Nhiệm vụ tự quản của Ban chỉ huy đội: - Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động trong một năm học - Tổ chức các hoạt động phong trào thi đua, hội thi, ngày hội, sinh hoạt chủ đề, c[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – TỈNH ĐOÀN BÌNH DƯƠNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHỤ TRÁCH ĐỘI Tháng 11 năm 2012 (2) MỤC LỤC Chương trình công tác Đội năm 2012- 2013 Phương pháp hướng dẫn Nghi thức Đội Phụ trách Sao nhi đồng Bồi dưỡng vai trò tự quản cho Ban chỉ huy Đội Các danh hiệu thi đua tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Các bài hát quy định tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Hướng dẫn câu lạc bộ, đội nhóm Hướng dẫn xây dựng đội tuyên truyền măng non (3) ĐOÀN TNCS HỒ CHÍMINH BCH TỈNH BÌNH DƯƠNG *** Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2012 CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI NĂM HỌC 2011-2012 THỜI GIAN 08h00 – 11h00 11h00 – 14h00 14h00 – 17h00 08h00 – 11h00 11h00 – 14h00 14h00 – 17h00 NỘI DUNG BÁO CÁO VIÊN Ngày 07/11/2012 (Thứ tư) Phương pháp giảng dạy Nghi thức Đội cho Cô Huỳnh Thị Thu Hương – thiếu nhi Trưởng khoa Công tác Đội Nội dung, hình thức bồi dưỡng Phụ trách trường Đoàn Lý Tự Trọng sao, Ban Chỉ huy Liên đội Học viên tự túc ăn, nghỉ Phương pháp giảng dạy Nghi thức Đội cho Cô Huỳnh Thị Thu Hương – thiếu nhi Trưởng khoa Công tác Đội Nội dung, hình thức bồi dưỡng Phụ trách trường Đoàn Lý Tự Trọng sao, Ban Chỉ huy Liên đội Ngày 08/11/2012 (Thứ năm) Cách thức xây dựng mô hình câu lạc bộ, đội Cô Huỳnh Thị Thu Hương – nhóm trường học và xây dựng đội Trưởng khoa Công tác Đội tuyên truyền măng non trường Đoàn Lý Tự Trọng Học viên tự túc ăn, nghỉ Cách thức xây dựng mô hình câu lạc bộ, đội Cô Huỳnh Thị Thu Hương – nhóm trường học và xây dựng đội Trưởng khoa Công tác Đội tuyên truyền măng non trường Đoàn Lý Tự Trọng BAN TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN NGHI THỨC ĐỘI GHI CHÚ Lớp Lớp Lớp Lớp (4) Yêu cầu đối với đội viên( có yêu cầu): 1/ Thuộc, hát đúng Quốc ca, Đội ca và số bài hát truyền thống 2/ Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ 3/ Chào kiểu đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh( gọi tắc Chào Đội ) 4/ Cầm cờ, giương cờ,vác cờ, kéo cờ 5/ Hô đáp hiệu Đội 6/ Biết bài trống quy định ( Chào cờ, chào mừng, hành tiến) 7/ Biết các động tác cá nhân chỗ và di động 2.Một số động tác chỗ - di động: - Đứng nghỉ: Người tư đứng, có lệnh “Nghỉ!”, , hai tay để thẳng thoải mái, chấn trái chùn xuống ,trọng tâm dồ vào chân phải, mỏi có thể đổi chân - Đứng nghiêm: Người tư đứng, có lệnh “Nghiêm!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân tạo thành thành chữ V (góc khoảng 60o) - Quay bên trái: Khi có lệnh “Bên trái – Quay!”, sau động lệnh “Quay!” người đứng nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ , mũi chân phải làm điểm làm điểm đỡ, quay người sang phía trái góc 90o, sau đó rút chân phải lên, trở tư đứng nghiêm - Quay bên phải: Khi có lệnh “Bên phải - Quay!”, sau động lệnh “Quay!” người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía phải góc 90o, sau đó rút chân trái lên, trở tư nghiêm - Quay đằng sau: Khi có lệnh “Đằng sau - Quay!”, sau động lệnh “Quay!” lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía bên phải góc 1800, sau đó rút chân trái lên, trở tư nghiêm (5) - Dậm chân chỗ: Khi có lệnh “Dậm chân - Dậm!”, sau động lệnh “Dậm!”, bắt đầu chân trái, dậm theo nhịp hô còi, trống, không chuyển vị trí Khi đặt chân xuống đất, mũi chân đặt trước đến gót chân Tay phải vung phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay trái vung thẳng phía sau Khi có lệnh “Đứng lại - Đứng!” (động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải), đội viên dậm chân them nhịp, kéo chân phải tư nghiêm - Chạy chỗ: Khi có lệnh: “Chạy chỗ - Chạy”, động lệnh “Chạy!”, bắt đầu chân trái, chạy theo nhịp còi lời hô, không chuyển vị trí Hai cánh tay co tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nghẹ tư thoải mái và vung dọc theo hướng chạy Khi có lệnh “Đứng lại - Đứng!” (động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải), đội viên chạy thêm nhịp Dậm chân phải, tư nghiêm - Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ * Thắt khăn quàng đỏ: - Dựng cổ áo lên, gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn, để phần chiều cao khăn còn khoảng 15 cm, đặt khăn vào cổ áo, so hai đầu khăn nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải - Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo phía ngoài - Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải - Thắt nút khăn, chỉnh cho hai dải trên và nút khăn xòe ra, sửa nút khăn vuông vắn, bẻ cổ áo xuống * Tháo khăn quàng đỏ: Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phải phía trên nút, rút khăn - Chào kiểu đội viên:Đội viên đứng tư nghiêm, mắt hướng phía chào, chào tay phải, các ngón tay khép kín giơ lên đầu cách thùy trán bên phải khoảng cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khuỷu tay chếch phía trước tạo với thân người góc khoảng 130 độ - Tay giơ lên đầu biểu đội viên luôn luôn đặt lợi ích Tổ quốc và tập thể Đội lên trên, năm ngón tay khép kín tượng trưng cho ý thức đoàn kết đội viên để xây dựng Đội vững mạnh - Giơ tay chào và bỏ xuống theo đường ngắn nhất, không gây tiếng động - Đội viên chào dự lễ chào cờ, đón đại biểu, báo cáo cấp trên, làm lễ tưởng niệm … chào đeo khăn quàng đỏ đeo huy hiệu Đội (6) - Tiến: Khi có lệnh “Tiến…bước - Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người huy hô, khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong trở tư nghiêm - Lùi: Khi có lệnh “Lùi… bước - Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước liên tục phía sau theo số bước người huy hô, khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong, trở tư nghiêm - Bước sang trái: Khi có lệnh “Sang trái…bước - Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong trở tư nghiêm - Bước sang phải: Khi có lệnh “Sang phải… bước - Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân bước sang phải, chân trái bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong trở tư nghiêm - Đi đều: Khi có lệnh “Đi - Bước!” sau động lệnh “Bước!”, bắt đầu bước chân trái theo nhịp còi, trống lời hô Tay phải đánh trước thắt lưng, tay trái vung thẳng sau đưa dọc theo người, bàn tay nắm tự nhiên, bước dặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng Khi có lệnh “Đứng lại - Đứng!”, động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải, chân trái bước thêm bước, đưa chân phải lên, trở tư đứng nghiêm Đi khác dậm chân chỗ bản bước chân di chuyển, đầu gối không nhấc cao, bước bình thường, gót chân xuống trước, mũi xuống sau, không đá hất chân phía trước giật phía sau - Chạy đều: Khi có lệnh “Chạy - Chạy!”, sau động lệnh “Chạy!”, bắt đầu chạy chân trái theo nhịp còi lời hô, đầu gối không nhấc cao, không đá chân, hai cánh tay co tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ tư thoải mái và vung dọc theo hướng chạy, người đổ phía trước Khi có lệnh “Đứng lại - Đứng!”, động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm bước kéo chân phải tư nghiêm Các động tác cờ : Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ: (7) - Cầm cờ: Bàn tay phải nắm cán cờ cao ngang thắc lưng, đốc cán cờ đặt trên mặt đất, sát ngón út bàn chân phải - Cầm cờ tư nghiêm: Khi có lệnh “Nghiêm!”, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người tư nghiêm - Cầm cờ tư nghỉ: Khi nghe lệnh “nghỉ”, chân trái chùng và ngả cờ phía trước - Giương cờ: Được thực chào cờ chào cờ, lễ duyệt Đội, diễu hành và đón đại biểu + Từ tư cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ: tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20 cm – 30 cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cờ, kéo sát vào ngang thắt lưng đưa tư giương cờ + Từ tư vác cờ nghiêm chuyển sang giương cờ: Tay phải kéo đốc cán cờ sát thân người, tay trái đẩy cán cờ phía trước tư giương cờ - Vác cờ: Được sử dụng diễu hành, đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đón đại biểu … Động tác, tư vác cờ: Từ tư cầm cờ nghiêm, tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20 cm – 30 cm, tay phải di chuyển xuống nằm sát đốc cán cờ, đưa thẳng phía trước nghiêng với mặt đất góc khoảng 45 độ, tay trái kéo cán cờ đặt lên vai phải đưa tư vác cờ - Kéo cờ: Động tác kéo cờ sử dụng lễ chào cờ - Kéo cờ các buổi lễ: Cờ buộc sẵn vào dây.Đội cờ có em, em kéo cờ, em nâng cờ quay phía cột cờ - Động tác kéo cờ: Phải cầm tách dây, không cho cờ bị rối xoắn vào dây, ròng rọc phải trơn, ngoắc cờ vào dây phải nhanh (chuẩn bị khuyết móc sẵn) * Khẩu lệnh thực các động tác sử dụng cờ: Nghiêm! Nghỉ! Chào cờ - chào! (cờ giương kéo): Sử dụng nghi lễ chào cờ Giương cờ!, Vác cờ ! : Sử dụng thực hiện động tác cá nhân chỗ Đội hình chuyển hướng vòng: - Vòng trái: Khi đội hình đều, huy hô: “Vòng bên trái (phải) - Bước”, sau lệnh “Bước”những đội viên hàng bên trái (ngoài cùng) bước đến điểm quay (được xác định vị trí phân đội trưởng dứt động lệnh) thì bước ngắn (8) đồng thời quay sang trái Những đội viên hàng bên phải đến điểm quay thì bước dài đồng thời quay bên trái.Sau đó tiếp và giữ đúng cự ly - Vòng phải: Tiến hành ngược lại - Vòng đằng sau: Tiến hành vòng trái (hoặc phải) di chuyển đội hình quay ngược lại hướng ban đầu Khẩu lệnh: “Bên trái (bên phải) vòng đằng sau - Bước! ( chạy! ) 5.Động tác định đội hình: Chỉ huy dùng tay trái định đội hình tập hợp - Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng phía thân người Đội hình hàng dọc để tập hợp điểmsố báo cáo,khi hành ti ến tổ chức các hoạt động - Phân đội hàng dọc: Phân đội trưởng đứng đầu, các đội viên thứ tự xếp hàng từ thấp đến cao, phân đội phó đứng cuối hàng - Chi đội hàng dọc: Các phân đội xếp hàng dọc, phân đội làm chuẩn, các phân đội khác (theo thứ tự) đứng bên trái phân đội - Hàng ngang: Tay trái giơ sang ngang tạo với thân người góc 900, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống Đội hình hàng ngang dùng tổ chức nghe nói chyện, duyệt Đội, chào cờ, tập hợp báo cáo toàn liên đội - Phân đội hàng ngang: Phân đội trưởng đứng đầu, đội viên đứng phía trái phân đội trưởng từ thấp đến cao, phân đội phó đứng cuối hàng - Chi đội hàng ngang: Phân đội xếp hàng ngang trên cùng là chuẩn, các phân đội xếp hàng ngang theo thứ tự đứng sau phân đội - Chữ U: Tay trái đưa ngang, cánh tay trên vuông góc với cánh tay dưới, bàn tay nắm kín, lòng bàn tay hướng thân người Đội hình chữ U dùng tổ chức lễ chào cờ, lễ kết nạp đội viên và số hoạt động ngoài trời (9) - Chi đội tập hợp chữ U: Phân đội là cạnh chữ U, các phân đội khác làm đáy (xếp thành hàng ngang), phân đội cuối làm cạnh chữ U - Khi nghe lệnh tập hợp, các đội viên chạy chỗ, sau đó chạy vị trí theo điểm rót phân đội, đến nơi thì đứng lại, ( phân đội trưởng phân đội chạm tay trái vào vai trái chi đội trưởng), quay trái vào vòng chữ U, tư nghiêm - Vòng tròn: Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống, ngón tay hai bàn tay chạm Được sử dụng tổ chức các hoạt động tập thể như: múa, hát tập thể, tổ chức trò chơi, lửa trại, sinh hoạt nội ngoài trời Khi có lệnh tập hợp, các đội viên chạy chỗ, sau đó chạy vị trí tập hợp, theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, vừa chạy vừa điều chỉnh, huy bỏ tay xuống thì dừng lại và quay vào vòng tròn, tư nghiêm * Chú ý: - Khi giơ tay định đội hình tập hợp, hướng mặt huy luôn cùng hướng với đội hình - Khi đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn đội hình, chạm tay trái vào vai trái huy, huy chuyển từ vị trí tập hợp sang vị trí điều khiển đơn vị - Đối với đội hình hàng ngang, dọc và chữ U, lệnh chỉnh đốn ngũ huy là : “Cự ly rộng (hẹp), nhìn chuẩn thẳng! - Đối với đội hình vòng tròn Chỉnh đốn hàng ngũ huy hô: “ Cự ly rộng (hẹp) chỉnh đốn đội ngũ !” Thủ tục điểm số báo cáo: a Điểm số: - Điểm số phân đội: Phân đội trưởng tiến bước, quay đằng sau, hô: “Nghiêm! Phân đội điểm số!” và phân đội trưởng hô số “một”, các đội viên đánh mặt sang trái hô số tiếp theo, người cuối cùng Người cuối cùng điểm số xong hô: “hết!” (10) - Điểm số toàn chi đội: Sau nghe lệnh: “Nghiêm! Các chi đội điểm số, báo cáo- Nghỉ!”, các chi đội trưởng đứng lên vị trí huy chi đội hình, hô: “Nghiêm! Chi đội điểm số!”, phân đội trưởng phân đội hô: “Một!”, các đội viên phân đội tiếp tục điểm số người cuối cùng Người cuối cùng điểm số xong hô: “Hết!” Phân đội trưởng phân đội hô số người cuối cùng phân đội 1, các đội viên phân đội điểm số tiếp… Các phân đội còn lại tiến hành trên hết.Chi đội trưởng lấy số cuối chi đội cộng với Chi đội trưởng và đội viên đội cờ, đội trống báo cáo với Liên đội b Báo cáo sĩ số: Điểm số xong các đơn vị báo cáo huy: - Ở chi đội: Phân đội điểm số xong, phân đội trưởng cho phân đội đứng nghiêm, quay đằng sau, bước lên báo cáo chi đội trưởng Khi phân đội trưởng phân đội báo cáo, phân đội trưởng phân đội bắt đầu cho phân đội mình điểm số và đến phân đội cuối - Ở liên đội: Các chi đội trưởng từ chi đội đến chi đội cuối báo cáo với huy Liên đội - Liên đội trưởng lên báo cáo tổng huy hội thi c Thủ tục báo cáo: Điểm số xong các đơn vị trưởng hô đơn vị mình đứng nghiêm, (chạy tuỳ theo cự ly xa gần) đến trước huy, cách khoảng bước nói to: “Báo cáo! (đơn vị trưởng giơ tay chào huy, huy chào đáp lại, người cùng bỏ tay xuống) báo cáo chi đội trưởng (Liên đội trưởng, Tổng phụ trách…) phân đội (chi đội, liên đội) có … đội viên, có mặt …., vắng mặt…, có lý …., không có lý do….Báo cáo hết!” Chỉ huy đáp lại … Đơn vị trưởng hô : “Rõ”, sau đóchào chỉ huy, chỉ huy chào đáp lại và cùng bỏ tay xuống Đơn vị trưởng quay trước đơn vị hô: “Nghỉ!” và trở vị trí Vị trí của người huy đội hình, đội ngũ: - Vị trí huy tập hợp: Khi tập hợp, huy là chuẩn đơn vị Ở đội hình hàng dọc và chữ U, đội viên đứng sau huy có khoảng cách cánh tay(cánh tay trái đưa lên chạm vai trái huy) cùng hướng với huy Ở đội hình hàng ngang, đội viên đứng tiếp bên trái huy có khoảng cách cánh tay(vai phải chạm ngón tay trái huy) và cùng hướng với huy Ở đội hình vòng tròn thì huy làm tâm (11) - Vị trí huy điều khiển đơn vị: Sau đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn đội hình tập hợp, huy chuyển sang vị trí trung tâm để điều khiển và bao quát đơn vị , để các đội viên nghe thấy lệnh huy Khoảng cách huy đến đơn vị tùy thuộc đội hình đơn vị lớn hay nhỏ - Vị trí huy đơn vị tĩnh tại: (Liên đội hàng ngang, chi đội hàng dọc) +Phân đội trưởng đứng đầu, phân đội phó đứng cuối phân đội; chi đội trưởng đứng bên phải phân đội trưởng phân đội (các ủy viên Ban huy đứng sau chi đội trưởng); đội viên cầm cờ đứng bên đội trưởng; phụ trách chi đội đứng bên phải cờ Ban huy Liên đội (đội cờ có đội viên: cầm cờ Nước, cầm cờ Đội, hộ cờ); Đội trống đứng sau đội cờ + Đội hình các chi đội khác đứng bên trái chi đội 1, khoảng cách cự ly rộng -Vị trí Chỉ huy đội hình đội ngũ vận động: Chỉ huy vận động theo hướng di chuyển đội hình PHẦN NGHI LỄ ĐỘI Lễ chào cờ: - Sau đã tập hợp và ổn định đơn vị - Chỉ huy hô: “Mời quý đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ!” - Chỉ huy hô: “Đội nghi lễ vào vị trí!” (đội cờ liên đội vác cờ, đội trống đeo trống vào vị trí quy định, đến nơi đưa cờ tư nghỉ) - Chỉ huy hô: “Nghiêm! ( kèn hiệu thổi – có ) Chào cờ - Chào!” (dứt động lệnh :chào”, huy hướng phía cờ), cờ giương, đội trống đánh trống chào cờ, tất đội viên giơ tay chào Hai đội viên hộ cờ đứng nghiêm, không giơ tay chào - Dứt hồi trống, huy hô: “Quốc ca!”, đội viên bỏ tay xuống, đứng tư nghiêm và hát Quốc ca - Hát xong Quốc ca, huy hô “Đội ca!”, đội viên hát đội ca (12) - Hát xong Đội ca, chỉ huy quay đội hình hô: “ Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa – Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng!”, tất đội viên đáp: “Sẵn sàng!” không giơ tay - Kết thúc lễ chào cờ, huy hô: “Đội Nghi lễvề vị trí!” Lễ diễu hành : Đội hình diễu hành: - Vị trí tập kết chuẩn bị diễu hành: Đi đầu là đội cờ Liên đội, cách đội cờ khoảng mét là đội rước ảnh Bác Hồ (nếu có), sau khoảng mét là đội viên đại diện Ban huy liên đội, sau Ban huy khoảng mét là đội trống (đội trống có thể đứng cố định khu vực lễ đài, tuỳ thuộc vào hành trình diễu hành), sau đội trống khoảng mét là cờ chi đội, sau cờ khoảng mét là chi đội trưởng, sau chi đội trưởng khoảng mét là đội hình chi đội, chi đội cách chi đội khoảng mét Phụ trách bên cạnh phân đội trưởng phân đội - Diễn biến: Lễ diễu hành thực trước lễ khai mạc, huy hô “Nghiêm!” chạy đến trước lễ đài báo cáo: “Báo cáo anh (chị) phụ trách, các đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành bắt đầu!” Phụ trách đáp “Đồng ý!” Chỉ huy quay đơn vị hô “Lễ diễu hành bắt đầu!” – “Dậm chân – Dậm!” Thổi kèn, đánh trống hành tiến (đội viên dậm chân theo tiếng trống) Khi đơn vị đã dậm đều, huy hô “Đi – bước!”, các đơn vị hành tiến từ trái qua phải lễ đài (theo hướng lễ đài), cờ vác lên vai Khi bắt đầu tiến đến lễ đài (vạch chào), cờ giương lên, đội viên giơ tay chào Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ sang tư vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục Từng đơn vị qua lễ đài giới thiệu tóm tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên Khi vòng các góc đường lớn, chú ý giữ cự ly các đơn vị, đội hình nghiêm túc và đúng đường, tránh làm trật tự an toàn toàn giao thông Diễu hành xong, các đơn vị vị trí tập kết Lễ duyệt Đội: - Diễn biến: Sau Lễ khai mạc, huy đến lễ đài báo cáo đại biểu (đại diện đại biểu): “Báo cáo…, các đơn vị đã sẵn sàng, xin mời đại biểu duyệt Đội!” Đại diện đại biểu đáp: “Đồng ý!”, Chỉ huy quay đội hình hô: “Lễ duyệt Đội bắt đầu!” và hướng dẫn đại biểu đến trước vị trí đội cờ (đứng theo đội ngũ tĩnh tại), đại biểu giơ tay chào cờ duyệt Đội (Trong quá trình duyệt Đội, đại biểu không giơ tay chào) Khi đại biểu vào vị trí duyệt Đội (trước đội hình chi đội đầu tiên đơn vị, huy sau đại biểu khoảng mét, chếch bên phải), thổi kèn, đánh trống (13) hành tiến, đại biểu từ đầu đến cuối đơn vị Khi kèn và trống nổi, cờ liên đội giương cao, huy chào (đến đại biểu hết đơn vị cuối cùng) Khi đại biểu đến đơn vị nào, huy đơn vị đó hô “chào!”, cờ chi đội giương cao, đội viên giơ tay chào Khi đại biểu qua, huy đơn vị đó hô “thôi!”, đội viên thôi chào, cờ tư nghiêm Đi hết đơn vị cuối, đại biểu lên lễ đài Lễ duyệt Đội kết thúc (14) HƯỚNG DẪN THỐNG NHẤT HỘI THI NGHI THỨC, NGHI LỄ ĐỘI Đồng phục đội viên: + Áo sơ mi trắng + Quần âu váy (đối với đội viên nữ) màu sẫm + Giày có quai hậu giày bata Lưu ý: Khuyến khích Chỉ có huy cấp phân đội trở lên đeo băng nghi thức ( đeo vắt qua vai phải ) và cấp hiệu( đeo tay áo trái, cầu vai cm ) Đồng phục nghi lễ Đội ( Đội cờ, kèn, trống ): + Áo và quần âu (hoặc váy) trắng viền đỏ + Mũ ca lô trắng, viền đỏ + Giày ba-ta trắng + Băng danh dự dành cho hộ cờ Quy định nghi thức Đội: 3.1 Bàn thi động tác cá nhân chỗ: - Tập họp đội hình hàng ngang, so hai cự ly - Chỉ huy đứng vị trí đội hình, cách đội hình bước - Các động tác : Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay bên phải ( trái ), quay đằng sau, dậm chân chỗ, chạy chỗ, tháo, thắt khăn quàng đỏ, chào Đội - Các động tác cờ: Cờ tư nghỉ, nghiêm, giương cờ ,vác cờ 3.2 Bàn thi động tác di động: - Tập họp đội hình hàng dọc, so hai cự ly - Đi đều, chạy đều: đảm bảo hàng ngang, hàng dọc, thằng đều, giữ đúng cự ly (Chỉ huy hô lệnh theo nhịp 1,2) - Đội hình chuyển hướng vòng: Thực đầy đủ nội dung: vòng trái, vòng phải, vòng đằng sau bên trái, vòng đằng sau bên phải (15) - Các động tác: Tiến, lùi, sang phải ( trái ), và chuyển hướng vòng ( phải, trái, đằng sau( phải, trái ), chạy và chuyển hướng vòng( phải, trái, đằng sau( phải, trái ) 3.3 Bàn thi nghi lễ Đội: - Tập họp đội hình chữ U, so hai cự ly ( Khi so hàng dọc bàn tay đứng, so hàng ngang bàn tay úp) Không áp dụng hình vẽ trang 77 tài liệu Nghi thức Đội sửa đổi năm 2008 - Đội nghi lễ: Đội trống – kèn đứng sau đội cờ; đội cờ gồm cờ nước, cờ đội, hộ cờ.( hai hộ cờ có đeo băng danh dự ( đeo vắt qua vai phải ), đội viên hộ cờ đứng nghiêm không giơ tay chào - Đội hình cờ di chuyển hàng dọc theo thứ tự: hộ cờ 1, cờ nước, cờ đội, hộ cờ - Chỉ huy điều khiển nghi lễ chào cờ, vị trí đứng bên phải phân đội trưởng phân đội (Khi hô hiệu, chỉ huy hướng đội hình để hô) - Sử dụng các bài trống qui định - Diễn tiến nghi lễ chào cờ: ( Sau đã tập hợp và ổn định đơn vị ) + Chỉ huy hô:” Mời các vị đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ !” ( không áp dụng cho hội thi nghi thức Đội ) + Chỉ huy hô: Đội nghi lễ vào vị trí!(đội cờ vác cờ, đội trống đeo trống , đội kèn cầm kèn tay phải vào vị trí với hình thức tổ chức , đến nơi ,đưa cờ tư nghỉ ) + Chỉ huy hô: Nghiêm! Đội kèn thổi kèn hiệu chào cờ Hết hồi kèn + Chỉ huy hô: Chào cờ, chào! ( Dứt động lệnh” Chào “ huy hướng phía cờ ), cờ giương ( kéo ) ,đội trống đánh trống chào cờ, tất đội viên giơ tay chào (2 đội viên hộ cờ đứng nghiêm không giơ tay chào) - Dứt tiếng trống, huy hô: Quốc ca!, đội viên bỏ tay xuống, đứng tư nghiêm và hát Quốc ca - Hát xong Quốc ca, huy hô: Đội ca, đội viên hát Đội ca - Hát xong Đội ca, chỉ huy quay đội hình hô : vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa –vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại – sẵn sàng ! - Tất đội viên đồng đáp lần : Sẵn sàng ! không giơ tay - Kết thúc lễ chào cờ, Chỉ huy hô: Đội Nghi lễ vị trí ! 3.4 Bàn thi hát, múa tập thể:(giải thi riêng) - Tập trung đội hình vòng tròn, so hai cự ly (16) - Chỉ huy Đội giới thiệu bài hát, múa Sinh hoạt tập thể (01 bài tự sáng tác và 01 bài qui định) - Tập thể đội viên đội hình cùng hát và múa - Có thể bổ sung đạo cụ cho bài múa (nơ, hoa, khăn ) - Mỗi bài thực lần - Có thể bổ sung phần thi quản trò trò chơi Bàn thi biểu diễn trống, kèn Đội: - Đội hình linh động - Bài biểu diễn linh động theo tính chất hội thi Đội hìnhdiễu hành: -Diễn biến: Lễ diễu hành thực trước lễ khai mạc, huy hô “Nghiêm!” chạy đến trước lễ đài báo cáo: “Báo cáo anh (chị) phụ trách, các đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành bắt đầu!” Phụ trách đáp “Đồng ý!” Chỉ huy quay đơn vị hô “Lễ diễu hành bắt đầu!” – “Dậm chân – Dậm!” Thổi kèn, đánh trống hành tiến (đội viên dậm chân theo tiếng trống) Khi đơn vị đã dậm đều, huy hô “Đi – bước!”, các đơn vị hành tiến từ trái qua phải lễ đài (theo hướng lễ đài), cờ vác lên vai Khi bắt đầu tiến đến lễ đài (vạch chào), cờ giương lên, đội viên giơ tay chào Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ sang tư vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục Từng đơn vị qua lễ đài giới thiệu tóm tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên.( Đại biểu đứng trên lễ đài chào đón các đơn vị diễu hành ) Diễu hành xong, các đơn vị vị trí tập kết 6.Thứ tự diễu hành: + Khối nghi lễ: Bảng tên Cờ Nước Cờ Đội hộ cờ di ảnh Bác (nếu có) chỉ huy đội nghi lễ đội kèn (nếu có) đội trống Đi diễu hành theo nhịp hành tiến (đi đều) + Khối nghi thức: Chỉ huy đội nghi thức – đội hình nghi thức Đi diễu hành theo nhịp hành tiến (đi đều) Khi đến vạch chào, huy Đội hô chào và thực động tác chào Đội Đội hình nghi thức thực động tác chào Đội, tay còn lại đánh theo nhịp Đến vạch thôi chào huy Đội hô: Thôi! Và bỏ tay xuống Đội hình nghi thức thực động tác thôi chào, tiếp tục + Khối cổ động: Đội cờ phướn, đội hoa, đội ráp hình (nếu có) bình thường, có thể biểu diễn vui tươi sinh động, sáng tạo Hướng dẫn Đề cương báo cáo thành tích đơn vị: ( khoảng 01 trang giấy A4 – size chữ 13, font chữ Times New Roman) + Lời dẫn chào mừng đơn vị gửi đến đại biểu khách mời buổi lễ (17) + Giới thiệu tên đơn vị, ý nghĩa hoàn cảnh đơn vị mang tên + Tóm tắt đặc điểm, truyền thống riêng đơn vị + Tóm tắt thành tích bật đã đạt được, minh họa số liệu tiêu biểu + Định hướng mục tiêu đơn vị thời gian tới + Lời kết, lời cảm ơn và lời chúc Lưu ý: - Không viết tắt, viết rõ ràng, mạch lạc, cụ thể - Không liệt kê quá nhiều - Mỗi phần đề cương có chuyển ý - Nội dung diễn đạt bám sát chủ đề và trọng tâm năm học (18) PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG I TIÊU CHUẨN PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG: 1.1 Phụ trách nhi đồng là đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Chi đội, Liên đội phân công hướng dẫn nhi đồng sinh hoạt ( đội viên từ lớp đến lớp 9) 1.2 Phụ trách thực nhiệm vụ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh giúp nhi đồng làm quen với hoạt động tập thể ,thực tốt điều Bác Hồ dạy ,phấn đấu trở thành đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 1.3 Phụ trách biết yêu mến nhi đồng có khả sinh hoạt Sao là người Anh ,Chị thân thiết các em nhi đồng 1.4 Phụ trách Sao Thầy ( Cô )Tổng phụ trách , giáo viên Chủ nhiệm lớp Nhi đồng bồi dưỡng, tập huấn công tác Sao nhi đồng II NỘI DUNG RÈN LUYỆN CỦA PHỤ TRÁCH SAO : 1.1 PHỤ TRÁCH SAO HIỂU BIẾT VỀ TỒ CHỨC SAO NHI ĐỒNG : CÁC QUY ĐỊNH VỀ SAO NHI ĐỒNG 1- Sao nhi đồng: Là hình thức tập hợp các em nhi đồng từ đến tuổi để giáo dục các em theo điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn các em làm quen với sinh hoạt tập thể, rèn luyện trở thành ngoan – trò giỏi – bạn tốt – cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2- Cách tổ chức Sao: Từ đến 10 em có thể hợp thành Sao (trong Sao không quá 15 em) Mỗi Sao cử Trưởng Sao để tập điều khiển công việc Sao (không có cấp phó) Trưởng Sao có thể bầu định theo hình thức luân phiên nhằm giúp nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể và hình thành lực tự quaûn Sao nhi đồng lấy tên theo đức tính (Sao chăm chỉ, Sao siêng năng, Sao đoàn kết…) có thể chọn tên vật gắn với đức tính để rèn luyện (Ong chaêm chæ, Voi thaät thaø, Kieán caàn cuø…) - Một tuần đến hai tuần, Sao nhi đồng sinh hoạt lần trường trên ñòa baøn daân cö (19) - Các Sao nhi đồng lớp gọi là lớp nhi đồng Lớp nhi đồng sinh hoạt tháng lần sinh hoạt sau buổi sinh hoạt các Sao.Hướng dẫn sinh hoạt Lớp nhi đồng Giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp nhi đồng và phụ trách Sao các Sao nhi đồng 3- Phụ trách Sao nhi đồng: Mỗi Sao có đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phụ trách gọi là phụ trách Sao Phụ trách Sao có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động vui chơi, sinh hoạt và giúp nhi đồng thực tốt điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Mỗi lớp nhi đồng có chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ và cán phụ trách là giáo viên chủ nhiệm đoàn viên Đoàn cử 4- Bài hát chính thức nhi đồng: Là bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng”- Nhạc và lời : Phong Nhã Lời hứa nhi đồng: “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Laø ngoan troø gioûi Chaùu Baùc Hoà kính yeâu” 5- Caùc bieåu tröng cuûa Sao: - Nếu tên Sao là đức tính Sao chăm chỉ, Sao thật thà, Sao dũng cảm … thì biểu trưng là hình ngôi năm cánh (đường kính 40 cm x 40 cm) ngôi có tên - Nếu tên Sao là vật gắn với đức tính thì biểu trưng Sao là hình cách điệu vật mà Sao mang tên gắn với đức tính Sao (đường kính 40 cm x 40 cm) 6- Chương trình sinh hoạt Sao: Sao nhi đồng sinh hoạt theo chương trình Hội đồng Đội Trung ương quy định mang tên CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN 7- Khi tuổi và đủ điều kiện theo điều lệ đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhi đồng đội viên phụ trách Sao giới thiệu và kết nạp vào Đội Thieáu nieân Tieàn phong Hoà Chí Minh (20) 1.2 PHỤ TRÁCH SAO HIỂU BIẾT CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN DAØNH CHO NHI ĐỒNG (Từ đến tuổi) SAO NHI ĐỒNG SAO NHI ĐỒNG SAO NHI ĐỒNG NOÄI LỚP (6 tuổi) LỚP (7 tuổi) LỚP (8 tuổi) DUNG Thuộc điều Bác Biết nét Nhớ tên và ý nghĩa Hoà daïy chính tiểu sử (sơ lược) các ngày KÍNH YEÂU Nhớ câu chuyện bài Baùc Hoà kyû nieäm 3/2; 26/3; BAÙC HOÀ haùt, baøi thô noùi veà 15/5; 19/5; 1/6 Baùc Hoà Kính yêu, lễ phép Biết tên bố mẹ và Biết giúp đỡ gia với ông bà, cha mẹ, ñòa chæ gia ñình đình công CON baø con, hoï haøng vaø việc phù hợp NGOAN người Biết thực Kính yêu vâng lời Đạt kết ngày yeâu caàu veà hoïc taäp thaày coâ giaùo, anh caøng toát hôn CHAÊM HOÏC như: học đều, đúng chị phụ trách, thực giờ, học thuộc bài và đúng nội quy làm bài đầy đủ, giữ nhà trường sạch, viết chữ đẹp Giữ gìn vệ sinh thân Biết giữ gìn vệ sinh Biết giữ gìn vệ theå toát nôi coâng coäng sinh, phoøng beänh VEÄ SINH SAÏCH SEÕ Nhớ tên Sao và ý Biết số bài hát, Biết bắt nhịp bài nghóa cuûa Sao nhi muùa troø chôi cuûa nhi hát, hướng dẫn trò YEÂU SAO NHI đồng, sinh hoạt đồng chơi nhi đồng ĐỒNG VAØ đặn, vâng lời, yêu Biết xếp hàng dọc, Biết xếp hàng YÊU ĐỘI quyù PTS voøng troøn ngang TNTP HCM Biết trò chơi nhi đồng Thuộc động tác quay Thuộc các động tác Bieát xeáp haøng moät, phaûi, quay traùi, quay chaøo, thaùo thaét haøng hai đàng sau khaên quaøng Thuộc động tác nghỉ, nghieâm (21) NHỮNG ÑIEÀU CAÀN BIEÁT YÊU CẦU HÀNH ĐỘNG Biết nên chơi, không Biết đúng đường Biết tên đường phố, nên chơi nơi quy định để đảm ngoõ xoùm vaø ñòa naøo nguy hieåm, bảo an toàn ñieåm cuûa traïm yù teá, không an toàn, Có cử lời nói cửa hàng, đồn công veä sinh cụ già, em an bé, người tàn tật Bieát moät soá göông Bieát yeâu thöông Haøng ngaøy laøm người tốt, việc tốt giúp đỡ bạn, vieäc toát traùnh vieäc truyeän daân laø caùc baïn gaëp xaáu gian, nguï ngoân veà khoù khaên, noi anh huøng, chieán só göông baïn toát 1.3 PHỤ TRÁCH SAO BIẾT TỔ CHỨC BUỔI SINH HOẠT SAO, HƯỚNG DẪN NHI ĐỒNG BẦU TRƯỞNG SAO ,ĐẶT TÊN SAO : Bầu trưởng nhi đồng: Trưởng Sao các bạn Sao bầu để điều khiển, đôn đốc các hoạt động Sao Trưởng Sao có thể cử theo hình thức luân phiên để các em tập tự quản, tổ chức và đôn đốc các công việc Sao, Phụ trách Sao là người hướng dẫn các em quá trình bầu trưởng Sao Quá trình bầu trưởng Sao diễn sau: - Tập hợp toàn lớp nhi đồng (có thể tổ chức theo lớp Sao) - Nêu lý cần phải bầu trưởng Sao: Sao (nêu tên Sao) chúng ta cần bầu bạn làm trưởng để cùng phụ trách Sao tiến hành các hoạt động, các em hãy cử bạn làm trưởng Sao - Hướng dẫn cho các em phát biểu, thảo luận tiêu chuẩn trưởng Sao (lưu ý: để thảo luận sôi nổi, hấp dẫn PTS phải kịp thời gợi ý để các em không rơi vào bị động, rụt rè): “Vậy theo các em trưởng Sao phải nào?” Các em phát biểu, PTS tóm tắt và hướng vào tiêu chuẩn trưởng Sao: ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, chăm học tập, có kỹ sinh hoạt (hát, múa, kể chuyện …) và các bạn yêu mến (PTS nên nói cho các em biết là các em luân phiên làm trưởng Sao, vì các em cần cố gắng để đạt tiêu chuẩn nêu trên) (22) - PTS cho nhi đồng tự giới thiệu người làm trưởng Sao mình Nếu các em rụt rè, e ngại chưa dám giới thiệu trưởng Sao thì PTS có thể gợi ý số em nào đó đã dự kiến trước để các em nhận xét và biểu - Bầu trưởng Sao xong cho các em Sao (các Sao) sinh hoạt trò chơi, hát – múa trước kết thú Choïn ñaët teân Sao: Việc chọn đặt tên Sao có thể tiến hành trước ngày lễ công nhận Sao nhi đồng Quaù trình choïn ñaët teân Sao dieãn nhö sau: - Tập hợp toàn lớp nhi đồng (có thể tổ chức lễ theo lớp Sao) Nhi đồng hát bài hát truyền thống và đọc lời hứa Sau đó các trưởng Sao tổ chức cho nhi đồng sinh hoạt - Phuï traùch Sao (PTS) neâu lyù choïn ñaët teân Sao: Mỗi Sao nhi đồng phải có tên gọi để phân biệt Sao mình với Sao khác Các em hãy chọn đức tính tốt nào đó để đặt tên chúng ta tên vật gắn với đức tính (nêu số đức tính tốt để các em suy nghĩ, lựa chọn: dũng cảm, thật thà, chăm ngoan, hiếu thảo, hiền hòa, giản dò, vui veû, …) - PTS phân tích ý nghĩa đức tính tốt, sau đó các em nhi đồng Sao baøn baïc vaø giô tay bieåu quyeát teân cuûa mình - Chọn đặt tên Sao xong, PTS cho các em múa, hát, chơi trò chơi kể chuyeän cho caùc em nghe Tổ chức buổi sinh hoạt Sao: Để tổ chức buổi sinh hoạt có hiệu quả, PTS cần chú ý các yêu cầu sau: I- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ Trước sinh hoạt Sao, PTS cần phải chuẩn bị tốt các nội dung sau: 1- Chủ điểm sinh hoạt: PTS trao đổi với TPT phụ trách lớp nhi đồng để biết trước chủ điểm sinh hoạt: - Choïn teân, lyù choïn chuû ñieåm - Hệ thống câu hỏi gợi ý để nêu bật ý nghĩa và yêu cầu rèn luyện cho nhi đồng 2- Chọn lựa loại hình vui chơi và chuẩn bị vật dụng: (23) - Chuyện kể, thơ, bài hát, múa, trò chơi … phù hợp với chủ điểm - Vật dụng: sinh hoạt kỹ năng, khéo tay kỹ thuật, trò chơi 3- Thời gian: Từ đến tuần, Sao nhi đồng sinh hoạt lần vào sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chủ nhiệm vào thời gian khác không làm ảnh hưởng đến việc học PTS và các em nhi đồng PTS cần bàn bạc thống trước với GVCN thời gian sinh hoạt Sao 4- Ñòa ñieåm: Nên sinh hoạt ngoài trời, nơi thoáng mát, sẽ, an toàn II- DIỄN TIẾN BUỔI SINH HOẠT Chương trình sinh hoạt Sao thường diễn không quá 40 phút (thông thường từ 15 – 20 phút), theo các trình tự sau: 1- OÅn ñònh: - Tập hợp Sao theo hàng dọc, hàng ngang vòng tròn - Điểm danh, trưởng Sao báo cáo số nhi đồng có mặt, có vắng thì baùo roõ lyù - PTS cho các em hát bài hát truyền thống, đọc lời hứa nhi đồng Sau đó haùt 1, baøi haùt taäp theå 2- Baùo caùo: - Từng em nhi đồng tự kể việc làm tốt chưa tốt theo yêu cầu chủ điểm sinh hoạt Sao lần trước (về học tập, kỷ luật, trật tự, lễ phép, vệ sinh, giúp đỡ cha mẹ, …) - Taäp theå Sao hoan hoâ caùc baïn laøm toát - PTS động viên các em làm chưa tốt, khen thưởng các em xuất sắc và ghi vaøo soå theo doõi vieäc toát cuûa Sao 3- Sinh hoạt vui chơi: PTS có thể chọn số nội dung sau đây để sinh hoạt Những nội dung này cần chọn lọc và xếp trình tự cho phù hợp - Troø chôi, keå chuyeän - Tập hát, tập múa, kịch, đọc thơ - Rèn luyện kỹ năng, nghi thức (24) - Hoặc các loại hình khác (xếp hình, cắt dán thủ công, …) Phần sinh hoạt vui chơi thường hấp dẫn nhi đồng PTS cần phải biết tổ chức hợp lý, không sa đà vào ý thích nhi đồng tránh quá nhiều thời gian, Thông qua nội dung này, PTS giới thiệu chủ điểm sinh hoạt Sinh hoạt chủ điểm: - PTS giới thiệu tên chủ điểm, lý chọn chủ điểm - PTS neâu noäi dung chuû ñieåm vaø yeâu caàu reøn luyeän baèng caùch ñaët caâu hỏi cho nhi đồng trả lời, sau đó PTS đúc kết nội dung và yêu cầu rèn luyeän chính Keát thuùc: - PTS nhận xét buổi sinh hoạt : tinh thần, thái độ các em tham gia sinh hoạt sao? Khen thưởng, động viên các em nhi đồng làm tốt - Dặn dò chuẩn bị cho lần sinh hoạt sau - Haùt taäp theå vaø keát thuùc Lưu ý : Phần sinh hoạt vui chơi và sinh hoạt chủ điểm có thể đan xen với để tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái 1.4 PHỤ TRÁCH SAO BIẾT THEO DÕI QUẢN LÝ GIÚP ĐỠ NHI ĐỒNG: - Quản lý ,ghi chép sổ nhi đồng : Theo mẫu hướng dẫn Hội đồng Đội Trung ương - Lập sổ cá nhân ghi chép chuẩn bị các buổi sinh hoạt theo chủ điểm và ghi chép các nội dung hướng dẫn Tổng phụ trách Đội - Thường xuyên báo cáo với Giáo viên chủ nhiệm lớp nhi đồng tiến và kết hoạt động nhi đồng - Rèn luyện các kỹ sinh hoạt Sao như: trò chơi ,hát múa, kể chuyện,kheo tay sáng tạo… - Khi nhi đồng đủ điều kiện ( tuổi ) Phụ trách Sao hướng dẫn nhi đồng thực thủ tục kết nạp đội như: hướng dẫn nhi đồng viết đơn xin vào Đội Thieáu nieân Tieàn phong Hoà Chí Minh, hướng dẫn Sao nhi đồng biểu giới thiệu nhi đồng vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Tham mưu với Tổng phụ trách Đội,với giáo viên Chủ nhiệm lớp nhi đồng tổ chức lễ kết nạp đội viên ấn tượng và có ý nghĩa (25) VAI TRÒ TỰ QUẢN CỦA BAN CHỈ HUY ĐỘI 1.Ý nghĩa: Sự tự quản Đội biểu sau: + Mọi công việc Đội chi đội, liên đội các tập thể và đội viên bàn bạc + Các định chi đội, liên đội thực quá nửa số đội viên đồng ý + Tự quản Đội có hướng dẫn phụ trách Đội + Tự quản là nguyên tắc giáo dục đặc trưng Đội (tự nguyện, tự quản có hướng dẫn phụ trách) Nhiệm vụ tự quản Ban chỉ huy đội: - Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động năm học - Tổ chức các hoạt động phong trào thi đua, hội thi, ngày hội, sinh hoạt chủ đề, chủ điểm - Hướng dẫn, giúp đỡ đội viên rèn luyện tốt mặt ( chủ yếu rèn luyện nghi thức, nghi lễ Đội, chương trình rèn luyện đội viên ) - Phân công đội viên phụ trách Sao nhi đồng - Quản lý hồ sơ sổ sách Đội - Phân công nhiệm vụ ban huy - Tổ chức Đại hội Đội - Tổ chức họp giao ban sinh hoạt định kỳ tuần, tháng, học kỳ… - Nắm vững kỹ năg nghiệp vụ công tác Đội, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể Đội - Thường xuyên báo cáo thỉnh thị ý kiến Ban phụ trách, Thầy ( Cô ) Phụ trách chi đội, Thầy ( Cô ) Tổng phụ trách đội Gợi ý sinh buổi sinh hoạt đội: - Sinh hoạt chi đội, liên đội là hình thức sinh hoạt tập thể nhằm: thông báo, thảo luận, học tập, rèn luyện, vui chơi giải trí …của đôi viên Sinh hoạt chi đội nhằm phát huy tinh thần tự nguyên, tự quản đội viên chi đội - Các hình thức sinh hoạt đội gồm: Sinh hoạt thường kỳ Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm Sinh hoạt truyền thống Sinh họat bất thường - Các bước simnh hoạt: (26) 3.1 CHUẨN BỊ: - Ban huy đội họp chọn chủ điểm và phân công - Sưu tầm tư liệu , bài hát , trò chơi - Soạn tư liệu, ý nghĩa liên quan đến chủ điểm câu hỏi đố vui chủ điểm - Thông báo đến đội viên : Thời gian, địa điểm, nội dung , trang phục , vật dụng chuẩn bị… - Mời đại biểu tham dự , mời Ban giám khảo( có) - Trang trí , xếp chỗ ngồi ,quà thưởng… 3.2 TIẾN HÀNH: - Tập họp, ổn định, điểm danh, sinh hoạt đầu - Chào cờ ( có ) - Tuyên bố lý - Giới thiệu đại biểu - Sinh hoạt chủ điểm ( Trả lời câu hỏi , vẽ tranh, hóa trang ,văn nghệ , đọc thơ, kể chuyện, đố vui, rèn luyện chuyên hiệu đội viên….) 3.3 KẾT THÚC : - Nhận xét buổi sinh hoạt tinh thần thái độ tham gia… - Dặn dò nội dung chuẩn bị buổi sinh hoạt lần sau (27) HƯỚNG DẪN TIÊU CHUẨN CÁC DANH HIỆU CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH A.TIÊU CHUẨN DANH HIỆU CÁ NHÂN: 1.DANH HIỆU “CHÁU NGOAN BÁC HỒ “ CẤP LIÊN ĐỘI ( gồm tiêu chuẩn ) dành cho cá nhân nhi đồng và đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 1.Có tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè và người chung quanh , khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Biết vâng lời và giúp đỡ cha mẹ Xếp loại đạo đức từ khá trở lên Có tinh thần khắc phục khó khăn ,vươn lên học tập và có kết ngày cành tiến , xếp loại văn hoá từ trung bình trở lên Có ý thức chấp hành pháp luật ,thực nếp sồng văn minh nơi công cộng , nội quy trường lớp, tích cực lao động rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường Tham gia đầy đủ và có hiệu các hoạt động nhà trường và các phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức Thực chương trình dự bị đội viên ( nhi đồng ) chương trình rèn luyện đội viên, công nhận từ chuyên hiệu trở lên ( đội viên ) CHÁU NGOAN BÁC HỒ CẤP QUẬN, HUYỆN: - Là CNBH xuất sắc cấp Liên đội - Đạo đức tốt ,văn hoá khá trở lên - Đạt giải các kỳ thi cấp liên đội - Được công nhận hoàn thành chương trình rèn luyện đội viên đạt từ chuyên hiệu trở lên theo hạng tuổi CHÁU NGOAN BÁC HỒ CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ: - Là CNBH xuất sắc cấp quận ,huyện (28) - Đạo đức tốt ,văn hoá giỏi - Đạt giải các kỳ thi cấp quận, huyện - Được công nhận hoàn thành chương trình rèn luyện đội viên theo hạng tuổi ( đạt chuyên hiệu ) B TIÊU CHUẨN DANH HIỆU TẬP THỂ: 1.TIÊU CHUẨN DANH HIỆU “ SAO CHÁU NGOAN BÁC HỒ ” ( gồm tiêu chuẩn ) Toàn Sao có tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn cùng học tập , vui chơi và rèn luyện đạo đức 2.Sinh hoạt Sao theo đúng quy định với nội dung phong phú, có phụ trách giúp đỡ thường xuyên Có quá nửa số bạn Sao đạt danh hiệu : CHÁU NGOAN BÁC HỒ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU “CHI ĐỘI MẠNH ” ( gồm tiêu chuẩn ) Có chương trình kế hoạch công tác cụ thể và thực với chất lượng cao so với chương trình kế hoạch đề Ban Chỉ Huy Chi Đội và các nhóm nòng cốt hoạt động có hiệu Có đủ sổ sách và phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động Đội Có nhiều hình thức động viên đội viên học tập, có ít 30% số đội viên xếp loại văn hóa từ khá, giỏi trở lên Không có đội viên xếp loại văn hóa yếu, kém Tập thể đoàn kết, thân ái, có nhiều biện pháp giúp tu dưỡng, rèn luyện, có số đội viên xếp loại đạo đức từ 80% khá, tốt trở lên Không có đội viên xếp loại đạo đức yếu, kém Duy trì nề nếp sinh hoạt chi đội, có quỹ chi đội, lập quỹ “vì bạn nghèo”, có ít tờ báo thiếu niên tiền phong Huy động đông đảo đội viên tham gia công tác Sao nhi đồng, các hoạt động xã hội, nhân đạo từ thiện và các hoạt động trên địa bàn dân cự, Tích cực tham gia các phong trào Liên Đội và nhà trường Làm tốt công tác phát triển đội viên mới, đội viên lớn lên đoàn Có ít 50% đội viên đạt danh hiệu "Cháu ngoan Bác Hồ" Lưu ý: Gắn với tiêu chuẩn Chi đội tốt (học tập tốt, phong trào tốt, tự quản tốt ) TIÊU CHUẨN DANH HIỆU “LIÊN ĐỘI MẠNH ” ( gồm tiêu chuẩn ) (29) Xây dựng và thực với chất lượng cao chương trình kế hoạch công tác Đội theo năm học ( Ban giám hiệu, Ban thường vụ Đoàn và Hội đồng Đội Xã, Phường phê duyệt ) Tổ chức tốt việc bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ cho Ban huy Chi đội, Ban huy Liên đội, Phụ trách Sao nhi đồng Có văn phòng Đội, phòng truyền thống, có đầy đủ trang bị phục vụ hoạt động Đội như: Trống Đội, cờ Đội, ,hồ sơ sổ sách, các loại ấn phẩm Đội theo quy định, xây dựng quỹ Đội, quỹ “ Vì bạn nghèo” Duy trì có nề nếp chế độ sinh hoạt chi đội , sinh hoạt Ban huy Liên đội , làm tốt công tác phát triển đội viên , giới thiệu ít 60% đội viên lớn ưu tú để Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bồi dưỡng, kết nạp - Với liên đội trường tiểu học , yêu cầu tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng hầu hết các lớp ,trong đó ít 30% Sao tổng số Sao đạt danh hiệu “ SAO CHÁU NGOAN BÁC HỒ ” Có phong trào Đội mạnh, thu hút đông đảo đội viên tham gia.Có ít 50% đội viên đạt danh hiệu: CHÁU NGOAN BÁC HỒ và ít 50% chi đội đạt danh hiệu:CHI ĐỘI MẠNH Lưu ý:Gắn với tiêu chuẩn Liên đội tốt (học tập tốt, phong trào tốt, tự quản tốt ) DANH HIỆU LIÊN ĐỘI MẠNH CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ: Là Liên đội xuất sắc số liên Đội mạnh cấp quận ,huyện , có từ 70% chi đội trở lên đạt danh hiệu: CHI ĐỘI MẠNH D.QUY TRÌNH XÉT CHỌN CÔNG NHẬN: 1.ĐỐI VỚI DANH HIỆU “CHÁU NGOAN BÁC HỒ: - Chi đội tổ chức họp biểu bình chọn ( có ghi lại biên ).Có hướng dẫn Phụ trách Sao nhi đồng, Giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp nhi đồng ( lớp nhi đồng ).Có hướng dẫn Giáo viên Chủ nhiệmphụ trách chi đội lớp ( Chi đội) - Chi đội lập danh sách gửi lên Ban huy Liên đội đề nghị Ban phụ trách nhà trường , Ban thường vụ Đoàn Xã, Phường công nhận - Danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ cấp quận, huyện- cấp tỉnh ,Thành phố : Ban huy Liên đội lập danh sách có ý kiến xác nhận Ban giám hiệu, Ban thường vụ Đoàn, Hội đồng Đội Quận, Huyện, Tỉnh ,Thành phố định công nhận ĐỐI VỚI DANH HIỆU LIÊN ĐỘI MẠNH : - Ban huy liên đội làm báo cáo thành tích ( có ý kiến xác nhận Ban giám hiệu ,Hội đồng Đội Quận, Huyện, Thành phố định công nhận Hội đồng (30) Đội Tỉnh, Thành phố xét chọn đề nghị Trung ương khen thưởng theo quy chế khen thưởng Hội đồng Đội trung ương và Ban Thường vụ Trung ương Đoàn HƯỚNG DẪN THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỘI NHÓM Khái niệm: Câu lạc đội nhóm là nơi tập hợp thành viên có cùng sở thích, cùng nhu cầu nhằm mục đích định Câu lạc đội nhóm vừa là loại hình tổ chức, vừa là phương thức hoạt động, là phận quan trọng các tổ chức chính trị xã hội, nhằm hỗ trợ phương pháp rèn luyện học tập, lao động và sống hàng ngày, đáp ứng nhu cầu chính đáng thành viên Mục đích, ý nghĩa: - Câu lạc đội nhóm là nơi có hoạt động phong phú, phù hợp với nhu cầu lợi ích thành viên tạo môi trường cho các thành viên có khả và khiếu bộc lộ, phát triển tạo điều kiện cho các thành viên trưởng thành mặt Các Câu lạc đội nhóm thành lập nhằm mục đích: - Tạo điều kiện cho cho các thành giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng, đồng thời hỗ trợ giải các vấn đề khó khăn, vướng mắc học tập, công tác và sống - Giúp tổ chức đoàn thể tập hợp, đoàn kết các thành viên qua hoạt động câu lạc bộ, như: Học tập, văn hoá, văn nghệ, sở thích, nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học và các hoạt động xã hội khác, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tập thể - Thông qua các hoạt động để tuyên truyền, nâng cao nhận thức lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, giáo dục lý tưởng cách mạng, truyền thống dân tộc cho thiếu nhi Chức năng, nhiệm vụ: 2.1 Giáo dục, rèn luyện: (31) Câu lạc đội nhóm là phương thức hoạt động sinh động, có hiệu tập thể, là công cụ để giáo dục chính trị, tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống và giáo dục thẩm mỹ Đồng thời là môi trường tiên tiến để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành 2.2 Giao tiếp, ứng xử: Qua các loại hình sinh hoạt khác câu lạc bộ, thiếu nhi có dịp giúp học tập, trao đổi kinh nghiệm sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn các biểu tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường xã hội lành mạnh 2.3 Nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng: Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đối tượng các thành viên với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc đội nhóm có trách nhiệm bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức mặt học tập, lao động và công tác cho các thành viên Đồng thời giúp họ rèn luyện kỹ học tập, công tác và quan hệ xã hội 3.QUY TRÌNH THÀNH LẬP 3.1 Khảo sát tình hình, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng đối tượng: + Xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa trên mục đích và dự kiến các nội dung hoạt động Câu lạc đội nhóm và đặc thù trường cho phù hợp (Phiếu hình thức trắc nghiệm, rõ ràng, dễ hiểu, tránh quá dài) + Phát phiếu khảo sát, thu phiếu và tổng hợp số liệu - Căn các chủ trương đạo trường đoàn thể cấp trên, các chương trình hành động, các mục tiêu hoạt động tập thể đã đặt + Đảm bảo việc thành lập Câu lạc đội nhóm phù hợp với chủ trương, định hướng hoạt động, nhằm thực tốt các mục tiêu tập thể đã đề 3.2 Căn vào điều kiện thực tế đảm bảo các yêu cầu sau: + Dự kiến nhân tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc đội nhóm, phụ trách các Ban Câu lạc đội nhóm và lực lượng tham gia Câu lạc đội nhóm + Dự kiến nguồn kinh phí để trì các hoạt động, địa điểm, các nguồn hỗ trợ cho Câu lạc (32) 3.3 Lựa chọn mô hình Câu lạc (CLB) đội nhóm phù hợp: + Căn kết khảo sát nhu cầu và nguyện vọng các thành viên + Căn vào mạnh và điều kiện thực tế - Xây dựng đề án thành lập CLB đội nhóm: + Nêu mục đích ý nghĩa việc thành lập CLB đội nhóm + Đưa các nội dung hoạt động CLB đội nhóm (có nội dung chính) + Dự kiến máy quản lý, điều hành CLB đội nhóm (Ban Chủ nhiệm, phụ trách các Ban) + Xây dựng quy chế hoạt động CLB đội nhóm (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Câu lạc bộ, quyền hạn Ban Chủ nhiệm, thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB đội nhóm) + Xây dựng điều lệ và nội quy hoạt động CLB Phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt CLB: 4.1 Lựa chọn nội đung và hình thức sinh hoạt: - Về nội dung: Là chọn chủ đề cho buổi sinh hoạt Đây là khâu quan trọng vì chọn chủ đề thì xác định toàn công việc chuẩn bị kèm theo Một buổi sinh hoạt nên nhằm vào chủ đề, chí chủ đề có thể sinh hoạt nhiều buổi Từ chủ đề đã xác định Ban Chủ nhiệm huy động tất các hình thức sinh hoạt Câu lạc đội nhóm để buổi sinh hoạt thêm phong phú, hấp dẫn Nên lựa chọn chủ đề sinh hoạt thiết thực và phù hợp, Ban Chủ nhiệm Câu lạc vào nội dung định hướng chương trình năm và nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của tập thể - Về hình thức : Sau xác định nội dung buổi sinh hoạt, Ban Chủ nhiệm thống hình thức thể Có nhiều hình thức sinh hoạt Câu lạc như: + Nói chuyện chuyên đề: Gồm các chủ đề chính trị, thời sự, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức, trình độ thẩm mỹ, giáo dục nếp sống + Hội thảo, tọa đàm: là hình thức các thành viên Câu lạc đội nhóm cùng tham gia thảo luận để làm sáng tỏ quan điểm, nhận định + Sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật (33) + Giới thiệu sách báo, trưng bày triển lãm + Sinh hoạt ngoài Câu lạc đội nhóm kết hợp với hoạt động giao lưu, thể dục thể thao, tham quan du lịch - Về Phụ trách chương trình sinh hoạt CLB: Người phụ trách có thể là thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc đội nhóm là thành viên Câu lạc Người phụ trách có trách nhiệm tiến hành toàn công việc chuẩn bị kiểm tra và đôn đốc các khâu thực Xây dựng nội dung chương trình sinh hoạt và có trách nhiệm điều hành buổi sinh hoạt - Tuyên truyền cổ động: Thông báo đến các thành viên Câu lạc đội nhóm buổi sinh hoạt và tiến hành tuyên truyền thông qua pa nô, áp phích, băng reo, tờ rơi, thông tin qua mạng Internet 4.2 Điều khiển sinh hoạt: Trước vào nội dung chính buổi sinh hoạt, người điều khiển chương trình hướng dẫn múa hát tập thể tổ chức các trò chơi, giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt Người điều khiển chương trình phải linh hoạt, tuỳ ứng biến phải nắm vững nội dung chính buổi sinh hoạt để hướng thành viên CLB đến vấn đề trọng tâm buổi sinh hoạt Người điều khiển chương trình là linh hồn buổi sinh hoạt, vì phải có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả điều hành hướng dẫn tập thể Người điều khiển chương trình cần ăn mặc gọn gàng, lịch sự.Nếu CLB có thời gian sinh hoạt lâu dài nên trang bị đồng phục ( tuỳ theo điều kiện ) MỘT SỐ LOẠI HÌNH CÂU LẠC BỘ ĐỘI NHÓM: 5.1 Câu lạc học tập, nghiên cứu Câu lạc học tập, là tổ chức tự nguyện thiếu nhi, tập thể các cấp (thường tổ chức trường học), Ban Giám hiệu trực tiếp đạo chuyên môn và bảo trợ Ban Chủ nhiệm là thầy cô môn trường CLB văn, toán, ngoại ngữ,,tin học, tự nhiên, xã hội… 5.2 Gợi ý tên goi các CLB khác trường học - CLB Khéo tay kỹ thuật, CLB văn nghệ - CLB viết chữ đẹp, CLB thư pháp - CLB phóng viên báo đội (34) - CLB sáng tạo, CLB robot - CLB cờ tướng cờ vua, CLB trò chơi dân gian - CLB kỹ năng, nghi thức nghi lễ Đội - CLB em yêu thiên nhiên HƯỚNG DẪN CÂU LẠC BỘ TUYÊN TRUYỀN MĂNG NON I.Ý NGHĨA: Câu lạc tuyên truyền măng non là câu lạc tổ chức Đội, thành lập nhằm tuyên truyền các hoạt động Đội, thông qua đó góp phần giáo dục các em đội viên, thiếu nhi theo mục tiêu tổ chức Đội Việc thành lập và tổ chức hoạt động câu lạc tuyên truyền măng non là giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục Đội, việc nâng cao chất lượng và hiệu chương trình phát măng non liên đội góp phần thực hiệu công tác giáo dục Đội, đồng thời tạo sân chơi lành mạnh thiết thực cho đội viên liên đội II SỐ LƯỢNG, THÀNH PHẦN THAM GIA CÂU LẠC BỘ: Số lượng: Mỗi Câu lạc nên có từ - 10 thành viên Trong trường hợp số lượng nhiều 10 thành viên thì có thể chia thành các tổ, nhóm để sinh hoạt 2.Thành phần: Tổng phụ trách Đội, Bí thư, Phó Bí thư chi đoàn giáo viên, đội viên, học sinh có khiếu yêu thích công tác phát các trường Tiểu học, Trung học sở Ngoài ra, tùy điều kiện, Câu lạc có thể mời các thầy, cô tham gia với vai trò tư vấn, hỗ trợ III QUY TRÌNH THÀNH LẬP: Bước 1: Xin ý kiến Hội đồng Đội quận - huyện, Ban giám hiệu, Ban chấp hành chi đoàn giáo viên việc thành lập Câu lạc phát măng non (35) Bước 2: Tiến hành khảo sát các điều kiện để thành lập Câu lạc bộ; mời gọi và lập danh sách thành viên câu lạc bộ, dự kiến các vị trí chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, các thành viên Ban chủ nhiệm Bước 3: Xây dựng kế hoạch thành lập; định hướng nội dung hoạt động theo đạo Hội đồng Đội cấp trên lãnh đạo đơn vị theo năm, đề xuất kinh phí thực Đề xuất Ban chấp hành chi đoàn giáo viên định thành lập Bước 4: Chuẩn bị các điều kiện tổ chức, hậu cần để tổ chức Lễ mắt câu lạc và chính thức vào hoạt động IV HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ: Công tác tổ chức, nhân sự điều hành: - Câu lạc phát măng non thành lập và chịu quản lý, trực tiếp đạo Hội đồng Đội quận - huyện; chi đoàn giáo viên và Tổng phụ trách Đội - Để quản lý và điều hành Câu lạc bộ, Ban chấp hành chi đoàn giáo viên và Tổng phụ trách Đội phải phối hợp thành lập Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, đó phân công Tổng phụ trách Đội tham gia thành viên câu lạc Tùy điều kiện cụ thể, số lượng thành viên Ban chủ nhiệm Ban chấp hành chi đoàn giáo viên định phải đảm bảo có ít từ thành viên trở lên - Trong quá trình tổ chức hoạt động, phải xây dựng nguồn nhân kế thừa và cử Ban chủ nhiệm tham gia các lớp bồi dưỡng, đào tạo có liên quan đến nội dung phụ trách Khi thay đổi nhân Ban chủ nhiệm, phải có hướng dẫn, bàn giao, định hướng cho người kế nhiệm Hình thức tuyên truyền: - Diễn kịch, tiểu phẩm, sân khấu hoá, biểu diễn văn nghệ, múa rối sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt chủ đề, chủ điểm, truyền thống các ngày lễ kỷ niệm năm, sinh hoạt ngoại khoá, phát giờ, tuyên truyền tin - Tài liệu tuyên truyền vào thông tin Báo, Đài, báo mạng, sách, tạp chí, truyện có chọn lọc theo các chủ đề trọng tâm Nội dung tuyên truyền: (36) - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung liên quan đến tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, Bác Hồ, hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi, vận động “Thiếu nhi Việt Nam học tập và làm theo lời Bác”, các chủ trương, các vấn đề chính trị - thời - xã hội nước và quốc tế diễn hàng ngày liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến thiếu nhi - Phát động đội viên viết bài với các nội dung: Đọc các mẩu truyện gương đạo đức Bác Hồ, tuyên dương gương học tập và tham gia phong trào tốt, gương người tốt việc tốt; Tuyên truyền dịch phòng chống dịch bệnh, an toàn giao thông; Những vấn đề đội viên, thiếu niên quan tâm nay; Diễn biến các kiện chính trị xã hội nước và quốc tế; Những vấn đề tác động trực tiếp đến quyền lợi, nhu cầu thiếu nhi - Phát huy vai trò các thành viên thông qua việc phát động viết tin, bài tuần lần theo chủ điểm Bài hay chọn phát Lựa chọn hình thức phát cho phù hợp, tạo điều kiện cho các thành viên câu lạc bộ, các em đội viên – học sinh tham gia bày tỏ suy nghĩ, nhận xét cá nhân mình vấn đề đó hình thức các câu hỏi – đáp - Tổ chức sơ kết, tổng kết việc xây dựng và tổ chức hoạt động câu lạc theo năm; tổ chức các lớp tập huấn cho các thành viên câu lạc bộ, tập huấn các kỹ hùng biện, nói chuyện trước đám đông, kỹ thuyết phục để nâng chất thành viên tham gia… - Tổ chức các hoạt động giao lưu với các câu lạc khác các liên đội để trao đổi kinh nghiệm; chọn lọc vấn đề các em quan tâm, từ đó xây dựng nội dung sinh hoạt hàng tuần lồng ghép vào đó là phần trao đổi, định hướng các thành viên Tổ chức hoạt động: - Thời gian – nội dung sinh hoạt nội Câu lạc bộ: Câu lạc sinh hoạt định kỳ tuần/1 lần với các nội dung: bàn bạc góp ý nội dung phát thanh, góp ý phương pháp phát thanh, báo cáo tình hình nhân Câu lạc bộ, chọn lựa bài viết hay để phát thanh… - Tổ chức phát vào thời điểm sau: + Phát buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần thời gian từ 05 đến 10 phút + Phát chơi (37) - Nội dung phát thanh: + Điểm tin hoạt động liên đội, các chi đội tuần vừa qua + Triển khai các nội dung hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi tuần + Khen thưởng cá nhân, tập thể có câu trả lời hay, việc làm tốt, tham gia xuất sắc các phong trào liên đội phát động bài dự thi có kết cao + Đọc lời hay, ý đẹp, gương thiếu nhi điển hình, hoạt động lớn nhà trường… Kinh phí: Tùy điều kiện cụ thể, kinh phí hoạt động câu lạc Ban giám hiệu, Ban chấp hành chi đoàn cân đối chi phí từ nguồn quỹ Đoàn - Đội Ngoài ra, Câu lạc chủ động xây dựng nguồn kinh phí hoạt động từ thành viên đóng góp vận động các nguồn lực khác… (38)