Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: U = Q Yêu cầu học sinh nhắc lại công Nêu công thức thính nhiệt Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thức[r]
(1)Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 38 – 39 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất (tính chất vectơ) và đơn vị xung lượng lực - Định nghĩa động lượng, nêu chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo động lượng - Từ định luật Niu-tơn suy định lý biến thiên động lượng - Phát biểu định nghĩa hệ cô lập - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng Kỹ năng: - Vân dụng định luật bảo tòan động lượng để giải bài toán va chạm mềm - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số vật dụng để làm thí nghiệm thay đổi trạng thái vật tác dụng lực lên vật Học sinh: Ôn lại các định luật Niu-tơn III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Giới thiệu chương IV: Các định luận bảo toàn và phương pháp nghiên cứu các định luật này Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực và động lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Động lượng Xung lượng lực a) Ví dụ Làm vài thí nghiệm Quan sát thí nghệm và nêu + Cầu thủ đá mạnh vào bóng, bóng thay đổi trạng thái vật nhận xét đứng yên bay tác dụng lực lên vật + Hòn bi-a chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng Yêu cầu học sinh nêu nguyên Nêu nguyên nhân gây Như vậy, lực có độ lớn đáng kể tác dụng nhân gây biến đổi trạng biến đổi trạng thái chuyển động lên vật khoảng thời gian ngắn, có thể thái chuyển động vật vật gây biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động vật b) Xung lượng lực Giới thiệu xung lượng Ghi nhận khái niệm F Khi lực tác dụng lên vật lực thời gian lực tác dụng khoảng thời gian t thì tích F t định nghĩa là xung lượng lực F khoảng thời gian t Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực F không đổi thời gian tác dụng t Đơn vị xung lượng lực là N.s Động lượng a) Tác dụng xung lượng lực Giới thiệu tác dụng xung Ghi nhận tác dụng xung Theo định luật II Niu-tơn ta có: lượng lực tác dụng vào lượng lực tác dụng vào vật vật v v1 m a = F hay m Giới thiệu động lượng Ghi nhận động lượng một vật chuyển động vật chuyển động t = F m v - m v1 = F t b) Động lượng Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v là đại lượng Yêu cầu học sinh thực C1 và C2 Thực C1 và C2 xác định công thức: p = m v Động lượng là đại lượng véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc vật Đơn vị động lượng là kgm/s c) Mối liên hệ động lượng và xung Giới thiệu mối liên hệ Ghi nhận mối liên hệ động lượng lực động lượng và xung lượng lượng và xung lượng lực (2) lực Ta có : p p1 - = F t hay p = F t Yêu cầu học sinh chứng minh phát biểu này xem là cách diễn đạt định luật II Niu-tơn Nêu ý nghĩa mối liên hệ động lượng và xung lượng lực Độ biến thiên động lượng vật Chứng minh phát biểu này xem khoảng thời gian nào đó xung lượng là cách diễn đạt tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời định luật II Niu-tơn gian đó Phát biểu này xem là cách diễn Ghi nhận ý nghĩa mối liên đạt định luật II Niu-tơn hệ động lượng và xung Ý nghĩa: Lực tác dụng đủ mạnh lượng lực khoảng thời gian thì có thể gây biến thiên động lượng vật Tiết Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Định luật bảo toàn động lượng Hệ cô lập (hệ kín) Giới thiệu hệ cô lập Ghi nhận hệ cô lập Một hệ nhiều vật gọi là cô lập không Yêu cầu học sinh tìm vài ví Tìm ví dụ hệ cô lập có ngoại lực tác dụng lên hệ có thì dụ hệ cô lập các ngoại lực cân Định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập Giới thiệu định luật bảo toàn Ghi nhận định luật bảo toàn Động lượng hệ cô lập là đại động lượng động lượng lượng bảo toàn p1 + p + … + p n = không đổi Va chạm mềm Hướng dẫn để học sinh giải Giải bài toán hai vật va Xét vật khối lượng m1, chuyển động trên bài toán hai vật va chạm chạm mềm v mềm mặt phẳng ngang với vân tốc đến va chạm vào vật có khối lượng m đứng yên Sau va chạm hai vật nhấp làm và cùng chuyển động với vận tốc v Xác định v Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m1 v1 = (m1 + m2) v m1 v1 m m2 v= Va chạm hai vật m1 và m2 gọi là va chạm mềm Giới thiệu chuyển động Ghi nhận chuyển động Chuyển động phản lực Một tên lửa có khối lượng M chứa phản lực phản lực khối khí khối lượng m Khi phóng tên lửa khối khí m phía sau với vận tốc v thì tên Yêu cầu học sinh tính vận tốc tên lửa Yêu cầu học sinh thực C3 Tính vận tốc tên lửa Thực C3 Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang 124, 125 sgk và các bài tập từ 23.4 đến 23.8 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY khối lượng M chuyển động với vận tốc V Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m m v + MV = V = - M v Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (3) Tiết 40 – 41 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa công lực Biết cách tính công lực trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng) - Phát biểu định nghĩa và ý nghĩa công suất II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc phần tương ứng SGK Vật lý Học sinh: - Khái niệm công lớp THCS - Vấn đề phân tích lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (10 phút): Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa động lượng, phát biểu, viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng - Xác định vận tốc hai vật va chạm mềm và vận tốc chuyển động tên lửa Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu khái niệm công Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Công Khái niệm công Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết nào thì vật a) Một lực sinh công nó tác dụng lên nào thì vật tác dụng lên vật tác dụng lên vật sinh công vật và điểm đặt lực chuyển dời sinh công F b) Khi điểm đặt lực chuyển dời Yêu cầu học sinh nêu biểu thức Nêu biểu thức tính công tính công hướng chuyển dời hướng chuyển dời vật đoạn s theo hướng lực thì công lực sinh là: A = Fs vật trùng với hướng lực trùng với hướng lực Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 Định nghĩa công trường hợp tổng quát Ghi nhận biểu thức tính công Giơi thiệu biểu thức tính công F Nếu lực không đổi tác dụng lên vật và tổng quát tổng quát điểm đặt lực đó chuyển dời đoạn s Nêu đơn vị công theo hướng hợp với hướng lực góc thì công lực F tính theo công thức: Ghi nhận điều kiện A = Fscos Biện luận Xác định giá trị đại số Yêu cầu học sinh xác định giá a) Khi là góc nhọn cos > 0, suy A > 0; trị đại số công công trường hợp đó A gọi là công phát động trường hợp b) Khi = 90o, cos = 0, suy A = 0; đó Thực C2 Yêu cầu học sinh thực C2 lực F không sinh công c) Khi là góc tù thì cos < 0, suy A < 0; đó A gọi là công cản 4.Đơn vị công Ghi nhận đơn vị công Giới thiệu đơn vị công Đơn vị công là jun (kí hiệu là J): 1J = 1Nm Chú ý Ghi nhận điều kiện sử dụng Lưu ý điều kiện để sử dụng Các công thức tính công đúng điểm biểu thức tính công biểu thức tính công đặt lực chuyển dời thẳng và lực không đổi quá trình chuyển động Tiết Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu khái niệm công suất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Công suất Khái niệm công suất Giới thiệu khái niệm công suất Ghi nhận khái niệm Công suất là đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 A Giới thiệu đơn vị công suất Giới thiệu đơn vị thực hành Ghi nhận đơn vị công suất Ghi nhận đơn vị thực hành P= t Đơn vị công suất Đơn vị công suất là jun/giây, đặt tên là oát, kí hiệu W (4) công Yêu cầu học sinh đổi đơn vị thực hành đơn vị chuẩn công Đổi đổi đơn vị thực hành ra đơn vị chuẩn 1J 1W = 1s Ngoài ta còn đơn vị thực hành công là oát (W.h): Giới thiệu khái niệm mở rộng Ghi nhận khái niệm mở rộng Wh = 3600J; kWh = 3600 kJ công suất công suất Khái niệm công suất mở rộng cho các nguồn phát lượng không phải dạng học lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng, … Hoạt động (5 phút): Giải số bài tập vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tính công lực kéo Tính công lực kéo Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức tính công suất tính công suất cần cẩu từ đó cần cẩu từ đó suy và suy và tính thời gian thực tính thời gian thực công công việc việc Nội dung Bài trang 133 Công lực kéo: A = Fscos = 150.20.0,87 = 2650 (J) Bài trang 133 A P h mgh = = t t t mgh t = = 20 s P Ta có: P = Bài 24.4 A P h mgh Yêu cầu học sinh tính công Tính công suất trung bình Ta có: P = = = = W t t t suất trung bình lực kéo lực kéo Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập 3, 4, trang 132 Ghi các bài tập nhà sgk và từ 24.5 đến 24.8 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (5) Tiết 42 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Động lượng, mối liên hệ độ biến thiên động lượng và xung lượng lực, định luật bảo toàn động lượng - Công, công suất Kỹ - Trả lời các câu hỏi, giải các bài toán liên quan đến động lượng và định luật bảo toàn động lượng - Trả lời các câu hỏi, giải các bài toán liên quan đến công và công suất II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập - Chuẩn bị thêm số câu hỏi và bài tập khác Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại kiến thứcđã học Định nghĩa động lượng, mối liên hệ độ biến thiên động lượng và xung lượng lực, định luật BTĐL Định nghĩa và đơn vị công, công suất Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo Câu trang 126 : B chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô Câu trang 126 : D sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Câu trang 127 : C Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Câu trang 132 : A bài giải bạn Nhận xét bài giải bạn Câu trang 132 : C Sửa thiếu sót (nếu có) Câu trang 132 : B Hoạt động (20 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 127 Yêu cầu học sinh tính động Tính động lượng xe A Động lượng xe A: lượng xe so sánh pA = mA.vA = 1000.16,667 = 16667 (kgm/s) chúng Động lượng xe B: Tính động lượng xe B PB = mB.vB = 2000.8,333 = 16667 (kgm/s) Như động lượng hai xe So sánh động lượng hai xe Bài trang 127 Yêu cầu học sinh tính động Tính động lượng máy bay Động lượng máy bay: lượng máy bay p = mv = 38,7.106 kgm/s Bài 24.6 Yêu cầu học sinh xác định độ Xác định độ lớn lực ma Lực ma sát: Fms = N = P = mg = 60 000 N lớn lực ma sát Fms sát Yêu cầu học sinh tính gia tốc Tính gia tốc ôtô Gia tốc: a = m = - m/s2 ôtô v v02 Yêu cầu học sinh tính quãng Tính quãng đường ôtô đường ôtô Quãng đường đi: s = 2a = 37,5 m Yêu cầu học sinh tính thời Tính thời gian chuyển động gian chuyển động ôtô ôtô Yêu cầu học sinh tính độ lớn Tính độ lớn công lực ma công lực ma sát sát Yêu cầu học sinh tính công Tính công suất trung bình suất trung bình lực ma sát lực ma sát v v0 Thời gian chuyển động: t = a = s Độ lớn công lực ma sát: |Ams| = |Fms.s| = 250 000 J Công suất trung bình lực ma sát: A P = t = 450 000 W Bài 24.8 Yêu cầu học sinh xác định Xác định lực kéo động Khi ôtô chuyển động lên dốc thì lực kéo lực kéo động ôtô ôtô lên dốc động ô tô là: F = mg(sin - cos) lên dốc Công lực kéo trên đoạn đường s: Yêu cầu học sinh tính công Tính công lực kéo trên A = Fs = mgs(sin - cos) = 200 000 J lực kéo trên đoạn đường s đoạn đường s Với sin = 0,04; cos = sin = 0,99 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (6) Tiết 43 ĐỘNG NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức động vật rắn chuyển động tịnh tiến - Phát biểu định luật biến thiên động Kỹ - Vận dụng định luật biến thiên động để giải các bài toán tương tự các bài toán SGK - Nêu nhiều ví dụ vật có động sinh công II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị ví dụ thực tế vật có động sinh công Học sinh : - Ôn lại phần động đã học lớp THCS - Ôn lại biểu thức công lực - Ôn lại các công thức chuyển động thẳng biến đối III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khái niệm động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Khái niệm động Năng lượng Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nhắc lại khái niệm Mọi vật xung quanh chúng ta mang niệm lượng lượng đã học THCS lượng Khi tương tác với các vật khác thì Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 chúng có thể trao đổi lượng Sự trao đổi lượng có thể diễn dạng khác nhau: Thực công, truyền nhiệt, phát các tia mang lượng, … Động Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nhắc lại khái niệm động Động là dạng lượng mà vật có niệm động đã học THCS nó chuyển động Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 Khi vật có động thì nó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này thực công Hoạt động (15 phút): Xây dựng công thức tính động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Công thức tính động Xét vật khối lượng m tác dụng Nêu bài toán vật chuyển động tác dụng lực không đổi F lực không đổi và vật chuyển động dọc theo Yêu cầu học sinh tính gia tốc Tính gia tốc vật theo hai vật theo hai cách: Động học cách : Động học và động lực giá lực Giả sử sau quãng và động lực học học v đường s vận tốc vật biến thiên từ giá trị Hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình 25.1 Xây dựng phương trình 25.1 đến giá trị v F Ta có: a = m ; v22 – v12 = 2as; 1 mv2 - mv12 = F.s = A Trường hợp vật trạng thái nghĩ (v Hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình 25.2 Xây dựng phương trình 25.2 trạng thái có vận tốc v2 = v thì ta có: Giới thiệu khái niệm động Ghi nhận khái niệm động năng Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đầy đủ khái niệm động Yêu cầu học sinh thực C3 = 0), tác dụng lực F , vật đạt tới Nêu định nghĩa động Thực C3 mv2 = A Đại lượng mv2 biểu thị lượng mà vật thu quá trình sinh công lực F và gọi là động vật Động là dạng lượng vật có nó chuyển động và xác định theo công thức: (7) Wđ = mv2 Đơn vị động là jun (J) Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu mối liên hệ công ngoại lực và độ biến thiên động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Công lực tác dụng và độ biến thiên động Yêu cầu học sinh tìm mối Tìm mối liên hệ công 1 liên hệ công lực tác lực tác dụng và độ biến thiên Ta có: A = mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 dụng và độ biến thiên động động Công ngoại lực tác dụng lên vật độ biến thiên động vật Yêu cầu học sinh cho biết Tìm hệ nào thì động Hệ quả: Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh nào thì động vật tăng, nào thì động công dương thì động tăng Ngược lại tăng, giảm giảm ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động giảm Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 136 sgk và 25.3, 25.4, 25.5 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (8) Tiết 44 – 45 THẾ NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa trọng trường, trọng trường - Viết biểu thức trọng lực vật - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức trọng trường (hay hấp dẫn) Định nghĩa khái niệm mốc - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức đàn hồi II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các ví dụ thực tế để minh hoạ: Vật có có thể sinh công Học sinh: Ôn lại kiến thức sau: - Khái niệm đã học lớp THCS - Các khái niệm trọng lực và trọng trường - Biểu thức tính công lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động và mối liên hệ độ biến thiên động và công ngoại lực tác dụng lên vật Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường và trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Thế trọng trường Trọng trường Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc Nêu đặc điểm trọng lực Xung quanh Trái Đất tồn trọng điểm trọng lực trường Biểu trọng trường là xuất trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m Giới thiệu khái niệm trọng Ghi nhận khái niệm trọng đặt vị trí bất kì khoảng không trường và trọng lực tác dụng lên trường và trọng lực tác dụng gian có trọng trường Trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m vật đặt trọng trường lên vật đặt trọng trường Giới thiệu trọng trường Ghi nhận trọng trường đặt trọng trường Trái đất là: P = m g Trong khoảng không gian không rộng gia tốc trọng trường g điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn thì Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 ta nói khoảng không gian đó trọng trường là Thế trọng trường a) Định nghĩa Thế trọng trường vật là dạng Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 lượng tương tác Trái Đất và vật ; nó Giới thiệu khái niệm Ghi nhận khái niệm phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường trọng trường trọng trường b) Biểu thức trọng trường Một vật khối lượng m rơi từ độ cao z Yêu cầu học sinh tính công Tính công trọng lực xuống mặt đất thì trọng lực tác dụng lên vật trọng lực vật rơi từ độ cao z thực công: A = Pz = mgz xuống mặt đất Công A này định nghĩa là vật Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so Giới thiệu biểu thức Ghi nhận biểu thức với mặt đất (trong trọng trường Trái Đất trọng lực trọng lực thì trọng trường vật định nghĩa công thức: Wt = mgz Trong công thức Wt = mgz thì Giới thiệu mốc Ghi nhận mốc mặt đất không (vì z = 0) Ta nói mặt đất Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 chọn làm mốc Liên hệ độ biến thiên và công trọng lực (Đọc thêm) (9) Tiết Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu đàn hồi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Thế đàn hồi Công lực đàn hồi Giới thiệu khái niệm Ghi nhận khái niệm Khi vật bị biến dạng thì nó có thể sinh đàn hồi công Lúc đó vật có dạng lượng gọi là đàn hồi Yêu cầu học sinh xác định Xác định lực đàn hồi lò xo Xét lò xo có độ cứng k, đầu gắn vào lực đàn hồi lò xo bị bị biến dạng với độ biến vật, đầu giữ cố định Khi lò xo bị biến biến dạng dạng l = l – l0 dạng với độ biến dạng là l = l – l0, thì lực đàn hồi là F = - k l Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng trạng Giới thiệu công thức tính Ghi nhận công thức tính công thái không biến dạng thì công lực đàn hồi công lực đàn hồi lực đàn hồi xác định công thức: A = k(l)2 Thế đàn hồi Thế đàn hồi là dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi Giới thiệu công thức tính Ghi nhận công thức tính Thế đàn hồi lò xo có độ cứng k đàn hồi lò xo bị đàn hồi lò xo bị biến trọng thái có biến dạng l là: biến dạng dạng Giới thiệu đàn hồi Ghi nhận đàn hồi Wt = k(l)2 Hoạt động (15 phút): Giải số bài tập vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức thức trọng lực và trọng lực và suy để xác định suy để xác định độ cao độ cao vật Nội dung Bài trang 141 Wt Ta có: Wt = mgz z = mg = 0,102 m Bài trang 141 Yêu cầu học sinh tính Tính đàn hồi đàn hồi Ta có: Wt = k(l)2 = 0,04 J Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết này Thế này không phụ thuộc vào khối này không phụ không phụ thuộc vào khối lượng lượng vật thuộc vào khối lượng vật vật Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập 26.2 và 26.10 Ghi các bài tập nhà sách bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (10) Tiết 46 CƠ NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết biểu thức tính vật chuyển động trọng trường - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Kỹ Vận dụng định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực chịu tác dụng lực đàn hồi để giải số bài toán có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện) Học sinh: Ôn lại các bài: Động năng, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa trọng lực và đàn hồi Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu vật chuyển động trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa Giới thiệu vật Ghi nhận vật Cơ vật chuyển động tác dụng chuyển động tác dụng chuyển động tác dụng trọng lực tổng động và trọng lực trọng lực vật: W = Wđ + Wt = mv2 + mgz Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Khi vật chuyển động trọng trường Giới thiệu định luật bảo toàn Ghi nhận nội dung và biểu chịu tác dụng trọng lực thì năng vật chuyển động thức định luật bảo toàn vật là đại lượng bảo toàn tác dụng trọng lực vật chuyển động tác dụng trọng lực W = Wđ + Wt = mv2 + mgz = số 1 Hay: mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … Hướng dẫn để học sinh tìm hệ chuyển hóa động và vật chuyển động tác dụng trọng lực Yêu cầu học sinh thực C1 Nhận xét mối liên hệ biến thiên và biến thiên động vật chuyển động mà chịu tác dụng trọng lực Thực C1 Hệ Trong quá trình chuyển động vật trọng trường: + Nếu động giảm thì tăng và ngược lại (động và chuyển hoá lẫn nhau) + Tại vị trí nào động cực đại thì cực tiểu và ngược lại Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định nghĩa Ghi nhận vật Cơ vật chuyển động tác dụng Giới thiệu vật chuyển động tác dụng của lực đàn hồi tổng động và chuyển động tác dụng lực đàn hồi đàn hồi vật : lực đàn hồi 1 W = mv2 + k(l)2 Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi Ghi nhận nội dung và biểu Giới thiệu định luật bảo toàn gây biến dạng lò xo đàn hồi thì vật chuyển động thức định luật bảo toàn cơ vật là đại lượng bảo toàn: tác dụng lực đàn hồi vật chuyển động 1 tác dụng lực đàn hồi lò xo lò xo W = mv2 + k(l)2 = số Hay: (11) 1 1 mv12 + k(l1)2 = mv22 + k(l2)2 = … Chú ý: Định luật bảo toàn đúng Giới thiệu điều kiện để áp dụng Ghi nhận điều kiện để sử vật chuyển động chịu tác dụng định luật bảo toàn dụng định luật bảo toàn trọng lực và lực đàn hồi Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công các lực Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 khác này đúng độ biến thiên Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đén trang Ghi các bài tập nhà 144, 145 sgk và từ 25.5 đến 25.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (12) Tiết 47 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức động năng, năng, - Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn Kỹ năng: - Trả lời các câu hỏi có liên quan đến động năng, năng, và định luật bảo toàn - Giải các bài toán có liên quan đến biến thiên động năng, và bảo toàn II CHUẨN BỊ Giáo viên : Xem lại các câu hỏi và các bài tập sách gk và sách bài tập Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại kiến thức đã học 1 Động năng: Wđ = mv2 ; Thế trọng trường: Wt = mgz ; Thế đàn hồi: Wt = k(l)2 1 Mối liên hệ độ biến thiên động và công ngoại lực : A = mv22 - mv12 = Wđ2 – Wđ1 1 Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực : mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … 1 1 Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi : mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 Hoạt động (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo Câu trang 136: C chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô Câu trang 136: D sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Câu trang 136: B Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải bạn Câu trang 141: B bài giải bạn Câu trang 141: A Sửa thiếu sót (nếu có) Câu trang 145: C Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 26.7 Yêu cẩu học sinh chọn gốc Chọn gốc mặt đất Vì có lực Chọn gốc năng cản không khí nên không bảo toàn mà : Yêu cầu học sinh xác định Xác định vị trí đầu A = W – W1 vị trí đầu và vị trí cuối 1 Xác định vị trí cuối Yêu cầu học sinh lập luận, thay số Tính công lực cản = mv22 + mgz2 – ( mv12 + mgz1) để tính công lực cản 1 = 0,05.202 - 0,05.182 - 0,05.10.20 = - 8,1 (J) Bài 26.9 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức định luật bảo Định luật bảo toàn năng: định luật bảo toàn toàn vật 1 1 vật chịu tác dụng lực đàn chịu tác dụng lực đàn hồi mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 = … hồi Yêu cầu học sinh xác định vận tốc Xác định vận tốc và độ biến a) Tại vị trí thả: v1 = 0, l1 = 0,05 m; Tại vị trí lò xo không biến dạng: l2 = và độ biến dạng vị trí dạng vị trí Hướng dẫn học sinh thay vận tốc và độ biến dạng lò xo vị trí vào biểu thức định luật bảo toàn và suy để tính vận tốc vật vị trí Thay vận tốc và độ biến dạng Ta có: k(l1)2 = mv22 lò xo vị trí vào biểu k thức định luật bảo toàn và suy để tính vận tốc v2 = m l1 = 1,25 m/s vật vị trí b) Tại vị trí lò xo giãn l3 = 0,03 m 1 Ta có: k(l1)2 = mv32 + k(l3)2 (13) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY v3 = k m (l1 - l3) = m/s (14) PHẦN HAI: NHIỆT HỌC Chương V CHẤT KHÍ Tiết 48 CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu các nội dung cấu tạo chất đã học lớp - Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Nêu định nghĩa khí lí tưởng Kỹ Vận dụng các đặc điểm khoảng cách các phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm thể tích và hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 28.4 SGK - Mô hình mô tả tồn lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK Học sinh: Ôn lại kiwns thức đã học cấu tạo chất đã học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Đặt vấn đề: Vật chất thông thường tồn trạng thái nào? Những trạng thái đó có đặc điểm gì để ta phân biệt? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không? Đó là vấn đề mà ta nghiên cứu phần NHIỆT HỌC Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu cấu tạo chất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Cấu tạo chất Những điều đã học cấu tạo chất Yêu cầu học sinh nêu Nêu các đặc điểm cấu tạo + Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt là đặc điểm cấu tạo chất đã chất phân tử; học lớp + Các phân tử chuyển động không ngừng; Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Lấy ví dụ minh hoạ cho + Các phân tử chuyển động càng nhanh thì minh hoạ các đặc điểm đó đặc điểm nhiệt độ vật càng cao Lực tương tác phân tử Giới thiệu lực tương tác Ghi nhận lực tương tác + Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút các phân tử các phân tử và lực đẩy + Khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực Yêu cầu học sinh thực Thực C1 và C2 đẩy mạnh lực hút, khoảng cách C1 và C2 các phân tử lớn thì lực hút mạnh lực đẩy Khi khoảng cách các phân tử lớn thì lực tương tác không đáng kể Các thể rắn, lỏng, khí Yêu cầu học sinh nêu Nêu hiểu biết mình Vật chất tồn các thể khí, thể hiểu biết mình các trạng các trạng thái tồn vật lỏng và thể rắn thái tồn vật chất chất + Ở thể khí, lực tương tác các phân tử yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn Nhận xét ý kiến phát Ghi nhận đặc điểm hỗn loạn Chất khí không có hình dạng và thể biểu học sinh và nêu các trạng thái tồn vật tích riêng đặc điểm các trạng chất + Ở thể rắn, lực tương tác các phân tử thái tồn vật chất mạnh nên giữ các phân tử các vị trí cân xác định, làm cho chúng có thể dao động xung quanh các vị trí này Các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định + Ở thể lỏng, lực tương tác các phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên các phân tử dao đông xung quang vị trí cân có thể di chuyển Chất lỏng có thể tích riêng xác định không có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa nó Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu thuyết động học phân tử chất khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Thuyết động học phân tử chất khí Nội dung thuyết động học phân tử chất khí Yêu cầu học sinh đọc sgk từ Nêu nội dung thuyết + Chất khí cấu tạo từ các phân tử riêng đó rút nội dung động học phân tử chất khí rẽ, có kích thước nhỏ so với khoảng cách (15) thuyết động học phân tử chất khí chúng + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao Yêu cầu học sinh giải thích vì Giải thích vì chất khí gây + Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chất khí gây áp suất lên áp suất lên thành bình chạm vào và va chạm vào thành bình gây thành bình áp suất lên thành bình Khí lí tưởng Giới thiệu chất khí coi Ghi nhận khái niệm khí lí Chất khí đó các phân tử coi là các là khí lí tưởng tưởng chất điểm và tương tác va chạm gọi là khí lí tưởng Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 154, 155 và 28.6, 28.7 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (16) Tiết 49 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết các khái niệm trạng thái và quá trình - Nêu định nghĩa quá trình đẵng nhiệt - Phát biểu và nêu biểu thức định luât Bôi-lơ – Ma-ri-ôt - Nhận biết dạng đường đẵng nhiệt hệ toạ độ p – V Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp xữ lí các số liệu thu thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ p và V quá trình đẵng nhiệt - Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm hình 29.1 và 29.2 sgk - Bảng kết thí nghiệm sgk Học sinh : Mỗi học sinh tờ giấy kẻ ô li khổ 15 cm x 15 cm để vẽ đường đẵng nhiệt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Trạng thái và quá trình biến đổi trạng Giới thiệu các thông số trạng Ghi nhận các thông số trạng thái thái chất khí thái chất khí Trạng thái lượng khí xác định Yêu cầu học sinh nêu đơn vị Nêu đơn vị các thông số các thông số trạng thái là thể tích V, áp các thông số trạng thái chất trạng thái chất khí suất p và nhiệt độ tuyệt đối T khí Giữa các thông số trạng thái lượng khí có mối liên hệ xác định Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác các quá trình biến Giới thiệu các đẵng quá trính Ghi nhận các đẵng quá đổi trạng thái khối lượng khí trình Những quá trình đó có hai thông số biến đổi còn thông số không đổi gọi là đẵng quá trình Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu quá trình đẳng nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Quá trình đẳng nhiệt Giới thiệu quá trình đẵng nhiệt Ghi nhận khái niệm Quá trình biến đổi trạng thái đó nhiệt độ Yêu cầu học sinh tìm ví dụ thực Tìm ví dụ thực tế giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt tế Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Đặt vấn đề Nêu ví dụ thực tế để đặt vấn đề Nhận xét mối liên hệ Khi nhiệt độ không đổi, thể tích thể tích và áp suất ví dụ lượng khí giảm thì áp suất nó tăng Nhưng mà thầy cô đưa áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không? Để thực câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm Trình bày thí nghiệm Thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Thay đổi thể tích lượng khí, đo áp Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 và C2 suất ứng với thể tích ta có kết : và C2 Thể tích V Áp suất p pV (10-6 m3) (105 Pa) (Nm) 20 1,00 10 2,00 40 0,50 30 0,67 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Giới thiệu định luật Bôi-lơ – Ghi nhận định luật Trong quá trình đẵng nhiệt khối Ma-ri-ôt lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p V hay pV = số Hoặc p1V1 = p2V2 = … (17) Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu đường đẳng nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thệu đường đẵng nhiệt Ghi nhận khái niệm Vẽ hình 29.3 Yêu cầu học sinh vẽ và nhận xét Nêu dạng đường đẵng nhiệt dạng đường đẵng nhiệt trên hệ tục tọa độ OpV Nội dung IV Đường đẳng nhiệt Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt Dạng đường đẵng nhiệt: Trong hệ toạ độ p, V đường đẵng nhiệt là đường hypebol Ứng với các nhiệt độ khác cùng Giới thiệu các đường đẵng nhiệt Nhận xét các đường đẵng ứng với các nhiệt độ khác nhiệt ứng với các nhiệt độ lượng khí có các đường đẵng nhiệt khác Đường đẵng nhiệt trên ứng với nhiệt độ cao khác Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 159 sgk và 29.6, 29.7, 29.8, 29.11 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (18) Tiết 50 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu định nghĩa quá trình đẳng tích - Phát biểu và nêu biểu thức mối quan hệ P và T quá trình đẳng tích - Nhận biết dạng đường đẳng tích hệ tọa độ OpT - Phát biểu định luật Sác-lơ Kỹ năng: - Xử lí các số liệu ghi bảng kết thí nghiệm để rút kết luận mối quan hệ p và T quá trình đẳng tích - Vận dụng định luật Sac-lơ để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm vẽ hình 30.1 và 30.2 SGK - Bảng kết thí nghiệm 30.1 Học sinh: - Giấy kẻ ôli 15 cm x 15 cm để vẽ đường đẵng tích - Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu quá trình đẵng tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Quá trình đẵng tích Yêu cầu học sinh nêu quá trình Quá trình đẵng tích là quá trình biến đổi trạng Nêu quá trình đẵng tích đẵng tích thái thể tích không đổi Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu định luật Sác-lơ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Định luật Sác –lơ Thí nghiệm Trình bày thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Đo nhiệt độ lượng khí định các áp suất khác thể tích không đổi ta Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 kết quả: p T p Pa (105Pa) (0K) T ( 0K ) 1,2 298 402,7 1,3 323 402,5 1,4 348 402,3 1,5 373 402,1 Định luật Sác-lơ Trong quá trình đẵng tích lượng khí Giới thiệu định luật Sác-lơ Ghi nhận định luật Sác-lơ định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt p1 p p T T đối: T = số hay = = … Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu đường đẵng tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Đường đẵng tích Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 Đường biểu diễn biến thiên áp suất Giới thiệu đường đẵng tích Ghi nhận khái niệm lượng khí theo nhiệt độ thể tích không đổi gọi là đường đẵng tích Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng tích là Vẽ các đường đẵng tích ứng Vẽ hình 30.3 đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ với các thể tích khác Ứng với các thể tích khác cùng Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét các đường đẵng khối lượng khí ta có đường đẵng tích các đường đẵng tích với thể tích tích ứng với các thể tích khác khác Đường trên ứng với thể tích nhỏ khác lượng khí khối lượng khí Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang 162 sgk và 30 đến 30.10 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (19) Tiết 51 – 52 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu định nghĩa quá trình đẳng áp, viết biểu thức liên hệ thể tích và nhiệt độ tuyệt đối quá trình đẳng áp và nhận dạng đường đẳng áp (p, T) và (p, t) - Hiểu ý nghĩa vật lí “độ không tuyệt đối” Kỹ năng: - Từ các phương trình định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và định luật Sac-lơ xây dựng phương trình Clapêrôn và từ biểu thức phương trình này viết biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình - Vận dụng phương trình Clapêrôn để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái Học sinh: Ôn lại các bài 29 và 30 III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và định luật Sáclơ Nêu dạng đường đẵng nhiệt và đẵng tích trên hệ trục toạ độ OpV Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khí thực và khí lí tưởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Khí thực và khí lí tưởng Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm khí lí tưởng Các chất khí thực tuân theo gần đúng các khái niệm khí lí tưởng và nêu và nêu số loại chất khí tồn định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và định luật Sáclơ số loại chất khí tồn tại chất khí p chất khí Giá trị tích pV và thương T thay đổi theo chất, nhiệt độ và áp suất chất khí Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định Giới thiệu khác biệt Ghi nhận khác biệt khí luật chất khí đã học khí thực và khí lí tưởng thực và khí lí tưởng Sự khác biệt khí thực và khí lí tưởng không lớn nhiệt độ và áp suất thông thường Hoạt động (25 phút): Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Phương trình trạng thái khí lí tưởng Yêu cầu học sinh so sánh áp So sánh áp suất, thể tích và Xét lượng khí chuyển từ trạng thái (1) suất, thể tích và nhiệt độ nhiệt độ hai trạng thái (1) và (p1, V1, T1) sang trạng thái (2) (p 2, V2, T2) qua hai trạng thái (1) và (2) (2) trạng thái trung gian (1’) (p’, V2, T1): Dẫn dắt để học sinh xây dựng Viết biểu thức liên hệ thể phương trình trạng thái tích và áp suất khối khí p1V1 = p1’V1’ = p1’V2 chuyển từ (1) sang (1’) quá trình đẵng nhiệt p1V1 Viết biểu thức liên hệ áp V p1’ = suất và nhiệt độ khối khí chuyển từ (1’) sang (2) quá p1V1 trình đẵng tích p' p V p T1 2 T2 T1 p1V1 p 2V2 T T2 T2 p1V1 p 2V2 pV T T Ta có : hay T = số Giới thiệu phương trình trạng Ghi nhận phương trình trạng Độ lớn số này phụ thuộc vào khối thái thái lượng khí Phương trình trên nhà vật lí người Pháp Clapâyrôn đưa vào năm 1834 gọi là phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Clapâyrôn (20) Tiết Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu quá trình đẵng áp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu quá trình đẵng nhiệt là gì Nêu quá trình đẵng nhiệt Hướng dẫn để học sinh xây Xây dựng phương trình đẵng dựng phương trình đẵng áp áp Yêu cầu học sinh rút kết luận Rút kết luận Yêu cầu học sinh nêu khái niệm đường đẵng áp Nêu khái niệm đường đẵng áp Yêu cầu học sinh vẽ đường đẵng áp Vẽ đường đẵng áp Nội dung III Quá trình đẵng áp Quá trình đẵng áp Quá trình đẵng áp là quá trình biến đổi trạng thái áp suất không đổi Liên hệ thể tích và nhiệt độ tuyệt đối quá trình đẵng áp p1V1 p 2V2 T T2 , ta thấy Từ phương trình V1 V2 V T T2 T = số p1 = p2 thì Trong quá trình đẵng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Đường đẵng áp Đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi là đường đẵng áp Dạng đường đẵng áp: Yêu cầu học sinh nhận xét Nêu dạng đường đẵng áp Trong hệ toạ độ OVT đường đẵng tích là dạng đường đẵng áp Ghi nhận các đường đẵng áp đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ Giới thiệu các đường đẵng áp Ứng với các thể tích khác cùng ứng với các áp suất khác ứng với các áp suất khác lượng khí ta có đường đẵng áp khác Đường trên có áp suất nhỏ Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu độ không tuyệt đối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Độ không tuyệt đối Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét áp suất và thể tích Từ các đường đẵng tích và đẵng áp các áp suất và thể tích T = và T = và T < hệ trục toạ độ OpT và OVT ta thấy T = 0K T < thì p = và V = Hơn nhiệt độ 00K thì áp suất và thể tích só giá trị âm Đó là điều không thể thực Giới thiệu độ không tuyệt Ghi nhận độ không tuyệt đối và Do đó, Ken-vin đã đưa nhiệt giai bắt đối và nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ tuyệt đối đầu nhiệt độ 00K và 00K gọi là độ không tuyệt đối Nhiệt độ thấp mà người thực phòng thí nghiệm là 10-9 0K Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 166 sgk và từ 31.6 đến 31.11 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (21) Tiết 53 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí - Phương trình trạng thái khí lí tưởng và các đẵng quá trình Kỹ năng: - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái khí lí tưởng và các đẵng quá trình - Giải các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái khí lí tưởng và các đẵng quá trình II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập sách gk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại kiến thứcđã học + Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử khí p1V1 p 2V2 T T2 + Phương trình trạng thái: p1 p V1 V2 T T2 ; đẵng áp: T1 T2 + Các đẵng quá trình: Đẵng nhiệt: p1V1 = p2V2 ; đắng tích: Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải bạn bài giải bạn Sửa thiếu sót (nếu có) Hoạt động (20 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết phương trình Viết phương trình đẵng nhiệt từ đó đẵng nhiệt từ đó suy và tính áp suy và tính áp suất lúc sau suất lúc sau Yêu cầu học sinh viết phương trình đẵng tích từ đó suy và tính áp suất lúc sau Viết phương trình đẵng tích từ đó suy và tính áp suất lúc sau Yêu cầu học sinh tính áp suất trên đỉnh núi Tính áp suất khí trên đỉnh núi Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái Viết phương trình trạng thái Hướng dẫn để học sinh tìm biểu Viết viểu thức tính thể tích theo khối thức tính thể tích theo khối lượng và lượng và khối lượng riêng khối lượng riêng Yêu cầu học sinh thay vào, suy Thay vào phương trình trạng thái, và tính khối lượng riêng không suy và tính khối lượng riêng khí trên đỉnh núi không khí trên đỉnh núi Nội dung Câu trang 154: C Câu trang 154: C Câu trang 155: D Câu trang 159: B Câu trang 159: C Câu trang 159: A Nội dung Bài trang 159 Ta có: p1V1 = p2V2 p1V1 2.10 5.150 V 100 p2 = = 3.105 (Pa) Bài trang 162 p1 p T T2 Ta có: p1T2 5(273 50) T 273 25 p = = 5,42 (bar) Bài trang 166 Áp suất không khí trên đỉnh núi là: p1 = po – 314 = 760 – 314 = 446 (mmHg) Theo phương trình trạn thái: p0V p1V = T0 T1 Thay V0 = Ta có : m ρ0 m ;V= p0 m p1 m = ρ0 T ρ1 T ρ0 p1 T 1 = p0 T = (22) 1,29.446.273 760.275 = 0,75 (kg/m3) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (23) Tiết 54 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Các khái niệm: Động lượng động năng - Các định luật, định lí: Định luật bảo toàn đông lượng Định luật bảo toàn Định lí động - Chất kh: Thuyết động học phân tử Phương trình trạng thái Các quá trình biến đổi trạng thái Kỹ - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Giải các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái chất khí II ĐỀ RA : A CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Một vật đứng yên có thể có A Gia tốc B Động C Thế D Động lượng Một mã lực có giá trị A 476 W B 674 W C 746 W D 764 W Một vật có khối lượng 1kg, có động 20J thì có vận tốc là A 0,63 m/s B 6,3 m/s C 63 m/s D 3,6 m/s Vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi, bảo toàn A Lực ma sát nhỏ B Không có trọng lực tác dụng C Không có ma sát D Vật chuyển động Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Bỏ qua sức cản không khí, quá trình lên A Động tăng B Thế giảm C Động và không đổi D Cơ không đổi Khi tên lửa chuyển động thì khối lượng và vận tốc nó thay đổi Nếu khối lượng giảm nửa và vận tốc nó tăng gấp thì động nó A Tăng gấp 1,5 B Tăng gấp C Tăng gấp 4,5 D Tăng gấp Công trọng lực không phụ thuộc vào A Gia tốc trọng trường B Khối lượng vật C Vị trí điểm đầu, điểm cuối D Dạng đường chuyển dời vật Tác dụng lực F không đổi làm vật dịch chuyển độ dời s từ trạng thái nghĩ đến lúc vật đạt vận tốc v Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc vật tăng thêm : A n lần B n2 lần C n lần D 2n lần Đơn vị động lượng là A kg.m.s2 B kg.m.s C kg.m/s D kg/m.s 10 Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng vật nặng lên cao với vận tốc 20 m/s Bỏ qua lực cản không khí Lấy g = 10 m/s2 Độ cao cực đại mà vật đạt là A 20 m B 40 m C 45 m D 80 m 11 Tính chất nào sau đây không phải là phân tử? A Chuyển động không ngừng B Giữa các phân tử có khoảng cách C Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao 12 Câu nào sau đây nói lực tương tác phân tử là không đúng? A Lực phân tử đáng kể các phân tử gần B Lực hút phân tử có thể lớn lực đẩy phân tử C Lực hút phân tử có thể lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử không thể lớn lực đẩy phân tử 13 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ? p1 p V V2 B p1 V1 p V2 C A p1V1 = p2V2 14 Đường nào sau đây không phải là đường đẵng nhiệt? D p ~ V 15 Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ? A p ~ T B p ~ t p C T số p1 p T T2 D (24) 16 Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lí tưởng? pV A T số VT C p số pT B V số p1V2 p 2V1 T T2 D 17 Trong hệ tọa độ OpT đường nào sau đây là đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đường thẳng không qua góc tọa độ D Đường thẳng cắt trục Op điểm p = p0 18 Khi nén khí đẵng nhiệt thì số phân tử đơn vị thể tích A Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B Không đổi C Giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D Tăng, tỉ lệ nghịch với bình phương áp suất 19 Khi áp suất chất khí giảm nửa Nếu thể tích nó giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối nó : A Tăng gấp đôi B Giãm C Tăng gấp D Không thay đổi 20 Một khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) biểu diễn trên hệ trục toạ độ OpT hình vẽ Trong quá trình này A Khí bị nén B Khí bị giãn C Lúc đầu bị nén sau đó bị giãn D Lúc đầu bị giãn sau đó bị nén D Các câu trên đúng B CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Từ tầng tháp cao 40m người ta ném vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 20m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2 Tính độ cao cực đại mà vật đạt và vận tốc vật lúc nó cách mặt đất 20m Câu (2 điểm): Một khối khí có thể tích lít nhiệt độ 270C và áp suất 760 mmHg a) Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407 0C thì áp suất khối khí là bao nhiêu? b) Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500 cm và vừa nung nóng khối khí lên đến nhiệt độ 200 0C thì áp suất khối khí là bao nhiêu? (25) Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 55 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nội nhiệt động lực học - Chứng minh nội vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích - Nêu các ví dụ cụ thể thực công và truyền nhiệt - Nắm công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa Kỹ năng: - Giải thích cách định tính số tượng đơn giản thay đổi nội - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm hình 32.1a và 32.1c SGK Học sinh: Ôn lại kiến thức thực công và truyền nhiệt đã học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Giới thiệu nội dung chươngVI: Nhiệt động lực học Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nội và biến đổi nội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Nội Nội là gì ? Giới thiệu khái niệm nội Ghi nhận khái niệm Nội vật là tổng động và Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 các phân tử cấu tạo nên vật Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích vật: U = f(T, V) Độ biến thiên nội Giới thiệu độ biến thiên nội Ghi nhận độ biến thiên nội Trong nhiệt động lực học người ta không năng quan tâm đến nội vật mà quan tâm Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết nào thì nội đến độ biến thiên nội U vật, nghĩa là nào thì nội vật biến vật biến thiên phần nội tăng thêm hay giảm bớt thiên quá trình Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu các cách làm thay dổi nội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Các cách làm thay đổi nội Thực công Yêu cầu học sinh nêu các cách Nêu các cách làm biến đổi Khi thực công lên hệ cho hệ thức làm biến đổi nội nội công thì có thể làm thay đổi nội Giới thiệu thực công để Ghi nhận thực công hệ Trong quá trình thực công thì có làm biến đổi nội và đặc và đặc điểm nó biến đổi qua lại nội và dạng điểm thực công lượng khác Truyền nhiệt a) Quá trình truyền nhiệt Yêu cầu học sinh mô tả quá Mô tả quá trình truyền nhiệt Khi cho hệ tiếp xúc với vật khác trình truyền nhiệt hệ khác mà nhiệt độ chúng khác thì nhiệt độ hệ thay đổi và nội hệ thay đổi Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 Quá trình làm thay đổi nội không có Yêu cầu học sinh thực C4 Thực C4 thực công gọi là quá trình truyền nhiệt Nêu cách làm biến đổi nội Ghi nhận quá trình truyền Trong quá trình truyền nhiệt không có quá trình truyền nhiệt và nhiệt và đặc điểm nó chuyển hoá lượng từ dạng này sang dạng đặc điểm nó khác mà có truyền nội từ vật này sang vật khác b) Nhiệt lượng Giới thiệu nhiệt lượng Ghi nhận khái niệm Số đo độ biến thiên nội quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: U = Q Yêu cầu học sinh nhắc lại công Nêu công thức thính nhiệt Nhiệt lượng mà lượng chất rắn lỏng thức tính nhiệt lượng đã học lượng quá trình truyền thu vào hay toả nhiệt độ thay đổi THCS nhiệt tính theo công thức: Q = mct Hoạt động (10 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 173 sgk và 32.6 đến 39.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (26) Tiết 56 – 57 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu và viết công thức nguyên lí thứ nhiệt động lực học (NĐLH), nêu tên, đơn vị và quy ước dấu các đại lượng công thức - Phát biểu nguyên lí thứ hai NĐLH Kỹ - Vận dụng nguyên lí thứ hai NĐLH vào các đẳng quá trình khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí biểu thức nguyên lí này cho quá trình - Vận dụng nguyên lí thứ NĐLH để giải các bài tập bài học và các bài tập tương tự - Nêu ví dụ quá trình không thuận nghịch II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh mô tả chất khí thực công Học sinh: Ôn lại kiến thức bão toàn lượng các tượng và nhiệt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (10 phút): Kiểm tra bài cũ: - Nội vật hệ là gì? Nêu các cách làm biến đổi nội - Khi nào thì hệ truyền nhiệt? Khi nào thì hệ nhận nhiệt? viết biểu thức tính nhiệt lượng truyền vật Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu nguyên lí I nhiệt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Nguyên lí I nhiệt động lực học Phát biểu nguyên lí Giới thiệu nguyên lí I nhiệt Ghi nhận nguyên lí Độ biến thiên nọi vật tổng động lực học công và nhiệt lượng mà vật nhận Giới thiệu cách qui ước dấu Ghi nhận cách qui ước dấu U = A + Q U, A và Q biểu thức các đại lượng biểu Qui ước dấu: U > 0: nội tăng; U < 0: nguyên lí I thức nguyên lí I nội giảm; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 thực công; Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 truyền nhiệt Vận dụng Yêu cầu học sinh đọc bài toán Đọc bài toán Xét khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái ví dụ (p1, v1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2): Yêu cầu học sinh giải bài toán Giải bài toán + Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có : Hướng dẫn học sinh thảo luận Thảo luận nhóm để tìm đặc U = A nhóm để rút đặc điểm các điểm quá trình đẵng nhiệt Độ biến thiên nội công mà hệ nhận đẵng quá trình công mà hệ thực Thảo luận nhóm để tìm đặc + Với quá trình đẵng áp (A 0; Q 0), ta có: điểm quá trình đẵng áp U = A + Q Độ biến thiên nội tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận Thảo luận nhóm để tìm đặc + Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có: điểm quá trình đẵng tích U = Q Độ biến thiên nội nhiệt lượng mà hệ nhận truyền Tiết Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu nguyên lí II nhiệt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Nguyên lí II nhiệt động lực học Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch (Giảm tải) Nguyên lí II nhiệt dộng lực học Ghi nhận nguyên lí II theo a) Cách phát biểu Clau-di-út Giới thiệu cách phát biểu Clau-di-út Nhiệt không thể tự truyền từ vật sang nguyên lý II Clau-di-út Thực C3 vật nóng Yêu cầu học sinh thực C3 Ghi nhận nguyên lí II theo b) Cách phát biểu Các-nô Giới thiệu cách phát biểu Các-nô Động nhiệt không thể chuyển hoá tất nguyên lý II Các-nô Thực C4 nhiệt lượng nhận thành công học Yêu cầu học sinh thực C3 Vận dụng (27) Nguyên lí II nhiệt động lực học có thể dùng để giải thích nhiều tượng đời sống và kỉ thuật Ghi nhận nguyên tắc cấu tạo Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động và hoạt động động nhiệt: Vẽ hình 33.4 và giới thiệu Mỗi động nhiệt phải có ba phận nguyên tác cấu tạo và hoạt động nhiệt là : động nhiệt + Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1) + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận Yêu cầu học sinh đọc sách giáo nhiệt sinh công (A) gọi là tác nhân và các thiết bị phát động + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng tác nhân Ghi nhận hiệu suất động toả (Q2) Hiệu suất động nhiệt : Giới thiệu hiệu suất động nhiệt Giải thích vì hiệu suất | A | Q1 Q2 nhiệt động có nhiệt luôn nhỏ Yêu cầu học sinh giải thích Q Q1 H= <1 hiệu suất động có nhiệt luôn nhỏ Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 179, 180 sgk và 33.7 đến 33.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (28) Tiết 58 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nội và biến đổi nội Sự thực công và truyền nhiệt - Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học Kỹ - Thực các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến kiến thức nêu trên - Giải các bài tập liên quan đến truyền nhiệt và nguyên lí I II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập sách gk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại kiến thứcđã học + Nội và các cách làm biến đổi nội + Nguyên lí I nhiệt động lực học: U = A + Q Qui ước dấu + Nguyên lý II nhiệt động lực học + Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động nhiệt + Hiệu suất động nhiệt Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo Câu trang 173: B chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô Câu trang 173: C sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Câu trang 173: B Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải bạn Câu 33.3: A bài giải bạn Câu 33.4: C Sửa thiếu sót (nếu có) Câu 33.5: D Hoạt động (20 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang173 Yêu cầu học sinh đọc bài toán Khi có cân nhiệt, nhiệt lượng mà Đọc bài toán Yêu cầu học sinh xác định các miếng sắt toả nhiệt lượng bình Xác dịnh vật toả nhiệt, vật thu vật nào toả nhiệt, các vật nào thu nhiệt nhôm và nước thu vào Do đó ta có: nhiệt cs.ms(t2 – t) = cN.mN(t – t1) + cn.mn(t – t1) Hướng dẫn học sinh lập phương Lập phương trình và giải c s ms t c N m N t1 c n mn t1 trình để giải bài toán c s ms c N m N c n mn t= = 250C Bài trang 180 Hướng dẫn để học sinh tính độ Xác định công khối khí thực Độ biến thiên nội khí: U = A + Q = - p V + Q biến thiên nội khối khí = - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 (J) Xác định độ biến thiên nội Bài 33.9 Độ lớn công chất khí thực Xác định độ lớn công khối khí Hướng dẫn để học sinh tính độ để thắng lực ma sát: A = F.l biến thiên nội khối khí thực Vì khí nhận nhiệt lượng và thực công Viết biểu thức nguyên lí I và nên: xác định độ biến thiên nội U = A + Q = - F.l + Q = -20.0,05 + 1,5 = 0,5 (J) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (29) Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Tiết 59 CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô chúng - Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, , kích thước tinh thể và cách xếp tinh thể - Nêu ứng dụng các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình sản xuất và đời sống Kỹ năng: So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh ảnh mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì, … - Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh đặc điểm chúng Học sinh: Ôn lại kiến thức cấu tạo chất III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Giới thiệu nội dung chương VII: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu chất rắn kết tinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể Giới thiệu cấu trúc tinh thể Quan sát và nhận xét cấu Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo số loại chất rắn trúc các vật rắn các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết Giới thiệu cấu trúc tinh thể và Ghi nhận khái niệm chặt với lực tương tác và và quá trình hình thành tinh thể xếp theo trật tự hình học không gian Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 xác định gọi là mạng tinh thể, đó hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân nó Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh Giới thiệu kích thước tinh thể Ghi nhận phụ thuộc Kích thước tinh thể chất tuỳ thuộc kích thước tinh thể quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh chất vào tốc độ kết tinh hay chậm: Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn Các đặc tính chất rắn kết tinh Yêu cầu học sinh nêu các đặc Nêu các đặc tính chất rắn + Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ cùng tính chất rắn kết tinh kết tinh loại hạt, cấu trúc tinh thể không giống thì tính chất vật lí chúng Yêu cầu học sinh tìm ví dụ Tìm ví dụ minh hoạ cho khác minh hoạ cho đặc tính đặc tính + Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi áp suất cho trước Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 + Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất đa tinh thể có tính đẵng hướng Ứng dụng các chất rắn kết tinh Giới thiệu các ứng dụng Ghi nhận các ứng dụng Các đơn tinh thể silic và giemani dùng chất đơn tinh thể và chất đa tinh làm các linh kiện bán dẫn Kim cương thể dùng làm mũi khoan, dao cắt kính Kim loại và hợp kim dùng phổ biến các ngành công nghệ khác Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu chất rắn vô định hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Chất rắn vô định hình Giới thiệu số chất rắn vô Nêu khái niệm chất rắn vô Chất rắn vô định hình là các chất không có định hình định hình cấu trúc tinh thể và đó không có dạng hình học xác định Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 Các chất rắn vô định hình có tính đẵng hướng Yêu cầu học sinh nêu các đặc Nêu các đặc tính chất rắn và không có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi tính chất rắn vô định hình vô định hình bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang (30) Giới thiệu các ứng dụng chất rắn vô định hình Ghi nhận các ứng dụng Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang 187 sgk và từ 34.2 đến 34.7 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY thể lỏng Một số chất rắn đường, lưu huỳnh, … có thể tồn dạng tinh thể vô định hình Các chất vô định hình thuỷ tinh, các loại nhựa, cao su, … dùng phổ biến nhiều ngành công nghệ khác Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (31) Tiết 60 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài vật rắn - Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết đo độ dãn dài rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính giá trị trung bình hệ số nén dài Từ đó suy công thức nở dài - Phát biểu quy luật nở dài và nở khối vật rắn Đồng thời nêu ý nghĩa vật lý và đơn vị đo hệ số nở dài và hệ số nở khối Kỹ năng: Vận dụng thực tiễn việc tính toán độ nở dài và độ nở khối vật rắn đời sống và kỹ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài vật rắn Học sinh: Ghi sẵn giấy các số liệu Bảng 36.1 Máy tím bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc tính và các ứng dụng chất rắn kết tinh Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu nở dài vật rắn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Sự nở dài Thí nghiệm Yêu cầu học sinh đọc sách Nêu phương án thí nghiệm Thay đổi nhiệt độ bình Đo l = l – l0 và giáo khoa và nên phương án t = t – t0 ta bảng kết quả: thí nghiệm Nhiệt độ ban đầu: t0 = 30 0C Giới thiệu các số liệu thu Ghi các số liệu bảng 36.1 Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm thí nghiệm hình 36.2 = t (0C) l (mm) Δl l Δt 30 0,25 16,7.10-6 40 0,33 16,5.10-6 Tính giá trị bảng 50 0,41 16,4.10-6 Yêu cầu học sinh tính giá trị 36.1 60 0,49 16,3.10-6 bảng 36.1 70 0,58 16,8.10-6 Nhận xét qua nhiều lần Với sai số 5% ta thấy có giá trị không đổi Yêu cầu học sinh nhận xét làm thí nghiệm Như ta có thể viết: l = l0(t – t0) các giá trị tìm Δl lấy sai số 5% = t l0 Ghi nhận các kết thí Nêu quá trình làm thí nghiệm nghiệm Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và với các có chiều dài ban chất liệu khác ta thu kết đầu khác và chất liệu tương tự có giá trị thay đổi phụ thuộc khác vào chất liệu vật rắn Ghi nhận nở dài vì nhiệt Kết luận Giới thiệu nở dài vì nhiệt vật rắn Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng vật rắn Ghi nhận độ nở dài và hệ số nở gọi là nở dài vì nhiệt Giới thiệu độ nở dài các dài Độ nở dài l vật rắn hình trụ đồng chất tỉ vật rắn hình trụ đồng chất Suy biểu thức tính và thực lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 Yêu cầu học sinh suy biểu C2 vật đó thức tính và thực C2 Đọc bảng hệ số nở dài l = l – l0 = l0t Yêu cầu học sinh đọc bảng hệ số chất Với là hệ số nở dài vật rắn, có đơn vị là số nở dài số chất Giải bài tập ví dụ sgk K-1 Yêu cầu học sinh giải bài tập Giá trị phụ thuộc vào chất liệu vật ví dụ sgk rắn Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu nở khối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Sự nở khối Ghi nhận nở khối Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng Giới thiệu nở khối gọi là nở khối Ghi nhận công thức xác định Độ nở khối vật rắn đồng chất đẵng hướng Giới thiệu công thức xác định độ nở khối và hệ số nở khối xác định theo công thức : độ nở khối và hệ số nở khối V = V – V0 = l0t Với là hệ số nở khối, 3 và có đơn vị là K-1 (32) Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu ứng dụng nở vì nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu h/s tìm các ví dụ ứng Tìm số ví dụ thực tế dụng nở vì nhiệt ứng dụng nở vì nhiệt Giới thiệu các ứng dụng Ghi nhận các ứng dụng nở vì nhiệt Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang 197 sgk và 36.12, 36.14 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung III Ứng dụng Phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại nở vì nhiệt Lợi dụng nở vì nhiệt để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo các băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động, … Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (33) Tiết 61 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Sự nở vì nhiệt chất rắn Kỹ - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến kiến thức nêu trên - Giải các bài tập liên quan đến nở vì nhiệt vật rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập sgk và sbt - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại kiến thứcđã học: + Độ nở dài: l = l – l0 = l0t + Độ nở diện tích: S = S – S0 = 2S0t + Độ nở khối: V = V – V0 = 3V0t Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo Câu trang 187: B chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô Câu trang 187: C sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Câu trang 187: D Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải bạn Câu trang 197: D bài giải bạn Câu trang 197: C Sửa thiếu sót (nếu có) Câu trang 197: B Hoạt động (20 phút): Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 197 Yêu cầu học sinh tính độ nở dài Tính độ nở dài dây tải điện Ta có: l = l0t = 0,62 m dây tải điện Bài trang 197 Ta có: Yêu cầu học sinh tính độ biến thiên Tính độ biến thiên nhiệt độ l = l0t nhiệt độ để ray nở thêm để ray nở thêm 4,5 mm từ Δl 4,5 mm từ đọ tính nhiệt độ lớn đọ tính nhiệt độ lớn để t = αl = 60 C để ray không bị uốn cong ray không bị uốn cong t = t0 + t = 45 0C Yêu cầu học sinh tính sai số tuyệt đối thước kẹp làm thép Yêu cầu học sinh tính sai số tuyệt đối thước kẹp làm hợp kim niva Yêu vầu học sinh viết biểu thức tính đường kính D lổ thủng t0C Với D = d, yêu cầu học sinh tính nhiệt độ cần nung nóng sắt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài 36.12 Sai số tuyệt đối thước kẹp làm Tính sai số tuyệt đối thước thép: kẹp làm thép l = l0t = 0,054 mm Sai số tuyệt đối thước kẹp làm Tính sai số tuyệt đối thước hợp kim niva: kẹp làm hợp kim niva l’ = ’l0t = 4.10-6 mm Bài 36.14 Để bỏ vừa lọt viên bi sắt thì đường kính Viết biểu thức tính đường kính lổ thủng D phải đường kính d lổ thủng t0C viên bi sắt: D = D0(1 + (t – t0)) = D0(1 + t) = d Tính nhiệt độ cần nung nóng d sắt −1 t= = 167 0C ( α D0 ) (34) Tiết 62 – 63 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; nói rõ phương, chiều và độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa và đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt và tượng không dính ướt; mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó trường hợp dính ướt và không dính ướt - Mô tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập - Vận dụng công thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống để giải các bài tập đã cho bài II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt và tượng không dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh: - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất - Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu nở vì nhiệt vật rắn và số ứng dụng nở vì nhiệt Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu tượng căng bề mặt chất lỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Thí nghiệm Làm thí nghiệm hình 37.2 Quan sát thí nghiệm Chọc thủng màng xà phòng bên vòng dây ta thấy vòng dây căng tròn Yêu cầu học sinh giải thích vì Giải thích vì vòng Hiện tượng cho thấy trên bề mặt màng xà vòng căng tròn? căng tròn? phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo nó căng theo phương Giới thiệu lực căng bề mặt Ghi nhận lực căng bề mặt vuông góc với vòng dây chất lỏng chất lỏng Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 lực căng bề mặt chất lỏng Lực căng bề mặt a) Lực căng bề mặt Giới thiệu lực căng bề mặt tác Ghi nhận lực căng bề mặt tác Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn dụng lên đoạn đường nhỏ dụng lên đoạn đường nhỏ đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn trên bề mặt chất lỏng trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường Giới thiệu hệ số căng mặt Ghi nhận hệ số căng mặt đó: f = l ngoài ngoài Với là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m Hệ số phụ thuộc vào chất và nhiệt độ chất lỏng: giảm nhiệt độ tăng b) Xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng thí nghiệm Giới thiệu lực căng bề mặt tác Ghi nhận lực căng bề mặt tác Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng dụng lên vòng thí dụng lên vòng thí thí nghiệm 37.2: Fc = .2d nghiệm hình 37.2 nghiệm hình 37.2 Với d là đường kính vòng dây, d là chu vi vòng dây Vì màng xà phòng có hai mặt trên và phải nhân đôi Xác định hệ số căng mặt ngoài thí Hướng dẫn để học sinh thực Thực C2 nghiệm hình 37.3: C2 Số lực kế bắt đầu nâng vòng nhôm lên: F = Fc + P Fc = F – P Fc Mà Fc = (D + d) = ( D d ) Yêu cầu học sinh nêu số Nêu số ứng dụng lực ứng dụng lực căng bề mặt căng bề mặt Với D là đường kính ngoài, d là đường kính vòng Ứng dụng Nhờ có lực căng bề mặt nên nước mưa không thể lọt qua các lổ nhỏ các sợi vải căng (35) Nhận xét các ý kiến học Ghi nhận số ứng dụng trên ô dù trên các mui bạt ôtô; nước sinh và kết luận số ứng lực căng bề mặt ống nhỏ giọt có thể thoát khỏi miệng ống dụng lực căng bề mặt giọt nước có kích thước đủ lớn để trọng lượng nó thắng lực căng bề mặt miệng ống; … Hoà tan xà phòng vào nước làm giảm đáng kể lực căng bề mặt nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải giặt để làm các sợi vải, … Tiết Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu tượng dính ướt và không dính ướt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Hiện tượng dính ướt và không dính ướt Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm hình Nhận xét hình dạng giọt Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh bị lan rộng 37.4, yêu cầu học sinh quan sát nước các thí nghiệm thành hình dạng bất kỳ, vì nước dính ướt thuỷ tinh Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh phủ lớp nilon vo tròn lại và bị dẹt xuống tác dụng trọng lực, vì nước không dính ướt với Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 nilon Cho học sinh quan sát mặt chất Quan sát và nhận xét Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó có lỏng gần thành bình dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt Yêu cầu học sinh thực C4 Thực C4 và có dạng mặt khum lồi thành bình không bị dính ướt Ứng dụng Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng Giới thiệu phương pháp “tuyển Ghi nhận phương pháp làm ứng dụng để làm giàu quặng theo phương nỗi” để làm giàu quặng giàu quặng pháp “tuyển nổi” Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu tượng mao dẫn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm Làm thí nghiệm với các ống Quan sát thí nghiệm Nhúng các ống thuỷ tinh có đường kính thủy tinh có đường kính nhỏ vào chất lỏng ta thấy: (nhỏ) khác nhúng vào + Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng nước bên ống dâng cao bề mặt chất Yêu cầu học sinh thực C5 Thực C5 lỏng ngoài ống và bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lỏm Mô tả thí nghiệm với các ống Ghi nhận kết thí nghiệm + Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chất thủy tinh có đường kính với các ống thủy tinh có đường lỏng bên ống hạ thấp bề mặt chất (nhỏ) khác nhúng vào kính (nhỏ) khác lỏng ngoài ống và bề mặt chất lỏng ống chất lỏng không dính ướt nhúng vào chất lỏng có dạng mặt khum lồi thành ống không dính ướt thành ống + Nếu có đường kính càng nhỏ, thì mức độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống càng lớn Hiện tượng mức chất lỏng bên các Giới thiệu tượng mao dẫn Ghi nhận tượng mao dẫn ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, và ống mao dẫn và ống mao dẫn hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là tượng mao dẫn Các ống đó xẩy tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn Hệ số căng mặt ngoài càng lớn, đường kính Giới thiệu các yếu tố ảnh Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến mức chênh lệch mực hưởng đến mức chênh lệch ống càng nhỏ mức chênh lệch chất chất lỏng ống và ngoài mực chất lỏng ống và lỏng ống và ngoài ống càng lớn Ứng dụng ống ngoài ống Các ống mao dẫn rể và thân cây dẫn Giới thiệu các ứng dụng Ghi nhận các ứng dụng nước hoà tan khoáng chất lên nuôi cây tượng mao dẫn tượng mao dẫn Dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà (36) Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến 11 trang 202, 203 sgk và 37.9, 37.10 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (37) Tiết 64 – 65 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu định nghĩa và các đặc điểm nóng chảy và đông đặc Nắm công thức nhiệt nóng chảy vật rắn - Nêu định nghĩa bay và ngưng tụ - Phân biệt khô và bão hòa - Nêu định nghĩa và đặc điểm sôi Kỹ năng: - Áp dụng công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải các bài tập đã cho bài - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hòa dựa trên quá trình cân động bay và ngưng tụ - Giải thích nguyên nhân các quá trình này dựa trên chuyển động các phân tử - Áp dụng công thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải các bài tập đã cho bài - Nêu ứng dụng liên quan đến các qua trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ và quá trình sôi II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay và ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sôi Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học THCS nóng và đông đặc, bay và ngưng tụ, sôi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu tượng mao dẫn Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu nóng chảy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Sự nóng chảy Nhắc lại khái niệm nóng Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi Yêu cầu học sinh nhắc lại chảy là nóng chảy nóng chảy đã học THCS Thí nghiệm Nghe, xem đồ thị 38.1 và Khảo sát quá trình nóng chảy và đông đặc Mô tả thí nghiệm nung nóng thực C1 các chất rắn ta thấy: chảy thiếc Ghi nhận các đặc điểm Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng Giới thiệu các đặc điểm sự nóng chảy chảy xác định áp suất cho trước nóng chảy Đọc bảng 38.1 Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ Yêu cầu học sinh đọc bảng 38.1 nóng chảy xác định Đa số các chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy và giảm đông đặc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài Nhiệt nóng chảy Ghi nhận khái niệm Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn Giới thiệu nhiệt nóng chảy quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy: Q = m Với là nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào Giới thiệu nhiệt nóng chảy riêng Ghi nhận khái niệm chất chất rắn nóng chảy, có đơn vị là Yêu cầu học sinh đọc bảng 38.2 J/kg Đọc bảng 38.2 Ứng dụng Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, nóng chảy Nêu ứng dụng nóng đúc tượng, chuông, luyện gang thép chảy Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu bay và ngưng tụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Sự bay Thí nghiệm Giới thiệu số thí nghiệm Qua các thí nghiệm đã nêu, Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm bay và ngưng tụ cho biết nào là bay hơi, Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước hơ nóng đĩa nào là ngưng tụ nhôm, ta thấy lớp nước biến Nước đã bốc thành bay vào không khí Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên mặt thuỷ tinh xuất các giọt nước Hơi nước từ cốc nước đã bay lên đọng thành nước Yêu cầu học sinh giải thích giải thích nguyên nhân Nguyên nhân quá trình bay là (38) nguyên nhân bay và sự bay và ngưng tụ số phân tử bề mặt nước có động ngưng tụ thuyết động học thuyết động học phân chuyển động nhiệt lớn, nên chúng có thể thắng phân tử tử lực hút các phân tử nằm trên bề mặt nước và thoát khỏi mặt nước thành phân tử Đồng thời đó xảy quá trình ngưng tụ số phân tử nước chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt nước, bị các phân tử nước nằm trên bề mặt nước hút Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 chúng vào nước Giới thiệu bay và ngưng Ghi nhận bay và Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta tụ các chất lỏng khác ngưng tụ các chất lỏng thấy tượng xảy tương tự khác Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí Kết luận đặc điểm bay Ghi nhận các đặc điểm bề mặt chất lỏng gọi là bay Quá trình và ngưng tụ bay và ngưng tụ ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo ngưng tụ Tiết Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khô và bảo hoà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hơi khô và bảo hoà Mô tả thí nghiệm 38.4 Nghe mô tả, kết hợp với đọc Xét không gian trên mặt thoáng bên sgk để đưa nhận xét bình chất lỏng đậy kín: Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét bay và Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, bay và ngưng tụ ngưng tụ ống qua áp suất tăng dần và trên bề mặt chất ống qua giai đoạn giai đoạn lỏng là khô Giải thích tượng Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía trên mặt chất lỏng là bảo hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất bảo hoà Giới thiệu đặc điểm Áp suất bảo hoà không phụ thuộc thể tích Ghi nhận đặc điểm bảo hòa và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, bảo hòa Yêu cầu học sinh thực C4 nó phụ thuộc vào chất và nhiệt độ Thực C4 chất lỏng Ứng dụng Yêu cầu học sinh nêu các ứng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo Nêu các ứng dụng bay dụng bay thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu Nhận xét các ý kiến học điều hoà và cây cối phát triển Ghi nhận số ứng dụng sinh và kết luận số ứng Sự bay nước biển sử dụng bay dụng bay ngành sản xuất muối Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu sôi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu sôi Yêu cầu học sinh phân biệt sôi và bay Giới thiệu các đặc điểm sôi Yêu cầu học sinh đọc các bảng 38.3 và 38.4 và rút kết luận Giới thiệu nhiệt hóa và công thức tính nhiệt hoá Yêu cầu học sinh đọc bảng 38.5 và nhận xét các yếu tố ảnh Nội dung III Sự sôi Ghi nhận khái niệm Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy Nêu khác sôi bên và trên bề mặt chất lỏng gọi là và bay sôi Thí nghiệm Ghi nhận các đặc điểm Làm thí nghiệm với các chất lỏng khác sôi ta nhận thấy: Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định và không thay đổi Đọc các bảng 38.3 và 38.4 và Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp rút kết luận suất chất khí phía trên mặt chất lỏng Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao Nhiệt hoá Ghi nhận khái niệm và công Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất thức tính nhiệt hoá lỏng sôi gọi là nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = Lm Đọc bảng 38.5 và nhận xét Với L là nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị là (39) hưởng đến nhiệt hoá hoá Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến 15 trang 210 sgk và 38.13, 38.15 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY J/kg Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Ghi các bài tập nhà (40) Tiết 66 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác giũa các độ ẩm nói trên và nêu ý nghĩa chúng Kỹ năng: - Quan sát các tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh các khái niệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các lọai ẩm kế: Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh: Ôn lại trạng thái khô với trạng thái bão hòa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các điểm giống và khác bay và sôi Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và Ghi nhận khái niệm Độ ẩm tuyệt đối a không khí là đại lượng đơn vị độ ẩm tuyệt đối đo khối lượng nước tính gam chứa 1m3 không khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối là g/m3 Độ ẩm cực đại Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và Ghi nhận khái niệm Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối đơn vị độ ẩm cực đại không khí chứa nước bảo hoà Giá trị Yêu cầu học sinh đọc bảng Đọc bảng 39.1 và thực độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ 39.1 và thực C1 C1 Đơn vị độ ẩm cực đại là g/m3 Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Độ ẩm tỉ đối Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và Ghi nhận khái niệm Độ ẩm tỉ đối f không khí là đại lượng đo đơn vị độ ẩm tỉ đối tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A không khí cùng nhiệt độ: Giới thiệu công thức tính độ Ghi nhận đọc bảng 39.1 và thực ẩm tỉ đối khí tượng học C1 Yêu cầu học sinh thực C2 Giới thiệu cách đo độ ẩm Cho học sinh đọc phần em có biết các loại ẩm kế Thực C2 Ghi nhận cách đo độ ẩm Đọc phần các loại ẩm kế a f = A 100% Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối f tính gần đúng theo công thức: p p f = bh 100% Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối càng lớn Có thể đo độ ẩm không khí các loại ẩm kế: Ẩm kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm không khí và cách chống ẩm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Ảnh hưởng độ ẩm không khí Yêu cầu học sinh nêu các ảnh Nêu các ảnh hưởng độ ẩm Độ ẩm tỉ đối không khí càng nhỏ, bay hưởng độ ẩm không khí không khí qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh Nhận xét các ý kiến học Ghi nhận các ảnh hưởng độ Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho sinh và hệ thống đầy đủ các ảnh ẩm không khí cây cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm hưởng độ ẩm không khí mốc, hư hỏng các máy móc, dụng cụ, … Yêu cầu học sinh các biện Nêu các biện pháp chống ẩm Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều pháp chống ẩm biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, … Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã học bài Tóm tắt lại kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các bài tập từ đến trang Ghi các bài tập nhà 213, 214 sgk IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (41) Tiết 67 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững chuyển thể các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí Kỹ năng: - Trả lời các câu hỏi liên quan đến chuyển thể các chất và độ ẩm không khí - Giải các bài tập nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi, độ ẩm không khí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập sách gk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã nhà - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt lại kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Nhiệt lượng cần cung cấp để làm thay đổi nhiệt độ vật: Q = cm(t – t1) + Nhiệt nóng chảy: Q = m + Nhiệt hóa hơi: Q = Lm + Độ ẩm tuyệt đối: a = + Độ ẩm cực đại: A = m (g/m3) V M (g/m3) V a 100% A Hoạt động (15 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm + Độ ẩm tỉ đối: f = Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo chi tiết các câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô sách giáo khoa (mỗi học sinh câu) Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải bạn bài giải bạn Sửa thiếu sót (nếu có) Nội dung Câu trang 203: D Câu trang 203: D Câu trang 203: C Câu trang 210: D Câu trang 210: B Câu trang 210: C Câu trang 213: C Câu trang 214: A Câu trang 214: C Hoạt động (20 phút) : Giải số bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng nước đá thành nước Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ nước Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng tổng cộng Yêu cầu học sinh xác định độ ẩm cực đại không khí 300C Yêu cầu học sinh tính độ ẩm tỉ đối không khí Nội dung Bài 14 trang 210 Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá Viết công thức và tính nhiệt nóng lỏng hoàn toàn nước đá: chảy Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển Viết công thức và tính nhiệt lượng nước từ 00C lên 200C: nước nhận để tăng nhiệt độ Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lượng tổng cộng: Tính nhiệt lượng tổng cộng Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) Bài trang 214 Theo bảng 39.1 độ ẩm cực đại Xác định độ ẩm cực đại không khí 300C là A = 30,29 g/m3 không khí 300C (theo bảng 39.1) a 21, 53 Tính độ ẩm tỉ đối không khí = Độ ẩm tỉ đối: f = = Yêu cầu học sinh tính độ ẩm tuyệt Tính độ ẩm tuyệt đối không đối không khí 230C khí 230C Yêu cầu học sinh tính độ ẩm tuyệt Tính độ ẩm tuyệt đối không đối không khí 300C khí 300C Yêu cầu học sinh so sánh lượng So sánh lượng nước chứa nước chứa không khí buổi không khí buổi trưa và buổi trưa và buổi sáng sáng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY A 30 ,29 0,71 Bài trang 214 Ở 230C: a1 = f1A1 = 0,8.20,6 = 16,48 (g/m3) Ở 300C: A2 = f2A2 = 0,6.30,29 = 18,174 (g/m3) Vậy không khí buổi trưa chứa nhiều nước (42) Tiết 68 – 69 Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô phép đo II CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho nhóm HS: - Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu bài 40 SGK Vật lí 10 Học sinh: Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (15 phút): Hoàn chỉnh sở lí thuyết phép đo Hoạt động GV Hoạt động HS - Mô tả thí nghiệm hình 40.2 - Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số lực - HD: Xác định các lực tác dụng lên vòng kế và trọng lượng vòng nhẫn - HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi và - Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài chất ngoài vòng lỏng Hoạt động (20 phút : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt - Thảo luận rút các đại lượng cần xác định ngoài vừa thiết lập - Xây dựng phương án xác định các đại lượng - Nhận xét và hoàn chỉnh phương án Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu lực kế - Nắm cách đo lực lực kế - Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp - Tìm hiểu cách đo các kích thước thước kẹp Tiết Hoạt động (25 phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Hướng dẫn các nhóm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Theo dõi HS làm thí nghiệm - Ghi kết và bảng 40.1 và 40.2 Hoạt động (20 phút): Xử lí số liệu, làm báo cáo thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 - HD: Nhắc lại cách tính sai số phép đo trực tiếp - Tính sai số các phép đo trực tiếp lực căng và và gián tiếp đường kính - Nhận xét kết - Tính sai số và viết kết đo hệ số căng mặt ngoài IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (43)