- Cơ quan di chuyển thường đơn giản * Vai trò: 1điểm - Lợi ích của thân mềm : Làm thực phẩm, làm đồ mĩ nghệ , làm trang sức , làm sạch môi trường nước, làm dược phẩm.?[r]
(1)Trường THCS Khánh Hải Họ và tên: …………………… Lớp: 7A BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013 Môn: Sinh học Thời gian : 45 ph Điểm Lời phê thầy (cô) Phần : TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn ý trả lời đúng các câu sau: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình điểm nào? A Có chân giả ngắn B Có chân giả dài C Sống kí sinh hồng cầu D Không có hại Đặc điểm quan trọng để nhận biết giun đốt ngoài thiên nhiên là: A Cơ thể phân đốt B Có khoang thể chính thức C Có hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh chuỗi hạch D Cơ thể thuôn dài và phân đốt Phần nào thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh : A Ngực B Đầu C Đuôi D Bụng Nơi kí sinh trùng sốt rét là A Ruột động vật B Máu người C Phổi người D Khắp nơi thể người Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển? A San hô B Hải quì C Sứa D San hô và hải quì Cơ thể chân khớp có vỏ gì bao bọc bên ngoài ? A Cuticun B Kitin C Vỏ cứng D Vỏ mềm Phần hai : TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu (1,5 điểm) Trình bày chế lây nhiễm giun đũa và cách phòng trừ bệnh giun kí sinh? Câu (2,5 điểm) Thân mềm có đặc điểm chung nào? Chúng có vai trò gì? Câu (3 điểm) Em hãy trình bày tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống Mỗi vai trò cho ví dụ ? Bài làm (2) (3) HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN Phần : Trắc nghiệm ( điểm ) HS chọn đúng câu 0,5 điểm C D A B C B Phần hai : Tự luận ( điểm ) Câu 1(1,5 điểm) Cơ chế lây nhiễm giun: Do trứng giun bám vào thức ăn sống qua đường tiêu hoá xâm nhập vào thể người (0,5 điểm) - Phòng chống: + Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân ăn uống (0,5 điểm) + Tẩy giun định kỳ tháng/ lần Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun kí sinh (0,5 điểm) Câu 2(2,5 điểm) * Đặc điểm chung: (1,5điểm) - Cơ thể thân mềm không phân đốt , có vỏ đá vôi bao bọc thể - Có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa - Cơ quan di chuyển thường đơn giản * Vai trò: (1điểm) - Lợi ích thân mềm : Làm thực phẩm, làm đồ mĩ nghệ , làm trang sức , làm môi trường nước, làm dược phẩm (0,5 điểm) - Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh , ăn hại cây trồng (0,5điểm) Câu 3(3 điểm) - Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, sú, sò… - Có giá trị xuất : tôm, mực, bạch tuộc, sò huyết, bào ngư … - Được nhân nuôi : tôm, sú, tép thẻ, sò, trai … - Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh : Ong, bọ cạp, sò huyết, bào ngư, mực … - Làm hại thể động vật và người : Ốc, sán, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu… - Làm hại thực vật : Ốc, giun rễ lúa, châu chấu, sâu, ve sầu … (4)