1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de tai

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Qua đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vứt rác xuống ao hồ sông suối, sử dụng thùng rác ở nơi công cộng * Làm quen với âm nhạc: Hát “Cá vàng bơi”; “[r]

(1)LỜI NÓI ĐẦU Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, gây lên cân sinh thái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng sống Mỗi năm, trên giới có 22 vạn người chết vì các bệnh tật nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường vệ sinh gây ( Số liệu lấy đề tài CNKH cấp bộ, mã số B2020-49-08, Vụ giáo viên chủ trì) Một nguyên nhân gây nên tình trạng trên, là thiếu hiểu biết, thiếu ý thức cuả người Sự thiếu hiểu biết thiếu ý thức cuả người gây ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường Vì hiểu biết môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường, đã trở thành vấn đề cấp bách có tính chiến lược toàn cầu, Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) là nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ các ngành học và quan tâm từ bậc học đầu tiên đó là : Giáo dục mầm non Các nhà tâm lý học cho rằng, từ lứa tuổi Mầm Non trẻ đã hình thành nề nếp thói quen, phẩm chất đạo đức Trong chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ Mầm Non mới, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ( BVMT) cho lứa tuổi mầm non tích hợp chủ đề Tích hợp vào các nội dung hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ ngày Một chủ đề không thể thiếu tổ chức giáo dục BVMT cho trẻ Mầm Non đó là : Chủ điểm giới động vật, chủ điểm này cho trẻ biết về: Điều kiện sống động vật; Mối quan hệ qua lại động vật với môi trường; Mối quan hệ người với động vật Từ đó hình thành kỹ năng, thái độ chăm sóc, bảo vệ động vật cho trẻ Muốn phải có tổ chức hướng dẫn người lớn và đặc biệt là giáo viên Mầm Non Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu lần đầu, nên vần đề nghiên cứu đề tài em còn nhiều thiếu sót Vì kính mong cô xem xét, bổ xung cho em ý kiến, kinh nghiệm quý báu để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: (2) Môi trường là không gian sống người và các loài sinh vật Mỗi người cần có không gian định,, để hoạt động nhà ở, nơi nghỉ, không khí, nước, lương thực, thực phẩm ,… Môi trường còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất người Hơn nữa, môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải người và các loài sinh vật tạo ra, hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày Môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin cho người Nhưng môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, ô nhiễm, suy thoái và cố môi trường diễn ngày càng mức độ cao, đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Thực tế cho thấy, ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến sống người, các vi sinh vật, động vật và thực vật Diện tích rừng phòng hộ dần đi, diện tích sa mạc hóa tăng, sông hồ, biển bị ô nhiễm nghiêm trọng Thiên tai, lũ lụt, hạn hán tăng lên Nguyên nhân tình trạng trên là các nhà máy công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nên chất thải tăng lên chưa sử lý, gây lên ô nhiễm bầu khí Trái đất nóng dần lên, gây biển đổi nhiệt độ trái đất, tạo lên hiệu ứng nhà kính, băng tan làm mực nước biển dâng lên Theo dự đoán các nhà khoa học đã nghiên cứu và cảnh báo, sau 50 năm nhiều thành phố ven biển bị nhấn chìm nước Đau đớn thay ô nhiễm, suy thoái môi trường dẫn tới tượng “sóng thần”, làm bao nhiêu tính mạng và cải vật chất người Rồi sông hồ bị ô nhiễm, ô nhiễm nông dược hóa làm môi trường sinh thái cân nghiêm trọng, làm cho người phải sống môi trường có độc, và hậu việc ô nhiễm môi trường là ngày toàn cầu có 10 loài sinh vật bị tiêu diệt, nhiều bệnh tật phát sinh đau đầu, đau mắt, ngộ độc, ung thư, AIDS,…Các loại bệnh nguồn nước bị ô nhiễm và vệ sinh gây Mỗi năm trên giới có khoảng 22 vạn người chết, Các bệnh ngộ độc ăn phải các thực phẩm không an toàn tăng nhanh Mà người dễ mắc phải lại là trẻ em Việc ô nhiễm, suy thoái môi trường chủ yếu là thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người việc giữ gìn bảo vệ môi trường gây nên Vì vấn đề bảo vệ môi trường là cấp (3) bách, cần thiết Môi trường là vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù đó là quốc gia phát triển hay phát triển Bảo vệ môi trường ngày đã trở thành chính sách quan trọng Đảng và nhà nước ta Giáo dục bảo vệ môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đó là hiệu hành động người toàn xã hội , trẻ thơ, với chủ nhân tương lai cuả đất nước Ngày là xu hướng phát triển và hội nhập Con người ngày càng nhận thức đúng đắn, đánh giá toàn diện sâu sắc giúp cho hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ, vì từ bây chúng ta phải rèn luyện cho trẻ thói quen nếp ngăn nắp gọn gàng, đồng thời phải giáo dục cho trẻ ý thức “Bảo vệ môi trường” để tạo móng vững cho phát triển sau này trẻ Từ lý trên em thấy “ Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” là cần thiết Vì em đã lựa chọ đề tài nghiên cứu “ Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trường mầm non Đức Chính ” để đưa biện pháp, cách thức giáo dục tốt góp phần nâng cao chất lượng “Giáo dục bảo vệ môi trường” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : Tôi tiến hành nghiên cứu và đến hoàn thành đề tài này với mong muốn đề nội dung, cách tổ chức giaó dục : Bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - trường mầm non Đức Chính thông qua chủ điểm: Thế giới động vật III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Giáo dục bảo vệ môi trường, trường mầm non có thể thực qua tất các lĩnh vực và các chủ điểm, điều kiện thời gian có hạn, nên đề tài này em nghiên cứu: Tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi thông qua chủ đề : “ Thế giới động vật” IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Tìm hiểu lý luận giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Tìm hiểu thực tế việc bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đức Chính Đề xuất cách tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đức Chính thông qua chủ điểm “Thế giới động vật” (4) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Có nhiều tài liệu liên quan đến môi trường thời gian có hạn em tìm đọc và nghiên cứu tài liệu đây để xắp xếp sở lý luận: - Các công ước quốc tế môi trường ( NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 1995) Để tham khảo luật môi trường trên giới - Giáo trình “ Luật môi trường” (Chủ biên PGS TS Lê Hồng Hạnh TS Vũ Thu Hạnh) Để tham khảo luật môi trường nước ta - Kỹ thuật môi trường (NXB Giáo dục, Tác giả Tăng Gia Đoàn,Trần Đức Hạ) - Hướng dẫn thực nội đung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non ( Bộ giáo dục và đào tào vụ giáo dục mầm non ) Để tham khảo nội dung, phương pháp, hình thức ,…giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non - Môi trường và phát triển bền vững ( Của Nguyễn Đình Hòe) Tham khảo vai trò và phát triển môi trường - Con người và môi trường (của NXB Đại học sư phạm, chủ biên : Lê vân) Tham khảo mối quan hệ môi trường và người, và vai trò môi trường người - Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non (Trung tâm nghiên cứu giáo viên : Ngô công Hoàn- Nguyễn Thị Mai Hoan - Tâm lý học trẻ em ( Của Nguyễn Thị Ánh tuyết) Tham khảo tâm lý nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Chương trình chăm sóc- Giáo dục trẻ 5-6 tuổi ( Vụ giáo dục Mầm non) Để nghiên cứu cách chăm sóc- Giáo dục trẻ 5-6 tuổi cho phù hợp Phương pháp điều tra: - Đối tượng điều tra: Giáo viên trường mầm non Đức Chính - Nội dung điều tra + Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non + Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non + Các phương pháp, hình thức giáo dục bảo vệ môi trường quá trình hướng dẫn trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh ( Mẫu điều tra cụ thể ) (5) PhiÕu ®iÒu tra ( Dµnh cho gi¸o viªn mÇm non trêng mÇm non §øc ChÝnh) Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm mình các vấn đề sau ( Đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí cho là phù hợp ) Câu 1:Giáo dục bảo vệ môi trờng trờng là vấn đề: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Chị đã giáo dục môi trường cho trẻ qua nội dung Con người và môi trường xung quanh Con người với động vật, thực vật Con người với thiên nhiên Con người với tài nguyên Câu 3: Giáo dục BVMT chị có thể sử dụng phương pháp nào: Quan sát Sử dụng hoạt động tạo hình Đàm thoại Tranh ảnh, mô hình Trò chơi Thơ, truyện Thảo luận nhóm Câu 4: Giáo dục BVMT có thể sử các hình thức: Hoạt động học Sinh hoạt hàng ngày Hoạt động góc Lao động Dạo chơi Lễ hội Tham quan Câu 5: Giáodục BVMT có thể thông qua các lĩnh vực( môn học) Toán Tạo hình KPKH MTXQ LQ Với chữ cái Phát triển thể chất Âm nhạc LQ với Văn học Phương pháp thống kê toán học (6) Sử dụng phương pháp này để tổng hợp, tính toán số liệu điều tra cách tính phần trăm (%) PHÇN HAI: Néi dung nghiªn cøu Chơng i vấn đề chung giáo dục bảo vệ môi trờng ( BVMT) I M«i trêng: Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người và thiên nhiên (7) Vai trò môi trường sinh vật và người: Môi trường sống thập kỷ cuối kỷ XX đã trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Khi chiến tranh lạnh qua đi, nguy hủy diệt hạt nhân bị đẩy lùi thì vấn đề môi trường trở lên là mối quan tâm chung cấp bách nhân loại Vì môi trường có vai trò quan trọng Đúng vậy, môi trường là không gian sống người và các loài sinh vật Hàng ngày, người cần có không gian định để hoạt động như: Nhà ở, nơi nghỉ, không khí, nước uống, lương thực, thực phẩm, đất đai để sản xuất, lâm nghiệp, thủy sản, kho tàng, bến cảng ,… - Bên cạnh đó môi trường còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất người gồm : + Một là, rừng tự nhiên : Có vai trò cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và phì nhiêu đất, cung cấp nguồn gỗ, nguồn dược liệu, chất đốt và cải thiện điều kiện sinh thái,… + Hai là, các thủy vực : có vai trò cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn hải sản + Ba là, động vật và thực vật :cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý + Bốn là, không khí, nhiệt độ, ánh sáng, mặt trời: để chúng ta hít thở, cây cối hoa, kết trái + Năm là, các loại quặng, dầu mỏ : Cung cấp lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất - Không thế, Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải người và các loài sinh vật tạo hoạt động sản xuất và sống Thực tế sống cho thấy, quá trình sản xuất và tiêu dùng cải vật chất người luôn đào thải các chất thải vào tự nhiên và quay trở lại môi trường - Hơn môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin cho người Bởi vì chính môi trường là nơi : + Cung cấp ghi chép và lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất và sinh vật, lịch sử xuất và phát triển văn hóa loài người … (8) + Cung cấp các thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa người và sinh vật sống trên trái đất + Lưu giữ và cung cấp cho người các nguồn gen, các loài động vật, thực vật các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ Hiện trạng môi trường nay: 3.1 Hiện trạng môi trường trên giới: Môi trường trên giới bị hủy hoại nghiêm trọng Trong khoảng 100 năm gần đây hệ sinh thái bị suy hóa, tài nguyên sinh học nhiều loại bị tuyệt chủng và đe dọa Diện tích đất rừng khoảng triệu km Con người làm tuyệt chủng 120 loài động vật có vú, 187 loài chim, 23 loài bò sát, 30 loài ếch nhái Đất bị hoang hóa tới 860 triệu Nhiệt độ mặt đất tăng 0,3 o - 0,6o Lượng khí CO2 ngày càng nhiều làm cho tầng Ô Zôn bị mỏng và thủng, khí hậu trên toàn cầu nóng lên Mưa A Xít phá hủy rừng nhiệt đới và hệ sinh thái nước Nói chung là khí hậu toàn cầu biến động, suy giảm tầng Ô Zôn, Tài nguyên bị ô nhiễm và cạn dần, Ô nhiễm quy mô rộng Sự gia tăng dân số, Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất 3.2 Hiện trạng môi trườngở Việt Nam: Trong quá trình thực kế hoạch quốc gia môi trường và phát triển lâu bền 1991-2000, chúng ta đã đạt kết Nhưng nhiều chuyên gia, tổ chức cho rằng, khoảng 10 năm, môi trường tiếp tục bị tàn phá : - Rừng tiếp tục bị tàn phá và thu hẹp - Diện tích đất canh tác bị giảm xuống, suy thoái tài nguyên đất, suy thoái tài nguyên nước Rác thải ngày càng nhiều gây ô nhiễm môi trường - Đất, nước, không khí bị ô nhiễm chất thải các nhà máy công nghiệp, xí nghiệp, ảnh hưởng công nghiệp và đô thị hóa Tiếng ồn, khói bụi, rác thải quá tải Hệ thống giao thông, cấp thoát nước kém - Nhiều nơi lượng CO2 vượt quá 2,7 lần so với cho phép - Nhiều loại sinh vật bị đe dọa có loại bị tuyệt chủng tới 68 loài, 97 loài có nguy cơ, 124 loài nơi cư trú (9) Nhìn chung công tác bảo vệ bảo vệ môi trường còn nhiều tồn Hệ thống luật pháp môi trường chưa hoàn thiện Ý thức tự giác bảo vệ môi trường người dân chưa cao Đầu tư cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, còn dàn trải và thiếu hiệu Các công cụ kinh tế chưa áp dụng mạnh quản lý môi trườn Những yếu kém trên cùng với chất lượng môi trường xuống cấp nhanh, đặt thách thức lớn công tác bảo vệ môi trường tương lai II GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm bảo vệ môi trường : Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường lành, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người và thiên nhiên gây cho môi trường Khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên 2.Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường : Như chúng ta đã biết, vai trò giáo dục đặc biệt quan trọng Khi người ta vì vô thức đã tàn phá chính môi trường đó họ sống thì việc thức tỉnh họ là điều cần thực Khi người đã có ý thức tự giác thì việc giáo dục bảo vệ môi trường dễ dàng thực cách có hiệu Giáo dục bảo vệ môi trường: Là quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy, nhằm giúp cho người có hiểu biết kỹ năng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình giáo dục có mục đích, nhằm làm cho người cộng đồng quan tâm đến các vấn đề môi trường, có thái độ, kỹ năng, có hành vi tốt việc bảo vệ môi trường 3.Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo 5- tuổi 3.1 Đặc điểm chung: Ở độ tuổi mẫu giáo lớn phát triển nhận thức trẻ phát triển mạnh mẽ các mặt : Phát triển hoạt động nhận cảm; định hướng không gian, thời gian; Phát triển trí nhớ; phát triển tư và phát triển tưởng tượng (10) 3.1.1 Sự phát triển hoạt động nhận cảm * Sự định hướng vào các thuộc tính đối tượng : Đối với trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu khảo sát và mô tả đối tượng có trình tự và tỉ mỉ Trẻ cầm đồ vật trên tay xoay trở phí, ngắm nghía, sờ mó cẩn thận và chú ý đến đặc điểm bật nó Đến cuối tuổi mẫu giáo thì hành động đối tượng trở lên có tổ chức có hiệu hơn, đủ để tạo hình tượng tương đối đầy đủ đối tượng Nhờ hành động nhận cảm, trẻ có thể đối chiếu so sánh thuộc tính đối tượng muôn hình muôn vẻ để lĩnh hội chuẩn nhận cảm mà loài người đã xây dựng lên Trẻ mẫu giáo lớn bắt chuẩn màu tương đối đầy đủ phân biệt được ba màu : vàng, đỏ, da cam Giới thiệu các chuẩn mực nhận cảm với trẻ còn có nghĩa tổ chức cho trẻ ghi nhớ từ biểu thị chuẩn nhận cảm, giúp trẻ có thể vận dụng chuẩn mực đó vào hoạt động thực tiễn có ý nghĩa hơn, chính xác *Sự định hướng không gian và thời gian: Đến tuổi mẫu giáo lớn, nhiều em đã nhận hướng phức tạp như: Góc bên phải, góc bên trái Khả định hướng vào không gian quan hệ mật thiết tới việc diễn đạt lời Cuối tuổi mẫu giáo trẻ hình thành định hướng không gian mà không dựa vào vị trí thân Tri giác tranh vẽ tuổi mẫu giáo lớn cách đúng đắn mà không cần thêm bớt nào cả, đặc biệt là tranh vẽ theo chủ đề quen thuộc Nhìn tranh vẽ trẻ có thể kể chuyện theo tranh Các khái niệm thời gian “Hôm nay”; “ Ngày mai”; “ Hôm qua”; Phạm trù quá khứ, tại, tương lai phải dến độ tuổi này trẻ phân biệt được rõ ràng 3.1.2.Sự phát triển trí nhớ: Tuổi mẫu giáo trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển Trí nhớ trẻ phát triển gắn liền với phát triển các hứng thú trẻ Trẻ nhớ tốt nêu vật và tương rõ nét, lứa tuổi này, trí nhớ máy móc trẻ lại tốt máy móc người lớn và nó chiếm vai trò đáng kể sống trẻ (11) Tên gọi các vật tượng liên hệ với các vật tương ứng giúp trẻ ghi nhớ tốt Nếu trẻ biết suy nghĩ vật tượng nào đó thì biểu tượng trẻ giữ lại đầu sâu sắc hơn, đồng thời mang tính khái quát Loại ghi nhớ ý nghĩa xuất muộn là ghi nhớ ý nghĩa máy móc Trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển trí nhớ có chủ định đóng vai trò khá quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 3.1.3 .Sự phát triển tư duy: Tuổi mẫu giáo lớn xuất tư trực quan hình tượng và yếu tố kiểu tư lô gic Bên cạnh phát triển tư trực quan hình tượng mạnh mẽ trước đây Đó là kiểu tư trực quan - sơ đồ Kiểu tư này tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân đứa trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hội chi tiết vượt khỏi khuôn khổ việc tìm hiểu vật riêng lẻ Tư trực quan- sơ đồ giúp trẻ cách có hiệu lực để lĩnh hội tri thức trình độ cao, từ đó mà hiểu chất vật tượng.Tư trực quan - sơ đồ phát triển dẫn đứa trẻ đến ngưỡng cửa tư trừu tượng, kiểu tư lô gic đã có thể xuất từ lứa tuổi mẫu giáo lớn, trẻ biết sử dụng khá thành thạo các vật thay thế, đã phát triển tốt chức kí hiệu ý thức 3.1.4.Sự phát triển tưởng tượng: Thực trí tưởng tượng trẻ không phong phú người lớn mà nó còn nghèo nàn nhiều, vì so với người lớn thì vốn tri thức, vốn kinh nghiệm sống trẻ còn quá ít, tư lô gic còn chưa phát triển Tuổi mẫu giáo lớn tưởng tượng có chủ định hình thành đặc biệt các hoạt động mang tính sáng tạo vẽ, nặn, xây dựng Trẻ em có khả hành động theo ý đồ mà mình đặt từ trước 3.2 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo 5- tuổi- Trường mầm non Đức Chính (12) Cũng đặc điểm nhận thức chung trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đức Chính phát triển mạnh mẽ các mặt : Phát triển hoạt động nhận cảm; định hướng không gian, thời gian; Phát triển trí nhớ; phát triển tư và phát triển tưởng tượng * Sự phát triển hoạt động nhận cảm - Qua khảo sát đánh giá đối chiếu so sánh, các đối tượng, các trẻ đã có khả định hướng vào không gian chiếm 80% số trẻ 5-6 trường Đặc biệt trẻ thích hoạt động tạo hình, hoạt động này trẻ có thể biểu hiểu biết và kinh nghiệm sống trẻ vào sản phẩm * Sự phát triển trí nhớ: - Trẻ có trí nhớ tốt chiếm 70% Em có đặt câu hỏi : Con biết gì mèo ? Đa số trẻ trả lời : Con mèo thích ăn chuột và nó kêu meo meo, mèo thíc ăm cơm với cá, mèo dó chân, có đuôi dài, Trẻ nhớ cách sinh động và sáng tỏ tri giác vật đó lần Thậm chí có chi tiết mà người lớn không để ý trẻ lại nhớ rõ và nhớ lâu * Sự phát triển tư duy: -Trẻ có khả hiểu cách dễ dàng và nhanh chóng cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết sơ đồ đó để tìm hiểu vật Tư trực quansơ đồ giữ tính chất hình tượng song thân hình tượng đã bị yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật không phải là vật riêng lẻ Trẻ đã bước đầu hiểu có thể biểu thị số vật hay tượng nào đó từ ngữ hay kí hiệu khác phải giải bài toán tư độc lập Trẻ có thể giải bài toán trí tuệ mà không cần sử dụng trực tiếp đến hành động và biểu tượng - Ngôn ngữ là phương tiện tư duy.Trẻ mẫu giáo lớn ngôn ngữ đã phát triển đồng thời kết hợp thị giác và khứu giác, thính giác, giúp trẻ nhận thức các đồ dùng các vật cách hoàn chỉnh và có khả diễn tả đặc điểm các đồ dùng, đồ vật, các vật đó Trẻ có khả chú ý chủ định vì trẻ có thể nhận biết, phân biệt giống và khác 2-3 đối tượng, biết phân nhóm, phân loại đồ dùng, đồ chơi, các vật tượng theo dấu hiệu chung cách khái quát (13) *Sự phát triển tưởng tượng Trẻ thường phóng đại hay thu nhỏ các vật, gì mà trẻ chưa biết thì lại bổ xung trí tưởng tượng Trẻ tưởng tượng nhiều hơn, bay bổng và rộng khắp Thể vẽ, xé, nặn, xây dựng Ở tranh cô yêu cầu trẻ vẽ ngôi nhà trẻ có thể tưởng tượng vẽ thêm ông mặt trời, vườn hoa, cây xanh,… 4.Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Quyết định thủ tướng chính phủ số 1363 QĐ-TTG ngày 17/10/2010 việc phê duyệt đề án đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Đối với giáo dục mầm non : Cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu môi trường sống thân nói riêng và người nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể và trí tuệ 4.1.Mục tiêu: 4.1.1 kiến thức: - Trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống người - Trẻ có kiến thức đơn giản thể, cánh chăm sóc và giữ gìn sức khỏe cho thân - Trẻ có nững kiến thức ban đầu mối quan hệ động vật, thực vật và người với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thương người gần gũi quanh mình, biết chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ vật quanh nơi mình - Trẻ số kiến thức đơn giản ngành nghề, văn hóa, phong tục, tập quán địa phương 4.1.2 Kỹ – Hành vi: - Có thói quen sống gọn gàn, ngăn lắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, Bảo vệ môi trường trường/ lớp học, gia đình, nơi : Tham gia chăm sóc vật nuôi, cây trồng, vệ sinh cá nhân,vệ sinh nhà cửa gia đình, trường/ lớp học…với công việc vừa sức với trẻ - Tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với bạn bè và người xung quanh (14) - Có phản ứng với các hành vi người làm bẩn môi trường và phá hoại môi trường : Vứt rác bừa bãi, chặt cây, phá cây, hái hoa, dẫm lên cỏ, bắn giết động vật,… 4.1.3 Thái độ - tình cảm : - Yêu quý gần gũi với thiên nhiên - Tự hào và ý thức giữ gìn, bảo vệ phong cảnh, địa danh tiếng quê hương - Quan tâm đến vấn đề môi trường trường /lớp học, gia đình và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, xếp đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn lớp học sẽ, chăm sóc vật nuôi cây trồng, thu gom lá, rác thải sân trường ,… 4.2 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non: Việc giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT )chủ yếu thực theo phương thức khai thác triệt để tri thức môi trường có các hoạt động chung Nội dung giáo dục BVMT còn thực ngoài hoạt động chung nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường trẻ 4.2.1 Nội dung Con người và môi trường - Vệ sinh môi trường phòng/ nhóm/ lớp học, gia đình và làng xóm, lau chùi xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn lắp - Sống tiết kiệm, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tiết kiệm sinh hoạt - Quan tâm BVMT: Môi trường là nơi sinh sống người, phân biệt môi trường tốt, xấu, các hành động bảo vệ môi trường - Quan tâm chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên : Ích lợi cây, vật, hoa, quả; Cách chăm sóc, bảo vệ cây,con, hoa, quả, BVMT 4.2.2 Nội dung 2: Con người và giới động vật - Đặc điểm con, hoa, : Có nhiều cây cối, vật khác nhau, chúng sống các môi trường khác và ăn các loại thức ăn khác - Sự thích nghi cây cối, vật với môi trường sống : Cây cối,con vật, là thể sống, chúng cần thức ăn, nước, nhiệt độ, ánh sáng… (15) -Lợi ích cây cối, vật người và môi trường sống : Cây cối vật cung cấp cho người thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo để mặc, nhà ở, làm không khí giảm chất độc hại ,… - Chăm sóc bảo vệ cây cối, vật Tác hại chặt phá rừng, giết các loại thú quý Trẻ tham gia chăm sóc và bảo vệ cây cối và các vật 4.2.3 nội dung Con người và tượng thiên nhiên: - Gió : Các loại gió khác nhau: Ích lợi và tác hại gió; biện pháp tránh gió( Đội mũ, bịt khăn, đóng cửa…) - Nắng và mặt trời: Phân biệt mặt trời, mặt trăng, nào xuất mặt trời, mặt trăng; ích lợi và tác hại nắng; Biện pháp tránh nắng - Hạn hán: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại hạn hán - Mưa: Hiện tượng, nguyên nhân, lợi ích, tác hại mưa - Bão, lũ : Hiện tượng, nguyên nhân, và tác hại bão lũ 4.2.4 Nội dung Con người và tài nguyên: - Tài nguyên đất : Tác dụng đất, biện pháp bảo vệ đất - Tài nguyên nước: Các loại nước, tác dụng nước, nguyên nhân gây ô nhiễm, biện pháp bảo vệ nguồn nước - Danh lam thắng cảnh : Mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, biện pháp bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh 4.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua chủ điểm : Thế giới động vật * Điều kiện sống động vật: Cây cối và động vật cần môi trường sống thích hợp để phát triển: Nhiệt độ thích hợp, ánh sáng, nước, thức ăn * Mối quan hệ qua lại động vật, thực vật với môi trường : - Động vật là bạn cây xanh: Chim, ong, ướm bắt sâu, thụ phấn cho hoa; Giun là cho đất tơi xốp có lợi cho cây trồng, phân động vật làm thức ăn cho cây xanh , - Cây là thức ăn động vật - Cây là nơi cuả nhiều loài động vật (16) - Động vật và thực vật luôn có mối quan hệ qua lại, đảm bảo cân bằng: Thực vật phát triển nhiều thì có nhiều loài động vật phát triển kèm theo, chặt phá rừng làm cho nhiều động vật nguồn thức ăn, nơi nên có thể bị chết hay có nguy tuyệt chủng *Mối quan hệ người với động vật và cây cối: - Động vật và cây cối có ích cho người : Cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, giúp cho người vận chuyển hàng hóa, là phương tiện giải trí, - Cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường :Giảm bụi, giảm tiếng ồn, chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày hè - Con người sử dụng tài nguyên động vật, thực vật không có kế hoạch từ môi trường thiên nhiên ( Chặt phá rừng, giết hại các loài thú , ) - Rừng bị thu hẹp dần chặt phá rừng, cháy rừng - Những nguy hiểm xảy rừng bị tàn phá : Nhiều động vật quý có thể bị diệt chủng, lũ lụt xảy thường xuyên, không còn cây thuốc quý - Con người cần chăm sóc vật nuôi cây trồng : + Đối với vật nuôi : Cho ăn uống, tắm rửa, làm chuồng, tiêm phòng, làm tổ, chăm sóc âu yếm vật gần gũi với người + Biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá rừng, đốt rừng, trồng rừng có người chuyên bảo vệ rừng( Kiểm lâm), phòng cháy rừng * Trẻ tham gia chăm sóc, bảo vệ động vật: - Quan tâm đến động vật : Cho ăn, uống, làm vệ sinh chuồng trại, tạo điều kiện sống cho động vật nuôi, cùng người lớn thay rửa bể cá, Cách thức giáo dục: Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ sử dụng tất các hình thức và các biện pháp đã có chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Nhưng giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng nhiều và có hiệu hình thức và phương pháp sau : 5.1 Phương pháp : * Nhóm phương pháp trực quan: - Phương pháp quan sát: (17) + Phương pháp quan sát là người giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá các vật tượng xung quanh, thông có các giác quan cách có mục đích + Tác dụng: Giúp trẻ khám phá các đặc điểm, các dấu hiệu đặc trưng, cấu tạo các vật; Rèn luyên các lực quan sát và các giác quan cho trẻ; Rèn khả chú ý ghi nhớ có chủ định; kích thích tính ham hiểu biết; Giáo dục trẻ có thiện cảm gắn bó với các vật - Sử dụng tranh ảnh : + Đối với trẻ mẫu giáo lớn cho trẻ xem tranh ảnh cỡ lớn, tranh có không gian rộng có nhiều đối tượng, thể chủ đề, xem tranh giáo viên cần giúp trẻ tri giác xem tranh có đối tượng nào - Sử dụngmô hình: là hình mẫu thu nhỏ phóng to các đối tượng nó là phương tiện phát huy sáng tạo; mô hình phải mang tính tổng hợp, sinh động, hấp dẫn trẻ - Sử dụng phim, băng hình, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin: Có nội dung vấn đề môi trường, các hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường * Nhóm phương pháp dùng lời: - Phương pháp đàm thoại: + Là phương pháp giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để giúp trẻ lĩnh hội tri thức rèn kỹ đặt câu hỏi và phát triển ngôn ngữ cho trẻ có mục đích, có kế hoạch + Phương pháp đàm thoại có mục đích - ý nghĩa sau: Củng cố và làm chính xác hóa các biểu tượng mà trẻ đã tri giác qua các hoạt động; Giúp trẻ nhận biết chất đối tượng Hiểu mối quan hệ các đối tượng; Hình thành và phát triển các thao tác trí tuệ ( Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) các vật và tượng xung quanh; Phát triển khả tưởng tượng cho trẻ; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : cung cấp vốn từ, Rèn phát âm, cách diễn đạt; Giáo dục thái độ ứng xử - Các phương pháp khác như: + Giảng giải, giải thích, dẫn (18) + Sử dụng thơ chuyện, câu đố ca da, tục ngữ để giúp trẻ liên hệ ngôn ngữ với thực tế Giúp cho hoạt động nhận thức trẻ thoải mái, hấp dẫn nhẹ nhàng hơn, sử dụng kết hượp với các phương pháp khác * Nhóm phương pháp thực hành: - Phương pháp dạy học trò chơi : + Giáo viên cung cấp và tổ chức cho trẻ thực các trò chơi, qua đó trẻ thu nhận kiến thức rèn kỹ và thái độ + Mục đích- ý nghĩa: Kích thích lôi trẻ vào hoạt động KPKH MTXQ; Củng cố, bổ xung kiến thức và giúp trẻ nhận biết đối tượng cách sâu sắc hơn; Phát triển chú ý ghi nhớ và khả quan sát cho trẻ; Hình thành và phát triển lực sáng tạo số kỹ và thói quen cần thiết; Giáo dục đạo đức thẩm mỹ, chí lao động cho trẻ - Phương pháp sử dụng hoạt động tạo hình: Củng cố và làm chính xác hóa đôí tượng làm quen; Phát triển khả tưởng tượng, khiếu thẩm mỹ và tính sáng tạo - Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm nảy mầm cây, nước bốc Trong quá trình dạy học phải phối hợp các phương pháp cách linh hoạt Hình thức: - Dạo chơi thiên nhiên : Tạo cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên nhằm thu thập, tích lũy kiến thức MTXQ, giáo dục tình cảm trẻ thiên nhiên, Ý thức bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, rèn kỹ quan sát và kỹ vận động - Tham quan : Nhằm mở kiến thức cho trẻ giới xung quanh: ;tích lũy kiến thức, thu thập kiến thức Giáo dục cho trẻ gần gũi, yêu quý vật, yêu quê hương đất nước, rèn kỹ quan sát - Sinh hoạt hàng ngày : Như ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều, vệ sinh Củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, thói quen - Hoạt động lao động : Lao động tự phục vụ, lao động thiên nhiên Rèn cho trẻ ý thức tập thể, kỹ lao động đơn giản - Thông qua hoạt động lễ hội: (19) - Thông qua hoạt động góc:Trẻ lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích phạm vi có thể cho trẻ khám phá, thể nghiệm trẻ tiếp thu kiến thức sâu sắc Khuyến khích tính tích cực và tính độc lập trẻ Trẻ có hội bộc lộ khả mình Giáo viên có thể dạy trẻ các trình độ khác - Hoạt động chung: Hệ thống hóa, khái quát hoá và mở rộng kiến thức cho trẻ Rèn luyện kỹ cho trẻ ( Quan sát, so sánh, phân nhóm), khuyến khích trẻ tích cực tham gia và hình thành nề nếp học tập cho trẻ CH¦¥NG II THùC TR¹NG VÊN §Ò gi¸o dôc B¶O VÖ M¤I TR¦êng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trờng mầm non đức chính thông qua chủ điểm giới động vật đặc điểm trờng : Trường mầm non Đức chính thành lập từ tháng 9năm 1977 thời điểm lúc nhà trẻ riêng, mẫu giáo riêng Nhà trẻ có chủ nhiệm phụ trách, mẫu giáo có hiệu trưởng đạo chung Cơ sở vật chất trường hợp tác nông nghiệp Đức Chính đầu tư, chế độ giáo viên HTX nông nghiệp trả thóc (20) Đến tháng năm 2004, phòng giáo dục quản lý đã định sát nhập mẫu giáo và nhà trẻ thành trường mầm non Về cấu tổ chức có hiệu trưởng và hiệu phó Trường mầm non Đức chính có 12 lớp Trong đó có nhóm trẻ và lớp mẫu giáo với tổng số học sinh là 200 cháu các lớp học phân bố trên địa bàn thôn toàn xã Diện tích đất xã là km và dân số là 7.350 Đức Chính là xã nông nghiệp giáp thị trấn Đông Triều, thành phần dân cư làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, nhiên người nông dân phần lớn có thêm nghề phụ Một số phận dân cư làm thợ thủ công và kinh doanh, buôn bán nhỏ, … Hiện nay, trường Mầm non Đức Chính Đảng, chính quyền các cấp, phòng giáo dục- đào tạo Đông Triều quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để bước xây dựng trường chuẩn quốc gia vào năm 2015 * Thực trạng công tác giáo dục cuả địa phương: - Quy mô giáo dục phát triển trường đáp ứng yêu cầu học tập em xã Hiện xã có trường mầm non thuộc hệ dân lập, có 12 lớp tổng số là 200 cháu Chất lượng giáo dục trẻ ổn định và ngày càng phát triển Hàng năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 3-4 %, Các hoạt động học tập, vui chơi khá sôi góp phần hình thành yếu tố đầu tiên nhân cách Trường Mầm non Đức Chính luôn là trường tiên tiến cấp huyện, năm học 2009- 2010 đạt danh hiệu tiên tiến cấp tỉnh Công đoàn trường xếp loại công đoàn xuất sắc Chi đạt chi vững mạnh - Đội ngũ giáo viên : Trường có tổng số cán giáo viên, công nhân viên là 30 người Trong đó có hiệu trưởng, hiệu phó, kế toán, cấp dưỡng, 22 giáo viên - Trình độ đào tạo giáo viên sau: + Đại học : 3/22 đạt 14% + Cao đẳng : 8/22 đạt 36% + Trung cấp : 9/22 đạt 41% + Sơ cấp : 2/22 đạt 9% + Chưa qua đào tạo: không (21) - Cơ sở vật chất trường : Nhìn chung sở vật chất trường còn nhiều hạn chế, thiếu thốn, có nhiều sở lẻ, có nơi phải dạy theo hình thức lớp ghép độ tuổi 4-5-6 tuổi lớp Tuy nhiên BGH cùng tập thể giáo viên nhà trường luôn cố gắng tạo môi trường cho trẻ hoc tập, vui chơi, tham gia các hoạt động theo chương trình đổi ngành và phòng giáo dục khen thưởng - Tổng số trẻ tuổi có 78 cháu học tập lớp Nhìn chung trẻ tuổi đã học qua chương trình giáo dục mẫu giáo tuổi Có 45 trẻ trai, 33 trẻ gái Qua điều tra và khám sức khỏe học kỳ năm học 2010-2011 đạt 85 % trẻ phát triển bình thường, 15% trẻ bị suy dinh dưỡng vừa 80% trẻ có chiều cao bình thường, 20% trẻ thấp còi độ - Với giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Đức Chính : Nhìn chung với cố gắng nỗ lực, khắc phục khó khăn, giáo viên trường đã biết lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhiều hình thức: Trong tiết học, ngoài tiết học Tuy nhiên điều kiện sở vật chất còn hạn chế, nên chưa thực tạo môi trường cho trẻ hoạt động, nên vấn đề GDBV môi trường cho trẻ 5-6 tuổi chưa đạt hiệu cao - Bên cạnh giáo dục BVMT cho trẻ giáo viên còn tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh tích cực tham gia các hoạt động, trồng cây xanh, vệ sinh khu vui chơi ngoài trời trẻ, làm xanh, đẹp môi trường Nhà trường tổ chức các buổi lao động cho các lớp cùng làm đẹp môi trường, đặt thùng rác các điểm trường, rèn luyện cho trẻ biết vứt rác vào thùng rác KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: ( Em phát 22 phiếu) 2.1 Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non : Bảng 1: Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non STT Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Kết Số lượng Tỷ lệ ( %) 22 0 100% 0 (22) - Qua bảng 1: Tất các giáo viên trường cho Giáo dục BVMT Trong trường mầm non là cần thiết Vì ngày biện pháp tuyên truyền, đặc biệt là trên thông tin đại chúng vấn đề môi trường nước ta và trên giới Việc BVMT là nhiệm vụ tất người và đã có hoạch định chính sách cụ thể cho cá nhân, gia đình và địa phương, trường học, doanh nghiệp, cho nên người cho là cần thiết 2.2 Nội dung giáo dục BVMT trường mầm non: Bảng 2: Nội dung giáo dục BVMT trường mầm non: Kết Số lượng Tỷ lệ ( %) STT Nội dung Con người và môi trường 22 100% Con người và giới động, thực vật 22 100% Con người và tượng thiên nhiên 20 91% Con người và tài nguyên 16 73% Qua bảng 2: Phần lớn các đồng chí giáo viên trường cho ba nội dung: Con người và môi trường; Con người và giới động, thực vật; Con người và tượng thiên nhiên là phù hợp với nhận thức trẻ Còn lại 36% cho người và tài nguyên là nội dung chưa phù hợp với trẻ 5-6 tuổi, Nguyên nhân là số giáo viên chưa chuẩn hóa, chưa ý thức vấn đề này 2.3.Các phương pháp giáo dụcBVMT: Bảng 3: Các phương pháp giáo dục BVMT cho trẻ : STT Phương pháp Nhóm phương pháp trực quan Nhóm phương pháp dùng lời nói Nhóm phương pháp thực hành Phương pháp dạy học theo hướng tích cực Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 22 22 22 20 100% 100% 100% 91% Qua bảng : Tất giáo viên cho rằng: Nhóm phương pháp trực quan; Nhóm phương pháp dùng lời nói; Nhóm phương pháp thực hành Phương pháp dạy học theo hướng tích cực Là phương pháp thích hợp cho việc giáo dục BVMT cho trẻ Còn có 2/22 trẻ ( 10 % ) Giáo viên cho : Phương (23) pháp dạy học theo hướng tích cực là không cần thiết vì cô cần cung cấp kiến thức cho trẻ, cô nói nhiều và cô là chủ yếu 2.4 Các hình thức giáo dục BVMT cho trẻ Bảng 4: Các hình thức giáo dục BVMT cho trẻ Kết Số lượng( người) Tỷ lệ (%) STT Hình thức Dạo chơi 22 100% Sinh hoạt hàng ngày 20 91% Lao động 20 91% Lễ hội 16 73% Hoạt động góc 22 100% Hoạt động chung 22 100% Qua bảng 4: 100% giáo viên cho sử dụng hình thức giáo dục BVMT cho trẻ mầm non thông qua các hình thức: Dạo chơi, hoạt động góc, hoạt động chung là phù hợp với trẻ Còn hình thức lao động, sinh hoạt hàng ngày có 91% lựa chọn phù hợp, còn 9% giáo viên cho không cần thiết, không phù hợp Với hình thức lễ hội có 73 % giáo viên lựa chọn phù họp 27% giáo viên cho không phù hợp vói trẻ Nguyên nhân chủ yếu là số giáo viên chưa hiểu giáo dục cho trẻ phải giáo dục nơi, lúc, phải biết kết hợp nhiều hình thức giáo dục Bỏi vì, hình thức giáo dục có ưu, nhược điểm riêng, nên cần phối hợp nhiều hình thức dạy học giúp trẻ tiếp thu tốt 2.5.Các lĩnh vực tích hợp giáo dục BVMT cho trẻ Bảng5 Các lĩnh vực tích hợp giáo dục BVMT cho trẻ STT Lĩnh vực KPKH môi trường xung quanh Âm nhạc Tạo hình Phát triển thể chất Toán Thơ, chuyện Làm quen với Chữ cái Kết Số lượng( người) Tỷ lệ (%) 22 20 20 17 17 20 18 100% 91% 91% 77% 77% 91% 82% Qua bảng 5: Tất các giáo viên cho vấn đề bảo vệ môi trường giáo dục chủ yếu môn KPKH môi trường xung quanh Còn số cho môn toán, thể dục, chữ cái là môn khó đưa vào giáo dục BVMT và họ cho (24) không nên đưa vào vì nó không phù hợp với môn học Nguyên nhân vì số giáo viên còn hiểu sai, hiểu chưa đúng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp Ch¬ng iii Tæ chøc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng cho trẻ mẫu giáo trờng mầm non đức chính qu¸ tr×nh híng dÉn trÎ kh¸m ph¸ khoa häc môi trờng xung quanh- Chủ điểm: giới động vật §é tuæi : 5-6 tuæi I.Môc tiªu Gi¸o dôc BVMT cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi qua chủ điểm : giới động vật 1.Kiến thức: - Trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống động vật : Động vật cần môi trường sống thích họp để phát triển : nhiệt độ, ánh sáng, nước, thức ăn, - Trẻ có kiến thức đơn giản mối quan hệ động vật, thực vật với môi trường : + Động vật là bạn cuả cây xanh, chim, ong bướm bắt sâu, ,thụ phấn cho hoa; Giun làm cho đất tơi xốp có lợi cho cây trồng, phân cảu động vật làm thức ăn cho cây xanh + Cây là thức ăn động vật, cây là nơi nhiều loài động vật, cây làm cảnh cho bóng mát, làm cho không khí lành, giữ cho đất không bị xói mòn mưa bão + Động vật và thực vật luôn có mối quan hệ qua lại, đảm bảo cân : Thực vật phát ct riển nhiều thì có nhiều động vật phát triển kèm theo, chặt phá rừng làm cho nhiều động vật nguồn thức ăn, nơi nên có thể bị chết hay có nguy bị tuyệt chủng - Hiểu biết mối quan hệ người với động vật : + Động vật có ích cho người : cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, giúp cho người vận chuyển hàng hóa, là phương tiện giải trí (25) + Con người sử dụng tài nguyên động vật không có kế hoạch từ môi trường thiên nhiên ( Chặt phá rừng, giết hại các loài thú); rừng bị thu hẹp dần bị chặt phá, cháy rừng + Trẻ biết nguy hiểm sảy rừng bị tàn phá: Nhiều động vật qúy có thể bị diệt chủng, lũ lụt sảy thường xuyên , - Nhận thức người cần chăm sóc vật nuôi cây trồng Kỹ : - Chăm sóc vật nuôi: Cho ăn, uống, tắm rửa, làm chuồng, tiêm phòng, làm tổ, chăm sóc âu yếm vật gần gũi với người ( Qua hoạt động trò chơi) - Biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá rừng, đốt rừng, trồng rừng, có người bảo vệ rừng, phòng cháy rừng 3.Thái độ - Quan tâm đến động vật: cho ăn, cho uống, làm vệ sinh chuồng trại, tạo điều kiện gần giống với thiên nhiên cho động vật nuôi mèo, chó, thỏ, cùng với người lớn thay rửa bể cá - Biết quý trọng người chăn nuôi, yêu quý các vật, có ý thức bảo vệ các vật quý II CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: Có chủ đề nhánh sau: Động vật nuôi gia đình Một số vật sống rừng Những vật xung quanh bé Côn trùng, chim Động vật sống nước (26) III CÁCH TỔ CHỨC: Chủ đề nhánh : Động vật nuôi gia đình( thời gian tuần) 1.1 Mạng hoạt động chủ đề : Hoạt động dạo chơi quan sát Hoạt động học MTXQ Hoạt động lễ hội Động vật nuôi gia đình Hoạt động lao động Hoạt động góc Sinh hoạt hàng ngày 1.2 Thực hiện: 1.2.1: Hoạt động dạo chơi: * Cách tổ chức: - Đối tượng quan sát, địa điểm dạo chơi quan sát “Quan sát chó”; “ Quan sát mèo( vịt) - Tiến hành : cô tập trung trẻ trò chuyện chủ điểm, nói mục đích buổi dạo chơi quan sát, cho trẻ vừa vừa hát đến địa điểm quan sát cho trẻ đứng xung quanh đối tượng quan sát, khuyến khích trẻ sử dụng các giác quan (27) nghe, nhìn, chí sờ Cô đàm thoại nhẹ nhàng trẻ nói lên gì mình quan sát Cô gợi trẻ nói tên, đặc điểm cấu tạo, nơi sống, sinh sản, thức ăn, nơi ở, tiếng kêu, cách vận động, ích lợi vật quan sát Kết thúc cô cho trẻ hát bài hát vật đó - Mục đích: Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đối tượng nhằm thu thập, tích lũy kiến thức các vật nuôi từ đó giáo dục tình cảm trẻ với vật nuôi có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi Ví dụ: Cho trẻ quan sát mèo: - Cô tập trung trẻ: Hát bài : Gà trống, mèo con, cún - Trò chuyện các vật nuôi gia đình: Các vừa hát bài gì? Trong bài hát có vật gì? Những vật đó có đáng yêu không? Con mèo biết làm gì? Con gà gáy nào? Con chó biết làm gì cho người? Hôm cô cùng các dạo chơi quan sát mèo nhé, các có thích không? ( Trẻ vừa vừa hát bài : Chú mèo con) - Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : + Con gì đây? Con mèo nuôi đâu? Con thấy mèo có gì? ( Có đầu, đuôi, thân mình, có chân, ) + Con mèo kêu nào? Mèo đẻ trứng hay đẻ ? mèo thích ăn gì? + Con mèo nuôi đâu? Con mèo biết làm gì giúp ích cho người? Vậy các có thích mèo không? Để cho mèo luôn sách thơm tho phải làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý mèo, tắm cho mèo sẽ, cho mèo ăn, không đánh đập mèo 1.2.2 Hoạt động lao động: - Rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ: Trẻ tự phục vụ tốt là việc làm có lợi cho môi trường, rửa tay, rửa mặt trước ăn và tay bẩn Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định Rửa tay sau đại tiện về, biết dội nước đại tiện xong biết ăn ỏ vệ sinh Gọn gàng ngăn nắp sử dụng đồ dùng, đồ chơi biết để vào đúng nơi quy định.biết ăn hết xuất ăn không làm rơi vãi là hành vi tiết kiệm – bảo vệ môi trường Vứt rác thải vào thùng rác, giữ gìn vệ sinh chung tạo môi trường đẹp Điều này giúp trẻ tự khẳng định mình, (28) nhận thức khả cuả mình góp phần tham gia vào hoạt động lao động thực người lớn và các bạn cùng tuổi nhằm bảo vệ gia đình và trường mầm non đẹp - Rèn kỹ lao động thiên nhiên vừa sức trẻ như: + Lao động chăm sóc vật nuôi : Cô tổ chức cho trẻ cùng cô dọn chuồng gà, cho cho gà ăn, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ, + Cô giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi nhà cho vật nuôi ăn, tắm cho vật nuôi + Lao động vệ sinh môi trường như: Lau chùi đồ chơi, xếp dọn đồ dùng ngăn lắp, nhặt lá, thu gom lá sân trường, là việc làm tốt đáng khích lệ vì làm cho môi trường đẹp - Qua hoạt động lao động hình thành lòng tự hào trẻ góp công sức mình vào việc làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp 1.2.3 Sinh hoạt hàng ngày : - Giáo dục trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn, rửa biết tiết kiệm nước, rửa không làm vung nước bẩn ngoài, vặn chặt vòi nước rửa tay xong + Trước rửa tay cô hỏi trẻ : làm nào để tiết kiệm nước?( Vặn vòi nước vừa phải, rửa xong vặn chặt vòi nước lại; rửa gọn gàng không làm nước bẩn ngoài) - Giờ ăn cơm nhắc trẻ biết tiết kiệm thức ăn: Khi ăn phải ăn hết suất cơm mình, thức ăn thừa gom chỗ để nhà bếp nuôi lợn Không làm rơi vãi, ăn xong biết xếp thìa vào đúng nơi quy định cách gọn gàng, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Khi ngủ cô khuyến khích trẻ lấy đồ dùng chải chiếu, lấy gối, cất gối vào đúng nơi quy định 1.2.4 Hoạt động lễ hội: - Thông qua hoạt động lễ hội giáo dục trẻ biết tiết kiệm ăn không bỏ phí bánh kẹo hoa và các thức ăn khác, không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, không nói to nơi công cộng, không ngắt hoa, bẻ cành lá (29) Ví dụ: qua hoạt động: Ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 : cô nói, hôm chúng mình ăn gì? Được chơi trò chơi gì?có vui không? Khi ăn bánh kẹo xong phải vứt vỏ bánh kẹo đâu? Vì sao? - GD: Để giữ gìn vệ sinh chung, và phòng chống ô nhiễm môi trường nên các phải vứt vỏ bánh kẹo vào thùng rác) 1.2.5 Hoạt độngở các góc : - Nhắc nhỏ trẻ chơi và giao tiếp với không ồn ào, không vứt, ném đồ chơi để nhiều bạn chơi và chơi lâu - Quan sát và nhắc nhỏ trẻ chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định Ví dụ: * Trong góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm cho vật nuối; chơi trò chơi bác sĩ thú y; trại chăn nuô - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi là các vật nuôi và thức ăn cho vật nuôi, đồ chơi ống nước, chổi quét, máng cho vật nuôi ăn, xoong, nồi, dồ bác sĩ, thuốc, - Tiến hành : Cô hỏi trẻ + Trong góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?( Cửa hàng bán thực phẩm cho vật nuôi; chơi trò chơi bác sĩ thú y; trại chăn nuôi) + Trong trại chăn nuôi có ? Người chăn nuôi giỏi phải biết làm gì? ( quét dọn chuồng trại cho vật nuôi ăn, tắm cho vật nuôi) Khi chế biến thức ăn? Khi chăm sóc vật nuôi phải nào? Qua đó cô giáo dục trẻ cách chăm sóc vật nuôi, vệ sinh chuồng trại + Bác sĩ thú y làm công việ gì? (bác sĩ khám bệnh cho các vật, kê đơn thuốc cho các vật) Nhờ có bác sĩ các vật đã làm sao? ( Khỏi bênh, luôn khỏe mạnh) +Cửa hàng bán gì? Thức ăn cho vật nuôi có gì? - Cô cho trẻ đóng vai chơi +Cô nhóm trẻ chơi và nói với trẻ: Cửa hàng trưng bày bán thức ăn cho gia súc gia cầm có gì? (cám, gạo, thóc, ngô, khoai, sắn, ) người bán hàng phải biết xắp xếp hàng hóa gọn gàng ngăn lắp (30) + Người chăn nuôi phải làm gì? ( chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm ăn, tắm rửa, vệ sinh chuồng trại) Giáo dục trẻ thường xuyên tắm rửa cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại giữ vệ sinh môi trường sẽ, vật nuôi tránh bệnh tật * Góc sách: - Cô chú ý dạy trẻ cách cầm sách : Không sách xem tẩy xóa sách, mở sách nhẹ nhàng trang - Cho trẻ xem sách tranh hành vi chăm sóc bảo vệ vật nuôi làm ô nhiễm môi trường như: để chuồng trại chăn nuôi bẩn, hành vi đánh vật nuôi Và hành vi bảo vệ môi trường : vứt rác vào thùng rác, cho vật nuôi ăn, chăm sóc vật nuôi - Trẻ xem tranh và thảo luận, giúp trẻ mở rộng hiểu biết - Qua góc phân vai và góc sách giáo dục cho trẻ ý thức, hành vi chăm sóc và bảo vệ vật nuôi hành vi bảo vệ môi trường 1.2.6 Hoạt động chung có chủ đích học tập * MTXQ : Khám phá tìm hiểu số vật nuôi - Chuẩn bị : tranh, ảnh, băng đĩa cách chăm sóc vật nuôi tranh lô tô vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi Tranh vẽ số món ăn người chế biến từ vật nuôi trứng, thịt gà, lợn - Cách tiến hành: + Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện tên gọi, các phận, cách vận động, tiếng kêu, sinh sản, nơi sống, thức ăn, vật nuôi gần gũi vói trẻ + Cho trẻ phân nhóm theo dấu theo dấu hiệu đặc trưng : vật nuôi có cánh , chân, có mỏ, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm; Vật nuôi có chân, đẻ thuộc nhóm gia súc + Cô hỏi trẻ : Nuôi các vật để làm gì? Vật nuôi có ích cho người không? Giáo dục trẻ vật nuôi cung cấp thức ăn giàu chất đạm cho ngừời, là nguồn thực phẩm không thể thiếu bữa ăn gia đình, các phải yêu quý vật nuôi và chăm sóc bảo vệ vật nuôi nhé + Cho trẻ xem tranh ảnh cách vệ sinh chuồng trại, chăm sóc vật nuôi và trò chuyện với trẻ Tại phải tắm rửa cho vật nuôi và phải dọn vệ sinh chuồng (31) trại? ( Giáo dục trẻ phải vệ sinh chuồng trại tắm rửa vệ sinh vật luôn sách và khỏe mạnh, tránh bệnh tật) * Làm quen với tác phẩm văn học: - Thông qua bài thơ “ Đàn gà con” phạm hổ Giáo dục trẻ biết chăm sóc đàn gà, cho gà ăn, gà nhỏ yếu ớt cần chăm sóc nâng niu giữ ấm cho gà, ,phải cho gà nơi sẽ, khô, thoáng * Làm quen với âm nhạc: Hát “ Gà trống, mèo và cún con” - Trẻ biết ích lợi vật nuôi người Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi *Hoạt động tạo hình: “ Vẽ vật nuôi gia đình” - Cô khuyến khích trẻ vẽ thêm thức ăn cho vật nuôi, hay ngôi nhà cho vật nuôi Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật nuôi *Hoạt động phát triển thể chất: Tổ chức cho trẻ chơi vận động hoạt động thể dục, trò chơi : Bắt chước tạo dáng số vật, giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi * Làm quen với toán: Đếm số lượng các vật nuôi, dùng các khối đã học xếp thành ngôi nhà cho vật nuôi * Làm quen với chữ cái: Tìm chữ cáí đã học tên số vật nuôi: Con gà; vịt; lợn; chó, mèo, Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi Chủ đề nhánh : Động vật sống rừng ( thời gian tuần) 1.1 Mạng hoạt động chủ đề : Hoạt động dạo chơi quan sát tranh ảnh Hoạt động học MTXQ Hoạt động hội thi Động vật sống rừng Hoạt động lao động Sinh hoạt hàng ngày Hoạt động góc (32) 2 Thực hiện: 2.2.1: Hoạt động dạo chơi: Xem tranh kể tên các vật sống rừng Cách tổ chức: - Cô chuẩn bị tranh ảnh số vật sống rừng, địa điểm dạo chơi quan sát - Tiến hành : cô tập trung trẻ trò chuyện chủ điểm, nói mục đích buổi dạo chơi quan sát, cho trẻ vừa vừa hát bài ta vào rừng xanh, đến địa điểm quan sát cho trẻ đứng xung quanh đối tượng quan sát Cô đàm thoại nhẹ nhàng trẻ nói lên gì mình quan sát Cô gợi trẻ nói tên, đặc điểm cấu tạo, nơi sống, cách kiếm mồi, cách vận động, ích lợi và tác hại vật quan sát Kết thúc cô cho trẻ hát bài hát chú voi - Giáo dục Trẻ : Những vật này sống rừng, để bảo vệ động vật người phải bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, đốt rừng, mà phải trồng rừng 2.2.2 Hoạt động lao động: - Cô cùng trẻ trò chuyện các vật sống rừng, cô nói: rừng bị tàn phá, nên các vật sống rừng không có nơi để ở, chúng mình cùng “trồng cây gây rừng” để góp phần bảo vệ rừng và tạo môi trường trường xanh, sạch, đẹp cho trường mình nhé - Cô tổ chức cho trẻ cùng cô trồng cây, tưới cây - Điều này giúp trẻ tự khẳng định mình, nhận thức khả cuả mình góp phần tham gia vào hoạt động lao động thực người lớn và các bạn cùng tuổi 2.2.3 Sinh hoạt hàng ngày : Khi cô cùng trẻ kê bàn, ghế ăn cơm cô hỏi trẻ: ghế, bàn ngồi làm gì? Gỗ lấy từ đâu ? Trong rừng có nhiều cây gỗ quý để làm nhà, làm tủ, làm giường, làm đồ dùng sinh hoạt cho người, Trong rừng còn có gì nhỉ? Còn nhiều các vật quý, hiếm, rừng bị chặt phá (33) gây thiệt hại cho người lũ lụt, hạn hán, bão Do đó người phải khai thác có kế hoạch phải biết bảo vệ rừng, trồng rừng 1.2.4 Tổ chức hội thi “ Chung tay bảo vệ môi trường” - bao gồm * Bài giảngđiện tử môi trường rừng - Nội dung1: Hình ảnh nhiều loài sinh vật sống rừng với cây xanh, đòng suối nước xanh có vật gặm cỏ, chim chóc hót líu lo, sống diễn êm ả - Nội dung2: cảnh chặt phá rừng, cây côi trơ trọi, vật chạy tán loạn không nơi cư trú - Nội dung3:Cảnh bão, lũ quét, lụt lột, gây thiệt hại cho người và nhiều loài sinh vật - Nội dung 4: Cảnh trồng rừng người * Cho trẻ cùng cô đóng tiểu phẩm có nội dung bảo vệ môi trường * Trẻ tìm nguyên vật liệu sẵn có để vẽ, tạo hình tranh hình ảnh bảo vệ môi trường - Thông qua hội thi trẻ hiểu biết sâu sắc môi trường, có ý thức chung tay bảo vệ môi trường 1.2.5 Hoạt độngở các góc : - Nhắc nhở trẻ chơi và giao tiếp với không ồn ào, không vứt, ném đồ chơi để nhiều bạn chơi và chơi lâu - Quan sát và nhắc nhỏ trẻ chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định Ví dụ: * Góc sách: - Cho trẻ xem sách tranh việc là và hành vi không đúng : xe chở gỗ lậu, Chặt phá rừng, đốt rừng, vứt rác trải bừa bãi Và hành vi bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường : chú kiểm lâm bảo vệ rừng, người trồng rừng, - Trẻ xem tranh và thảo luận, giúp trẻ mở rộng hiểu biết - Qua góc sách giáo dục cho trẻ ý thức, hành vi bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường 1.2.6 Hoạt động chung có chủ đích học tập * MTXQ : Khám phá tìm hiểu số vật sống rừng (34) - Chuẩn bị : Tranh, ảnh, băng đĩa các vật rừng, tranh lô tô, hình ảnh khu rừng với nhiều vật, cây xanh, hình ảnh cây rừng bị chặt phá, hình ảnh bão, lũ quét, hình nảh người trồng rừng - Cách tiến hành: + cô cho trẻ quan sát băng hình và trò chuyện đặc điểm các vật sống rừng : Tên gọi, cách kiếm mồi, cách vận động, tiếng kêu, sinh sản, nơi sống, thức ăn, số động vật sống rừng + Trò chuyện, tìm hiều tính cách số vật sống rừng( Hiền, dữ) + Cho trẻ xem tranh ảnh môi trường sống động vật rừng và trò chuyện, Cho trẻ so sánh hình ảnh rừng bị chặt phá và rừng không bị chặt phá, so sánh nhấn mạnh tương phản cảnh vật, thực vật và động vật có tranh Từ đó cho trẻ thấy tác hại tàn phá môi trường rừng Rừng bị tàn phá còn kéo theo gây bão, lũ lụt, chí hạn hán, + Cô cho trẻ xem hình ảnh thiệt hại và người thiên tai, bão, lũ lụt gây lên + Cho trẻ phân nhóm theo dấu theo dấu hiệu đặc trưng : Phân nhóm theo tính cách, theo thức ăn, theo cách vận động - Qua đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, đốt rừng, không săn bắn thú rừng * Làm quen với âm nhạc: Hát “Chú Voi Đôn” - Trẻ biết voi là động vật sống rừng voi to, khỏe là loài động vật hiền lành, voi giúp người kéo gỗ từ rừng làng - Giáo dục chú voi dễ thương đáng yêu, đáng quý *Hoạt động tạo hình: “Nặn vật sống rừng” - Trò chuyện với trẻ vật sống rừng, cho trẻ xem vật rừng cô nặn mẫu và trò chuyện cách nặn - Cho trẻ nặn, cô khuyến khích trẻ nặn tạo hình vật sống rừng như: Gấu, thỏ, hươu, ngựa, - Khi trẻ trưng bày sản phẩm Quan sát tranh và nhận xét sản phẩm (35) - Cô nói : nặn vật gì đây? Những này sống đâu? Rừng có nhiều cây cối, nơi để loài động vật, thực vật sinh sống chúng mình hãy tạo môi trường rừng, nhiều cây xanh vật này sinh sống Cô và trẻ xếp cây xanh và cho sản phẩm tạo hình trẻ đặt vào - *Hoạt động phát triển thể chất: Tổ chức cho trẻ chơi vận động hoạt động thể dục, trò chơi : Bắt chước tạo dáng số vật sống rừng - Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống rừng * Làm quen với toán: - Đếm số lượng các vật sống rừng - Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống rừng * Làm quen với chữ cái: Tìm chữ caí đã học tên số vật sống rừng như: Con dê, hổ, hươu, sóc, voi, sư tử , Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống rừng Chủ đề nhánh : Động vật sống nước ( thời gian tuần) 3.1 Mạng hoạt động chủ đề : Hoạt động dạo chơi quan sát tranh ảnh Hoạt động học MTXQ Hoạt động lễ hội Động vật sống Dưới nước Hoạt động lao động Hoạt động góc Sinh hoạt hàng ngày Thực hiện: 3.2.1: Hoạt động dạo chơi: Quan sát bể cá Cách tổ chức: (36) - Cô chuẩn bị : bể cá cảnh - Tiến hành : cô tập trung trẻ trò chuyện chủ điểm, nói mục đích buổi dạo chơi quan sát, cho trẻ vừa vừa hát bài “Cá vàng bơi”, đến địa điểm quan sát cho trẻ đứng xung quanh đối tượng quan sát Cô đàm thoại nhẹ nhàng trẻ nói lên gì mình quan sát Cô gợi trẻ nói tên, đặc điểm cấu tạo, nơi sống, cách kiếm mồi, cách vận động, ích lợi cá - Giáo dục Trẻ : Những vật này sống nước, cần phải giữ môi trường nước , thay nước sạch, rửa bể cá 2.3.2 Hoạt động lao động: - Cô cùng trẻ quan sát bể cá lớp và nói: Các xem bể cá lớp mình màu nước nào? Trong hay đục, bể nước đã vẩn đục chúng mình phải làm gì? Vì sao? - Phải thay rửa bể nước, vì rửa bể nước để bảo vệ môi trường nước cho cá sống mạnh khỏe - Cô hướng dẫn trẻ và cho trẻ làm cùng cô : Cô vớt cá chậu nước sạch, sau đó dọn, thay nước cho bể cá, thả cá vào bể Khi làm phải nhẹ nhàng, cẩn thận 3.2.3 Sinh hoạt hàng ngày : Khi ăn cơm cô hỏi trẻ: Con ăn cơm với gì? Cá sống đâu? Cá sống ao, hồ, sông, suối, biển cả, - Các nghĩ xem môi trường nước bị ô nhiễm thì các động vật sống nước bị nào? - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước: Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, 3.2.4 Hoạt động lễ hội: Tổ chức đêm hội trung thu cho trẻ - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có làm đèn lồng: Như đèn ông sao, đèn cá chép, đèn có hình tôm - Trẻ ăn bánh trung thu có hình cá, cua, - Giáo dục trẻ yêu quý vật 1.2.5 Hoạt độngở các góc : * Góc sách: (37) - Cho trẻ xem sách tranh việc làm và hành vi không đúng : vứt rác thải bừa bãi xuống ao hồ lam cho cá chết lên mặt nước Và hành vi bảo vệ môi trường : vứt rác thải vào thùng rác nơi công cộng - Trẻ xem tranh và thảo luận, giúp trẻ mở rộng hiểu biết - Qua góc sách giáo dục cho trẻ ý thức, hành vi bảo bảo vệ môi trường 1.2.6 Hoạt động chung có chủ đích học tập * MTXQ : Khám phá tìm hiểu số vật sống nước - Chuẩn bị : tranh, ảnh, băng đĩa các vật sống nước, hình ảnh ô nhiễm môi trường nước, vứt rác thải xuống ao hồ - Cách tiến hành: + cô cho trẻ quan sát băng hình và trò chuyện đặc điểm các vật sống nước tôm, cua, cá, ốc, hến, Gợi trẻ nói tên, cách kiếm mồi, cách vận động, sinh sản, nơi sống, thức ăn, số động vật sống sống nước + Cho trẻ xem tranh ảnh môi trường sống động vật sống nước và trò chuyện, Cho trẻ so sánh hình ảnh môi trường nước bị ô nhiễm vaftacs hại nó Từ đó cho trẻ thấy tác hại củaô nhiễm môi trường - Qua đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không vứt rác xuống ao hồ sông suối, sử dụng thùng rác nơi công cộng * Làm quen với âm nhạc: Hát “Cá vàng bơi”; “ Tôm, cá, cua thi tài” - Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống nước và ý thức chăm soc bảo vệ *Hoạt động tạo hình: “Xé dán đàn cá bơi” - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cách xé dán đàn cá bơi - cho trẻ thực - Trưng bày sản phẩm : cô và trẻ quan sát tranh và nói lên cảm nhận cuả mình tranh - Giáo dục: Cô nói với trẻ môi trường sống cá, để đàn cá bơi lội tung tăng, phát triển bình thường và khỏe mạnh thì người phải bảo vệ môi trường nước luôn luôn sẽ, vệ sinh * Làm quen với toán: - Đếm số lượng các vật sống nước (38) - Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống nước.Ý thức chăm sóc, bảo vệ nguồn nước * Làm quen với chữ cái: Tìm chữ caí đã học tên số vật sống nước như: Con cá, cua, tôm, ốc, rùa, hến, Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống nướ PhÇn Ba: kÕt luËn Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đức Chính, qua chủ đề giới động vật” em nhận thấy : Con người tích cực bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất, bảo vệ các loài động thực vật và cuối cùng là bảo vệ người.Giáo dục bảo vệ môi trường, không là giáo dục đơn thuần, không phải là giáo dục văn minh cách độc lập, mà là quá trình giáo dục, thói quen, hành vi thường ngày trẻ, để trẻ làm việc cách tự giác từ tiềm thức.Ý thức BVMT trở thành nội dung sống cơm ăn, nước uống, công việc, hay giấc ngủ hàng ngày gia đình và trường học trẻ Người giáo viên cần giáo dục BVMT cho trẻ từ việc yêu thiên nhiên, yêu các loài động vật, thực vật Rèn luyện thói quen sống gọn gàng ngăn lắp, có ý thức tiết kiệm lượng điện, nước, bảo vệ nguồn nước Vứt râc vằ thùng râc đúng nơi quy định, có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường như: Trồng cây, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ, cho vật nuôi ăn, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Hơn trẻ có hiểu biết hành vi việc làm bảo vệ môi trường trồng rừng, không chặt phá rừng, bảo vệ động vật quý hiếm, hiểu biết tượng chặt phá rừng gây thiên tai, lũ, lụt, gây thiệt hại cho người, gây cân sinh thái cho môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng sống Để làm điều đó chính giáo viên phải là gương sáng việc bảo vệ môi trường cho trẻ noi theo Đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập phấn đấu vươn lên, luôn nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung phương pháp, cách thức giáo dục BVMT cho trẻ mầm non để hiệu giáo dục tốt hơn, hình thành cho trẻ hành vi, ý thức BVMT từ bậc học mầm non (39) Đông triều, ngày 15 tháng năm 2011 Người thực Lê Thị Diệu Hồng PHỤ LỤC TRANG Lời nói đầu PhÇn I PhÇn hai : vấn đề chung : Néi dung nghiªn cøu Chương I : Những vấn đề chung bảo vệ môi trường 7 Chương II : Thực trạng vấn đề bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non đức Chính 20 Chương III : Tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo trường mầm non đức chính quá trình hướng dẫn trẻ KPKH MTXQ – Chủ điểm giới động vật – trẻ 5-6 tuổi I Mục tiêu II Cách tổ chức phÇn ba : KÕt luËn 25 26 27 39 (40)

Ngày đăng: 15/06/2021, 20:30

w