Vườn tạp là vườn cây gồm nhiều loại cây: Cây ăn quả, cây công nghiệp, cây làm thuốc... cùng sinh sống, phát triển trên một diện tích đất nhất định. Vị trí trồng các loại cây không theo thứ tự và sử dụng không gian không hợp lý; có sự cạnh tranh về ánh sáng, độ ẩm và nguồn dinh dưỡng. Theo thống kê năm 2016 của Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi, toàn huyện có 3.154 ha đất vườn tạp. Với những diện tích vườn tạp đó, các chủ vườn chỉ trồng cây theo cảm tính, không có kế hoạch. Nhiều chủ vườn còn chưa quan tâm đến việc sử dụng đất vườn, cải tạo vườn, để đất trống không trồng cây và chưa tận dụng được người lao động và thời gian nhàn rỗi của gia đình. Vì vậy, hiệu quả kinh tế từ đất vườn còn thấp, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất. Ngày 10 tháng 6 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 899QĐTTg phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” (Đề án). Trên cơ sở đó, Tỉnh ủy Hòa Bình ra Chỉ thị số 40CTTU ngày 13112014 của Tỉnh ủy Hòa Bình về đẩy mạnh phát triển hợp tác, liên kết sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng cánh đồng mẫu lớn và vận động người dân cải tạo vườn tạp; Quyết định số 1604QĐUBND ngày 3182015 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình đến năm 2020; BCH Đảng bộ huyện Kim Bôi đã ban hành Nghị quyết số 08NQHU ngày 28122016 về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn huyện Kim Bôi giai đoạn 2016 – 2020”, trong đó có Đề án số 17 ĐAUBND, ngày 2582016 của UBND huyện về “Đề án Cải tạo vườn tạp huyện Kim Bôi, giai đoạn 20162020”. Đề án đặt ra mục tiêu đến năm 2020, diện tích vườn tạp được cải tạo là 1.0003.154 ha với diện tích từ 300 m2 chiếm 31,7% cho thu nhập bình quân từ 80 90 triều đồngha. Có khoảng 6.00020.227 hộ có vườn tạp trên địa bàn 27 xã được tham gia Đề án. Sau gần 4 năm triển khai Đề án trên địa bàn huyện, tính đến hết năm 2019 đã thực hiện cải tạo 278,4 ha vườn tạp, đạt 27,84% so với kế hoạch đề ra. Đề án đã có tác động tích cực đến nhận thức và đời sống người dân. Thông qua Đề án người dân tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để áp dụng vào chăm sóc vườn cây ăn quả cho năng suất cao. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Cải tạo vườn tạp còn một số tồn tại và hạn chế nhất định định như: Tiến độ thực hiện Đề án chưa đạt so với kế hoạch đề ra, một bộ phận cán bộ, nhân dân thiếu kinh nghiệm, kiến thức và kỹ thuật làm vườn; nhiều hộ dân chưa chịu khó, chưa mạnh dạn thay đổi cây trồng; diện tích đất vườn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng thế mạnh sẵn có, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, bộ mặt nông thôn chưa thực sự khởi sắc, năng suất của các loại cây trồng chưa ổn định và không cao, đầu tư của nông dân còn thấp, kỹ thuật còn hạn chế, chưa tận dụng được tối đa nguồn nhân lực có sẵn, việc lựa chọn cây trồng còn thiếu tính chiến lược, trồng quá nhiều loại cây trên một mảnh vườn nên chưa mang tính hàng hóa, hiệu quả kinh tế còn chưa cao; Chất lượng và hiệu quả của kinh tế từ việc cải tạo vườn tạp trên địa bàn huyện còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu cải tạo, phát triển của người dân, hộ gia đình... Từ đó đặt ra yêu cầu cải tạo và nâng cao hiệu quả cải tạo vườn tạp gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới, làm cho mỗi người dân khi tham gia cải tạo vườn tạp đều có kiến thức chuyên môn của nghề vườn, đối tượng cây trồng và kinh doanh trong vườn; nắm được chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của địa phương, của ngành nông nghiệp về phát triển; là cơ sở để tổ chức thực hiện, một trong những nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo, đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của huyện nhà. Xuất phát từ những lý do trên, em chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện “Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ CHÍNH GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN CẢI TẠO VƯỜN TẠP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Toàn số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Học viên Bùi Thị Chính ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ em trình học nghiên cứu Trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Hải Ninh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Luận văn “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực “Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình’’ Xin cảm ơn lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình; Chi Cục Thống kê huyện Kim Bơi, UBND xã thị trấn, Lãnh đạo, cán số xã, hộ dân tham gia đề án cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn./ Học viên Bùi Thị Chính iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CẢI TẠO VƯỜN TẠP 1.1 Cơ sở lý luận cải tạo vườn tạp .5 1.1.1 Khải niệm vườn tạp cải tạo vườn tạp 1.1.2 Sự cần thiết phải Cải tạo vườn tạp ……………………………………6 1.1.3 Nội dung tổ chức thực Đề án cải tạo vườn tạp 1.1.3.1 Công tác tuyên truyền phổ biến sách ………………………7 1.1.3.2 Cơng tác quy hoạch Cải tạo vườn tạp ……………………………….8 1.1.3.3 Các sách hỗ trợ người dân tham gia…………………… 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực Đề án cải tạo vườn tạp 1.1.4.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên…………………………………9 1.1.4.2 Các sách quy định nhà nước………………………… 1.1.4.3 Công tác tuyên truyền……………………………………………….10 1.1.4.4 Vốn đầu tư………………………………………………………….10 1.1.4.5 Tập quán sản xuất nông nghiệp trình độ dân trí người dân …10 1.1.4.6 Trình độ lực chủ thể………………………………….11 1.1.4.7 Thị trường yếu tố đầu vào đầu ra………………………………11 1.1.4.8 Kết cấu hạ tầng nông thôn ……………………………………… 12 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 13 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước thực Đề án cải iv tạo vườn tạp 13 1.2.1.1 Kinh nghiệm huyện Bình Liêu, Quảng Bình………………… 13 1.2.1.2 Kinh nghiệm huyện Hải Hậu, Nam Định………………………15 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Kim Bôi 16 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 21 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội huyện Kim Bôi ảnh hưởng đến tiến độ thực “Đề án cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020” 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 29 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá sử dụng luận văn .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng thực “Đề án cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 33 3.1 Thực trạng thực Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020….33 3.1.1 Bộ máy tổ chức thực Đề án…………………………………… 33 3.1.2.Quy trình thực Đề án…………………………………………….34 3.1.3 Thực trạng vườn tạp huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình…………… 40 3.1.4 Kết thực Đề án Cải tạo vườn tạp………………………… 44 3.1.5 Tiến độ thực Đề án Cải tạo vườn tạp………………………… 49 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện………………………… 51 3.2.1.Các yếu tố điều kiện tự nhiên…………………………………… 51 3.2.2.Công tác đạo…………………………………………………… 52 3.2.3 Công tác tuyên truyền………………………………………………53 v 3.2.4.Vốn đầu tư………………………………………………………… 53 3.2.5.Tập quán trình độ dân trí người dân…………………………55 3.2.6 Thị trường yếu tố đầu vào đầu ra…………………………….56 3.2.7 Kết cấu hạ tầng nông thôn………………………………………….59 3.3 Đánh giá chung thực "Đề án Cải tạo vườn tạp…………………60 3.3.1 Những thành công…………………………………………………….60 3.3.2 Những hạn chế……………………………………………………… 63 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế……………………………………… 64 3.4 Giải pháp đẩy nhanh tiến thực ……………………………………65 3.4.1.Phương hướng, nhiệm vụ huyện Kim Bôi ………………………65 3.4.2.Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ………………………………….66 3.5 Khuyến nghị để thực giải pháp………………………………77 3.5.1 Đối với nhà nước ……………………………………………………77 3.5.2 Đối với người dân…………………………………………………….78 3.5.3 Đối với doanh nghiệp Hợp tác xã………………………………….78 KẾT LUẬN………………………………………………………………….79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt BCĐ Viết đầy đủ Ban đạo vi BCH ĐBDTTS ĐVTN HĐND KH-KT NTM TNHH UBND Ban Chấp hành Đồng bào dân tộc thiểu số Đoàn viên niên Hội đồng nhân dân Khoa học kỹ thuật Nông thôn Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kim Bôi năm 2019 35 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Kim Bôi 38 Bảng 2.3 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bơi.39 Bảng 3.1 Quy mơ diện tích vườn tạp huyện Kim Bôi năm 2015 .47 Bảng 3.2 Thực trạng vườn tạp huyện Kim Bôi theo đơn vị hành năm 2015 .48 Bảng 3.3 Khung kế hoạch thực đề án từ năm 2016 - 2020 .52 Bảng 3.4 Kết cải tạo vườn tạp địa bàn huyện Kim Bôi 58 giai đoạn 2016 - 2020 58 Bảng 3.5 Kinh phí nguồn kinh phí cải tạo vườn tạp 60 giai đoạn 2016 - 2020 huyện Kim Bôi 60 Bảng 3.6 Số lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 61 Bảng 3.7 Mức độ hiểu biết Đề án cải tạo vườn tạp .65 địa bàn huyện Kim Bôi .65 Bảng 3.8 Hoàn cảnh trình độ dân trí người dân tham gia cải tạo vườn tạp địa bàn huyện Kim Bôi .67 Bảng 3.9: Kế hoạch cải tạo vườn tạp giai đoạn 2021 - 2025 địa bàn 78 huyện Kim Bôi .78 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Vườn tạp vườn gồm nhiều loại cây: Cây ăn quả, công nghiệp, làm thuốc sinh sống, phát triển diện tích đất định Vị trí trồng loại khơng theo thứ tự sử dụng khơng gian khơng hợp lý; có cạnh tranh ánh sáng, độ ẩm nguồn dinh dưỡng Theo thống kê năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi, tồn huyện có 3.154 đất vườn tạp Với diện tích vườn tạp đó, chủ vườn trồng theo cảm tính, khơng có kế hoạch Nhiều chủ vườn cịn chưa quan tâm đến việc sử dụng đất vườn, cải tạo vườn, để đất trống không trồng chưa tận dụng người lao động thời gian nhàn rỗi gia đình Vì vậy, hiệu kinh tế từ đất vườn cịn thấp, gây lãng phí nguồn tài ngun đất Ngày 10 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (Đề án) Trên sở đó, Tỉnh ủy Hịa Bình Chỉ thị số 40-CT-TU ngày 13/11/2014 Tỉnh ủy Hịa Bình đẩy mạnh phát triển hợp tác, liên kết sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng cánh đồng mẫu lớn vận động người dân cải tạo vườn tạp; Quyết định số 1604/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 UBND tỉnh Hòa Bình việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Hịa Bình đến năm 2020; BCH Đảng huyện Kim Bôi ban hành Nghị số 08-NQ/HU ngày 28/12/2016 “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn huyện Kim Bơi giai đoạn 2016 – 2020”, có Đề án số 17 /ĐA-UBND, ngày 25/8/2016 UBND huyện “Đề án Cải tạo vườn tạp huyện Kim Bôi, giai đoạn 2016-2020” Đề án đặt mục tiêu đến năm 2020, diện tích vườn tạp cải tạo 1.000/3.154 với diện tích từ 300 m2 chiếm 31,7% cho thu nhập bình quân từ 80 - 90 triều đồng/ha Có khoảng 6.000/20.227 hộ có vườn tạp địa bàn 27 xã tham gia Đề án Sau gần năm triển khai Đề án địa bàn huyện, tính đến hết năm 2019 thực cải tạo 278,4 vườn tạp, đạt 27,84% so với kế hoạch đề Đề án có tác động tích cực đến nhận thức đời sống người dân Thông qua Đề án người dân tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào chăm sóc vườn ăn cho suất cao Tuy nhiên, trình thực Cải tạo vườn tạp số tồn hạn chế định định như: Tiến độ thực Đề án chưa đạt so với kế hoạch đề ra, phận cán bộ, nhân dân thiếu kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật làm vườn; nhiều hộ dân chưa chịu khó, chưa mạnh dạn thay đổi trồng; diện tích đất vườn chưa phát triển tương xứng với tiềm mạnh sẵn có, chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân, mặt nông thôn chưa thực khởi sắc, suất loại trồng chưa ổn định khơng cao, đầu tư nơng dân cịn thấp, kỹ thuật hạn chế, chưa tận dụng tối đa nguồn nhân lực có sẵn, việc lựa chọn trồng cịn thiếu tính chiến lược, trồng q nhiều loại mảnh vườn nên chưa mang tính hàng hóa, hiệu kinh tế cịn chưa cao; Chất lượng hiệu kinh tế từ việc cải tạo vườn tạp địa bàn huyện thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cải tạo, phát triển người dân, hộ gia đình Từ đặt yêu cầu cải tạo nâng cao hiệu cải tạo vườn tạp gắn với chương trình xây dựng nơng thôn mới, làm cho người dân tham gia cải tạo vườn tạp có kiến thức chun mơn nghề vườn, đối tượng trồng kinh doanh vườn; nắm chủ trương, sách phát triển kinh tế địa phương, ngành nông nghiệp phát triển; sở để tổ chức thực hiện, nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm, phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo, đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung huyện nhà 74 thị hiếu người tiêu dùng, khả tiêu thụ sản phẩm vùng để điều chỉnh cho phù hợp Phương pháp cải tạo vườn tạp - Cải tạo giống: + Trồng thay tạp số loại có tính chọn lọc cao + Ghép loại có chất lượng tốt lên gốc cũ mọc khoẻ Về cải tạo giống chọn trồng phải đạt yêu cầu: cho suất chất lượng thị trường ưa chuộng, có khả chống chịu sâu bệnh - Cải tạo đất tưới, tiêu: Đất vườn tạp cải tạo nên thường bị chai cứng, thiếu dinh dưỡng, mưa dễ bị úng Nên cày xới, bón phân chuồng hoai mục phân vơ cân đối cho Đất thấp bị úng nên trồng chịu úng Đất cao trồng chịu hạn Đất vườn có nhiều cát giữ màu cần đổ thêm bùn ao, phù sa, trộn thêm vôi Vườn đất thịt nặng cần đổ thêm đất cát pha, bón thêm phân chuồng, vôi, lân để giảm độ chua - Bố trí trồng: Bố trí trồng theo quy hoạch Có thể trồng xen canh họ đậu ăn chưa phủ tán Cũng trồng hàng dứa ta, sả, nghệ, gừng tán ăn có tác dụng chống xói mịn cải tạo đất Để cải tạo vườn tạp có kết quả, người làm vườn phải thơng thạo kinh nghiệm chăm sóc bảo vệ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vườn mang lại hiệu - Các phương pháp cải tạo vườn tạp: + Tiến hành khảo sát đánh giá vườn sở định ý tưởng hình mẫu cho vườn + Loại bỏ yếu tố khơng thích hợp với qui hoạch thiết kế xác định 75 loại không phù hợp yếu tố ảnh hưởng đến vườn sau + Tiến hành đốn tỉa tạo hình cắt tỉa cho cần giữ lại với mục đích cải tạo phục tráng theo định hướng đặt Trồng bổ xung vào vị trí cần thiết hợp lý vườn + Áp dụng kỹ thuật để khắc phục nguyên nhân gây tạp vườn dùng phương pháp ghép cải tạo, đốn cắt tỉa cành, tưới nước bón phân phịng trừ sâu bệnh Nhằm mục đích cải tạo nâng cao thu nhập cho vườn * Các biện pháp áp dụng cải tạo vườn - Làm rãnh hệ thống tiêu nước vườn Đối với vùng đồi núi độ dốc cao phải làm ruộng bậc thang - Đốn bỏ không thích hợp, phục tráng lại có khả phát triển - Cắt tỉa tạo hình cắt tỉa cho vườn nhằm điều chỉnh khoảng cách phân bố không gian tạo cành có lợi cho việc hoa kết - Trồng dặm vườn để đảm bảo mật độ sử dụng hợp lý đất đai không gian vườn - Ghép cải tạo ghép phục hồi vườn nhằm thay đổi giống, phục hồi sinh trưởng yếu cằn cỗi vườn - Tiến hành biện pháp kỹ thuật tiên tiến việc thâm canh nhằm nâng cao suất phẩm chất như: Tưới nước, bón phân, phịng trừ sâu bệnh điều chỉnh hoa tăng tỷ lệ đậu quả, bao để giữ cho tươi đẹp - Tuỳ theo loại giống ăn mà biện pháp ký thuật tiến hành khác * Đối với xác định cho ngon, suất cao cần giữ lại tiến hành bước cải tạo sau: - Cắt tỉa cành hàng năm: Cắt bớt cành tán, cành vượt, cành bị sâu 76 bệnh, cành tăm Việc cắt tỉa phải tiến hành sau thu hoạch hàng năm Cắt tỉa hàng năm tạo dáng cho cây, tán có hình mâm xơi hướng - Bón phân: Sau cắt tỉa xong phải tiến hành bón phân ngay, bón phân xung quanh tán Dưới hình chiếu tán, dùng cuốc, xẻng đào sâu khoảng 20 - 25 cm, rộng 25 - 30 cm xung quanh tán Sau dùng phân chuồng hoai mục (khoảng 25 - 30 kg/cây) trộn lẫn với phân hỗn hợp NPK (0,5 - kg/cây) bón vào rãnh đào, lấp kín đất Có thể dùng phân pha lỗng, phân vi sinh tưới trực tiếp vào rãnh xung quanh tán * Đối với có chất lượng không quả: Loại cần cải tạo, thay giống khác có phẩm chất ngon, suất ổn định Phương pháp cải tạo là: - Chặt bỏ cũ, vệ sinh vườn trồng lại giống có phẩm chất ngon, suất ổn định, thị trường chấp nhận - Ghép cải tạo giống lên giống cũ theo phương pháp ghép nối cành cưa đốn thấp cách mặt đất khoảng 0,8 -1 m tùy loại cây, gốc bật mầm mới, chăm sóc mầm đủ điều kiện ghép cải tạo Dùng cành ghép từ khỏe mạnh, khơng sâu bệnh, có suất ổn định, phẩm chất tốt để ghép lên cải tạo Sau đốn, ghép cải tạo phải ý đến bổ sung dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh cho Ngồi việc bón phân qua rễ hàng năm, cần bón bổ sung dinh dưỡng qua loại phân Atonik, Komic… theo hướng dẫn ghi nhãn sản phẩm Phương pháp thường đem lại hiệu cao, sớm cho so với trồng * Đối với già cỗi khơng có khả phục hồi, khơng cịn khả cho nên chặt bỏ, đào hết rễ cũ, cải tạo đất, dùng vơi bột để xử lý mầm bệnh có từ rễ cũ, phơi đất khoảng 20 - 25 ngày sau đào hố trồng 3.5 Khuyến nghị để thực giải pháp 77 3.5.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh sản phẩm nông nghiệp để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ - Tập trung nghiên cứu loại sâu bệnh hại ăn kỹ thuật chăm sóc ăn - Cần xây dựng chuỗi giá trị cho loại ăn để có hướng phát triển tốt - Nhà nước nên đưa chương trình hợp tác với quan nghiên cứu để sản xuất đủ giống tốt, bệnh có nguồn gốc, nguồn gốc xác định, tuyệt đối không trồng giống không rõ nguồn gốc khác nguồn gốc với có thương hiệu - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cập nhật tài liệu cho lực lượng làm công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật để chuyển giao kịp thời thông tin, kỹ thuật cho người trồng bưởi - Tạo điều kiện cho người trồng, thương lái, chủ vựa vay vốn từ ngân hàng với lãi suất ưu đãi - Hỗ trợ đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu cho sở sản xuất kinh doanh nơng sản để kinh doanh có hiệu - Nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường, thông tin thị trường tiềm cho sản phẩm nông sản - Hỗ trợ người dân doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới thông qua tài liệu, hình ảnh mơ hình sản xuất nước tiên tiến, tham gia hội chợ quốc tế - Địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho kết hợp sản xuất tiêu thụ, nhằm giúp cho việc sản xuất tiêu thụ dễ dàng 3.5.2 Đối với người dân 78 - Khó khăn người dân chưa sản xuất theo quy trình VietGap, sản xuất làm chưa đạt nhu cầu xuất Vì vậy, người dân trồng nên chủ động tham gia trồng ăn theo hướng trái an toàn hợp vệ sinh - Nên mua loại giống có nguồn gốc rõ ràng, đáp ứng nhu cầu xuất - Nên tham gia thường xuyên lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nhằm biết nhiều thông tin quy trình trồng tiêu thụ sản phẩm hiệu 3.5.3 Đối với doanh nghiệp Hợp tác xã Nên làm sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, liên kết với người nông dân việc thu mua hoa nhằm ổn định đầu tránh trường hợp thừa thiếu giá biến động Các Hợp tác xã công ty nên hợp đồng bao tiêu sản phẩm người nông dân hợp đồng cụ thể, rõ ràng để người dân yên tâm việc sản xuất cung cấp đủ số lượng nhu cầu thị trường 79 KẾT LUẬN Cải tạo vườn tạp chủ trương đắn Đảng nhà nước ta nhằm giúp người dân nâng cao đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy bước đầu mang lại hiệu thiết thực, song thực tế việc cải tạo vườn tạp Kim Bơi, Hịa Bình cịn số tồn tại, hạn chế định như: Một phận cán bộ, nhân dân thiếu kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật làm vườn; kết cấu hạ tầng số địa phương bị xuống cấp, quy mô đất vườn hộ dân nhỏ, manh mún chưa có liên kết sản xuất hộ dân, khó áp dụng tưới tiêu giới hóa, nguồn vốn đầu tư thực Đề án không đảo bảo nguyên nhân dẫn tới tiến độ thực Đề án không đảm bảo so với kế hoạch đề ra… Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực “đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, đề tài đạt số kết sau đây: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở lý luận tổ chức thực cải tạo vườn tạp như: Khái niệm vườn tạp, Cải tạp vườn tạp; Nội dung thực Đề án cải tạo vườn tạp như: Công tác tuyên truyền phổ biến sách cải tạo vườn tạp, cơng tác quy hoạch, sách hỗ trợ người dân tham gia cải tạo vườn tạp; Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực cải tạo vườn tạp Thứ hai, Đề tài đánh giá tiến độ thực “Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình khía cạnh: Bộ máy tổ chức thực Đề án; Kế hoạch thực “Đề án tạo vườn tạp”; Kết thực đề án cải tạo đến năm 2020; Thứ ba, đề tài phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án Cải tạo vườn tạp địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình như: Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên; Các sách quy định Nhà nước; Công tác tuyên truyền; Vốn đầu tư; Tập quán sản xuất nơng 80 nghiệp trình độ dân trí người dân; Trình độ lực chủ thể; Thị trường yếu tố đầu vào đầu ra; Kết cấu hạ tầng nông thôn thôn… Thứ tư, sở phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án Cải tạo vườn tạp địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực đề án cải tạo vườn tạp cho giai đoạn gồm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền; Quy hoạch cải tạo vườn tạp theo vùng, loại trồng; Giải pháp đầu tư vốn; Giải pháp khoa học, công nghệ, lao động Khuyến nghị để thực giải pháp nhà nước, người dân, doanh nghiệp Hợp tác xã việc đẩy nhanh tiến độ thực Đề án Cải tạo vườn tạp thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư (https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p) Chỉ thị số 40-CT-TU ngày 13/11/2014 Tỉnh ủy Hịa Bình đẩy mạnh phát triển hợp tác, liên kết sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng cánh đồng mẫu lớn vận đồng người dân cải tạo vườn tạp Đinh Văn Chung (2018)Luận án Tiến sỹ Vai trò nhà nước tái cấu kinh tế Giáo trình kinh tế học phát triển - nhà xuất Chính trị - Hành Hướng dẫn số 28/HD-SNN ngày 13/01/2017 Sở Nông nghiệp tỉnh Hịa Bình v/v Hướng dẫn thực số nội dung Đề án Cải tạo vườn tạp địa bàn tỉnh Hịa Bình http://baonamdinh.vn/channel/5561/202009/hieu-qua-phong-trao-cai taovuon-tap-o-hai-hau-2539555/ https://www.quangninh.gov.vn/So/sonongnghiepptnt/Trang/ChiTietTinTu c.aspx?nid=6416https://www.sgv.edu.vn/tien-do-la-gi-post2373.html Nghị Đại hội Đảng huyện Kim Bôi lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 phát triển kinh tế xã hội Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ Thơng tư hướng dẫn số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27/01/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Nghị số 06 - NQ/HU ngày 25/5/2016 Huyện ủy Kim Bôi Hội nghị lần thứ BCH Đảng huyện khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 11 Nghị số 16/2016/NQ-HĐND ngày 29/7/2016 HĐND huyện Kim Bôi việc phê chuẩn Đề án phát triển nông nghiệp huyện Kim Bôi giai đoạn 2016 - 2020 12 Nghị số 08-NQ/HU ngày 28/12/2016 “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 82 địa bàn huyện Kim Bôi giai đoạn 2016 – 2020” 13 Quyết định số 899/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (Đề án) 14 Quyết định số 11/2015/QĐ- UBND ngày 27/4/2015 UBND tỉnh Hịa Bình việc ban hành quy định số chế hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh hịa bình 15 Quyết định số 1604/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 UBND tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 16 Quyết định số 1604/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 UBND tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 17 Quyết định 33/2015/QĐ-UBND ngày 04/11/2015 UBND tỉnh ban hành quy định chế hỗ trợ tiêu thụ nông sản hàng hóa địa bàn tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2015 – 2020 18 Quyết định 1439/QĐ-UBND ngày 09/6/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án cải tạo vườn tạp địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 19 Bùi Tất Thắng, Trần Hồng Quang, Lưu Đức Hải (2011) Tái cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng 20 Trần Thế Tục (2008) Kỹ thuật cải tạo vườn tạp, NXB Nông nghiệp 21 UBND huyện Kim Bôi ban hành Đề án số 17/ĐA-UBND, ngày 25/8/2016 Đề án Cải tạo vườn tạp huyện Kim Bôi, giai đoạn 2016 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho người dân tham gia Đề án) Đề tài: “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực “Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” (Phiếu vấn nhằm thu thập số liệu người dân tham gia Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020 Những thông tin, số liệu thu thập giữ kín phục vụ nghiên cứu đề tài) Tên địa bàn nghiên cứu: xã ……… , huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Họ tên :…………………………………………Giới tính: Nam/nữ Tổng số thành viên gia đình: …………………………………………… Dân tộc:………………… Độ tuổi: Dưới 20 Từ 21- 30 Từ 31 - 40 Trình độ học vấn 1.Khơng biết chữ 2.Tốt nghiệp tiểu học 3.Tốt nghiệp THCS 4.Tốt nghiệp THPT Từ 41 - 50 Từ 51 – 60 Trên 61 Trung cấp Cao đẳng, đại học Trên đại học Tình trạng nhân 1.Độc thân 4.Góa 2.Lập gia đình 5.Ly thân 3.Ly Nghề nghiệp việc làm 1.Nơng nghiệp 2.Cơng nhân 3.Cán bộ, công chức, viên chức 4.Bộ đội, công an Giáo viên Kinh doanh, buôn bán Khơng có việc làm Ngành nghề khác Gia đình thuộc diện 1.Giàu có 2.Khá giả 3.Trung bình Cận nghèo Nghèo Rất nghèo 6.Ông/ bà biết Đề án cải tạo vườn tạp qua kênh thông tin nào? a b c Qua họp cán thơn, xóm triển khai Qua loa phát thơn, xóm Qua phương tiện thơng tin đại chúng trang mạng xã hội như: face book d Không biết Đề án Cải tạo vườn tạp Ơng/ bà có biết sách hỗ trợ người dân tham gia Đề án Cải tạo vườn tạp? nêu tên? a Có , rõ b Có không nắm rõ c Không biết ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có nhu cầu vay vốn để cải tạo vườn tạp khơng? a Có b Khơng Nguồn vay vốn chủ yếu:……………………………………………… Theo ông/bà hiệu tham gia Đề án cải tạo vườn tạp gì? a Nâng cao thu nhập b Tạo công ăn việc làm c Tạo môi trường sống lành d Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu ông/bà Phụ lục 02 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán hướng dẫn thực Đề án Cải tạo vườn tạp) Đề tài: “Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực “Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình” (Phiếu vấn nhằm thu thập số liệu Đề án Cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020 Những thông tin, số liệu thu thập giữ kín phục vụ nghiên cứu đề tài) Họ tên người vấn:……………………………… Tuổi:…………… Giới tính: Nam/nữ Dân tộc:…………… a b c d a b c a b Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Kinh nghiệm công tác ông/bà? Dưới năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Ông/ bà nhận xét việc triển khai Đề án Cải tạo vườn tạp? Phù hợp Chưa phù hợp Đánh giá, nhận xét việc thực cải tạo vườn tạp địa phương? (Thuận lợi, Khó khăn, vướng mắc) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các ý kiến đề xuất nâng cao hiệu cải tạo vườn tạp thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu ông/bà ... Đánh giá thực trạng tiến độ thực ? ?Đề án cải tạo vườn tạp giai đoạn 2016 - 2020” địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ thực ? ?Đề án cải tạo. .. Hịa Bình…………… 40 3.1.4 Kết thực Đề án Cải tạo vườn tạp? ??……………………… 44 3.1.5 Tiến độ thực Đề án Cải tạo vườn tạp? ??……………………… 49 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện? ??……………………… 51 3.2.1.Các... TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CẢI TẠO VƯỜN TẠP 1.1 Cơ sở lý luận cải tạo vườn tạp .5 1.1.1 Khải niệm vườn tạp cải tạo vườn tạp 1.1.2 Sự cần thiết phải Cải tạo vườn tạp ……………………………………6