1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

ky nang xac dinh toa do dia li

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 10,08 KB

Nội dung

- Khi xác định vị trí địa lý của một châu lục, cần phải xem xét mối quan hệ của châu lục với các đường XĐ, chí tuyến, vòng cực để có thể cắt nghĩa được đặc điểm khí hậu, tự nhiên.. Ngoài[r]

(1)BỐ CỤC TRÌNH BÀY Phần 1: Rèn luyện kĩ xác định toạ độ trên BĐ 1.1 Khái niệm và ý nghĩa 1.2 Cách thức tiến hành 1.3 Quy trình thực 1.4 Một số lưu ý Phần 2: Rèn luyện kỹ xác định vị trí địa lý trên BĐ Phần 3: Ví dụ mẫu (2) Phần I Rèn luyện kỹ xác định toạ độ địa lý trên BĐ 1.1 Khái niệm và Ý nghĩa: - Toạ độ địa lý điểm bao gồm kinh độ và vĩ độ dùng để xác định vị trí điểm đó trên bề mặt đất Việc xác định toạ độ địa lý trên đồ có ý nghĩa lớn sau: - Cho phép nhận địa điểm nào đó nằm đới khí hậu nào, và từ đó suy các đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, sông ngòi nơi đó - Cho biết địa điểm đó nằm BCB hay BCN - Xác định toạ độ địa lý trên BĐ là kĩ khá đơn giản, nhiên số HS nắm kĩ này là không nhiều.các em thường gặp nhiều khó khăn và lúng túng việc tìm các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây để từ đó xác định toạ độ địa lý khu vực 1.2- Cách thức tiến hành: - Trước tiên cần phải làm cho HS hiểu số khái niệm liên quan như: khái niệm kinh vĩ tuyến, kinh độ, vĩ độ, khung đồ, toạ độ địa lý (tùy bài học mà có thể không tiến hành bước này) - Khi làm việc với BĐ cần hướng dẫn HS tìm hiểu xem các đường kinh vĩ tuyến trên BĐ cách bao nhiêu độ? Khoảng cách hai đường kinh vĩ tuyến chia làm đoạn trên khung BĐ, từ đó tính đoạn là bao nhiêu độ - Cần hướng dẫn cho HS làm các bài tập, thực hành từ đến phức tạp Trước tiên cho các em tập xác định toạ độ điểm (A): + TH 1: Điểm A này là điểm cắt đường kinh vĩ tuyến, tức là điểm này vừa nằm trên đường kinh tuyến, vừa nằm trên đường vĩ tuyến.Việc này khá đơn giản, HS cần quan sát và dựa vào khung BĐ, đọc số ghi độ đường kinh – vĩ tuyến đó (3) + TH2: Điểm A này nằm ngoài các đường kinh vĩ tuyến đã kẻ sẵn trên BĐ Trong TH này, hướng dẫn HS kẻ qua điểm A hai đường kinh vĩ tuyến cho song song với các đường kinh vĩ tuyến gần nhất.Kéo dài đường kinh vĩ tuyến đó gặp khung chia độ BĐ và dựa vào đó tính số hiệu đường kinh vĩ tuyến qua điểm A VD: -TH1: Xác định điểm A(300B;200T) điểm B,C,D tương tự A -TH2:Cách xác định điểm V: +Các đường kinh vĩ tuyến cách 100 +Kẻ đường KVT song song với đường KVT gần +Hai đường KVT vừa kẻ chia khoảng cách KT 100 T và 00 và đường VT 100B và 00 thành phần nhau, tức khoảng cách là 50 Vậy, điểm V (50B; 50T) - Sau HS đã xác định toạ độ điểm, ta chuyển sang mức cao là cho HS xác định toạ độ châu lục, khu vực, quốc gia + Trước hết cho HS hiểu xác định toạ độ địa lý khu vực nghĩa là xác định toạ độ điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây khu vực đó + Sau đó, hướng dẫn cho HS biết cách dựa vào các đường vĩ tuyến để tìm điểm cực B,N và dựa vào các đường kinh tuyến để tìm điểm cực T,Đ + Sau đó, kẻ đường vĩ tuyến qua điểm cực B,N và đường kinh tuyến qua điểm cực T,Đ Dựa vào các đường đó mà xác định toạ độ điểm cực, đó HS đã xác định xong toạ độ khu vực 1.3 Quy trình tiến hành: Việc rèn luyện kỹ xác định toạ độ địa lý trên BĐ có thể xác định theo quy trình sau: (4) • Hướng dẫn HS để xác định tọa độ địa lý phải dựa vào kinh vĩ độ trên BĐ • Cách chia độ trên BĐ sử dụng • Cho HS tập xác định toạ độ điểm nghĩa là xác định đường kinh vĩ tuyến qua điểm đó • Tiếp theo, tập xác định toạ độ khu vực, vùng lãnh thổ hay châu lục thì phải xác định tọa độ điểm cực: + Cực bắc: là vĩ tuyến xa phía bắc + Cực nam: là vĩ tuyến xa phía nam + Cực tây: là kinh tuyến xa phía tây + Cực đông: là vĩ tuyến xa phía đông HS xác định tọa độ điểm cực chính là xác định tọa độ khu vực đó • Cuối cùng, hướng dẫn HS cách ghi tọa độ điểm và tọa độ khu vực 1.4 Một số lưu ý: - Trước xác định tọa độ, ta phải xem điểm đó thuộc bán cầu nào? BCB hay BCN? BCT hay BCĐ để ghi tọa độ chính xác - Cần xác định phương hướng trên BĐ trước xác định tọa độ địa lý - Phải tính khoảng cách các đường KVT là cách bao nhiêu độ - Khi ghi tọa độ điểm, ghi vĩ độ trước, kinh độ sau - Khi ghi tọa độ khu vực, ghi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, kinh độ từ phía tây sang phía đông 1.4 Ví dụ mẫu Xác định toạ độ địa lý Việt Nam? - Bước 1: Quan sát VN nằm các đường VT và KT nào? - Bước 2: Xác định vị trí các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây (5) - Bước 3: Cách chia độ trên đồ nào? - Bước 4: Kẻ đường VT qua cực B,N; đường KT qua cực Đ, T - Bước 5: Xác định tọa độ điểm cực - Bước 6: Ghi tọa độ địa lý Việt Nam Phần II Rèn luyện kỹ xác định vị trí địa lý trên BĐ 2.1 Khái niệm và Ý nghĩa - Vị trí địa lý đối tượng là mối quan hệ không gian nó đối tượng nằm bên ngoài nó và có liên quan đến nó, mặt toán học ,hoặc mặt tự nhiên ,hoặc mặt kinh tế,hoặc mặt chính trị quốc phòng - Tùy theo mục đích việc xác định vị trí địa lý đối tượng mà lựa chọn các đối tượng khác có liên quan mặt này hay mặt khác với nó phân biệt vị trí địa lý tự nhiên hay vị trí địa lý kinh tế xã hội Việc xác định vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng: - Vị trí địa lý khu vực cho phép chúng ta xét đoán đặc điểm khí hậu và qua xét đoán đặc điểm tự nhiên khu vực đó, vì khí hậu tác động sâu sắc đến địa hình, đến hình thành thổ nhưỡng, chế độ thủy văn và đời sống sinh vật 2.2.Cách thức tiến hành -Trước tiên cần làm cho các em nắm ý nghĩa quan trọng vị trí địa lý, biết tự mình xác định vị trí địa lý tìm hiểu đối tượng địa lý và từ đó biết rút kết luận cần thiết -Việc rèn luyện kĩ xác định vị trí địa lý trên đồ có thể chương trình địa lý các châu lớp và tiếp tục phát triển các lớp trên vì lên lớp các em tìm hiểu các châu lục, quốc gia -Nên hướng dẫn HS xác định vị trí địa lý từ khu vực có phạm vi lớn (châu lục), sau đó đến khu vực có phạm vi nhỏ ( khu vực châu lục, quốc gia ) (6) 2.2 Cách thức tiến hành: a/ Xác định vị trí địa lý tự nhiên - Muốn làm rõ đặc điểm bật vị trí địa lý đối tượng thì chúng ta cần xem xét mối quan hệ nó với các đối tượng khác có chọn lọc, tượng có ý nghĩa nó - Khi xác định vị trí địa lý châu lục, cần phải xem xét mối quan hệ châu lục với các đường XĐ, chí tuyến, vòng cực để có thể cắt nghĩa đặc điểm khí hậu, tự nhiên Ngoài ra, phải xét mối quan hệ nó với các châu lục khác, các đại dương, dòng biển chảy ven bờ (nếu có) - Khi xác định các khu vực châu lục, ta xem xét nó mối quan hệ không gian chính châu lục đó (xem nó nằm phía nào châu lục? Giáp biển, vịnh dòng biển nào?các khu vực địa hình lân cận ) - Trong nhiều trường hợp, phải xác định vị trí toán học khu vực: Khi xác định vị trí quốc gia,ngoài việc lựa chọn các đối tượng để xác định vị trí địa lý các khu vực tự nhiên, cần xem xét thêm mối quan hệ không gian với địa hình và các nước tiếp giáp Tóm lại, xác định vị trí địa lý tự nhiên đối tượng nào đó trên BĐ, cần lựa chọn yếu tố có ý nghĩa nó và rút kết luận cần thiết từ vị trí địa lý nó b/ Xác định vị trí địa lý kinh tế: Việc xác định vị trí địa kinh tế quốc gia , khu vực chúng ta dựa vào yếu tố tự nhiên như: dòng biển,núi, sông, đồng bằng, và phân tích ý nghĩa chúng hoạt động và phát triển knh tế nước khu vực đó thuận lợi hay không thuận lợi Đối với vị trí địa lý kinh tế quan trọng là vị trí gần đường giao thông buôn bán quốc tế lớn ,những trung tâm kinh tế phát triển, thị trường quốc tế lớn,những nơi có sở hạ tầng phát triển, hay gần nguồn nguyên liệu  Tóm lại, xác định vị trí địa lý kinh tế quốc gia , khu vực nào đó cần lựa chọn đối tượng bên ngoài nó và có ý nghĩa kinh tế (7) nó , đối tượng này có thể thuộc địa lý tự nhiên hay thuộc địa lý kinh tế Đương nhiên là xác định vị trí địa lý tự nhiên thì phải dựa vào đồ tự nhiên , còn xác định vị trí điạ lý kinh tế thì phải dựa vào đồ tự nhiên và kinh tế c/ Xác định vị trí địa lý chính trị Muốn xác định vị trí địa lý chính trị nước, cần xem xét mối quan hệ không gian khu vực ổn định hay bất ổn chính trị, với nước thù địch hay nước bè bạn Cần chú ý rằng, vị trí địa lý chính trị nước có thể thay đổi theo thời gian, theo giai đoạn lịch sử 2.3 Quy trình tiến hành: - Làm cho học sinh nắm các khái niệm: Vị trí địa lý, vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế, vị trí địa lý chính trị, phân tích mối liên quan chúng với - Cho các em tập xác định vị trí địa lý tự nhiên, các châu lục đến khu vực, quốc gia… Hướng dẫn các em tập xác định vị trí địa lý kinh tế, chính trị 2.4 Một số lưu ý: - Vị trí địa lý tự nhiên, vị trí kinh tế, vị trí chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với - Vị trí địa lý là nhân tố mang lại sắc riêng cho đất nước, khu vực Giữa quốc gia này với quốc gia khác có thể có nét giống tự nhiên, kinh tế chính trị, vị trí địa lý thì khác - Khi nghiên cứu châu lục, quốc gia, điều đầu tiên cần quan tâm là vị trí địa lý nó - Vị trí địa lý kinh tế và vị trí địa lý chính trị có thay đổi theo giai đoạn lịch sử (8) - Cần hướng dẫn hoc sinh cách chọn lọc các đối tượng có ý nghĩa khu vực cần xem xét, để từ đó có thể rút kết luận cần thiết Danh sách nhóm 3: 1/ Nguyễn Thị Anh 2/ Đinh Thị Aí Vân 3/ Nguyễn Thị Ngân 4/ Nguyễn Thị Cẩm Vy 5/ Nguyễn Mai Phượng 6/ Nguyễn Thị Nga 7/ Trương Thị Sen 8/ Lê Thị Huyền 9/ Lê Thị Thúy (9)

Ngày đăng: 15/06/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w