhận với văn học khác Do có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, giáo trình, hội thảo khoa học, báo cáo nghiên cứu tác giả tiêu biểu giai đoạn Từ ta có cảm giác bão hịa “khơng cịn để nói” tác giả (nhƣ nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vƣơng nói) Chắc chắn Phạm Thái ngoại lệ Khi nhiều cơng trình nghiên cứu ngại ngần đề cập đến thơ văn ông Điều tạo khó khăn định cho chúng tơi có nhìn tồn diện Phạm Thái nhƣng thử thách lớn bƣớc đƣờng muốn nghiên cứu tìm hiểu thêm tác giả để phát đặc điểm đóng góp tác gia Cũng nhƣ với mong muốn nhằm xác lập lại vị trí xứng đáng ơng văn học dân tộc Nghiên cứu Phạm Thái thực thử thách với giới phê bình ơng tƣợng vô phức tạp giai đoạn văn học trung đại Chƣa nhiều nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu ơng dƣới góc nhìn soi xét để đóng góp ơng văn học dân tộc Để việc nghiên cứu Phạm Thái tiến thêm bƣớc mới, muốn đƣa đến cách tiếp cận khác, theo hƣớng khác Đó điểm mà luận văn hƣớng đến Tất nhiên việc làm đến đâu phụ thuộc vào lực ngƣời viết nhiên muốn mang đến đóng góp việc nghiên cứu văn học trung đại nói chung tác gia Phạm Thái nói riêng Chúng tơi xử lý tác phẩm Phạm Thái theo cách hệ thống 89 khảo sát gần nhƣ toàn khơng dừng lại kết luận có sẵn Luận văn hƣớng đến việc tìm hiểu điều mà đời Phạm Thái tâm huyết khẳng định, chí ký thác qua phận tác phẩm mà ông để lại Chúng đặt Phạm Thái tiến trình phát triển văn học dân tộc, nghĩa xác định mối quan hệ đời ông, quê hƣơng, thời đại ông nhƣng không dừng lại kết luận xã hội học đơn mà đặt chúng quan hệ yếu tố truyền thống sau ông Trong khuôn khổ luận văn với tính chất gợi mở thử sức cho cơng việc nghiên cứu hồn tồn nghiêm túc, cố gắng để không bị sa vào việc mơ tả phân tích tràn lan, nhƣ khơng thể dừng lại kết luận có sẵn chúng tơi khơng muốn tán thƣởng theo, muốn từ số chứng cớ hiển nhiên trực tiếp văn tác phẩm, từ phía khác nhƣ yếu tố quê hƣơng, thời đại, ngƣời, đặc biệt từ phép so sánh lịch đại đồng nhìn nhận Phạm Thái tiến trình phát triển lịch sử văn học 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm: Nguồn gốc – Cấu tạo – Diễn biến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (20024), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (1994), Giọng điệu trữ tình Phạm Thái qua trích đoạn “Cảnh chùa chiên” “Sơ kính tân trang”, Tạp chí văn học số Lại Ngọc Cang, giới thiệu thích (1960), Phạm Thái Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1996), 101 thơ Tây Hồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (2002), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Lượng Phạm Thái xung quanh phú Tây Hồ, in Gƣơng mặt văn học Thăng Long, xb Trung tâm hoạt động khoa học Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội tr 491-520 Hồ Thị Kiều Chinh (2007), Phạm Thái dòng văn chương nhà nho tài tử, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Phan Trần Chúc (2001), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Lê Chí Dũng, Phạm Quang Trung (1999), Một số vấn đề Văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Đà Lạt 91 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Văn Đúng (2014), Đóng góp Phạm Thái văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thể kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm, Tp HCM 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình Văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Trần Đình Hƣợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1991) 17 Đinh Thị Khang (2003), Quan niệm người truyện Nơm, Tạp chí văn học số 18 Đinh Gia Khánh chủ biên (1999), Văn học Việt Nam kỷ X đến thể kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 21 Phan Huy Lê (1961), Tìm hiểu phong trào nơng dân Tây Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 23 Hà Xuân Liêm giới thiệu tuyển chọn (2002), Thơ Việt Nam thơ Nôm Đƣờng luật từ kỷ XV- đến hết kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb Đại hoc giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 2, Nxb Đại hoc giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 3, Nxb Đại hoc giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Huỳnh Lý (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phƣơng Lựu, Đạo gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000, tr 74 30 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp HCM 31 Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập – Văn học viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm Văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn học, số 33 Nguyễn Nghiệp (1962), Qua ý kiến khác Sơ kính tân trang Phạm Thái, Nghiên cứu văn học số 93 34 Phùng Hoài Ngọc (2010), Báo cáo văn học, Hội thảo văn học Phật Giáo – Nghìn năm Thăng Long Hà Nội 35 Nguyễn Thị Nhàn (2000), Mô hình kết cấu truyện “Sơ kính tân trang” Phạm Thái, Tạp chí văn học số 36 Ngơ Gia Văn Phái (2000), dịch giả Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch, Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 37 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào Tây Sơn anh hùng dân tộc Quang Trung, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 38 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM 39 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử chủ biên (2003), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ nhà nho thực văn chương thời cổ, Tạp chí văn học số 94 46 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Ngọc Trà tập hợp giới thiệu (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Tp HCM 49 Tạ Chí Đại Trƣờng (2012), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức, Hà Nội 50 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trung văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 52 Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú văn học Việt Nam trung đại, Luận án Tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Vƣơng, Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam Nxb Giáo dục 1995; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 54 Trần Ngọc Vƣơng (1997-1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam kỷ X- XIX, Những vấn đế lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vƣơng (2007), Tuyển tập Trần Đình Hượu (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 95 58 Nguyễn Văn Xung (1970), Phạm Thái diện đặc biệt văn học cuối Lê, đầu Nguyễn, Tạp chí Văn, Sài Gịn, số 167 59 Hoàng Hữu Yên (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 96 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THU HƢƠNG PHẠM THÁI – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÓNG GÓP TRONG SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN... Chinh (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) với đề tài Phạm Thái dịng nhà nho tài tử Ngồi cịn có luận văn thạc sĩ Trần Văn Đúng bàn về: Những đóng góp Phạm Thái văn học Việt Nam giai đoạn... kiến trị ơng Trong Văn học Việt Nam (1969), Nxb Tân Việt, Phạm Văn Diêu khái quát văn học Việt đời Lê mạt - Nguyễn sơ nhƣng ông không nhắc đến tên Phạm Thái tác phẩm Ngay tác phẩm Phú Việt Nam cổ