1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 13 day du 20122013

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,72 KB

Nội dung

Đề bài : Chiếc xe đạp 1, Tìm hiểu đề : - Đối tượng : Chiếc xe đạp - Yêu cầu : Thuyết minh 2, Tìm hiểu tính chất của đề - Nếu là miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể của me, e[r]

(1)Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TOÁN DÂN SỐ ( Văn nhật dụng ) Theo Thái An A MỤC TIÊU: Kiến thức - Sự hạn chế gia tăng dân số là đường “tồn hay không tồn tại” loài người - Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn Kỹ năng: - Thích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh - KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực vấn đề dân số - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tính thuyết phục, tính hợp lý lập luận văn - Ra định: động viên người cùng thực hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số B CHUẨN BỊ: GV: tìm tài liệu – soạn giáo án HS: soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: Vì hút thuốc lá → ôn dịch? Hút thuốc lá có tác hại nào? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: G/v hướng dẫn HS đọc 1, Đọc, từ khó G/v giải thích thêm các từ khó - Chú thích - Chàng Ađam và nàng Eva : Đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất chúa tạo để hình thành và phát triển loài người 2, Thể loại - Văn nhật dụng : Vấn đề xã hội là dân số gia tăng và ? Theo em có thể gọi đây là văn nhật dụng hiệu nó không? Vì sao? - Phương thức biểu đạt : Lập luận + thuyết minh và biểu cảm ? Theo em bài viết đã sử dụng phương thức 3, Bố cục : phần biểu đạt nào? Vì sao? - Từ đầu… sáng mắt : Bài toán dân số và KHHGĐ đặt t thời cổ ? Xác định bố cục phần văn bản? Nội - Tiếp theo… 31 bàn cờ : Làm rõ vấn đề và KHHGĐ dung phần là gì? - Đoạn còn lại : Bày tỏ tháI độ vấn đề này * Bố cục mạch lạc, chặt chẽ, theo vấn đề Tất tập chung làm ? Em có nhận xét gì bố cục văn ? bật vấn đề chủ chốt : Vấn đề và giải pháp cho vấn đề dân số Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II Phân tích: ? Tác giả “sáng mắt ra” điều gì? 1, Nêu vấn đề dân số và KHHGĐ ? Em hiểu naò vấn đề dân số và KHHGĐ ? - Vấn đề dân số và KHHGĐ đã đặt từ thời cổ (H/s thảo luận theo nhóm) đại ? Khi nêu vấn đề này tác giả muốn điều gì người đọc - Bạn đọc “sáng mắt vấn đề KHHGĐ” văn này? => Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm => gần gủi, ? Em có nhận xét gì cách mở bài tác giả? Tác tự nhiên, dễ thuyết phục dụng nó? 2, Làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ - Vấn đề nhìn nhận từ bàI toán cổ ? Để làm rõ vấn đề dân số và KHHGĐ, tác giả đã lập - Bài toán dân số tính toán kinh thánh luận và thuyết minh trên các ý chính bào, tương ứng - Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản với đoạn văn nào? người * Bài toán cổ dân số ? Có thể tóm tắt bài toán cổ dân số nào? - Có bàn cờ gồm 64 ô (2) - Đặt hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hai hạt, các ô nhân đôI - tổng số thóc có thể phủ khắp bề mặt tráI đất => Tương ứng với số người sinh trên trái đất => số khủng khiếp ? Tại có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ => Gây hứng thú, dễ hiểu bài toán cổ này? * Bài toán dân số có khởi điểm từ truyện kinh thánh - Nếu gia đình : đến 1995 Dân số trái đất là 5,63 tỉ xấp sỉ ô thứ 30 bàn cờ ? Bàn số từ bài toán cổ, có tác dụng gì? => Mật độ dân số tăng nhanh chóng trên trái đất * Vấn đề gia tăng dân số từ lực so sánh tự nhiên ? đoạn phần thân bài cách chứng người phụ nữ minh người viết có gì thay đổi - Cảnh báo nguy tiềm ẩn gia tăng dân số ? Các tư liệu thuyết minh dân số đây có tác dụng gì ? - Cho thấy cái gốc vấn đề là hạn chế dân số và sinh ? Tác giả đã thuyết minh vấn đề gia tăng dân số từ kỷ đẻ có kế hoạch sinh sản người nào? Nhằm đạt - Châu Phi, Châu á (Việt Nam) mục đích gì + Đông dân G/v chiếu bảng thống kê + Tốc độ gia tăng dân số lớn + Rất nhiều nước tình trạng lạc hậu, nghèo nàn ? Nhìn vào bảng thống kê em hãy cho biết các nước có => Tăng dân số quá cao là kìm hãm phát triển xã tỷ lệ sinh cao thuộc các Châu lục nào? hội, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu ? Em có nhận xét gì gia tăng dân số và phát => Cách lập luận : Lí lẽ đơn giãn, chứng cớ đầy đủ, kết triển xã hội? hợp với phương pháp thuyết minh : thống kê, so sánh, ? Em học tập gì cách lập luận tác giả phân tích, kết hợp cấu câu phần thân bài 3, Thái độ tác giả vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ? Em hiểu nào câu nói sau tác giả : - Nếu người sinh sôi trên trái đất theo cấp số nhân “Đừng để… càng dài lâu càng tốt » bài toán cổ thì đến lúc không còn đất sống ? Tại tác giả lại cho “Con đường” tồn hay - Muỗn có đất sống : Phải sinh đẻ có kế hoạch phait hạn không tồn chính loài người? chế gia tăng trên giới - Con người muốn sống phải có đất ? Qua đó tác giả bộc lộ quan điểm mình - Đất đai không sinh ra, người ngày nhiều nào vấn đề dân số và KHHGĐ? Do đó muốn tồn phải biết hạn chế gia tăng dân số => Đây là vấn đề sống còn nhân loại => Tác giả : Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ nó => Có trách nhiệm với đời sống cộng đồng, chân trọng đến ống tốt đẹp người III Tổng kết: Ghi nhớ: Sách giáo khoa IV Luyện tập Viết suy nghĩ em vấn đề dân số Củng cố: Vấn đề dân số và chất lượng dân số Dặn dò: soạn bài: dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ********************************************** Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 50 Ngày dạy: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A MỤC TIÊU: Kiến thức Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: Kể tên các loại dấu câu mà em đã học lớp 6, (3) - Lớp : Dấu chấm, dấu chấm Hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy - Lớp : Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết Giáo viên: Cho học sinh tiếp xúc với ví dụ Treo bảng I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: Sách giáo khoa phụ Nhận xét ? Đọc ví dụ và cho biết tác dụng dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần có chức chú thích, giải thích từ ví dụ thêm ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ví dụ, nội dung - Câu rườm rà vì nội dung dấu ngoặc đơn là nó có gì thay đổi không? Vì sao? thành phần phụ, không phải là nòng cốt câu Học sinh: Thảo luận nhóm và trả lời Kết luận Bài tập nhanh: Có thể đưa phần nào ví dụ vào Ghi nhớ 1: Sách giáo khoa dấu ngoặc đơn? - Nam lớp trưởng lớp 8B có giọng hát thật tuyệt vời - Bộ phim Titanic Mỹ sản xuất thật tuyệt vời ? Dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? Học sinh: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa Giáo viên: Cho học sinh tiếp xúc ví dụ II Dấu hai chấm Học sinh: Đọc ví dụ Ví dụ ? Dấu hai chấm ví dụ dùng để làm gì? Nhận xét Học sinh: Thảo luận →cử đại diện trả lời VD1: Báo trước lời thoại Giáo viên: Nhận xét VD2: Báo trước lời dẫn ? Qua ví dụ cho biết công dụng dấu hai chấm? VD3: Giải thích lời thoại lời dẫn Bài tập nhanh: Người Việt Nam nói: “Học thầy không Chú ý: Viết hoa trước lời thoại lời dẫn tày học bạn” có người nói “Không nên” Kết luận: Ghi nhớ 2: Sách giáo khoa Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập Bài tập 1: a Đánh dấu phần giới thiệu Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài b Đánh dấu phần thuyết minh c Đánh dấu phần bổ sung tập Học sinh: Thảo luận nhóm Cử đại diện Bài tập 2: - Báo trước phần giải thích nhóm trả lời - Báo trước phần lời thoại Giáo viên: Nhận xét, bổ sung - Báo trước phần thuyết minh Giáo viên: Sửa bài cho học sinh Bài tập 3: Có thể lược bỏ phần sau, nội dung đoạn văn không thay đổi Củng cố: Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Dặn dò: Chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh **************************************** Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 51 Ngày dạy: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: Kiến thức - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm bài văn thuyết minh - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh Kỹ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng….của đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tư liệu Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (4) Ổn định lớp Bài cũ: Trong văn thuyết minh người ta thường sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết I Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: G/v chiếu 12 đề sgk lên bảng H/s đọc đề bài ? Đề nêu lên điều gì ? ? Đối tượng thuyết minh có thể gồm loại nào? ? Làm em biết đó là vấn đề văn thuyết minh? ? từ đó em có nhận xét gì đề văn thuyết minh? G/v lưu ý cho h/s Đề văn thuyết minh đa dạng, phong phú Đặc điểm chung và điểm khác biệt ngữa đề văn thuyết minh với các loại đề văn khác, là các đề văn thuyết minh thường diễn đạt câu văn, câu đặc biệt H/s đọc bài văn sgk ? Đọc đề bài trên và cho biết đề nêu lên đối tượng gì? Yêu cầu gì? Tại em biết đây là đề thuyết minh xe đạp? ? Thuyết minh xe đạp là phương pháp nêu lên đặc điểm tiêu biểu xe đạp Theo em đặc điểm xe đạp là gì? * Quan sát, đọc thầm văn sgk ? Bài văn này gồm phần ? Nội dung phần ? Có cách mở bài khác không ? ? phần thân bài tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? đây tác giả đã chia xe đạp phần để trình bày ? * Tìm hiểu 12 đề (sgk) - Đề nêu lên đối tượng thuyết minh - Đối tượng thuyết minh : Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ hội… - Vì các đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích * Ghi nhớ : H/s đọc to ghi nhớ * Đề văn thuyết minh gồm có hai đoạn - Dạng đề có cấu trúc đầy đủ(thể loại và đối tượng cần thuyết minh ) VD: Thuyết minh lọ hoa em cắm để tặng mẹ nhân ngày – - Dạng đề có cấu trúc không đầy đủ, thường đề cập tới đối tượng thuyết minh VD: 12 đề sgk II Cách làm bài văn thuyết minh Đề bài : Chiếc xe đạp 1, Tìm hiểu đề : - Đối tượng : Chiếc xe đạp - Yêu cầu : Thuyết minh 2, Tìm hiểu tính chất đề - Nếu là miêu tả thì phải miêu tả xe đạp cụ thể (của me, em…) - Thuyết minh đặc điểm xe đạp : Là phương tiện giao thông phổ biến trình bày cấu tạo, tác dụng xe đạp 3, Xây dung bố cục và nội dung a, Mở bài : Giải thích khái quát phương tiện xe đạp b, Thân bài : Đây là phần trọng tâm * Giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt ? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê phần thân bài có động nó không? (Vì không nói chế hoạt động * Phương pháp phân tích (kết hợp liệt kê, giải thích) - Hệ thống chuyển động gồm xe đạp) + Khung, bàn đạp, trục… ? Nếu văn này miêu tả màu sắc kiểu dáng, vẻ + Đĩa cưa… đẹp xe đạp thì có không? + ổ líp ? Văn sgk có yếu tố miêu tả không? + Bánh xe - Hệ thống điều khiển + Ghi đông… Qua văn : Xe đạp sgk, em có nhận xét : (H/s thảo + Bộ phanh… luận) Hệ thống chuyên chở gồm : ? Bài làm có thực đề bài đã cho nào? + Yên xe ? Phương pháp thuyết minh có phù hợp + Giá đèo hàng, giỏ đựng đồ không? Các phận phụ : Chắn bùn, chắn xích, đèn… ? Diễn đạt có dễ hiểu không? - Không, vì lại sang miêu tả xe đạp - Không, vì mục đích văn này là giúp cho người đọc hiểu cấu tạo, nguyên lí vận hành xe đạp c, Kết bài : Nêu lên tác dụng cảu xe đạp và tương lai nó (5) H/s đọc to ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập Đề bài : Giới thiệu nón lá Việt Nam Bước : Xác định yêu cầu đề (g/v hướng dẫn h/s) - Đối tượng thuyết minh : Chiếc nón lá Việt Nam - Đặc điểm tiêu biểu nón lá Việt Nam + Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu… + Vai trò, tác dụng nón lá đời sống, sinh hoạt người Việt Nam Bước : Xác định ý và xây dung bố cục : (G/v hướng dẫn h/s) * Mở bài : Chiếc nón lá Việt Nam là vật thể không thể thiếu sống người phụ nữ Việt Nam xưa Đó là kỷ vật hữu nghị đặc sắc bạn bè khắp giới đến thăm Việt Nam * Thân bài - Hình dáng nón - Vật liệu làm nón : Mo nang làm cốt, dây móc, lá nón, khuôn nón, vòng nón tre, rợi guộc - Quy trình làm nón : Lá nón sau phơi đến nắng ngã từ màu xanh chuyển sang màu trắng, rãi trên đất cho mềm, người ta cho rộng Sau đó đó đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng Vòng nón chốt tròn đặn, chổ nối không có vết gợn Cuối cùng là khâu lá đã đặt lên lớp vành khuôn Sợi móc len theo mũi kim qua lớp vòng cột tre để hoàn chỉnh sản phẩm Nói hơ song còn hơ trên diêm sinh cho thêm trắng và tránh bị mốc - Việt Nam có các vùng tiếng nghề nón : Huế, Quảng Bình, làng Chuông (Hà Tây)… - Chiếc nón lá gần gũi với đời sống sinh hoạt người Việt Nam Nó che mưa, che nắng Nó làm thêm phần duyên dáng cho các thiếu nữ Việt Nam dịp hội hè - Chiếc nón đã trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam * Kết bài : Cảm nghĩ nón : Ngày sống đại, nón không còn có vị trí và vai trò trước Dần dần mũ xinh xắn, có nhiều tiện dụng đã thay nón xưa Mặc dù ý thức người dân Việt Nam, hình ảnh nón luôn là biểu tượng người phụ nữ dịu dàng, duyên dáng Đó là nết văn hoá người Việt Nam, cần giữ gìn và lưu truyền Củng cố: cách làm bài văn thuyết minh Dặn dò: CBB Chương trình địa phương ************************************** (6) Tuần 13 Tiết 52 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) A MỤC TIÊU: Kiến thức - Các tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Kỹ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương B CHUẨN BỊ: C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Giáo viên: Cho học sinh chuẩn bị bàn luận theo hai Bài tập 1: nhóm Một vài tác giả, tác phẩm địa phương và viết địa Học sinh: Thảo luận nhóm, đứng dậy trình bày phương Giáo viên: …….học sinh các địa phương khác Tác giả: không quá chú trọng vào địa phương nào - Nguyễn Hữu Chỉnh (Đăklăk) với chùm thơ viết Học sinh: Trình bày Đảng Giáo viên: Tổng hợp vào bảng danh sách tác - Lê Thái Bảo với bút kí “Chuyện vùng đất cũ” giả cho hoàn thiện và đầy đủ - Khôi Nguyên: Làng Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc vài sáng tác thơ - Nguyên Ngọc: Đất nước đứng lên văn địa phương mà học sinh chuẩn bị - Nguyên Hương với các tập truyện dịch Học sinh: Đọc Bài tập 2: Giáo viên: Cho học sinh chép bài thơ và hướng dẫn tìm Bài thơ tham khảo: hiểu nội dung bài thơ ĐI CÀY (Hữu Chỉnh) Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết học Cày ruộng đất …… Giáo viên: Nhận xét ưu khuyết điểm, biểu dương Dựng diệt Tam Hoàng học sinh có nhiều ý kiến đóng góp Đất yên Trộn bùn ………… dùng mồ hôi ………………… Vi vút ngàn lau Củng cố Dặn dò: CBB Dấu ngoặc kép (7)

Ngày đăng: 16/06/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w