1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 52,8 KB

Nội dung

Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt văn miêu tả * Cở sở lý luận: Qua trình giảng dạy nhiều năm trường tiểu học,tơi nhận thấy việc rèn kĩ làm Tập làm văn cho học sinh học chiếm vị trí rấtquan trọng đặc biệt học sinh lớp Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc rèn kĩ làm họ c sinh lớp qua Tập làm văn nói chung lớp 5C trường Tiểu họ c Phú Xuân nói riêng.Tơi thấy học sinh có nhiều điều kiện tốt giú p cho việc rèn kĩ làm có kết Những điều kiện chương trình,trình độ học sinh,sự quan tâm gia đì nh,thầy bạn bè Mặc dù có thuận lợi vậy,thực tế thấy khả làm học sinh không đồng đều, số em có khả làm tố t sau nghe giáo viên hướng dẫn lập dàn ý hướng dẫn em làm khá tốt văn yêu cầu Song bên cạnh đó,có em có khả làm hạn chế hướng dẫn tỉ mỉ Ngun nhân tình trạng nàycó nguyên chủ quan khách quan Nguyên nhân khách quan d o học sinh chủ yếu nông thôn nên điều kiện để em phát triển giao tiếp hạn chế, chưa nhạy bén va chạm, việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cịn gặp khó khăn, vốn từ chưa phong phú nên khả diễn đạt dùng từ nhiều hạn chế Bên cạnh nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan,từ phía học sinh em chưa tích cực rèn luyện, chậm tiếp thu kiến thức.Từ chênh lệch vậy,với mục tiêu chung đặt đ ố i với giáo dục,là phát triển đồng học sinh mặt.Trên sở bồi dưỡng học sinh giỏi, khuyến khích quan tâm học sinh yếu, giúp em đạt trình độ chung Từ suy nghĩ định chọn đ ề tài vào“tôi định chọn đề tài vào tìm hiểu việc rèn kĩ làm cho học sinh qua tập làm văn lớp 5”.Tìm phương pháp giảng dạy cách tố t trình hướng dẫn học si nh làm văn miêu tả tốt Đưa em thâm nhập vào giới kì diệu ngơn ngữ văn chương.Từ giáo dục cho em hay, đẹp, bồi dưỡng tinh thần đắn thiên nhiên * Cở sở thực tiễn: Đứng trước thực trạng dạy học yêu cầu đặt cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học để học sinh đến với phân môn Tập làm văn thể loại tả cảnh cách say mê, hứng thú để từ có cảm xúc viết văn Để đạt mục tiêu theo cần phải tiến hành giải vấn đề sau: - Rèn cho học sinh kĩ quan sát ghi chép - Làm giàu vốn từ cho học sinh - Luyện kĩ sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả - Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả nói chung tả cảnh nói riêng Chất lượng khảo sát phân môn Tập làm văn lớp 5C đầu năm sau: Lớp Số Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 5C 34 22 HS = 64,7% 12HS = 35,3 % Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đưa giải pháp sau đây, hy vọng nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn cho lớp 1.Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh: Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh em: mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng đẹp, dòng sơng, cánh đồng, góc phố,… Bài văn tả cảnh thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngôn ngữ văn tả cảnh thứ ngôn ngữ giàu sức gợi cảm ngôn ngữ gọt giũa cách công phu.Tả mô phỏng, vẽ lại, so sánh ví von, nhân hóa đối tượng có hình ảnh … khơng thể liệt kê chi tiết Văn tả cảnh mang tính chất thơng báo thẩm mĩ, dù tả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu văn tả cảnh khơng chép, chụp ảnh máy móc vật tượng mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá tinh tế phong phú Mỗi cảnh nằm khung không gian thời gian, cho cảnh vật miêu tả Các em cần nêu khung cảnh chung này, đặc biệt cần tập trung tả nét tiêu biểu cảnh, làm cho khác với cảnh khác Khi tả cảnh em lồng tả người, tả vật cảnh văn thêm sinh động Rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh - Đối tượng văn miêu tả vật, việc, giới thiên nhiên, người sống người Đó giới đa dạng, phức tạp sống động diễn quanh ta, thay đổi giờ, ngày Vậy tự nhiên mà học sinh hiểu nắm đặc điểm vật, việc, người để miêu tả chất tơi u cầu học sinh phải thường xun quan sát ghi chép - Đối với em học sinh, làm văn miêu tả kĩ quan sát ghi chép điều quan sát việc làm cần thiết Vì khơng quan sát trực tiếp vật, tượng xảy tình trạng bịa đặt hình ảnh bài, khiến cho hình ảnh thiếu tính chân thực vơ lí Nên thường xuyên tổ chức cho em quan sát đối tượng miêu tả qua tiết học trời, quan sát thực tế với văn tả cảnh đẹp quê hương, trường lớp,… - Muốn quan sát có hiệu tơi hướng dẫn em quan sát phải có tính mục đích, em quan sát phải có cách nghĩ, cách cảm nhận riêng Quan sát để làm văn nhằm phản ánh đối tượng cụ thể, vừa chi tiết, vừa có tính khái quát Qua việc quan sát chi tiết tỉ mỉ, học sinh thấy chất việc Nhưng quan sát phải có lựa chọn Khi quan sát, yêu cầu em tránh chi tiết rời rạc, tản mạn, mang tính chất liệt kê Miêu tả cách chi tiết mà phải chọn lọc, lựa chọn điểm riêng biệt, bật, gây ấn tượng,… Đó chi tiết lột tả thần cảnh Tôi yêu cầu học sinh quan sát kèm ghi chép lại hình ảnh quan sát cách đầy đủ - Ban đầu hướng dẫn học sinh quan sát để tìm màu sắc, âm thanh, hình ảnh tiêu biểu vật cảm xúc vật Khi quan sát, tơi khuyến khích em cần sử dụng đồng thời nhiều giác quan khác nhau: + Quan sát mắt để nhìn hình khối vật + Quan sát tai để nhận âm thanh, nhịp điệu gợi cảm xúc + Quan sát mũi nhằm nhận mùi vị tác động đến tình cảm + Quan sát vị giác, xúc giác để cảm nhận Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận nhiều ý, nhiều hình ảnh, đoạn văn, văn đa dạng phong phú * Ví dụ: Đề “Em tả mưa rào mùa hè.” - Tôi hướng dẫn học sinh quan sát giác quan sau: + Thị giác: Thấy đám mây biến đổi trước mưa, thấy hạt mưa rơi, thấy cối, người (trước, sau mưa) + Xúc giác: Gió thổi làm xua tan nóng mà nhường chỗ cho luồng khí mát lạnh + Thính giác: Nghe thấy tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếng kêu ếch nhái - Bên cạnh đó, em học sinh lưu ý: quan sát cần quan sát tỉ mỉ Muốn tìm ý hay cho đoạn văn, văn cần viết học sinh phải quan sát kĩ, quan sát nhiều lần cảnh Tránh quan sát qua loa khơng tìm ý hay cho văn Tôi nhấn mạnh cho em nội dung: + Cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự quan sát + Có thể quan sát từ cụ thể đến bao quát ngược lại + Quan sát từ từ vào trong, từ xuống dưới… + Quan sát theo trình tự khơng gian (từ xa đến gần hay từ gần đến xa) + Quan sát theo trình tự thời gian (theo thời điểm ngày, theo mùa năm…) Tôi minh họa cho học sinh cách quan sát qua tập đọc để em hiểu vận dụng cách quan sát viết văn: * Ví dụ 1: Quan sát từ vào để miêu tả cảnh Đền Hùng “Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa Trong đền dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đề hồnh phi treo giữa.” * Ví dụ 2: Quan sát từ lên để miêu tả hồi “Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe Cành hồi giịn, dễ gãy cành khế Quả hồi phơi xoè mặt đầu cành” (Rừng hồi xứ Lạng) * Ví dụ 3: Quan sát theo trình tự thời gian để miêu tả thảo “Thảo rừng Đản Khao chín nục Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng qua năm, lớn cao đến bụng người Một năm sau nữa, từ thân lẻ, thảo đâm thêm hai nhánh Sự sinh sôi mà mạnh mẽ vậy.” Giúp học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả làm giàu tưởng tượng em làm văn miêu tả: Muốn lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành câu văn có hình ảnh, học sinh phải có vốn từ phong phú Do vậy, giáo viên cần giúp học sinh tích luỹ vốn từ miêu tả làm giàu tưởng tượng em làm văn miêu tả: * Tích luỹ vốn từ: - Vốn từ tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp; - Ghi chép nhận từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề, cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả cối: xanh mướt, mơn mởn; khẳng khiu; xum xuê; rực rỡ; đo đỏ; + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: tròn xoe, nhỏ nhắn, + Các từ thường dùng miêu tả vật: tinh nhanh, rón rén, oai vệ, - Các từ miêu tả thường từ láy, gợi lên hình ảnh, âm thanh, để miêu tả cho sinh động * Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng: Tưởng tượng miêu tả quan trọng.Có tưởng tượng có hình ảnh hồn chỉnh đối tượng miêu tả Tưởng tượng hình dung đối tượng mà ta nhắm mắt lại đối tượng rõ nét hơn, cụ thể hơn, gần gũi Tưởng tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác, thấy mối quan hệ đối tượng với vật tượng xung quanh, với kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc lòng người viết Từ tưởng tượng, học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình u mình, thấy tầm quan trọng đối tượng tả với người xung quanh Miêu tả gắn với tưởng tượng cách bộc lộ cảm xúc, tình cảm khả cảm thụ đẹp người viết văn miêu tả Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, sống động gần gũi * Giáo viên hướng dẫn học sinh tưởng tượng theo cách: - Không trực tiếp quan sát, tập trung tất giác quan vào đối tượng - Nhắm mắt, hình dung đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng, tác động đối tượng đến vật xung quanh - So sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác tương đồng - Phân tích, đánh giá hay, đẹp có đối tượng - Nhân hố hay tự nhiên hố vài hình ảnh đặc sắc đối tượng - Dự đoán trựớc khả điều tốt đẹp mà đối tượng vươn tới - Liên tưởng với điều biết; nghe, đọc, cảm nhận đối tượng từ trước tới - Ghi chép lại tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết Luyện kĩ sử dụng từ ngữ, đặt câu,sử dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả * Về cách dùng từ: Sau học sinh có vốn từ định, giúp học sinh cách sử dụng vốn từ miêu tả - Dùng từ phải đảm bảo độ xác, đồng thời biểu tư tưởng, tình cảm cách rõ ràng - Phải tuân thủ tiêu chuẩn tả - Dùng từ gợi cảm, gợi tả: Thường từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ, tính từ… - Dùng từ giàu hình ảnh, âm thanh: Thường từ láy, từ tượng hình, từ tượng - Sử dụng từ gần nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, biện pháp tu từ * Ví dụ: + Dùng từ xác: Mặt trăng tròn toả ánh sáng xuống vạn vật + Dùng từ có hình ảnh: Mặt trăng trịn vành nón toả ánh sáng vằng vặc xuống vạn vật + Dùng từ trái nghĩa: Vàomùa nước lũ, dịng sơng trở nên dằn khơng hiền hồ chút + Dùng cụm từ so sánh, nhân hóa: Ánh trăng lồng qua kẽ ngàn vạn đom đóm lập loè sáng + Dùng âm thanh: Mưa rơi tí tách mái hiên, rơi lộp độp tàu chuối… * Về cách đặt câu: - Trong làm văn, nhắc nhở học sinh phải viết câu văn ngữ pháp nghĩa viết câu phải xác định đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ, đâu vế câu ghép, thành phần khác câu - Tôi dạy em phải biết sử dụng phép liên kết câu như: Phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng biết sử dụng biện pháp tu từ câu (câu hỏi tu từ, đảo ngữ, điệp ngữ, so sánh, nhân hoá ) * Ví dụ: + Phép liên kết câu: Mưa xuân lất phất bay Cây cối thi đâm chồi nảy lộc, đưa tay đón hạt mưa xuân Với chúng, mưa xuân liều thuốc tiên để sinh tồn phát triển + Phép lặp: Dịng sơng dài lụa đào mềm mại Nó chảy mãi, chảy để mang phù sa màu mỡ cho đất đai + Biện pháp tu từ (thường dùng): Câu hỏi tu từ: Bạn có biết cảnh đẹp mà người dân quê em đỗi tự hào cảnh khơng? Đó dịng sơng Hồng quanh năm đỏ nặng phù sa đấy! So sánh: Mặt trời bóng trịn, đỏ hồng treo lơ lửng bầu trời Nhân hoá: Nàng Xuân xinh đẹp mang sắc màu lộng lẫy khốc lên cỏ cây, hoa - Tơi giúp em phân biệt câu văn kể với câu văn tả để viết sử dụng câu văn miêu tả tránh dùng câu kể khiến người đọc có cảm giác người viết kể lể dài dòng cảnh Tôi nhấn mạnh với học sinh: + Câu văn kể: dùng để thông báo cho người đọc, người nghe biết việc, vật + Câu văn tả: câu văn phối hợp nhiều yếu tố (Các kiểu câu, loại câu, biện pháp tu từ câu, từ gợi tả, gợi cảm) để người đọc, người nghe cảm thấy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, cảm xúc cảnh * Ví dụ: Câu văn kể Câu văn tả - Ông mặt trời vén mây trắng, - Mặt trời chiếu ánh nắng xuống mặt toả tia nắng vàng óng tơ đất xuống mặt đất - Hết năm đến năm khác, sông - Lúc sông chảy để mang cần mẫn chảy mang phù sa bồi đắp phù sa cho đất cho đất đai màu mỡ, cối xanh tốt Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả Việc cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả giúp học sinh có đường đến văn hướng, không bị sai lệch nội dung hình thức a Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu làm văn miêu tả: - Cụ thể hóa vật (tả gì?).Ví dụ: Tả cánh đồng tập trung tả cánh đồng, khơng miên man tả sâu cảnh xóm làng nằm bên cạnh cánh đồng, hay cảnh trời mây vào thời điểm cho dù vật có liên quan - Cá thể hóa vật (tả nào?): Tả cảnh người đọc hình dung cảnh khơng bị lẫn lộn với cảnh khác Ví dụ: Tả cảnh cánh đồng phải tả chủ yếu yếu tố liên quan tách rời như: Lúa, ngô, rau màu, ruộng, bờ mương, đàn trâu, ngườilao động - Mục đích hóa vật (tả với mục đích ?) Ví dụ: Tả cánh đồng với mục đích tả lại cảnh đẹp đáng tự hào người dân quê hương, ích lợi mà cánh đồng mang lại… - Cảm xúc hóa vật (tả với tư tưởng, tình cảm, thái độ sao?) Ví dụ: Tả cánh đồng với niềm tự hào, với ngưỡng mộ vẻ đẹp nên thơ b Cung cấp cho học sinh bước làm văn miêu tả: - Bước 1: Tìm hiểu đề - Bước 2: Tìm ý - Lập dàn ý - Bước 3: Viết hoàn chỉnh - Bước 4: Kiểm tra lại Để rèn cho học sinh thói quen làm theo bước kể làm văn bước làm hướng dẫn em cách tỉ mỉ phương pháp cách suy nghĩ, cách thực bước Cụ thể: * Bước 1: Tìm hiểu đề: - Tác dụng: Giúp học sinh xác định trọng tâm yêu cầu đề bài, tránh làm lạc đề Nói cách khác tìm hiểu đề để định hướng học sinh nắm làm văn thuộc thể loại gì, tả gì, đối tượng có yêu cầu, giới hạn đến đâu - Cách thực hiện: Hướng dẫn học sinh làm công việc sau: + Đọc kĩ đề + Phân tích đề Phân tích đề cách: Gạch gạch từ xác định thể loại văn Gạch gạch từ xác định đối tượng miêu tả Gạch gạch từ xác định thời gian miêu tả (việc làm tùy thuộc vào yêu cầu đề có đề cho thời gian miêu tả có đề khơng cho thời gian miêu tả.) * Ví dụ: Đề bài: Hãy miêu tả cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng Với đề tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân tích đề qua việc trả lời câu hỏi: - Đề thuộc thể loại văn nào? (Thể loại văn miêu tả) - Đối tượng miêu tả ? (cánh đồng lúa quê em) - Cảnh miêu tả vào thời gian nào? (vào buổi sáng) Sau đọc đề trả lời câu hỏi trên, học sinh thực hành gạch chân trực tiếp đề Đề bài: Hãy miêu tả cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng * Bước 2:Tìm ý - Lập dàn ý: - Sau tìm hiểu đề em xác định xác đối tượng miêu tả chắn chưa thể định hình hướng cho viết Để giúp em định hình viết văn tả cảnh, trước tiên tơi hướng dẫn cho học sinh tìm ý cho văn tả cảnh Việc tìm ý cho văn phải tiến hành song song với việc quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả Để làm việc với đề hướng cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng số câu hỏi gợi ý để học sinh quan sát ghi lại tỉ mỉ nét tiêu biểu, đặc sắc cảnh để làm tư liệu cho việc lập dàn ý * Ví dụ: Để quan sát tìm ý bài: "Tả cảnh nhộn nhịp sân trường em chơi" đưa hệ thống câu hỏi sau: - Khung cảnh khơng khí sân trường trước chơi nào? - Cảnh sân trường chơi: + Âm lúc đó? + Học sinh từ lớp sân nào? + Toàn sân trường lúc ồn ào, náo nhiệt sao? (Tiếng cười? Tiếng nói? nhóm chơi diễn chỗ sân trường?) + Nhóm hoạt động sơi nhóm nào? Họ chơi trị chơi gì? Các bạn nhóm hoạt động nào? + Tiếng hò reo, cổ vũ cổ động viên lúc trò chơi bắt đầu đến lúc kết thúc? - Lúc có tiếng trống báo hoạt động giờ: + Các bạn nhanh chóng xếp hàng tập thể dục nào? - Sau hoạt động xong: + Trên khuôn mặt số bạn có biểu gì? + Khơng khí sân trường lúc sao? - Cảm nghĩ em chơi: + Những cảm xúc sau chơi? + Những ấn tượng tốt đẹp tuổi học trị? - Sau tìm ý, trước lập dàn chi tiết, học sinh cần xác định trình tự miêu tả để xếp ý cách hợp lí Trình tự miêu tả văn tả cảnh trình tự khơng gian, trình tự thời gian tuỳ theo cảnh để lựa chọn cho phù hợp * Ví dụ: Với tả khu vườn vào buổi sáng, ta nên chọn trình tự khơng gian + Trước cửa vườn:… Giữa vườn:… Góc vườn bên trái:…. Góc vườn bên phải:…  Cuối vườn: Tuy nhiên, ta chọn trình tự thời gian: + Khoảng trời phía đơng ửng hồng, khu vườn trông…. Mặt trời bắt đầu nhô lên sau rặng tre lúc vẻ đẹp cây, hoa vườn…. Khi ánh nắng ban mai bắt đầu toả xuống, khu vườn  Mặt trời lên cao… * Ví dụ: Với tả dịng sơng chọn trình tự miêu tả thời gian + Buổi sáng, ông mặt trời từ từ nhô lên tỏa tia sáng rực rỡ xuống mặt sơng làm mặt sơng khốc áo lụa đào thướt tha…  Trưa về, sông thay áo xanh lộng lẫy trông thật duyên dáng…  Chiều đến, lúc sông mặc áo ráng vàng quyến rũ…  Khi mặt trăng lên cao Trên bầu trời xuất sơng nhanh chóng thay áo hoa lấp lánh ánh sao… Ta chọn trình tự khơng gian như: + Nhìn từ xa dịng sơng dải lụa mềm mại uốn lượn quanh thơn xóm… Nước sơng in rõ mảng mây trời Trên mặt sông vài đám bèo lục bình lững lờ trơi…. Bờ bên trái hàng phi lao xanh mướt in bóng xuống mặt sông nàng thiếu nữ yểu điệu soi gương chải tóc…. Bên phải đường nhựa nhẵn bóng sánh dun dịng sơng… …… - Khi xác định trình tự miêu tả học sinh tiến hành lập dàn ý theo khung dàn ý hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục văn chung sau: * Bố cục văn gồm ba phần: • Mở bài: Giới thiệu chung cảnh vật (cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?) • Thân bài: Dùng lời văn để tả, tái hiện, chụp chân dung đối tượng miêu tả góc nhìn định Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật để lột tả hình ảnh cách sinh động • Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết cảnh vật (sự yêu thích, gắn bó) * Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn • Đoạn mở bài: Mở giống lời chào, lời mời gọi người đọc đến với viết mình.Cũng lời chào, lời mời gọi viết giản dị, chân thành, tự nhiên, ngắn gọn có lúc cần dẫn dắt gợi mở khéo léo gây ấn tượng, gây hấp dẫn cho người đọc Ví dụ mở cho văn tả đường mở trực tiếp: “Từ nhà em đến trường theo nhiều ngã đường Nhưng đường mà em thích đường Can Bi ” Nhưng vào gián tiếp: “Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật quê hương Đây dịng sơng nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè.Kia triền đê rộn rã tiếng hát niên nam nữ đêm trăng sáng Nhưng gần gũi, thân thiết với em đường từ nhà đến trường ,con đường gắn bó suốt năm tháng học trò em.” Như vậy, giới thiệu đường từ nhà đến trường người lại có cách giới thiệu riêng.Với học sinh, sản phẩm nhiều in dấu ấn riêng em cách suy nghĩ, giới thiệu, diễn đạt Tuy nhiên khơng thiết phải gị bó học sinh làm mở theo cách nào, mà dẫn cho học sinh cách vào phải bám sát yêu cầu đề, không lan man, xa đề, không rườm rà khơng khơ khan • Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hiệnđược hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả Khi liên kết câu văn, đoạn văn em cần vận dụng cách liên kết học Luyện từ câu như: liên kết từ ngữ nối, thay từ ngữ, lặp từ,… Tuy nhiên sử dụng cách liên kết em cần lựa chọn từ tránh sử dụng khơng gây rườm rà • Đoạn kết bài: Tuy phần nhỏ quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khơ cứng, gị bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thường làm kết không mở rộng.Kết khơng sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc.Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên Bước 3: Viết hồn chỉnh: Đây bước quan trọng khâu khó nhất.Trên sở dàn vừa lập, em viết thành văn hoàn chỉnh gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài).Để viết văn sinh động, giàu hình ảnh hút người đọc tơi định hướng cho học sinh làm tốt ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Bước 4: Kiểm tra lại toàn văn: Đây bước cần thiết, giúp em sửa chữa lỗi sai viết văn như: lỗi tả, cách dùng từ, đặt câu, tạo đoạn, dấu câu, cách trình bày đặc biệt nhận biết làm yêu cầu đề chưa bổ sung nội dung thiếu Như từ thực tế quan sát nắm vững bước làm văn tả cảnh, thấy hầu hết em học sinh lập dàn ý từ hồn chỉnh văn theo yêu cầu đề Thực nghiêm túc tiết chấm trả Tập làm văn a Chấm bài: Đối với giáo viên việc chấm cho học sinh cần thiết kết viết em cho giáo viên biết ưu điểm, hạn chế cách dạy để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp Với thường đọc qua lượt để có nhìn chung bố cục, diễn đạt học sinh, xem học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa Sau đó, tơi đọc kĩ phần viết em để phát ghi lại câu văn hay, ý hay, đoạn văn giàu hình ảnh, dùng từ khéo léo…, đồng thời ghi lại lỗi sai mà học sinh mắc phải (lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu ) vào sổ theo dõi chấm để làm liệu cho tiết trả Trong trình chấm mà phát lỗi em mắc phải thường dùng bút đỏ gạch chân Sau xem xét tồn tơi ghi lời nhận xét cụ thể ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục viết Khi chấm xong cho lớp, đánh giá chung kết làm học sinh rút tiến cần phát huy, thiếu sót cần sửa chữa, bổ sung để chuẩn bị cho tiết trả tới… b Trả viết: Như biết tiết trả viết tiết sau đề văn, lại tiết thiết thực nhất, cụ thể để em thấy ưu, nhược điểm viết mình, bạn để học hỏi, trao đổi lẫn Tìm cách biết cách sửa lỗi Vì theo giáo viên cần nắm rõ nội dung, phương pháp lên lớp tiết trả Tập làm văn viết lớp 5, có ba hoạt động chính: Nghe thầy (cô) nhận xét chung kết làm lớp Chữa Đọc tham khảo văn hay thầy (cô) giáo khen để học tập rút kinh nghiệm Để tiết trả viết đạt hiệu quả, lấy thông tin từ viết học sinh (đã chấm ghi sổ theo dõi chấm bài) thực hoạt động trả cách bản, có linh hoạt tuỳ theo tình hình chất lượng Tập làm văn lớp * Hoạt động 1:Nhận xét chung làm lớp: - Trước nhận xét viết học sinh thường ghi lại đề lên bảng Sau cho em xác định lại yêu cầu đề Việc làm giúp em so sánh hình dung viết nào? Mình thiếu gì? Để từ em dễ dàng nắm ưu nhược điểm viết - Khi nhận xét chung viết học sinh thường nêu rõ ưu điểm số hạn chế viết + Ưu điểm: Học sinh hiểu đề xác định yêu cầu đề Bố cục đầy đủ, xếp ý hợp lí, lơgic Câu văn diễn đạt rõ ý, giàu hình ảnh Bài viết có sáng tạo miêu tả Viết tả, viết trình bày đẹp… Với viết có số ưu điểm viết có tiến tơi thường tuyên dương em trước lớp để khích lệ em, tạo động lực cho em làm tốt + Hạn chế: Bài viết cịn sai lỗi tả, dùng từ chưa xác, lặp từ, câu văn diễn đạt chưa rõ ý, trình bày chưa đẹp,… Để giúp em khắc phục hạn chế thường sử dụng bảng phụ ghi lại lỗi phổ biến mà em mắc phải Yêu cầu học sinh thảo luận với bạn phát lỗi sai tìm cách sửa lại * Hoạt động 2:Chữa - Trả viết cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn làm mình, lời nhận xét chung chỗ lưu ý cụ thể cô giáo viết (nếu có) - Sau đọc phát lỗi sai tơi u cầu em tự chữa đổi cho bạn để kiểm tra, giúp việc chữa lỗi * Hoạt động 3: Cho học sinh đọc lại câu văn hay, ý hay, số đoạn, vài văn hay cho lớp nghe Sau nghe bạn đọc gợi ý cho em nhận xét, nêu ưu điểm văn bạn (về bố cục, xếp ý, diễn đạt, dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật…) để học tập * Kết Quả: Qua trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, nhận thấy để dạy tốt thể loại văn tả cảnh trước tiên giáo viên phải lưu ý số vấn đề sau: - Hiểu rõ miêu tả gì? Đặc biệt để tả cảnh cần quan sát kĩ, dùng giác quan quan sát nhận xét cẩn thận, trí óc tìm chi tiết đặc biệt để làm bật đề - Khảo sát chất lượng học sinh làm văn số dạng trước để nắm tình hình học làm văn em - Lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp với lớp phù hợp tới nhóm đối tượng học sinh - Nghiên cứu thật kỹ trước lên lớp Đối với thể loại văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng văn giáo viên cần đặc biệt lưu ý điểm sau: + Giúp học sinh nắm phương pháp văn miêu tả văn tả cảnh + Rèn cho học sinh số kĩ năng: Kĩ quan sát, kĩ sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tu từ, kĩ đặt câu … + Cung cấp, khuyến khích học sinh tích lũy vốn từ ngữ khihọc phân mơn khác mơn Tiếng Việt + Tạo thói quen chăm nghe giảng, nắm vững kiểu bài, có kĩ quan sát, tìm ý, tìm từ ngữ phù hợp, có bố cục rõ ràng,… + Nhận xét, đánh giá kịp thời thường xuyên, chuyển kết đánh giá giáo viên thành kĩ tự đánh giá học sinh + Tạo khơng khí sơi nổi, tơn trọng học sinh, khích lệ động viên em có cố gắng dù đơi chút… + Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để cung cấp cho học sinh hình ảnh sinh động cảnh vật đặc biệt cảnh đẹp đất nước mà em có điều kiện biết đến + Thực quan điểm tích hợp dạy học đặc biệt giáo dục môi trường Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thành công nhỏ ý thức để giúp học sinh lớp làm văn tả cảnh sinh động, kiểu bài, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu soạn giảng, có lịng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Thầy cô giáo miệt mài, tận tụy việc mong muốn có nhiều học sinh giỏi văn khơng cịn khó Sau thời gian đầu tư nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học trên, học sinh lớp có chuyển biến lên chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung cụ thể là: Lớp 5C Số 34 Đạt yêu cầu 28 HS = 82,3% Chưa đạt yêu cầu 6HS = 17,7 % Tập làm văn phân mơn có tính chất tổng hợp sáng tạo cao Cho nên văn học sinh tác phẩm văn học em, phải tơn trọng nó, giúp đỡ để ngày có nhiều học sinh giỏi văn Biết đâu sau em, có người trở thành nhà văn, nhà thơ Có thể nói, bước đầu thành cơng việc dạy Tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp nguồn động viên lớn cho Tôi đem kinh nghiệm tiếp tục áp dụng để giảng dạy năm học năm sau, với mong muốn lớn giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cấp Tiểu học Tuy nhiên biện pháp mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Tôi nghĩ nội dung đề tài khơng có nhiều điểm mới, nhiệm vụ ngày giáo viên mà Nhưng đồng thời tin lâu ta làm chưa tốt ta dốc hết tâm huyết vào, tận tụy với học sinh, soạn giảng nghiêm túc chắn gặt hái thành cơng Nguyên nhân thành công tồn tại: *Thành công: - Để đạt thành cơng q trình thực giải pháp giúp HS làm tốt văn miêu tả nguyên nhân sau: + Bản thân lựa chọn vận dụng tri thức cách thức hoạt động đắn với thực tế kinh nghiệm +Nắm bắt tâm lí,những suy nghĩ em để dẫn dắt em vào thực tế thể em cảm nhận từ quan sát + Sự đòi hỏi ngày thiết toàn xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục *Tồn tại: - Bên cạnh thành cơng cịn có hạn chế cần khắc phục là: +Cần giáo dục cho em tính kiên trì đọc bài,quan sát thực tế để e chọn lọc từ hay +Một số HS chưa có thái độ nghiêm túc ý thức tự giác việc h ọ c +GV chưa có điều kiện nghiên cứu nhiều + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng nhà trường đem lại hiệu rõ rệt Đa số em lớpdạy nắm bắt hiểu vận dụng viết văn tốt - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + So sánh việc áp dụng sáng kiến đơn viết việc khơng áp dụng sáng kiến kết chênh lệch lớn Tôi nhận thấy học sinh lớp hứng thú học tập.Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm văn tốt hơn.Học sinh ham học, tự tin, chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt + Số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể: Số tiền làm lợi lên đến hàng chục triệu đồng Vì tơi sử dụng giải pháp học sinh hiểu bài, làm không cần cha mẹ em phải cho em đến trung tâm để học thêm Ví dụ: Mỗi tuần em học buổi x tháng = 36 buổi x 20.000 đồng = 720.000 đồng Cả lớp 34 em x 720.000 đồng = 24.480.000 đồng + Mang lại lợi ích xã hội: nâng cao việc cảm nhận hay đẹp có tác phẩm văn, thơ.Giúp em hiểu hết hay, đẹp ẩn chứa tác phẩm văn, thơ Từ em điều kiện để viết văn hay hơn, sinh động - Các thông tin cần bảo mật (nếu có); c Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; Nhà trường cần trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy, tiết học mà giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan để học sinh dễ nắm bắt nội dung học Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa d Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Sáng kiến có khả áp dụng cho tất trường tiểu học huyện, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng em học sinh lớp 4-5 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn ... cho đất đai màu mỡ, cối xanh tốt Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả Việc cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả giúp học sinh có đường đến văn hướng, không bị sai lệch... Đối với thể loại văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng văn giáo viên cần đặc biệt lưu ý điểm sau: + Giúp học sinh nắm phương pháp văn miêu tả văn tả cảnh + Rèn cho học sinh số kĩ năng: Kĩ quan... cho học sinh kĩ quan sát ghi chép - Làm giàu vốn từ cho học sinh - Luyện kĩ sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật văn miêu tả - Cung cấp cho học sinh phương pháp làm văn miêu tả

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w