1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an my thuat lop 3

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc cái ấm pha trà - Biết cách vẽ và vẽ được ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , h[r]

(1)Thứ ngày 20 tháng năm 2009 TUẦN 1: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI Đề tài: Môi trường I Mục tiêu: - Hs tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ đề tài môi trường - Hiểu nội dung, cách xếp, hình ảnh, màu sắc tranh đề tài môi trường * HS khá giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích * HS chưa đạt: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - Có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: * GV: - Sưu tầm số tranh thiếu nhi đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác * HS : - Bút chì, màu vẽ - Sưu tầm số tranh, ảnh môi trường III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài * GV giới thiệu số tranh đề tài môi trường để Hs quan sát * Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ tranh đẹp để chúng ta cùng xem Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh bút bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì? + Trong tranh hình ảnh nào là chính, 20 hình ảnh nào là phụ? - Hs quan sát - Hs quan sát - Tranh vẽ bạn chăm sóc, tưới cây - Hình ảnh chính là các bạn tưới cây tranh to, rõ ràng - Hình ảnh phụ là các bạn xa và các cây xa - Một bạn xách bình tưới hoa, bạn gánh nước,… hình dáng, tay chân bạn thể rõ nội dung - Hs trả lời (2) + Hình dáng và động tác nào? + Những màu sắc nào có nhiều tranh? - GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây xanh” Tranh bút Yến Oanh + Trong tranh vẽ gì? + Màu sắc tranh nào? + Hình ảnh chính ảnh là gì? -HS quan sát -Các bạn vui chơi vườn cây - Có nhiều màu xanh và vài màu khác vàng, hồng, đỏ,… - Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây xanh tươi - Ngoài còn có ngôi nhà và vài bạn xa, có mặt trời… - Hs trả lời -HS lắng nghe + Ngoài còn có gì? - Trong tranh em thích tranh nào? Vì sao? * Tranh luôn có hình ảnh chính và hình ảnh phụ Hình ảnh chính luôn vẽ to, rõ ràng màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính vẽ xung quanh, xa, nhỏ hơn, màu nhạt * Hai tranh các em vừa xem là nói đề tài môi trường xanh, sạch, đẹp - Hs tuyên dương các bạn các em cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh trường nhà nơi khác để môi trường luôn tươi đẹp Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương số hs có phát biểu ý kiến xây dựng bài IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Mang theo đầy đủ dụng cụ học Thứ ngày 27 tháng năm 2009 (3) Vẽ trang trí: TUẦN 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hs thấy vẽ đẹp các đồ vật trang trí đường diềm * HS khá giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: GV HS - Một vài đồ vật có trang trí đường - Vở tập vẽ (đơn giản ) - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Ba mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * GV treo đường chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và đặt câu hỏi gợi ý: - Em thấy đường diềm nào đẹp ? Vì sao? * Đường diềm số chưa đẹp vì chưa hoàn chỉnh hình và màu sắc Vậy hôm chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - GV ghi bảng - GV treo đường diềm + Đường diềm này vẽ các hoạ tiết gì? + Các hoạ tiết này xếp nào? + Các hoạ tiết giống vẽ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan sát trả lời: + Đường diềm số đẹp vì đã hoàn chỉnh hình và màu sắc Hs quan sát - Có các hoạ tiết hoa và lá - Các hoạ tiết xếp xen kẽ - Giống - Hoạ tiết giống vẽ màu giống Màu và màu hoạ + Màu sắc đường diềm tiết khác nào ? - Đường diềm này chưa hoàn (4) Hoạt động 2: Cách vẽ: chỉnh hoạ tiết và màu sắc - GV treo bài tập SGK - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu +Các em thấy đường diềm này - Hs lắng nghe nào? + Chúng ta phải làm gì ? * Để vẽ các hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm cho đẹp các em tiến hành theo các bước sau: - Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho và cân đối Các hoạ tiết giống vẽ - Khi vẽ nên phác nét nhẹ trước để có thể tẩy xoá sửa cho hoàn chỉnh - Các em thấy đã đẹp chưa ? -Vậy chúng ta phải làm gì đẹp hơn? - Vẽ màu nào cho đúng? - Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng - Chưa đẹp - Vẽ màu - Các hoạ tiết giống vẽ cùng màu : nhắc lại xen kẽ - Màu và màu hoạ tiết khác -Hs quan sát 18 *Gv bổ sung - GV cho hs xem số bài hs năm - Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào đường trước diềm tập vẽ Hoạt động 3: Thực hành : - Gv quan sát và nhắc nhở các hs làm - Hs nhận xét: bài + Hình vẽ + Màu sắc Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: + Chọn bài mình thích - Gv chọn số bài cho hs cùng xem và nhận xét - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Quan sát hình dáng và số loại - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày tháng năm 2009 TUẦN (5) Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I Mục tiêu: - Hs phân biệt hình dáng, màu sắc vài loại - Biết cách vẽ và vẽ hình vài loại và vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Cảm nhận vẻ đẹp các loại quả, có ý thức chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: GV HS - Một vài loại thật như: xoài - Vở tập vẽ đu đủ, bưởi…( Mô hình quả) - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Một vài bài vẽ hs năm trước - Một vài loại thật (nếu có ) III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu: GV lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu vài loại quả: - Hs trả lời: + Đây là các loại gì ? + Quả xoài , đu đủ, bưởi… + Quả xoài có hình dáng là tròn + Các loại này có đặc điiểm và hình không cân đối dáng nào? + Quả bưởi là tròn + Quả đu đủ là dài - Quả chưa chín có màu xanh, + Màu sắc các loại nào? chín có màu vàng - Hs trả lời - Ngoài em còn biết loại gì? Hình dáng và màu sắc chúng ? -HS trả lời * H: Em đã làm gì để bảo vệ cảnh đẹp Hs quan sát và lắng nghe đó? Hoạt động 2: Cách vẽ : - GV dặt mẫu cho lớp quan sát + So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung Hs quan sát + Vẽ phác hình + Sửa hình cho giống mẫu Hs thực hành + Vẽ màu tuỳ thích (6) 18 - GV cho hs xem số bài hs năm trước - Hs nhận xét về: Hoạt động 3: Thực hành: + Hình vẽ (gần giống mẫu hay - Gv quan sát và hướng dẫn hs làm bài không) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: + Màu sắc - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: + Chọn bài mình thích + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? - Em thích bài nào ? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Quan sát quang cảnh trường học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày14 tháng năm 2010 TUẦN 4: Vẽ tranh: (7) ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Vẽ tranh đề tài trường em * HS khá giỏi: Sắp xếp hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Hs thêm yêu mến trường lớp , có ý giữ gìn môi trường II Chuẩn bị: GV HS - Một vài tranh hs vẽ đề tài - Vở tập vẽ nhà trường - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Sưu tầm tranh đề tài nhà trường - Tranh vẽ các đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh đề tài nhà trường để hs quan sát và đặt câu hỏi + Các tranh này vẽ gì ? - Hs quan sát trả lời: + Các tranh này giống chỗ nào? * Vậy hôm chúng ta vẽ tranh đề tài nhà trường + Đề tài nhà trường có thể vẽ gì ? * Tranh vẽ đề tài trường em là tranh vẽ gì liên quan đến trường lớp, đến hs và hoạt động trường -Đề tài nhà trường có thể vẽ học trên lớp, các hoạt động sân trường chơi, chào cờ, dọn vệ sinh, phong cảnh trường em… - GV treo tranh phong cảnh trường + Trong tranh có hình ảnh nào thể nội dung chính tranh? - Cách xếp các hình ảnh tranh nào? - Màu sắc tranh nào ? * Vậy muốn vẽ tranh đề tài nhà trường em, các em hãy nhớ lại hoạt động -Hs quan sát -Hs trả lời - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau - Vẽ tươi sáng, màu sắc đẹp (8) 18 hs với nhà trường để chọn chủ đề cho tranh mình Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ minh hoạ lên bảng + Chọn đề tài (đề tài khác nhau) + Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho tranh + Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối, rõ ràng + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: -Gv cho Hs xem số tranh vẽ Hs các lớp trước để các em năm rõ - Gv quan sát và hướng dẫn các em hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương -Hs quan sát -Hs quan sát -Hs thực hành -Mỗi Hs chọn đề tài khác để vẽ - Hs nhận xét về: + Đề tài + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV Dặn dò; * Liên hệ: - Để trường em luôn đẹp các em phải biết trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, có ý thức bảo vệ môi trường - Quan sát quang cảnh trường học - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 21 tháng năm 2010 TUẦN Tập nặn tạo dáng NẶN QUẢ (9) I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình khối số - Biết cách nặn và nặn vài gần giống với mẫu * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối , gần giống mẫu -Yêu mến vẻ đẹp hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh số loại có hình - Đất nặn , dao gọt, bảng con… dáng, màu sắc đẹp - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Một số thực như: cam, chuối, đu đủ - Một vài bài nặn hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL 18 HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs xem số thực và hỏi: + Đây là gì ? + Đặc điểm và hình dáng và màu sắc các loại này? +Em hãy kể số khác mà em biết ? * Có nhiều loại với hình dáng và màu sắc khác Các em cần quan sát kĩ để nhận đặc điểm loại Hoạt động 2: Cách nặn : - GV thao tác cách nặn : + Nhào đất thật mềm giẻo + Nặn thành hình khối ( hình dáng quả) + Nặn các chi tiết cho giống đặc điểm? Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài nặn hs - Yêu cầu HS chọn mà mình thích để nặn - Gv quan sát và hướng dẫn hs làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs lắng nghe - Hs quan sát và trả lời trả lời - Bưởi, cam, chuối, khế… - Khế: có 5cạnh dài màu xanh - Quả bưởi: tròn, màu vàng - Cam, chuối, ổi, bưởi,đu đủ -Hs lắng nghe - Chú theo dõi các bước - HS làm bài theo yêu cầu (10) bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài nặn đẹp cho hs - Nhận xét bài bạn cùng xem: + Chọn bài mình thích + Em có nhận xét gì các bài nặn? - HS trả lời + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Quan sát số loại - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 29 tháng năm 2009 TUẦN 6: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Hs biết thêm trang trí hình vuông (11) - Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông Hoàn thành bài tập theo yêu cầu * HS khá giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II Chuẩn bị: GV HS - Một vài đồ vật có trang trí hình vuông - Vở tập vẽ , Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách dưói thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Quan sát nhận xét: - GV treo bài trang trí hình vuông: Bài hoạ tiết và màu hoàn chỉnh Bài vẽ hoạ tiết chưa hoàn chỉnh + Em thấy hình vuông nào đẹp ? Vì ? * Vậy học hôm cô trò ta cùng vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào hình vuông - GV cho Hs xem bài trang trí hình vuông và đặt câu hỏi: + Hình vuông này vẽ hoạ tiết gì ? +Hoạ tiết chính là gì? + Hoạ tiết phụ là gì ? + Các hoạ tiết giống vẽ nào ? + Màu và màu hoạ tiết nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ : - Để vẽ bài trang trí hình vuông đẹp ta cần tiến hành cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu sau: + Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác các nét mờ Vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau + Hoạ tiết giống thì vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs lắng nghe -Hs quan sát và trả lời -Hs quan sát và trả lời câu hỏi -Hs lắng nghe và quan sát (12) nào ? + Nhìn mẫu sửa cho - Vẽ màu nào cho đẹp ? + Chọn màu cho hoạ tiết chính + Chọn màu cho hoạ tiết phụ 18 Hoạt động 3: Thực hành : - Gv cho hs xem số bài hs năm trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài, vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau - Không nên dùng nhiều màu, khoảng từ đến màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv cùng Hs chọn số bài cho để nhận xét + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương + Em còn biết đồ vật nào có trang trí hình vuông ? - Các em nhà tìm thêm đồ vật có trang tí hình vuông, và có thể các em tự trang trí hình vuông đơn giản để dán góc học tập mình thêm đẹp IV Dặn dò; -Hoàn chỉnh bài nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ -Hs quan sát -Hs thực hành +Hs chọn bài đẹp và nhận xét -Hs lắng nghe Thứ ngày tháng 10 2009 TUẦN 7: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI CHAI I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ vài loại chai năm (13) - Biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: GV HS - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, - Vở tập vẽ chất liệu khác - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL 18 HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác và đặt câu hỏi: + Các chai này có khung hình gì ? + Cái chai có phận chính nào ? + Chai thường làm chất liệu gì? + Ngoài em còn biết loại chai nào khác không ? Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ minh hoạ lên bảng + Vẽ phác khung hình cái chai và đường trục + Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính chai (cổ, vai, thân ) + Vẽ phác nét mờ hình dáng chai + Sửa chi tiết cho cân đối + Vẽ đậm nhạt HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs lắng nghe -Hs quan sát và trả lời + Hình chữ nhật đứng + Miệng, cổ, vai,thân, đế + Thuỷ tinh, - HS trả lời - Theo dõi cách vẽ -Hs thực hành Hoạt động 3: Thực hành: + Vẽ hình vừa với phần giấy - Gv cho hs xem số bài hs các + Vẽ đậm nhạt theo ánh sáng lớp trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm - Hs nhận xét về: bài + Hình dáng ( gần giống mẫu hay Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: không) - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: + Đậm nhạt + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Chọn bài mình thích (14) + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Vẽ theo mẫu số vật mà em thích - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi + Sưu tầm tranh thiếu nhi ( có ) - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2009 TUẦN Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu: (15) - Hs tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người - Biết cách vẽ và vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè * HS khá giọi Vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm số tranh, ảnh chân dung - Vở tập vẽ các lứa tuổi - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu số tranh chân dung và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân + Khuôn mặt có đặc điểm gì ? + Ngoài còn vẽ gì ? + Màu sắc tranh nào ? + Khuôn mặt tranh nào ? + Theo em, em vẽ chân dung ai? Người em vẽ có đặc điểm gì ? * Mỗi người có đặc điểm riêng : khuôn mặt tròn, trái xoan, vuông, dài , mắt to, nhỏ…, lông mày đen, đậm , tóc kiểu ngắn, dài, búi cao…Các em quan sát nhớ lại khuôn mặt mà em định vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Có thể quan sát các bạn lớp vẽ theo trí nhớ - Dự định vẽ khuôn mặt ngưòi, nửa người, toàn thân để bố cục trang giấy cho phù hợp - Dựa vào hình hướng dẫn cách vẽ, em hãy nêu các bước tiến hành nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs lắng nghe - Hs quan sát trả lời: + Hs trả lời +Hs trả lời - Hs lắng nghe -Hs lắng nghe và quan sát Gv hướng dẫn (16) - GV hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs các -Hs thực hành lớp trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: - Hs nhận xét về: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Hình vẽ + Em thích bài nào ? Vì ? + Cách xếp - GV nhận xét và tuyên dương + Màu sắc * Vẽ tranh chân dung là thể tình yêu + Chọn bài mình thích thương mình người thân, bạn bè… IV Dặn dò; - Làm bài nhà ( chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 20 2009 TUẦN 9: Vẽ trang trí: tháng 10 năm (17) VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu: - Hs hiểu biết cách sử dụng màu - Vẽ hình vào màu có sẵn - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình,màu sắc phù hợp rõ với hình ảnh II Chuẩn bị: GV HS - Tranh vẽ đề tài lễ hội - Vở tập vẽ - Một số bài hs vẽ năm trước - Bút chì, màu vẽ, tẩy… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài: Trong dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như: múa, hát, múa lân, đánh vật…Múa rồng là hoạt động ngày vui đó Hôm chúng ta cùng xem bạn Quang Trung đã vẽ cảnh múa rồng nào ? Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ cảnh các bạn múa rồng + Trong tranh có hình ảnh - Hình ảnh rồng, người nào ? múa, người xem… - Chưa đẹp Vì chưa vẽ màu + Em thấy tranh này đã đẹp chưa? Vì ? * Trước vẽ màu vào tranh chúnh ta cùng xem các tranh khác - GV treo tranh 2: - Tranh vẽ các bạn múa sư tử + Tranh vẽ gì ? - Cảnh này diễn ban ngày + Cảnh này diễn ban ngày ban đêm ? - Hình ành chính là hình ảnh sư + Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh tử và các bạn múa, người đánh phụ là gì ? trống,…Hình ảnh phụ là cảnh đình, cây, người xem… - Màu tươi vui, rực rỡ, làm bật + Màu sắc tranh nào ? hình ảnh chính, màu có đậm, có (18) 18 nhạt, - Màu sắc cảnh vật ban đêm, ban - Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi ngày khác nào ? sáng, ban đêm thì màu sắc huyền ảo, * Các em tự chọn màu thích hợp để lung linh vẽ cho tranh mình đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - Chọn màu theo ý thích - Tìm màu để vẽ các hình ảnh khác như: rồng, người, cây… - Tìm màu - Hs lắng nghe - Các màu đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà, cho phù hợp với nội dung và thể không khí ngày hội - Vẽ màu cần có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích - Gv quan sát và hướng dẫn các hs - Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng - Hs nhận xét về: xem: + Màu sắc + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Chọn bài mình thích + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật + Sưu tầm tranh tĩnh vật các hoạ sĩ tranh thiếu nhi (nếu có) - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2009 TUẦN 10 (19) Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TĨNH VẬT ( Một số tranh tĩnh vật hoa hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh ) I Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - Có cảm nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật * HS khá giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh nà em yêu thích - Yêu mến vẻ đẹp hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, hoạ - Vở tập vẽ sĩ Đường Ngọc Cảnh - Một số tranh tĩnh vật hs - Bút chì, màu vẽ, tẩy… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách dưói thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Xem tranh: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh tập vẽ và nêu câu hỏi: + Tác giả tranh là ? - Cả hai tranh hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ + Tranh vẽ loại hoa gì ? - Tranh vẽ mận + Hình dáng loại đó - Những mận có nhiều hình nào ? dáng khác nhau, trước, sau làm cho người xem cảm giác giống chùm mận thật - Màu sắc tranh nào ? - Những mận màu trứng bật trên xanh thẫm * Xem tranh : - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ tĩnh vật - Tranh vẽ hoa gì ? - Tranh vẽ nhiều loại hoa quả: sầu riêng, măng cụt, lọ hoa, và dĩa hoa phía sau - Hình dáng các loại hoa - - Hai sầu riêng vẽ to nào ? và măng cụt quay theo chiều hướng khác - Tranh có nhiều màu sắc rực rỡ, - Màu sắc tranh nào ? bật là hai sầu riêng - Hình ảnh chính đạt (20) - Hình ảnh chính tranh tranh và to, bật, còn hình đặt vị trí nào ? ảnh phụ là lọ hoa, và dĩa hoa, phía sau vẽ nhỏ - Cả hai tranh vẽ chất liệu - Tranh vẽ chất liệu gì ? thạch cao * GV chốt ý: Tranh khắc thạch cao hoạ sĩ đã diễn tả mềm mại , mạnh - Hs lắng nghe khoẻ và đặc điểm riêng loại hoa, - Em thích bài nào ? Vì sao? - Hs trả lời - GV giới thiệu vài nét tác giả: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Ông thành công đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ông có nhiều tác phẩm đạt giải các triễn lãm quốc tế và nước Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Gv nhận xét học Khen ngợi số hs phát biếu xây dựng bài IV Dặn dò: - Quan sát cành lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lá - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 10 2009 TUẦN 11 Vẽ theo mẫu: tháng 11 năm (21) VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu: - Hs biết cấu tạo cành lá: hình dáng, đặc điểm màu sắc và vẻ đẹp nó - Vẽ cành lá đơn giản * HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí dạng bài tập - Yêu mến vẻ đẹp hoa lá, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: GV HS - Một số cành lá khác hình dáng - Vở tập vẽ màu sắc, ( có đến lá ) - Mang theo cành lá đơn giản - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một số bài hs vẽ năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách dưói thiệu cho phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem cành lá mẫu và đặt câu hỏi: - Cành có nhiều lá + Em có nhận xét gì cành lá ? - Cành có ít lá - Cành có các lá đối xứng - Cành có lá so le… - Cành, cuống, lá + Cành lá gồm phận nào? - Lá ngắn, lá tròn, lá dài, lá bầu dục + Hình dáng lá nào ? - Lá có gân,lá có cưa… + Đặc điểm lá nào? - Khung hình tam giác, hình chữ nhật, + Nhìn tổng thể cành lá nằm tứ giác… khung hình gì ? - Hs trả lời + Em thích cành lá nào ? Vì ? * Mỗi cành lá có hình dáng, cấu trúc và đặc điểm riêng, quan sát kĩ ta thấy đặc điểm đó Hoạt động 2: Cách vẽ : - Chọn cành lá đẹp, dễ vẽ, cân đối, đơn giản - Quan sát kĩ cành lá - Phác hình chung cành lá - Vẽ phác hình cành, cuống lá - Vẽ phác lá (22) - Vẽ chi tiết - Vẽ màu theo mẫu vẽ màu theo ý thích: lá non, lá già… - Vẽ màu có đậm có nhạt 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs vẽ cành lá theo mẫu vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn hs làm bài cành lá mang theo + Phác hình chung + Vẽ rõ đặc điểm lá cây + Vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: - Hs nhận xét về: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Hình vẽ + Màu sắc + Em thích bài nào ? Vì ? + Chọn bài mình thích - GV nhận xét và tuyên dương - HS chọn cành lá đẹp để dùng làm hoạ tiết trang trí IV Dặn dò; - Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thø ngày 17 tháng 11 năm 2009 TUẦN 12 : VẼ tranh: (23) ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: * GV : - Tranh vẽ đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - Hình minh hoạ cách vẽ - Một số bài HS vẽ năm trước * HS: - Vở tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định tổ chức: Bµi míi : * Giới thiệu bài: H§1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh: - H : Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - H :Trong tranh có hình ảnh - Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nào? nhà giáo Việt Nam, có các thầy cô và các bạn, các bạn tặng hoa cho thầy cô - H : H/ ả chính là gì ? H/ ¶ phụ là gì - Hình ảnh thầy cô và các bạn ? vẽ tranh là hình ảnh chính - Xung quanh có trường, lớp,cây, hoa…làm cho tranh thêm sinh động (24) - H: Màu sắc tranh - Màu sắc tươi sáng, có màu đậm, nào ? màu nhạt, bật hình ảnh chính -H: Em hãy kể hoạt động - HS trả lời: khác ngày nhà giáo Việt nam? H§2: Cách vẽ : - HS lắng nghe - Chọn nội dung tranh - Vẽ hình ảnh chính trước, - Vẽ hình ảnh phụ sau, cho phù hợp với nội dung tranh - Vẽ màu theo ý thích 18 H§3: Thực hành: - Cho HS xem số bài vÏ HS - HS chọn nội dung cò - Vẽ các hình ảnh khác cho phù - Gv quan sát và hướng dẫn các hs hợp tạo nên bố cục chặt chẽ làm bài - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu sắc tươi vui (25) H§4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài vÏ hoµn thµnh - HS nhận xét về: tèt, hoµn thµnh treo lªn b¶ng + Nội dung (rõ hay chưa rõ ) - GV nhận xét , xÕp lo¹i và tuyên + hình ảnh ( sinh động) dương mét sè em siªng ph¸t biÓu + Màu sắc (tươi vui) x©y dùng bµi + Chọn bài mình thích * Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo đã dạy dỗ các em nên người các em phải cố gắng học giỏi chăm ngoan để không phụ công ơn thầy cô IV Dặn dò; - Quan sát cái bát hình dáng và cách trang trí - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ Thø ngày 24 tháng 11 2009 TUẦN 13 : VÏ Trang trÝ TRANG TRÍ CÁI BÁT năm (26) I Mục tiêu: - HS biết c¸ch trang trí cái bát - Trang trí cái bát theo ý thích ,biÕt vËn dông ho¹ tiÕt hoa, l¸ vµo trang trÝ * HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối , phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ * Cảm nhận vẻ đẹp cỏi bỏt đợc trang trớ, biết chăm sóc , bảo vệ cỏ c©y hoa l¸ II Chuẩn bị: * GV: - Một vài cái bát có trang trí hình dáng khác - Một cái bát không trang trí - Một số bài HS vẽ năm trước * HS : - Vở tập vẽ , Bút chì, màu vẽ,tÈy III Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - H:Trong gia đình em có đồ vật nào - Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đợc trang trớ ? đựng nước, tách trà…đã trang trí các hoạ tiết đẹp - H: Cô có cái bát trang trí và cái bát - Giống là dùng bát để ăn cơm, đựng canh không trang trí Em có nhận xét gì ? - khác nhau: c¸i bát trang trí có nhiều hoạ tiết và có màu làm cho cái bát đẹp hơn, hấp dẫn cái bát - Gv cho hs xem cái bát có trang trí không trang trí - H: Cái bát có phận nào ? - Miệng, thân và đáy bát - H: Các loại bát này trang trí - Một cái bát có vẽ đường diềm hoa nào? văn chạy xung quanh miệng hoạ tiết lá - Một cái bát có đường diềm xung quanh miệng , là hình hoạ tiết - Màu sắc nào ? là bông hoa - Màu sắc làm bật hoạ tiết tăng Hoạt động 2: Cách vẽ : thêm hấp dẫn cái bát - Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái bát định trang trí - Chọn hoạ tiết để trang trí - Hs lắng nghe - Sắp xếp hoạ tiết : Sö dông trang trÝ đờng diềm nhắc lại, xen kẽ - Vẽ màu theo ý thích (27) 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs cò - Hs chọn hoạ tiết để vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs - Vẽ màu làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài cho HS cùng - Hs nhận xét xem: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? - Cách trang trí - Màu sắc IV Dặn dò; * liªn hÖ: - Quan sát các vật quen thuộc - Chuẩn bị bài sau: Vẽ vật quen thuộc + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thø ngày tháng 12 2009 TUẦN 14: VẼ CÁC CON VẬT QUEN THUỘC năm (28) I Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ và vẽ hình vật theo trí nhớ * HS khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu *HS Yêu mến các vật ,có ý thức chăm sóc bảo vệ các vật II Chuẩn bị: * GV : - Tranh, ảnh các vật( chó, mèo, gà ) quen thuộc - Một số bài hs vẽ năm trước * HS : - Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Tranh vẽ vật gì ? + Hình dáng vật nào ? + Tranh vẽ vật gì ? + Con trâu có đặc diểm gì ? 18 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tranh vẽ gà trống - Con gà trống có đầu, trên đầu có cái mào gà, có đôi cánh to khoẻ, cái đuôi cong, mượt và nhiều màu sắc đôi chân khoẻ và màu vàng - Tranh vẽ trâu - Con trâu có hai cái sừng, thân to, có chân cao to, khoẻ - Con trâu có màu đen - Hs trả lời + Màu sắc nào? - Em còn biết vật nào khác nữa? Hoạt động 2: Cách vẽ : - Vẽ vật nào ? - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ các phận chính trước - Tạo các dáng cho vật sinh - Vẽ chi tiết sau động… - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs tự chọn vật để vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (29) - Gv chọn số bài cho hs cùng - Hs nhận xét về: xem: + Hình dáng, đặc điểm + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + cách xếp + Màu sắc + Tìm bài mình thích + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương * Liên hệ: Các vật mang lại cho người nhiều điều có ích các em phải biết chăm sóc, thương yêu và bảo vệ loài vật IV Dặn dò; - Quan sát các vật - Chuẩn bị bài sau: Nặn vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TUẦN 15 : TẬP NẶN TẠO DÁNG (30) NẶN CON VẬT I Mục tiêu: - Hs hiểu hình dáng, đặc điểm vật - Biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu - Yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc , bảo vệ các vật II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh các vật - Vở tập vẽ - Đất nặn, dao gọt… - đất nặn - Bút chì, màu vẽ - Một vài vật GV nặn III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta học bài gì ? - Hôm chúng ta cùng nặn vật Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu cho hs xem số vật đã nặn + tên các vật này là gì ? + Các vật này có phận nào + Có đặc điểm nào để nhận biết vật HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vẽ vật quen thuộc - Con gà, voi, mèo - Các vật có đầu, mình, đuôi, chân - Con gà trống có mào đỏ, lông có nhiều màu, đuôi cong có nhiều màu - voi có mình to, chân cao to khoẻ, có cái vòi, cái ngà - Con mèo đầu tròn, mình dài, tai ngắn - HS trả lời - Em chọn vật nào để nặn - Có nhiều vật khác nhau, em hãy tự chọn vật để nặn Hoạt động 2: Cách nặn : - GV dùng đất nặn - Nặn phận chính trước - Cách nặn giống cách vẽ, ta nặn chi tiết sau nặn phận nào trước - Ghép dính các phận lại với dùng que tăm - Có thể tạo dáng cho vật : đi, - Hs lắng nghe (31) đứng, chạy - Có thể nặn màu nhiều màu 18 Hoạt động 3: Thực hành : - Hs chọn đề tài để nặn - Gv cho hs hoạt động nhóm ( nhóm ) - Hs tự xếp theo đề tài - Nêu nhiệm vụ nhóm - Gv quan sát giúp đỡ hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv đặt sản phẩm cho lớp quan sát - Hs nhận xét về: - Em nhận xét gì các bài? + Hình dáng - Em thích vật nào nhất? Vì ? + Đặc điểm vật - GV nhận xét và tuyên dương - Tìm bài mình thích * các em biết chăm sóc , thương yêu và bảo vệ loài vật IV Dặn dò; - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2009 TUẦN 16 Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu: - Hs hiểu biết tranh dân gian việt Nam và vẻ đẹp nó - Biết cách chọn màu, tô màu theo ý thích có độ đậm nhạt (32) * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Hs yêu thích nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Em thích tranh nào? Vì ? - Vậy hôm chúng ta vẽ màu vào hình có sẵn - GV ghi bảng - GV cho hs xem số tranh dân gian và giới thiệu: + lớp chúng ta đã học và biết dòng tranh nào tiếng nước ta ? - Tranh dân gian Đông Hồ là dòng tranh cổ truyền Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, thường in và bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết - Em có biết tranh Đông Hồ này sáng tác? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tranh đẹp Vì đã có màu hoàn chỉnh - Tranh dân gian Đông Hồ - Tranh dân gian này nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời - Tranh dân gian có nhiều đề tài: tranh này qua đời khác sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, tranh thờ, tranh trang trí…Trong đó tranh đấu vật là tranh dân gian - Em biết tranh dân gian nào? Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - GV treo tranh Đấu vật phóng to: + Tranh vẽ gì - Tranh gà mái, tranh phú quý, tranh lợn ăn cây ráy + Hình dáng người nào? - Tranh vẽ người đấu vật, người mặc khố, đeo (33) thắt lưng, tràng pháo + Em vẽ màu theo ý thích, có thể vẽ màu - Mỗi người với hình dáng khác trước, sau đó vẽ màu các hình người : người ngồi, các vật ngược lại khác 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp - Gv nhắc nhở hs vẽ màu đều, không ngoài hình vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu + Màu sắc - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài chú đội + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2009 TUẦN 17 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I Mục tiêu: - Hs hiểu hình ảnh chú đội - Vẽ tranh đề tài Chú ( Cô) đội * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu phù hợp để tô - Hs yêu quý cô, chú đội (34) II Chuẩn bị: GV - Sưu tầm tranh đề tài đội - Hình gợi ý cách vẽ tranh - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HS - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài: Cô ( chú) đội là đề tài muôn thuở các nhà thơ, nhà văn Và có nhiều các họa sĩ vẽ tranh đề tài chú đội Hôm chúng ta vẽ tranh đề tài Cô (chú ) đội Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có hình ảnh nào ? + Hình ảnh chú đội vẽ nào ? + Ngoài còn có gì ? + Chú đội mặc quàn áo màu gì? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tranh vẽ đề tài chú đội - Trong tranh có chú đội và các bạn thiếu nhi vui chơi -Hình ảnh chú đội và các bạn thiếu nhi vẽ to -Nhà, cây và vật - Chú đội mặc quần áo màu xanh, trên vai chú có quân hàm… - Chân dung cô đội - Quần áo có màu xanh, lưng mang nịt, vai đeo súng, trên vai áo có ngôi sao, mũ có màu xanh, trên mũ có ngôi - Công việc như: luyện tập, đứng + Hãy kể số công việc mà cô ( chú ) gác,chiến đấu, hay còn số sinh đội làm ? hoạt khác như: ca hát, lao động giúp * Bộ đội có nhiều binh chủng đó dân, chơi với thiếu nhi… các em muốn vẽ chủ đội phải vẽ rõ đặc điểm công việc và trang phục binh chủng đó Hoạt động 2: Cách vẽ; - Nhớ lại hình ảnh cô ( chú) đội: quân phục, trang thiết bị - Chọn đề tài (35) - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động - Vẽ màu 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ -Hs lớp thực hành vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ màu cho phù hợp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhận xét về: - Gv chọn số bài để hs cùng xem + Hình vẽ - Em có nhận xét gì ? + Cách xếp + Màu sắc - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ lọ hoa + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày30 tháng 12 năm 2009 TUẦN 18 Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa và vẻ đẹp chúng (36) - Hs biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ hình lọ hoa và trang trí theo ý thích * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu * Biết cách trang trí hoa lá vào lọ hoa, yêu mến vẻ đẹp hoa lá thiên nhiên, biết bảo vệ , chăm sóc các loại hoa lá II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh, ảnh số lọ hoa với - Vở tập vẽ hình dáng, chất liệu khác - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài hs vẽ - Một số lọ hoa thật III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu số lọ hoa + Các em hãy so sánh các loại lọ này - Giống nhau: đếu có miệng lọ, thân có gì giống và khác nhau? lọ, và đáy lọ - Khác : + Hình dáng khác nhau: có lọ cổ nhỏ, thân lọ to, có quai, có lọ thân đáy nhau, có lọ thân cao, bụng nhỏ… - Lọ thường làm chất liệu gì? - Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài - Em còn biết các loại lọ nào khác - Hs trả lời không ? Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV đặt mẫu cho lớp quan - Chú ý theo dõi sát - Các bước tiến hành nào ? - Vẽ thị phạm lên bảng - Phác khunh hình lọ - Tìm tỉ lệ các phận và phác các nét thẳng - Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình * Trang trí theo mẫu theo ý thích 18 - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: - Hs quan sát mẫu và vẽ theo mắt - Gv cho hs xem số bài hs vẽ nhìn (37) - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình vuông + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích TUẦN 19 Ngày tháng năm 20 Bài 19: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Hs hiểu cách xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác hình vuông - Hs biết cách trang trí hình vuông (38) - Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS -Một số đồ vật hình vuông có trang trí - Vở tập vẽ : khăn vuông, khăn bàn, thảm - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài hs vẽ - Một số bài hình vuông có trang trí III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi; + Hình vuông này vẽ hoạ - Hoa, lá tiết gì ? + Hoạ tiết chính là gì ? - Bông hoa hình vuông + Hoạ tiết phụ là gì ? - Hoạ tiết lá góc và xung quanh + Hoạ tiết giống thì vẽ màu - Vẽ và cùng màu, cùng nào ? độ đậm nhạt + Màu so với màu hoạ tiết - Khác nào ? - Gv treo hình vuông : + Hình vuông này nào ? - Hình vuông này có hoạ hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ xung quanh + Màu sắc nào ? - Màu sắc bật trọng tâm * Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói màu nhạt làm bài phong phú 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Các bước tiến hành nào ? - Vẽ hình vuông - Kẻ các đường trục - Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ - Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các - Vẽ màu từ đến màu mảng đã phác - Vẽ màu 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs tự tìm và chọn hoạ tiết đẻ vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Hs làm theo các bược đã hướng dẫn 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (39) - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Trang trí hình vuông áp dung nhiều đồ vật sống ngày như: Khăn , thảm - Gv cho hs xem vật thật - Em còn biết đồ vật nào có - Hs trả lời trang trí hình vuông ? - Các em có thể trang trí hình vuông đơn giản để trang trí góc học tập mình thêm đẹp IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và lễ hội + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 12 tháng năm 2010 TUẦN 20 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung đề tài ngày tết và lễ hội - Vẽ tranh ngày tết hay lễ hội quê hương - Hs thêm yêu quê hương, đất nước * Yêu mến cảnh đẹp quê hương, biết giữ gìn môi trường * HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm số tranh, ảnh ngày tết - Vở tập vẽ và lễ hội - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng, có nhiều người Từ làng xã đến thành thị (40) đâu có ngày hội là vào dịp xuân Hôm chúng ta cùng vẽ ngày hội Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? +Trong tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh các bạn này nào? - Tranh vẽ Ngày tết - Trong tranh có các bạn thiếu nhi vui chơi công viên - Các bạn tàu lửa, có bạn đứng xem và có nhiều người công viên - Có nhiều hoa, lá, đu quay + Ngoài còn có gì ? - Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ + Màu sắc tranh nào? nhiều màu sắc quần áo và hoa 18 - Gv treo tranh 2: -Tranh vẽ chọi gà + Tranh vẽ gì ? - Hai chú gà chọi + Hình ảnh chính tranh là gì ? vẽ to giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính - có cây, hoa , nhà + Hình ảnh phụ tranh là gì ? - Người đông vui,quần áo nhiều + Em thấy quang cảnh chung màu săc, cờ treo bay phất phới ngày tết và lễ hội nào ? - Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, + Ngoài em còn biết hoạt chợ hoa động lễ hội nào khác ? * Ngày hội là ngày vui địa phương, thích Vẽ đề tài này các em cần chọn hoạt động hình ảnh tiêu biểu Hoạt động 2: Cách vẽ: - Chọn nội dung đề tài để vẽ - Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau - Vẽ chi tiết - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, đường làng, công viên … - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành: - Hs tìm và chọn nội dung đề tài - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ rực rỡ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách xếp (41) - Em có nhận xét gì ? + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương *Ở đất nước ta có nhiều hoạt động phong phú ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé Trong ngày tết chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi trò chơi bổ ích IV Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu tượng + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 19 tháng năm 20 TUẦN 21 Thường thức mĩ thuật: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I Mục tiêu: - Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn các loại tượng tròn ) - Có thói quen quan sát, nhận xét các tượng thường gặp * HS khá giỏi: Chỉ hình ảnh tượng mà em yêu thích - Hs yêu thích tập nặn II Chuẩn bị: GV HS (42) - Chuẩn bị số tượng thạch cao - Vở tập vẽ loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ - Ảnh các tác phẩm điêu khắc tiếng Việt Nam và giới - Các bài tập nặn hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Tượng - Bài 25 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - chùa, các công trình kiến trúc, - GV giới thiệu số ảnh và tượng công viên, bảo tàng, gia đình - Tranh vẽ trên giấy, vải, tường + Các em cho biết đây là gì ? bút lông, bút chì , phấn màu và + Tượng này đặt đâu ? nhiều chất liệu khác như: màu bột, + Tượng khác với tranh màu nước, sơn dầu… - Tranh vẽ trên mặt phẳng nên nào ? nhìn thấy mặt trước - Tượng tạc, dắp, đúc,… đất, đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng).Tượng thường có màu( trừ tượng phật chùa thờ cúng và số tượng dân gian) - Ảnh chụp các tượng nên ta nhìn thấy mặt tranh - GV yêu cầu hs quan sát tượng tập vẽ ; + Em hãy kể tên các tượng ? + Pho tượng nào là Bác Hồ, tượng nào là anh hùng liệt sĩ? + Hãy kể tên chất liệu tượng ? + Ngoài em còn biết có tượng nào ? - Hs trả lời - Có tượng khác như: tượng tư ngồi( Phật trên toà sen), có tượng đứng, tượng chân dung Bác Hồ (43) - Tượng cổ thường đặt nơi tôn nghiêm như: đình, chùa, miếu - Tượng thường đặt đâu ? Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp, Bắc - Tượng đặt công viên, Ninh quan, bảo tàng, quảng trường, - Ngoài tượng còn đặt đâu ? các triễn lãm mĩ thuật… Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân * Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng có tên tác giả -Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét tiết học , động viên , khen ngợi các hs phát biểu xây dựng bài * Nặn, tạc, đúc tượng là môn nghệ thuật nhiều người yêu thích, nó không có giá trị văn hoá mà còn có giá trị kinh tế lớn Nếu em nào có dịp chúng ta tìm xem tượng đẹp nhé IV- Dặn dò: - Quan sát các tượng thường gặp - Trang trí góc học tập các tượng - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ Thứ ngày 26 tháng năm 2010 TUẦN 22 Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU I Mục tiêu: - Hs làm quen với kiểu chữ nét - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét * HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm số dòng chữ nét - Vở tập vẽ (44) - Bảng mẫu chữ nét - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo số mẫu chữ nét đều: + Chữ nét là chữ có các nét - Chữ nét là chữ có các nét rộng nào ? ( các nét nhau) + Có loại chữ nét nào ? - Chữ nét có chữ hoa và chữ thường + Nét chữ to, hay nhỏ Độ rộng - Các nét chữ dù nét to chữ có không ? hay nét nhỏ + Chữ có màu gì ? Có trang trí - Chữ có màu hai màu, có gì không ? màu nền, không có trang trí có thể trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ màu : - GV treo dòng chữ Vở tập vẽ phóng to + Đây là dòng chữ gì ? - HỌC GIỎI + Dòng chữ đã đẹp chưa - Chưa đẹp + Ta phải làm gì ? - Vẽ màu + Vẽ màu nào cho đẹp - Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ không ngoài - Vẽ màu xung quanh trước, sau, vẽ màu - Màu chữ và màu khác - Nên vẽ màu chữ đậm màu nhạt, ngược lại - Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ bên trái - Có thể vẽ màu để trắng - Có thể trang trí góc, trên 18 Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs chọn màu để vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Tránh không vẽ màu ngoài nét chữ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Cách vẽ màu(có rõ nét hay không) (45) + Màu và dòng chữ nào + Chọn bài mình thích - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương * Chữ nét áp dụng nhiều sống các tựa đề báo như: thiếu niên, măng non, nhân dân… các bảng hiệu, panô, áp phích, các em nhớ tìm xem chữ đẹp nhé Riêng các em có thể tự kẻ và trang trí dòng chũ nét hay câu hiệu để trang trí cho góc học tập mình thêm đẹp IV Dặn dò: - Sưu tầm dòng chữ nét có màu, cắt và dán vào giấy - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước + Quan sát cái bình đựng nước + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 23 Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu: - Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Vẽ cái bình đựng nước - Hs cảm nhận vẻ đẹp đồ vật * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu * Giáo dục HS yêu mến các đồ dùng gia đình, biết vẽ các loại hoa lá trang trí các đồ vật thêm đẹp II Chuẩn bị: GV HS - Một vài cái bình đựng nước có hình - Vở tập vẽ (46) dáng, chất liệu,trang trí khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu vài cái bình đựng nước khác nhau: + Cái bình đựng nước có - Nắp, miệng, thân, tay cầm và phận gì ? đáy + Cái bình đựng nước có hình dáng nào ? - Mỗi bình có hình dáng khác nhau: + Có kiểu cao, kiểu thấp + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong + Kiểu miệng rộng đáy, kiểu + Chất liệu các bình này là gì ? miệng và đáy + Màu sắc các bình này + Mỗi bình có kiểu tay cầm khác nào? - Nhựa, thuỷ tinh, gốm,… - Có nhiều màu phong phú: + Có bình màu, bình nhiều + Nhà em có bình đựng nước không ? màu * Bình đựng nước là vật dụng cần + Bình suốt thiết cho gia đình Bình có nhiều + Bình vẽ hoạ tiết trang trí( hoa, kiểu dáng khác hình dáng và lá, vật …) cách trang trí - Hs trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ : - Gv treo hình minh hoạ cách vẽ + Tương tự các bài vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành các bước vẽ nào ? - Vẽ vừa với phần giấy - Ước lượng chiều cao, chiều - Có thể trang trí các hoạ tiết theo ý ngang (cả tay cầm) thích - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích, - Vẽ khung hình 18 vẽ màu và màu hoạ tiết - Tìm tỉ lệ thân, miệng đáy Hoạt động 3: Thực hành: - Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết - Gv đặt mẫu cho lớp quan sát sau thấy - Vẽ đậm nhạt có thể trang trí (47) - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? và vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương - xếp loại * Bình đựng nước dùng để đựng nước uống ngày các em phải thường xuyên rửa, và giữ gìn - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích Thứ ngày TUẦN 24 - Hs nhìn mẫu và vẽ - Vẽ theo các bước đã hướng dẫn tháng năm 2010 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu: - Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự - Vẽ tranh theo ý thích * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp * Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường - II Chuẩn bị: GV HS - Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong - Vở tập vẽ cảnh , tranh vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu tranh : + Tranh vẽ đè tài gì ? - Tranh vẽ phong cảnh nông thôn +Trong tranh có hình ảnh - Tranh có cảnh ngôi nhà, nào? cánh đồng, người thả trâu… + Màu sắc tranh nào? - Hs trả lời - Gv treo tranh : (48) + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính tranh là gì? 18 - Tranh vẽ lễ hội có chọi gà - Hai gà chọi vẽ to + Hình ảnh phụ tranh là gì ? - Những người xem, cổ vũ xung quanh, cây hoa… + Màu sắc tranh nào? - Màu sắc rực rỡ cờ hoa… - Trong sống chúng ta có nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , các em hãy tự chọn đề tài cho mình - Vậy nào là vẽ tự ? - Vẽ tự là vẽ theo ý thích , người có thể chọn cho mình nội dung đề tài để vẽ - Có loại tranh đề tài nào - Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, mà em biết ? di tích cách mạng - Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển - Thiếu nhi vui chơi, học nhóm - Các trò chơi dân gian, lễ hội Hoạt động 2: Cách vẽ - Trước hết chúng ta phải làm gì ? - Chọn đề tài + Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà mình thích - Các bước tiến hành cách vẽ - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ nào ? - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh - Tìm các hình dáng cho tranh sinh phụ vẽ sau động - Vẽ màu - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Hs chọn đề tài vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Tranh vẽ bài giống bạn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Gv nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích * Đất nước Việt Nam có nhiều cảnh đẹp, các em có dịp tham quan hãy nhớ ngắm nhìn cảnh đẹp nhé TUẦN 25 Ngày tháng năm 20 (49) Bài 25: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Hs nhận biết theemveef hoạ tiết trang trí - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu hình chữ nhật - Thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật II Chuẩn bị: GV HS - Hình chữ nhật chưa vẽ màu và hình - Vở tập vẽ chữ nhật đã hoàn chỉnh màu - Bút chì, tẩy, màu - Một số đò vật: thảm, khăn… - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN HÌNHCON VẬT I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng đặc điểm , hình khối các vật - Biết cách nặn, vẽ ,xé dán vật và tạo dáng theo ý thích * HS khá giỏi: Hình nặn vẽ , xé dán cân đối, gần giống vật mẫu - Biết chăm sóc, yêu mến các vật II Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh số vật: gà, mèo, - Vở tập vẽ trâu… - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (50) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Đây là các vật gì ? - Con gà trống, mèo, trâu… + Hình dáng các vật này - Con gà trống có đầu tròn, trên đầu nào ? có cái mào đỏ, to, có lông mượt nhiều màu sắc, đuôi dài và cong, hai chân khoẻ - Con mèo có đầu tròn, mình tròn, thon, dài, đuôi dài, hai tai ngắn, có râu có màu đen, trắng, vàng - Con trâu thì thân to, chân cao, to, có hai sừng, có màu đen… + Các vật có phận - đầu, mình, chân, đuôi nào ? - Em hãy kể số vật khác mà - Hs trả lời em biết ? - Để vẽ vật các em phải biết rõ đặc điểm hình dáng và màu sắc nó Hoạt động 2: Cách vẽ - Tương tự các bài học trước chúng ta - Vẽ các phận chính trước tiến hành cách vẽ nào ? - Vẽ các chi tiết sau - Tạo dáng cho vật : đi, - Vẽ màu đứng, chạy nhảy cho sinh động - Vẽ thêm các hình ảnh khác - Vẽ màu theo vật vẽ màu theo ý thích, màu có đậm có nhạt, bật hình vật Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Tự chọ vật để vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Gv nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích * Các vật đem lại lợi ích cho người chúng ta các em phải yêu thương và chăm sóc chúng (51) Thứ ngày 16 tháng năm 2010 TUẦN 27 Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, tỷ lệ ,đặc điểm lọ hoa và - Biết cách vẽ và vẽ hình lọ và * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Thấy vẻ đẹp bố cục lọ và II Chuẩn bị: GV HS - Một số lọ hoa và có hình dáng - Vở tập vẽ màu sắc khác - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (52) 18 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv bày vài mẫu lọ và + Các phận chính lọ ? - Miệng, cổ, thân, và đáy lọ + Hình dáng lọ hoa , và này - Lọ hoa có cổ ngắn, phần thân to nào ? và phần đáy nhỏ lại - Quả có dạng hình tròn - Lọ đặt nào so với ? - Quả đặt trước lọ - Độ đậm nhạt cái lọ này nào? - Hs nhìn mẫu trả lời * Gv đặt mẫu cho lớp quan sát Hoạt động 2: Cách vẽ : - Tương tự các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học em hày nêu cách vẽ ? - Phác khung hình lọ và vừa với phần giấy - GV bổ sung thêm - Phác khung hình vật mẫu - Đánh dấu các tỉ lệ các phận và vẽ nét thẳng Hoạt động 3: Thực hành: - Vẽ chi tiết - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Vẽ màu vẽ đậm nhạt Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhìn mẫu và vẽ - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Hs nhận xét về: - Gv nhận xét và tuyên dương + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích IV Dặn dò: -Sưu tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ (53) Thứ ngày 23 tháng năm 2010 TUẦN 28 Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu: - Hs hiểu thêm cách vẽ màu.Biết cách vẽ màu vào hình - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Thấy vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên II Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh tĩnh vật màu - Vở tập vẽ - Phóng to bài tập vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (54) 5 20 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh có vẽ màu và chưa vẽ màu: + Em thấy tranh nào đẹp hơn? Vì sao? - Tranh chưa đẹp vì chưa có màu Vậy hôm chúng ta cùng vẽ màu vào hình có sẵn - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ lọ hoa gì ? + Lọ hoa vẽ nào ? - Tranh đẹp vì đã có màu hoàn chỉnh - Tranh vẽ lọ hoa - Lọ hoa sen - Lọ hoa vẽ to tranh, bông hoa dáng vẻ khác nhau, cái ngiêng trái, cái ngiêng + Tranh vẽ gì ? phải… - Tranh vẽ rùa bơi + Ngoài còn có gì ? nước - Ngoài có cá + Theo em, em định vẽ màu con, bóng mặt trời, rong… nào để tranh đẹp ? - Hs trả lời theo cảm nhận mình Hoạt động 2: Cách vẽ - Để vẽ màu cho tranh đẹp các em cần chú ý: + Vẽ màu xung quanh trước, sau + Thay đổi nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa, dày, đan xen…) + Với bút cần đưa nét nhanh + Với sáp màu, chì màu không nên chồng nhiều lần Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý - Gv quan sát, gợi ý hs tìm màu thích - Vẽ màu kín hình hoa, quả, lọ, màu không ngoài nét vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Vẽ màu có đậm, có nhạt - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét về: + Cách vẽ màu ( có đậm, có nhạt) - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Màu bài vẽ ( tươi sáng ) - Gv nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích * Trong thiên nhiên có nhiều màu (55) sắc phong phú, màu sắc cảnh vật, hoa lá, vật, mây, trời đa dạng, các em cần tìm hiểu và quan sát vật xung quanh để tìm hiểu thêm màu làm cho bài vẽ mình thêm đẹp IV Dặn dò: -Sưu tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh:Tĩnh vật (lọ và hoa) + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày tháng năm TUẦN 29 Vẽ tranh: TĨNH VẬT ( Lọ và hoa) I Mục tiêu: - Hs nhận biết thêm tranh tĩnh vật - Vẽ tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích - Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật, yêu mến vẻ đẹp hoa trái , có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh tĩnh vật và vài - Vở tập vẽ tranh khác loại - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Mẫu vẽ: lọ và hoa có hình đơn giản và có màu đẹp - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (56) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh tĩnh vật và tranh khác loại: + Các tranh này thuộc loại tranh gì? - Tranh vẽ đè tài lễ hội - Tranh vẽ phong cảnh - Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi + Tranh nào thuộc loại tranh tĩnh - Tranh vẽ lọ, hoa, vật ? Vì sao? - Tranh vẽ lọ, hoa, là tranh tĩnh vật.Vì tranh tĩnh vật vẽ các đồ vật lọ, hoa, và dạng tĩnh - Gv treo tranh tĩnh vật: + Trong tranh này vẽ gì ? - Tranh vẽ lọ hoa, + Màu sắc tranh này - Trong tranh có nhiều màu rực rỡ, nào? bật lọ hoa, quả, màu sắc tranh tả thực, có màu * Để vẽ tranh tĩnh vật các em cần chú ý Hoạt động 2: Cách vẽ - Gv đặt mẫu cho lớp quan sát - Trước hết chúng ta cần quan sát mẫu: - Mẫu vẽ chúng ta có gì ? - Màu sắc mẫu nào ? - Vẽ phác hình vừa với tờ giấy - Vẽ lọ, hoa, và - Vẽ màu lọ, hoa và giống mẫu vẽ theo ý thích Vẽ thêm màu cho tranh thêm đẹp Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? 20 - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Lọ hoa cúc và cam - Hoa cúc có màu vàng, cam có màu xanh, và màu có màu vàng nhạt - Hs nhìn mẫu vẽ - Có thể vẽ theo ý thích: lọ, hoa, (cúc, hoa hồng, hoa sen…), màu sắc tự , vẽ thêm cho sinh động - Hs nhận xét về: + Bố cục ( hình vẽ vừa với phần giấy chưa) + Hình vẽ lọ hoa( rõ đặc điểm) + Màu sắc ( sáng, có đậm, có nhạt) + chọn bài mình thích (57) - Gv nhận xét và tuyên dương * Tranh tĩnh vật thường vẽ lọ hoa và hay sách, búp bê, Tranh tĩnh vật thường treo phòng làm việc, phòng ngủ, phòng ăn…Nó làm cho phòng lịch đẹp hơn, làm cho ta sảng khoái làm việc hay nghỉ ngơi Các em nhớ sưu tầm tranh tĩnh vật đẹp nhé * Qua bài vẽ tranh các em phải biết trồng và chăm sóc các loại hoa để vể đẹp thiên nhiên ngày càng phong phú IV Dặn dò: - Quan sát cái ấm pha trà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái ấm pha trà + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 13 2010 TUẦN 30 tháng năm Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc cái ấm pha trà - Biết cách vẽ và vẽ ấm pha trà - Vẽ cái ấm pha trà theo mẫu * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu - Giáo dục HS biết yêu mến các loại hoa lá thiên nhiên, và biết vận dụng trang trí vào bài học II Chuẩn bị: GV HS - Một vài cái ấm pha trà khác - Vở tập vẽ kiểu dáng, cách trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Tranh, ảnh cái ấm pha trà - Một số bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: (58) - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu số cái ấm pha trà: + Cái ấm pha trà có phận nào ? + Cái ấm này có gì giống và khác ? 18 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các phận: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm… - Giống nhau: có nắp, miệng, vòi và tay cầm - Khác nhau: + Hình dáng cái ấm khác + Tỉ lệ cao, thấp + Đường nét khác, tay cầm khác + Trang trí khác + Ngoài em còn biết loại ấm - Hs trả lời pha trà nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ - Chú ý theo dõi các bước - Đặt mẫu cho lớp quan sát - Nhìn mẫu ước lượng hình dáng chung: chiều cao, chiều ngang - Vẽ khung hình vừa với phần giấy - ước lượng tỉ lệ miệng, vai, thân, đáy, vòi, tay cầm - Đánh dấu các phận - Nhìn mẫu vẽ nét hoàn thành - Trang trí cái ấm theo ý thích * Các em có thể lựa chọn bông hoa hay lá đưa vào trang trí cho đẹp - Hs nhìn mẫu vẽ - Vẽ màu vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - Hs nhận xét về: - Gv cho hs xem số bài hs vẽ + Hình vẽ ( vừa với phần giấy) - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: + Chọn bài mình thích - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương (59) IV Dặn dò: -Sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh; đề tài các vật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 31 Thứ ngày 20 Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT tháng năm 2010 I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - Biết cách vẽ các vật - Vẽ tranh các vật và vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh số vật - Vở tập vẽ - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà - Bút chì, tẩy, màu vẽ mái, lợn ăn cây ráy… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (60) 5 20 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Các vật có dáng nào? + Hình ảnh nào bật tranh? + Ngoài còn có gì? - Tranh vẽ đàn voi rừng - Mỗi dáng khác trước, sau… - Hình ảnh voi bật, vẽ to, rõ ràng - Ngoài còn có cây, bướm, hoa… + Màu sắc tranh nào? - Màu sắc rực rỡ, sáng, đẹp, hình - Gv treo tranh: ảnh các vật vẽ màu đậm, rõ + Đây là các tranh gì? - Tranh “Gà mái”, tranh “Lợn ăn cây ráy” tranh dân gian Đông Hồ + Các vật có dáng nào? - Tư khác nhau: + Có nhiều vật khác em đi, đứng, chạy, nằm, ăn… chọn vật để vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ - Tương tự các bài vẽ vật ta tiến hành vẽ nào? - Vẽ hình dáng vật (1 có dáng khác nhau) - Vẽ màu bật các vật - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội - Màu có đậm, có nhạt dung tranh như: cây, nhà, núi… - Vẽ màu tranh - Vẽ màu các vật và cảnh vật xung quanh Hoạt động 3: Thực hành - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ - Hs chọn vật vẽ - Không vẽ bài giống Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem + Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét: + Hình dáng + Cách vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét: + Các vật mang lại điều gì cho - Các vật đem lại lợi ích cho chúng ta? chúng ta cho thịt, trứng, giúp đỡ người việc đồng áng… + Các em làm gì vật? - Thương yêu, chăm sóc và bảo vệ loài vật IV Dặn dò: (61) - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Thứ ngày 27 tháng năm 2010 TUẦN 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng người hoạt động - Biết cách nặn vẽ, xé dán hình dáng người - Nặn vẽ hình người hoạt động * HS khá giỏi: Hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động - Có ý thức tiết kiệm vật liệu và ý thức vệ sinh nơi công cộng II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh ảnh hình dáng - Vở tập vẽ 3; đất nặn, giấy thủ công người; đất nặn, bài nặn học sinh - Màu vẽ, chì… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (62) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv cho hs xem số dáng người + Các nhân vật làm gì? 20 - Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng… + Động tác người - Người ngồi thì chân bắt lên… nào? - Người thì thân nghiêng trước, chân bước tới, tay vung lên - Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên - Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên - Gv gọi số hs làm vài dáng đi, - Hs thể nhảy, đá bóng… Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn dáng người để nặn, vẽ, xé dán - Đầu, tay, chân - Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy… - Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh - Vẽ thêm các hình ảnh khác mang cặp, Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs quan sát số dáng người - Gv quan sát, gợi ý hs nặn, xé dán,vẽ -Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem +Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Hình dáng + Màu sắc + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - Gv nhận xét, đánh giá * Qua bài học này các em áp dụng và bài học vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em chơi… giúp các diễn tả dáng người sinh động IV Dặn dò: - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi giới + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ (63) TUẦN 33 Ngày tháng năm 20 Bài 33: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI - Bức " Mẹ tôi” Xvét-ta Ba-la-nô- va, tuổi (Ca-dắc-xtan) - Bức « Cùng giã gạ » Xa-sau-gui Thê Pxông Krao, tuổi (Thái Lan) I Mục tiêu: - Hs tìm hiểu nội dung tranh - Nhận biết vẻ đẹp các tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc - Quý trọng tình cảm mẹ và bạn bè II Chuẩn bị: GV HS - Tranh tập vẽ - Vở tập vẽ - Một vài tranh thiếu nhi Việt - Sưu tầm tranh thiếu nhi Nam và giới có cùng đề tài III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Xem tranh a) Tranh Xvét-ta Balanôva + Trong tranh có hình ảnh gì? - Mẹ bế em bé (64) + Hình ảnh nào vẽ bật nhất? + Tình cảm mẹ em bé - Mẹ và em bé nào? - Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể chăm sóc, thương yêu + Tranh vẽ cảnh diễn đâu? trìu mến - Ở phòng, mẹ ngồi trên ghế sa lông, đằng sau là rèm đẹp, phía trên là bàn nhỏ + Màu sắc tranh nào? với bình hoa, bên cạnh là bóng - Xvét-ta Ba-la-nô-va đã vẽ : mẹ ngồi trên ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, môi đỏ, mái tóc nâu đậm chải gọn gàng có đính nơ xanh Mẹ mặt váy dài có chấm vàng lung linh trên xanh đậm Em bé ủ + Tranh vẽ nào? ấm chăn màu xanh nhạt - Hình vẽ ngộ nghĩnh, các mảng màu * Đề tài mẹ luôn các nghệ tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh sĩ các hoạ sĩ luôn nhắc khoẻ khoắn, rõ nội dung đến người mẹ luôn mang đến cho cái điều hạnh phúc nhất, tình cảm mẹ cái là tình cảm bao la không kể hết Đất nước Ca-dắc-xtan vùng - Hs nhận xét về: Trung Á có khí hậu lạnh màu + Hình vẽ đông, nóng khô mùa hè Đó là + Hình dáng quê hương bạn Xvét-ta + Màu sắc Balanôva Dù đâu các em luôn + Chọn bài mình thích nhận tình cảm yêu thương nồng ấm mẹ b) Tranh “Cùng giã gạo” Xaraugui Thê Pxông Krao - Tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh giã gạo có người: người - Các dáng người giã đứng, người ngồi trước sân nhà, gạo giống không? bên cạnh là dòng sông - Mỗi người nhóm giã gạo dáng vẽ: người giơ chày cao lên phía trên, người ngã chày phía sau, người hạ chay xuống cối làm cho (65) người xem thấy cảnh giã gạo liên tục, dồn dập, nhịp điệu khẩn trương - Hình ảnh chính tranh là gì? công việc thể tranh - Trong tranh còn có hình ảnh nào - Những người giã gạo là hình ảnh khác? chính, vẽ to, rõ ràng - Phong cảnh bên sông với ngôi nhà và hàng cây, dòng sông nước xanh chay, xa xa có các em nhỏ vui đùa bên - Trong tranh có màu nào? nép nhà, tán cây lấp lánh toả bóng mát xuống thôn xóm - Màu xanh khác dòng sông, tán cây, thảm cỏ; màu vàng, nâu ngôi nhà, quần áo, mảng màu khác mảnh -Em có cảm nhận gì tranh này? sân tạo ấm áp, gây thích thú cho * Muốn thưởng thức vẻ đẹp người xem tranh cần tìm hiểu kĩ - Hs trả lời nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời nêu câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh nhận xét theo ý mình 2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá - Nhận xét học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu và tìm ý hay tranh IV Dặn dò: - Sưu tầm các tranh thiếu nhi và nhận xét - Quan sát cây cối, trời, mây…về mùa hè - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài màu hè + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ (66) TUẦN 34 Ngày Bài 34: Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ tháng năm 20 I Mục tiêu: - Hs hiểu nội dung đề tài - Biết cách xếp hình ảnh phù hợp với nội dung - Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh đề tài mùa hè - Vở tập vẽ - Một vài tranh vẽ đề tài mùa hè - Bút chì, tẩy, màu vẽ thiếu nhi III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các bạn thả diều + Tiết trời mùa hè nào ? - Thời tiết nắng, nóng… + Màu sắc tranh - Cây xanh tốt, trời xanh, ánh nào ? nắng chói chang + Ngoài tranh còn có gì ? - Ngoài các bạn thả diều vẽ to ỡ tranh còn có đường làng, cây cối, vật,… + Con vật nào báo hiệu mùa hè ? - Con ve + Cây hoa nào nở vào mùa hè ? - Hoa phượng + Trong ngày hè em hay - Thả diều, tắm biển, tham quan, chơi trò chơi gì ? sinh hoạt hè, ôn bài… * Chủ đề mùa hè phong phú, các em hãy chọn chủ đề cụ thể để vẽ tranh 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Nhớ lại hoạt động tiêu biểu - Có nhiều người tham gia hay (67) mùa hè để vẽ không - Diễn đâu - Những hoạt động cụ thể nào ? - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung - Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung) - Vẽ màu bật hình ảnh chính - Màu có đậm, có nhạt - Vẽ màu tranh 3- Hoạt động 3: Thực hành - Chọn nội dung và thể ý tưởng - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ mình - Vẽ các hình dáng người cho sinh động - Thay đổi cách vẽ màu tạo hấp dẫn cho tranh 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét: + Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ + Cách vẽ + Màu sắc + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - Gv nhận xét, tuyên dương * Trong mùa hè thích vui chơi, các em phải biết chọn trò chơi bổ ích, không nên chơi trò chơi nguy hiểm IV Dặn dò: - Hoàn thành xong bài nhà - Ôn lại các bài đã học (68) TUẦN 35 Bài 35: Trưng bày Ngày tháng năm 20 KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục đích: - GV, HS thấy kết quảgiảng dạy, học tập năm - HS yêu thích môn Mĩ thuật II Hình thức tổ chức: - Chọn bài vẽ đẹp các loại bài- Dán vào giấy rô ki theo loại bài học: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài - Trình bày đẹp, có đầu đề: * Kết dạy học lớp MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH YẾU LỚP I Đặt vấn đề: Trong công đổi giáo dục và thực nghiêm túc chủ trương chính sách Đảng nhà nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng việc nói không với tiêu cực và bệnh thành tích từ năm 2006- 2007 đã thể rõ nhìn chung các trường trên toàn huyện và đặc biệt là trường Tiểu học Châu Tiến còn số học sin hngồi nhầm lớp và số học sinh học quá yếu bắt nguồn từ lớp Vậy làm nào để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém giúp học sin hnắm kiến thức từ đầu lớp Bởi lớp là lớp móng cho phát triển học sinúâu này , với (69) lớp điều quan trọng là đọc - đọc tốt học sinh hiểu nọi dung văn và lên lớp trên học sinh học tốt các môn học khác Hiện việc đổi công tác giảng dạy là bồi dưỡng cho học sinh khá giỏi ngoài giáo viên cần phải phụ đạo cho học sinh yếu kém , chính lẽ đó thân giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp phụ đạo cho học sinh yếu chính lớp mình, kỹ rèn đọc cho học sinh lớp đó là điều cần thiết , muốn theo kịp , muốn đạt chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh từ lớp đầu tiên cấp học Nên thân tôi manh gian chọn đề tài này để nhằm tìm tòi cách rèn luyện kỹ đọc cho học sinh - Trường Tiểu học Châu Tiến thuộc xã nghèo dân tộc thiểu số chiếm khá đông , đời sống người dân chủ là làm nông nghiệp nên phần nào ảnh hưởng đến việc học các em Mấy năm gần đây quan tâm huyện nhà và lãnh đạo các cấp xã , nhà trường nên trường Tiểu học Châu Tiến đã có nhiều thay đổi từ sở vật chất đến chất lượng học sinh II Thực trạng : Năm học 2009 - 2010 thân tôi phân công làm chủ nhiệm lớp A với tổng số 27 em đó có em lưu ban và em khuyết tật (70) Hoàn cảnh học sinh lớp nửa số học sinh Hạnh Tiến hoàn cảnh gia đình quá nghèo nhiều nhà còn sống tạm bợ túp lều tranh Số còn lại sống rải rác trên địa bàn xã , số em Hồng Tiến II nhà khá xa trường nên việc lại học hành có phần vất vả Dạy lớp là lớp đầu cấp Tiểu học gặp nhiều khó khăn vì Mẫu giáo các em chơi , lên đến lớp các em phải học tất các môn học đặc biệt là môn đọc mà số em chưa nắm hết số chữ cái thì lại không đọc , nhiên các em học hai buổi trên ngày các em còn yếu đọc nên đầu năm học tôi lo lắng Vào nhận lớp tôi đã tìm hiểu các em qua kiến thức kỹ các môn học sang tuần tôi bắt đầu khảo sát kết sau: TS HS Không biêt chữ Biết -6 chữ Biết hết cái nào SLượng % S % S lượng % 44,4 18,5 Lượng 27 10 37,03 12 III Nguyên nhân : Thứ là: 95% là học sinh dân tộc thiểu số , các em ít tiếp xúc giao tiếp bên ngoài, mặc dù đã qua mẫu giáo , số (71) em mẫu giáo học không nên việc nhận diện mặt chữ cái còn yếu Thứ hai là: Bố mẹ các em làm nghề nông , nên hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến việc học tập các em , nhà bố mẹ không có điều kiện để kèm cặp thêm cho các em phó thác cho giáo viên chủ nhiệm hoàn toàn, giáo viên là người phải nắm rõ khó khăn em để giúp đỡ Bản thân tôi suy nghĩ nhiều làm nào để có biện pháp thiết thực để giúp đỡ các em đọc thông viết thạo ,đặc biệt là rèn luyện kỹ đọc cho các em IV Biện pháp : Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành họp phụ huynh học sinh đề nghị và yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học - Yêu cầu đề nghị phụ huynh nhắc nhở uốn nắn kịp thời việc học và làm bài tập nhà học sinh - Tham mưu với nhà trường để giáo viên có đủ đồ dùng , tranh ảnh và các tài liệu tham khảo phục vụ cho bài dạy, đồng thời mượn sách giáo khoa thư viện nhà trường cho em học sinh có hoàn cảnh khó khăn giúp đỡ các em từ bước đầu để các em có đầy đủ đồ dùng để yên tâm học tập (72) - Xây dựng đôi bạn cùng tiến : Bạn khá kèm bạn yếu - Đưa chuẩn thi đua cho các nhóm , đầu thì kiểm tra bài tập - Đối với tháng đầu học các nét chữ - Buổi đầu tiên là tất học sinh phải nắm các chữ Tôi phân cấu tạo nét theo nhóm để học sinh dễ nhớ dựa vào các nét này mà học sinh phân biệt các chữ cái, kể các chữ cái có hình dáng cấu tạo giống Ví dụ: Các nét chữ và tên gọi Nét sổ thẳng Nhóm Nét gạch ngang Nét xiên phải Nét xiên trái Nhóm Nét móc trên Nét móc (73) Nét móc hai đầu Nhóm Nét cong phải Nét cong trái Nét tròn Nhóm Nét khuyết lùn Nét thắt + Đối với học âm: Sau học sinh đã học thuộc tên gọi và cấu tạo các nét chữ cách chắn vững vàng thì là phần học âm ( Chữ cái ) giai đoạn học chữ là giai đoạn quan trọng HS có nắm chữ cái thì ghép các chữ vào với để thành tiếng, các tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ và câu Giai đoạn này cần dạy cho trẻ phân tích nét chữ chữ cái Ví dụ: Âm a - g Âm a gồm nét , nét tròn năm trái và nét sổ nằm bên phải âm g gồm nét tròn và nét móc g gồm nét cong phải GV cần giúp HS phân biệt khác cấu tạo và tên gọi âm sau: d, b, p, q - Sang phần âm ghép là gồm âm đơn ghép lại với Cần hướng dẫn xếp có an h đứng sau thành nhóm (74) Ví dụ: các âm ghép: ch - c nh - n th - t kh - k gh - g ph - p ngh - ng Còn các âm nhóm tiếng - từ thực - Trong ngày, bài ôn tôi kiểm tra nhận thức trẻ thông qua các chơi, nghe để nói thành các câu văn Ví dụ: Góc sân nhà em có cây ổi đào đâm chồi nảy lộc, ngày em vun gốc để gốc ổi mau - Tôi luôn cung cấp âm vần lúc, nơi Sang phần học vần HS học các chữ hoa nên đọc đoạn văn cần cho HS biết các chữ đầu câu phải viết hoa - Vì thường xuyên phải phân loại chất lượng HS nên tôi chia chất lượng lớp tôi thành trình độ : Giỏi, Khá, TB, Yếu và phân công: Giỏi kèm yếu Khá kèm TB - Hàng ngày thường xuyên kiểm tra tiến các em Tôi thường nói với các em: " Học thầy không học bạn." -Đúng dạy trẻ ngôn ngữ trẻ hoà đồng với Tuy các em còn nhỏ các em có lòng tự trọng thất bạn mình phải cố gắng để không thua bạn Từ đó đến chất (75) lượng tương đối đồng đều, song không ỷ lại cho HS mà GV phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc kèm cặp HS yếu nhằm củng cố cho các em có kiến thức vững vàng - Giúp HS luyện đọc không môn Tiếng Việt mà còn đọc các môn học khác, lớp phần luyện đọc có giai đoạn: Đọc âm - vần - tập đọc - Phần đọc trơn bắt đầu tuần 25 học kỳ II Yêu cầu giai đoạn này các em phải biết đọc thành thạo , HS yếu cần nắm vững âm vần để đọc trơn tiếng, từ ,câu - Khâu rèn luyện đọc cho HS đòi hỏi GV phải chịu khó , nhiệt tình và tận tuỵ các em cần nâng cao dần phần đọc biết tìm câu đoạn vă Đọc trôi chảy - đọc đúng là tảng để các em lên các lớp trên - Lưu ý HS thường hay đọc sai số âm ( tiếng địa phương) Ví dụ: r / d ; ch / tr và dấu Tóm lại Ở trường hợp HS yếu đọc , GV cần quan tâm đến các em HS và sử dụng phương pháp giảng dạy sát đối tượng HS kịp thời kích lệ động viên, đáp ứng đúng điều các em còn thiếu kiến thứcGV cần giúp các em theo kịp với yêu cầu chất lượng đọc Tiểu học Song nhiệm vụ chủ yếu người GV là tiến chung lớp vì tôi nghĩ tất các khâu soạn giảng, thì việc lấy chất lượng lớp là quan trọng đòi hỏi người GV phải thực là người mẹ, là người cô luôn ân cần động viên học sinh tiến để cuối năm xoá hết số HS yếu không biết đọc lớp tôi kết sau đợt khảo sát lần II TS HS Số HS đọc thành HS đọc còn chậm Không biết đọc thạo SLượng % S Lượng % S lượng % (76) 27 23 85,2 14,8 0 IV Kết luận: - Sau sử dụng biện pháp trên nhằm rèn đọc cho HS yếu lớp qua quá trình giảng dạy thân tôi đã rút nhiều kinh nghiệm : - Giúp cho các em đọc thông , viết thạo Tránh ngồi nhầm lớp mục đã nêu trên , nhằm đưa giáo dục xã nhà đạt chuẩn Trên đây là số biện pháp nhỏ để dạy đọc cho học sinh yếu lớp Rất mong góp ý quý báu các bạn đồng nghiệp gần xa , hội đồng chuyên môn Tiểu học , nhà trường , phòng GD&ĐT huyện để thân tôi ngày càng tiến Châu Tiến, ,ngày 18 tháng năm 2010 Ý kiến HĐKH trường Người viết Ngô Thị Thu Ý kiến HĐKH phòng GD&ĐT Quỳ Châu (77)

Ngày đăng: 16/06/2021, 06:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w