Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: - Nêu được [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, LỚP 12 BỔ TÚC THPT NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm: 01 trang, 03 câu) Câu (2 điểm): Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? Câu (3 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tự tin giúp người ta vượt qua hạn chế chính mình Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên Câu (5 điểm): Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” (Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, NXB Giáo dục - 2011) Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh .Số báo danh (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN HDC CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I, LỚP 12 BỔ TÚC THPT NĂM HỌC: 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm Khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Việc chi tiết điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu và thống Hội đồng chấm thi - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5 điểm: lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II Đáp án và thang điểm Câu Câu 1: (2 điểm) Câu 2: (3điểm) Nội dung Những đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Về nội dung: mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc + Hồn thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc + Thơ mang đậm tính sử thi, coi kiện chính trị lớn đất nước là đối tượng thể chủ yếu, luôn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân + Những tư tưởng, tình cảm lớn người, vấn đề lớn lao đời sống thể qua giọng thơ mang tính chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành - Về nghệ thuật: mang tính dân tộc đậm đà + Thể loại: vận dụng thành công thể thơ truyền thống dân tộc + Ngôn ngữ: thường sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc; phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt *Lưu ý: Học sinh có thể xếp, trình bày theo nhiều cách khác phải nêu chính xác, đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng, có phân tích tối đa điểm Suy nghĩ ý kiến: Tự tin giúp người ta vượt qua hạn chế chính mình a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách lí lẽ và dẫn Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) Câu 3: (5 điểm) chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận - Giải thích: + Tự tin: tự mình tin tưởng vào khả thân mình, không bị chi phối, tác động khó khăn + Hạn chế chính mình: là điểm yếu thân + Câu nói khẳng định vai trò quan trọng tự tin động lực để tự mình khắc phục, vượt qua khó khăn tồn chính thân - Bàn luận: + Những hạn chế thân người thường khiến người đó có tâm lý mặc cảm, tự tin, lo lắng, sợ sệt, dễ dẫn đến thất bại + Tự tin giúp người thắng mặc cảm, tự ti, nhút nhát; bình tĩnh, sáng suốt, chủ động giải tốt công việc; tạo niềm tin, động lực vươn tới thử thách sống và chiến thắng nó + Tự tin góp phần tạo nên lĩnh, cốt cách; khẳng định lực và phẩm chất; đây là đức tính quý báu cần có người + Tự tin khác với tự cao tự đại, tự phụ; để có tự tin cần phải không ngừng học hỏi, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu nâng cao nhận thức, khắc phục khó khăn, hoàn thiện thân - Nhận vai trò quan trọng tự tin; thân luôn luôn tự tin trước khó khăn, trước hết là khó khăn tuổi học trò - Đánh giá chung * Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí thì chấp nhận Cảm nhận đoạn thơ bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận - Đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, cháy bỏng tác giả thiên nhiên, sống miền Tây và đoàn quân Tây Tiến - Thiên nhiên, sống miền Tây với không gian núi rừng hùng vĩ, hiểm trở thơ mộng, trữ tình 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 1,0 1,0 (4) - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trên chặng đường hành quân đầy gian khổ, nguy hiểm mà tâm hồn trẻ trung, sáng, bay bổng, lãng mạn - Nghệ thuật: có kết hợp hài hòa bút pháp thực và lãng mạn; ngôn ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu; biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc; - Đánh giá chung * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức Hết 1,0 1,0 0,5 (5)