(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

19 57 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Phát triển thẩm mỹ năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ tuổi, giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ thấp ( kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng về) Một mặt trẻ rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt trẻ rộng hơn, vật tượng xung quanh trẻ cịn lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Mặt khác vốn ngơn ngữ trẻ cịn q Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Tuổi mầm non trẻ ham thích hoạt động tạo hình việc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vò… theo ý trẻ để tạo sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành đồ vật, vật mà trẻ yêu thích…chính từ sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng trẻ thích, từ làm nảy sinh tình cảm yêu đẹp, hướng tới đẹp yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Đó lý tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ -4 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” để nghiên cứu Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Thúy Anh - Địa tác giả sáng kiên: Trường mầm non thị trấn Yên Lạc - Số điện thoại:.01695.877.582 - Email: Lethithuyanh.ttc0ttyenlac.yenlac@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Lê Thị Thúy Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Nghiên cứu lĩnh vực « Phát triển thẩm mỹ » (Mơn tạo hình) cho trẻ 3-4 tuổi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Từ tháng 10/2013 đến tháng 12/2014 đưa giải pháp áp dụng vào thực tiễn giảng dạy “ Biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” trường Mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên LạcTỉnh Vĩnh Phúc Mô tả chất sáng kiến: * Về nội dung sáng kiến: a Cơ sở lý luận phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Ở lứa tuổi mầm non, trẻ thể cách tự nhiên sáng, ý nghĩ tưởng tượng trẻ đẹp theo tưởng tượng trẻ riêng trẻ Vì cần cung cấp hội cho trẻ thể thân cách tự do, trẻ phát triển toàn diện mặt Trí tuệ, tính cách hành vi xã hội trẻ hình thành năm đầu đời đặc biệt tình cảm nghệ thuật ( tạo hình ) Đối với nghệ thuật ( tạo hình quan trọng lứa tuổi mẫu giáo tạo cho trẻ hội tư óc sáng tạo tưởng tượng, giàu phong phú qua trẻ nhìn thấy sáng tạo ấn tượng nét đẹp nghệ thuật ( tạo hình) thân thiện gần gũi với trẻ a.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình tuổi mầm non: Hoạt động tạo hình trẻ chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Mục đích kết to lớn trình hoạt động biến đổi, phát triển thân trẻ Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ tính kỉ Tính kỉ làm cho trẻ đến với hoạt động tạo hình cách dễ dàng: trẻ sẵn sàng vẽ gì, khơng biết sợ, khơng biết tới khó khăn miêu tả Càng nhỏ tuổi, trẻ dễ lựa chọn đối tượng miêu tả, lẽ đối tượng thường thích, muốn khơng phải dễ vẽ Mối quan tâm hoạt động tạo hình trẻ tập chung vào thể hiện, biểu cảm chưa phải “hình nghệ thuật” thực tác phẩm Trẻ nhỏ quan tâm đén đánh giá thẩm mĩ người xem mà cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu đưuọc suy nghĩ, thái độ, tình cảm qua miêu tả Cùng với tính kỉ, tính khơng chủ định đặc điểm tâm lí đặc trưng tạo cho sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ vẻ hấp dẫn riêng.Do tính khơng chủ định mà q trình tạo hình, trẻ mẫu giáo chưa có khả đọc lập suy tính cơng việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thường sinh cách tình cờ Để thực ý định tạo hình, trẻ pahcs kế hoạch chung, song kế hoạch thường dễ bị thay đổi yếu tố ngẫu nhiên xuất qua trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt vật, nhân vật chưa biết cách làm cho chúng bật, trẻ muốn thể thường liệt kê theo luồng suy nghĩ chưa mạch lạc a.2 Đặc điểm đường nét, hình dang, màu sắc, bố cục tranh trẻ 3-4 tuổi: Trẻ thể vật có hình dạng: trịn, vng, tam giác đặc biệt vận dụng vẽ hình học để thể vật đơn giản mà trẻ quan sát môi trường xung quanh Trẻ bắt đầu ỹ tới khác biệt loại bút màu Trẻ chơi với bút màu loại đồ chơi bơi tất màu vào tranh vẽ lựa chọn dùng màu mà cảm thấy thích Trẻ bắt đầu phân biệt màu đáng yêu (đỏ, vàng, da cam, xanh lục, xanh lam sáng), màu đáng ghét (đen, nâu, tím) Trẻ tập sử dung màu sắc để thể quan hệ tình cảm đối tượng miêu tả Trẻ thường có xu hướng tự thể “màu không bắt chước” nghĩa tô màu theo ý thích, khơng thiết giống với màu sắc vật thất Trẻ tập định hướng không gian hai chiều tờ giấy vẽ Khi bố trí hình ảnh khơng gian tranh, trẻ có khả thể nhịp điệu xếp lặp lặp lại chi tiết, vật đơn lẻ loại dình dạng, kích thước khắp bề mặt tời giấy (vẽ “quả chín cành”) hay có xếp hình ảnh, vật thành hàng (vẽ dây cờ, “sâu hạt”) a.3 Một số nội dung kỹ hoạt đông tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi: * Quan sát vật, tượng thiên nhiên, sống: Giáo viên thực nội dung lúc nơi như: Khi cho trẻ thăm quan, dạo chơi, hoạt động góc Cho trẻ quan sát vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống Giáo viên sử dụng phương pháp thông tin- tri giác để hiups trẻ tập quan sát vật, tượng, xá định đặc điểm chúng để tích lũy vốn biểu tượng đối tượng miêu tả đơn giản Giáo viên gợi mở cho trẻ nói lên vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống cách trả lời câu hỏi: Ví dụ: Mây trơi nào? (Bồng bềnh); Mây màu gì? (Xanh, trắng, hồng ); Mặt trời đỏ gì? (quả gấc, ớt ) Cho trẻ xem sản phẩm tạo hình trẻ làm Trẻ ngắm nhìn, sờ mó vào đồ vật Cho trẻ xem tranh vẽ vật, đò vật gần gũi, câu chuyện cổ tích có màu sắc tươi sáng, đường nét hài hịa, rõ ràng để trẻ cảm nhận vẻ đẹp cách dễ dàng * Vẽ: - Vẽ nét thẳng, xiên để miêu tả mưa rơi, cỏ cây, dây liễu, mái tóc - Vẽ nét xoay trịn để tạo thành bong bóng xà phịng, cuộn len, mặt trời, bóng, bánh, vòng, tổ chim - Vẽ nét ngang thành đường đi, bút, giun - Vẽ phối hợp đường nét khác để tạo vật, vật, đị dùng có cấu trúc đơn giản với màu đỏ, vàng, xanh: Ví dụ: Cỏ cây, hoa lá, ông mặt trời tỏa tia nắng, dây nơ, song sổ, hàng dào, cờ, bóng bay, gà con, thông ô tô, nhà - Vẽ lặp lặp lại họa tiết giống khắp bề mặt tờ giấy như: chúm chín, chùm bóng bay, rụng, mưa rơi * Nặn: Cho trẻ chơi với đất nặn: nắm , véo, đập, cục đất to thành viên đất nhỏ Chia nhỏ đất gộp đát lại để nặn - Cho trẻ làm quen vơi số cách nặn đơn giản via dụ: + lăn dọc bàn lòng bàn tay viên đất thành bút, viên phấn, giun + Lăn tròn viên đất tạo thành bi, quả, kẹo trẻ đặt viên lên viên + Ấn bẹt viên đất tạo thành bánh, bánh xe có kích thước to nhỏ khác + Phối hợp thao tác lăn dọc, uấn cong, xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành sản phẩm đơn giản như: Cái vịng, cam có quống, máy bay Thời gian đầu cho trẻ lăn đất bảng Sau cho trẻ lăn hai lịng bàn tay * Xé, dán: - Xé tờ giấy thành dải (xé dải không nhau): giáo viên trẻ buộc dải giấy làm chổi, làm rèm cửa, làm tóc búp bê - Xé vụn: xé tờ giấy thành dải, sau xé rời dải giấy thành mảnh nhỏ ròi cho trẻ dán lên hình cây, lên đĩa trịn, hình tơ (cơ giáo cắt sẵn xé từ tạp chí, hình cây, bơng hoa, đĩa hình trịn, hình vật ) - Xé dán hình đơn giản: Hình to, trang trí tơ, dán tổ chim Thời gian đầu, giáo viên hướng dẫn trẻ phết hồ dán Dần đàn trẻ tự phết hồ dán * Xếp hình: - Hướng dẫn trẻ xếp sản phẩm có cấu trúc đơn giản: - Xếp chồng, xếp cạnh, xếp khối gỗ thành: Ngôi nhà, ô tô, tàu hỏa, bàn, nghế, hàng rào - Xếp hình, hột hạt thành bóng, hoa quả, ông mặt trời, em bé, số đồ dùng gia đình b- Thực trạng vấn đề tồn trình thực tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hình trẻ tuổi b.1 Về nhận thức giáo viên: Hiện trường mầm non thị trấn yên lạc có 26 nhóm lớp có 11 lớp tuổi với 11 giáo viên giảng dạy Trong có giáo viên có trình độ Đại học, giáo viên tham dự lớp đại học chức Các giáo viên hưởng chế độ quyền lợi theo Bộ luật lao động nên giáo viên yên tâm công tác Qua việc trao đổi thảo luận dự hoạt động học tập có chủ đích 11 giáo viên trực tiếp giảng dạy 11 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc Tôi thu kết cụ thể sau: * Kết trao đổi thảo luận: Số giáo viên Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động tạo hình quan trọng Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động tạo hình Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động tạo hình không quan quan trọng trọng 11 % 36 64 * Kết dự giờ: Số giáo viên Xếp loại Tốt Xếp loại đạt yêu cầu Xếp loại Khá 11 % 36 45 19 * Nhận xét chung: Q trình tổ chức cịn nặng kết sản phẩm, cô chưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ Khi triển khai thực chương trình thí điểm giáo dục mầm non giáo viên nặng nhiều vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa ý phát triển nghệ thuật tạo hình trẻ Chưa có khả tạo cảm hứng, hứng thú cho trẻ học tạo hình Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ b.2 Về nhận thức trẻ Năm học tơi phân cơng chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi B1, lớp phụ trách có giáo viên 25 cháu; cháu lớp có độ tuổi đồng sức khỏe tốt, trẻ học tỷ lệ bé ngoan- bé chuyên cần đạt 9095% Tuy nhiên, trẻ lớp nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động Qua khảo sát nhận thức trẻ hoạt động tạo hình 25 cháu lớp mẫu giáo 3-4 tuổi B1, thu kết cụ thể sau: Các tiêu chí Xếp loại Tốt - Trẻ hứng thú với 4/25= 16% hoạt động tạo hình Khá 5/25= 20% TB Yếu 10/25= 40% 6/25= 24% - Trẻ tạo sản 4/25=16% phẩm 7/25=28% 7/25= 28% 7/25= 28% - Trẻ có kĩ tham gia vào hoạt 4/25= 16% động tạo hình 7/25= 28% 8/25= 32% 6/25= 24% - Trẻ nói tên sản phảm 3/25= 12% 5/25= 20% 8/25= 32% 9/25= 36% * Nhận xét chung: 3/4 số trẻ lớp chưa qua nhà trẻ nên kỹ cầm bút, tô vẽ chưa có Trẻ cịn nhút nhát khơng tích cực hoạt động Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả ý hiểu người khác * Thuận lợi khó khăn việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình Qua trình điều tra khảo sát việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình, trường mầm non thị trấn Yên Lạc- Huyện Yên lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc, để thực đề tài nhận thấy số điểm thuận lợi khó khăn sau: * Về thuận Lợi Luôn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Lớp trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện trang thiết bị dạy học Bản thân có trình độ ĐHSP Mầm non, tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nhà trường cấp tổ chức Đặc biệt công tác trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ có kinh nghiệm nên quan tâm giúp đỡ nhiều đồng nghiệp Được tín nhiệm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh Trẻ lớp có độ tuổi đồng đều, tỷ lệ bé ngoan, chuyên cần đạt từ 9095% * Về khó khăn: - Lớp học cịn hạn chế diện tích nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ đơi cịn chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ - Phịng học diện tích hẹp, cấu trúc không hợp lý nên việc tổ chức hoạt động tạo hình cịn gặp nhiều trở ngại khơng có diện tích trưng bày sản phẩm - Mơi trường cho trẻ hoạt động cịn nghèo nàn - Tài liệu nghiên cứu để xây dựng dạy cịn hạn chế Đồ dùng đồ chơi có xong chưa phong phú, chưa có sáng tạo để thu hút trẻ - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ nên chưa tích cực phối hợp với giáo viên - Khả nhận biết ban đầu tạo hình trẻ 3-4 tuổi hạn chế - Là lớp điểm tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn cịn tồn tại, sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt môn tạo hình” c- Các biện pháp sáng tạo: c.1 Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp –Thơng qua việc tạo mơi trường lớp học ngồi lớp học Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình Tạo môi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tơi tìm hiểu u cầu chủ điểm, vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ độ tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ Với môi trường lớp: Các mảng lớp mảng chủ điểm, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ VD: Mảng chủ điểm thường vị trí để trẻ dễ nhìn dễ thấy Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ điểm: Như chủ điểm trường Mầm non: Có hình ảnh ngơi trường, đu quay, cầu trượt…có giáo bé dạo… + Các góc hoạt động góc gia đình tơi đặc biệt “ Tổ ấm 3B1” có hình ảnh Mẹ bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến Hay góc xây dựng tơi lấy tên: Kiến trúc sư tí hon, cơng trình mơ ước…có hình ảnh bé vật chuyển vật liệu xây dựng, làm bác thợ xây dựng từ hình ảnh ngộ nghĩnh phía mảng tường Cịn phía mảng tường tơi thường làm nhựa thảm gai có sản phẩm tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuyển chủ điểm ta cần thay đổi nội dung chủ điểm Tôi trẻ thảo luận đặt tên cho chủ điểm tên góc chơi Nội dung góc giới thiệu cho trẻ sản phẩm ngơn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lịng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học VD: mảng hoạt động tạo hình : Tơi giới thiệu ngơi nhà nghệ thuật Chúng chọn tên thật hay để đặt cho Nào có ý kiến gợi ý tên sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon…Cho trẻ thảo luận lựa chọn trẻ nghĩ tên khác hay chọn làm tên góc hoạt động Bây ngơi nhà có tên rồi: Cơ giới thiệu với hình ảnh hai bạn gấu tập vẽ tranh, bạn thỏ nặn…tranh tự làm lấy thấy có đẹp khơng? Cịn tranh vẽ nhà mơ ước bạn Tuấn năm trước học đây, cịn tranh dán hình ngơi nhà bạn Thuỳ Linh, cịn Gà, Vịt, Cam…Bây cô muốn bạn làm thật nhiều sản phẩm để trang trí cho ngơi nhà đẹp Cơ muốn lớp có sản phẩm trang trí lên ngơi nhà nhỏ để cô thay tranh vẽ bạn cũ, có đồng ý khơng? Từ lời gợi mở kích thích trẻ tạo sản phẩm Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ điểm tiến hành mà tơi chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù hợp phong phú chủng loại VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng… Ở ngun vật liệu giáo viên ln để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng vào hoạt động Bên cạnh giáo viên chuẩn bị tranh hay sản phẩm tạo hình mà tơi cung cấp cung cấp hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút ý trẻ đón trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động chung VD: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” góc tạo hình tơi nặn số vật( gà, thỏ, mèo, trâu, voi…) bày giá tranh số vật thể loại vẽ, xé dán, tô màu…để cung cấp kiến thức cho trẻ Khi trẻ vào góc chơi đón trả trẻ tơi thu hút gợi ý trẻ quan sát sản phẩm đó: V/D : + Đây gì? Cơ nặn nào? + Đây tranh gì? Tranh làm gì? Khi thực đề tài “ Nặn vật, vẽ gà…” trẻ có vốn kiến thức hiểu biết qua sản phẩm trẻ tự tin thực tốt Hoặc VD: Với chủ đề: “ Thế giới thực vật” đề tài “ Các lồi hoa” tơi chuẩn bị số tranh vẽ, xé, chấm màu loại hoa làm tranh cung cấp kiến thức với nguyên vật liệu phù hợp với tranh cung cấp cho trẻ… Khi trẻ vào góc chơi tơi gây hứng thú tạo tình cho trẻ cách: - Đố trẻ có tranh gì?- Các bơng hoa làm nào? Sau cho trẻ kể tranh cuối cô khái quát số đặc điểm chung số loại hoa chất liệu cô sử dụng để làm Với nhóm trẻ chưa thể hướng dẫn trẻ cách tỉ mỉ cách ( Vẽ, xé, chấm màu…) cô kết hợp làm chung với trẻ tranh kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm Như với đề tài “ hoa” giáo viên tiến hành cho trẻ thực theo nhiều hình thức khác tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, khơng gị bó, chán nản giúp trẻ tích cực hoạt động sâu góc chơi từ đối tượng cô định cung cấp củng cố cho trẻ hình thành tâm trí trẻ Từ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ tạo hình Khơng có góc tạo hình phát huy khả tạo hình trẻ mà góc chơi khác giáo viên rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Cụ thể: + Góc học tập: Trong góc học tập ln có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp tốn mơi trường xung quanh thơng qua mơn học giáo viên thiết kế lựa chọn trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ Từ giáo viên lồng ghép rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ VD: Với nội dung tốn: “ Tơ màu theo u cầu cơ” giáo viên kết hợp rèn luyện cho trẻ kỹ cầm bút kỹ tô màu VD: Với nội dung môi trường xung quanh: Cô cho trẻ cắt dán tranh ảnh, đồ dùng, vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn luyện kỹ cầm kéo, cắt phết hồ cho trẻ + Góc sách: Là góc yên tĩnh nhất, vào góc sách trẻ xem loại sách, tơ vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cô kể đồ dùng có liên quan tới chủ đề thực giáo viên củng nhẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ VD: Cơ hướng dẫn trẻ tô tranh truyện, hướng dẫn cách tô màu cho tranh thêm đẹp Như góc chơi, nhóm chơi có nhóm trẻ cá nhân tham gia hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt yếu củng cố kỹ cho trẻ Từ giúp trẻ phát triển khả tạo hình Do phịng học trật tơi tận dụng khơng gian bên ngồi hiên phịng học làm nơi trưng bày sản phẩm trẻ Tơi bố trí trẻ có để gài sản phẩm nhận xét đánh giá trẻ trẻ tự tay cầm ô cài vào trẻ quan sát tồn sản phẩm bạn Trẻ tự so sánh đẹp hơn, xấu hơn, bé xấu bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹp để bạn làm đẹp để có trang trí góc Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình trẻ Ngồi tơi cịn trang trí xen kẽ trồng xanh, xếp đồ dùng đồ chơi cho hợp lí để tạo mơi trường thực phù hợp với tâm lý trẻ để trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình Đồng thời thơng qua hoạt động trời trẻ chơi với nên tơi tận dụng ln giúp trẻ sáng tạo thể sản phẩm tạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ kết hợp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Tóm lại việc tạo mơi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ c.2 Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Thực tế chứng minh : Trẻ tuổi tri giác vật tượng tư trực quan hành động nên cần hỗ trợ cô nên dẫn tới kỹ tạo hình trẻ cịn yếu như: Kỹ cầm bút cịn ngượng, nét vẽ tơ cịn vụng, sử dụng đường nét vụng Trẻ chưa vẽ nét gấp khúc mà sử dụng nét thẳng, nét xiên để vẽ tơ màu Chính mà cô phải đưa biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ Từ việc tạo mơi trường thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tượng, kích thích lịng ham muốn trẻ tạo sản phẩm để trưng bày trang trí lớp Để phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, phương pháp trình đổi lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải hoạt động sản phẩm trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo Để giúp trẻ làm sản phẩm vấn đề đặt cần dạy trẻ số kỹ tạo hình Vì tơi tiến hành dạy trẻ số kỹ tạo hình sau: + Kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật: Đây thao tác tương đối khó khăn trẻ tuổi dạy trẻ tiến hành dạy trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ VD: Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết Khi trẻ cầm bút thành thạo cho trẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi ( nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang…) Khi trẻ cầm bút thành thạo hướng dẫn cho trẻ tập vẽ tranh sáng tạo theo ý thích trẻ giai đoạn chưa đòi hỏi trẻ phải tạo tranh hoàn chỉnh mà yêu cầu trẻ tưởng tượng đặt tên cho tranh + Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước: Sau trẻ cầm bút chì vẽ thành thạo, thực mức độ cao cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước trẻ tuổi việc sử dụng màu nước khó, xong thực tế tiếp xúc với trẻ thấy việc cho trẻ sử dụng màu nước trẻ hứng thú Khi làm tổ chức sau: - Bước 1: Chọn sử dụng màu khơng có keo, dùng màu bột pha nước ( đặc tính màu màu sắc đẹp dễ rửa, không vệ sinh) Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động cho trẻ in bàn tay, bàn chân ( chủ điểm thân) Từ bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn bé in màu khác đem trang trí lên tường làm bé thích thú, ln ln địi cho tập làm hoạ sĩ - Bước 2: Tôi cho trẻ dùng bút lông vẩy màu phết màu yêu cầu kỹ trẻ làm: cầm bút chấm vào màu, gạt nhẹ vào mép hộp để màu khơng vung vãi lung tung Sau để cách mặt tờ giấy đến bút khoảng cách từ 25 – 30 cm vẩy nhẹ theo ý trẻ, đan xen màu bút khác kỹ dạy trẻ có thói quen dùng bút màu để tạo tranh có màu sắc đẹp + Dạy trẻ kỹ nặn, xé, dán: Đối với trẻ tuổi vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm VD: dạy trẻ làm động tác xoay tròn, ấn bẹt, năn dọc Khi xé dàn cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp là: xé thẳng, xé vụn , xé lân tay hình trịn…Dạy trẻ kỹ phết hồ, kỹ khó trẻ tuổi Vì trẻ dán dạy trẻ kỹ đặt hình xếp bố cục trước sau lật nên phết hồ phía sau giấy Làm trẻ dễ thao tác định hình sản phẩm định làm nó.Kỹ tạo hình trẻ thục giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ Tóm lại từ việc làm tỉ mỉ thường xuyên nên kỹ tạo hình trẻ lớp tăng lên rõ rệt c.3 Sử dụng học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ chơi: Như biết sản phẩm hoạt động tạo hình dạng sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, cịn ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Tôi thấy phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Tơi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi VD: Dạy trẻ làm đồ chơi loại Trong hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ nhặt loại sân trường, chuẩn bị xanh loại để vào hoạt động tạo hình hoạt động góc hướng cho trẻ làm VD: Chủ đề thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm trang phục ngộ nghĩnh ( chủ yếu vàng khô) Dạy trẻ tự xé xếp thành sưu tập thời trang giành cho trẻ Chủ đề phương tiện giao thông: dạy trẻ làm chiéc tàu, thuyền buồm… Chủ đề giới động vật: Cái bồng bèo tây làm gà, đuôi bèo, chân gà tăm cắm vào hay bồng dài làm chó Lá chuối làm mèo Lá dừa làm chong chóng, châu chấu, bẹ bắp ngơ chuối khơ làm búp bê…Hay tận dụng giấy gói q sinh nhật hạt sỏi cắt xốp cho trẻ gói kẹo ( sản phẩm trẻ vừa làm đồ chơi góc bán hàng, vừa làm đồ dùng học toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhiều - ít, phân biệt kẹo màu xanh - màu đỏ - màu vàng …) Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, trẻ xếp chồng lên có giúp đỡ cô( dùng hồ gắn kết giấy vo lại để tạo thành hịn non trang trí góc tạo hình đẹp) Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ giúp trẻ đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách giúp đỡ làm, từ có cảm hứng sáng tạo câu chuyện kể cho cô bạn nghe Cách làm có tác dụng tích cực qn trình hình thành tình cảm thẩm mỹ phát triển ngơn ngữ độc thoại trẻ tuổi Trong lớp tạo mảng có tiêu đề: “ Bộ sưu tập bé” trẻ có ký hiệu riêng( Như ca cốc) ký hiệu có đính nhựa để gài sản phẩm Đến chủ điểm gợi ý phát động thi đua bé Sưu tầm cắt hình ảnh chủ điểm cô lấy lớp kiểm tra xem sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp Biện pháp giúp trẻ ý thức qua sát vật xung quanh để sưu tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ điểm xong trẻ có tư liệu làm sản phẩm lựa chọn ảnh làm anbun chủ điểm hình thức trẻ thích Ngồi tơi thấy vỏ hộp bánh, hộp đựng mỹ phẩm thường có màu sắc đẹp lại cứng nên tận dụng cách cắt nan giấy để dạy trẻ tập đan nong thơng thường vỏ hộp có mặt màu mặt trắng cho trẻ thực hành hướng dẫn trẻ ý nan úp xuống nan để mặt trắng lên Đây hoạt động rèn tính kiên trì, tỉ mỉ trẻ tốt Khi quan sát hoạt động thấy có trẻ say mê để đan cho sản phẩm để khoe với cô Hay vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ trang trí hình ảnh làm chủ điểm Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động Có hoạt động chung đảm bảo, từ thu kết cao c.4 Tích hợp với hoạt động khác: Theo quan điểm sư phạm tích hợp: Tích hợp khơng đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể khơng có giá trị phận bảo tồn phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn tồn chỉnh thể nhân lên Tuổi Mẫu giáo lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học” phải sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật học để gây hứng thú tập trung vốn ngắn trẻ Cũng mà học tạo hình tích hợp nhẹ nhàng vào số học khác tích hợp mơn học khác vào hoạt động tạo hình Ví dụ: Văn học: Đề tài: “ Thỏ ăn gì” tổ chức cho trẻ “tô màu thỏ củ cà rốt” để củng cố dạy Để gây hứng thú hay kết thúc câu truyện tơi cho trẻ xem hình ảnh quan sát, trị chuyện” sau: Đây gì? Có màu gì? Bé làm quen với tốn: Đề tài: “Nhận biết hình vng, hình tam giác” Cơ cho trẻ xếp hình sau tiết học để tạo thành nhà củng cố thêm học trẻ biết xếp hình vng trước hình tam giác Làm quen với môi trường xung quanh: Đề tài: Động vật ni gia đình: để củng cố học tổ chức cho trẻ tạo hình cách cho trẻ tơ màu vật ni đó, hay nặn vật đó… c.5 Dạy trẻ lúc nơi: - Hoạt động trời: Cho trẻ quan sát vật, tượng thiên nhiên, sống gần gũi Khuyến khích trẻ vẽ đất , cát, ghạch, xếp hình hột, hạt, sỏi đá giáo viên làm đồ chơi cho trẻ chơi với đồ chơi Ví dụ: Làm kèn từ chuối cho trẻ thổi, làm châu từ đa cho trẻ chơi dắt châu ăn cỏ… - Hoạt động khu vực tạo hình: Cho trẻ tự thể vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình giáo viên trẻ làm sách tranh vẽ trẻ theo chủ đề Hoặc cho trẻ xem tranh vẽ, truyện… - Hoạt động chiều: Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tạo hình theo ý thích, qua giáo viên giúp đỡ trẻ chưa biết vẽ, nặn, dán, xếp hình để tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích Và để giúp trẻ tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích, giáo viên: - Tạo cho trẻ hứng thú hoạt động với nguyên vật liệu, giúp trẻ tự vẽ, nặn, xé dán theo ý thích - Giúp trẻ cịn lúng túng hướng dẫn để trẻ tự làm theo ý thích - Khuyến khích trẻ bổ sung thêm chi tiết, đường nét, tô màu để tạo sản phẩm đơn giản có sáng tạo - Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm trưng bày để lớp xem Những sản phẩm chưa hoàn thiện, giáo viên cho trẻ tiếp tục thực vào khu vực tạo hình vào hoạt động chiều Những sản phẩm hoàn thiện, giáo viên khuyến khích trẻ sử dụng hoạt động giáo dục khác c.6 Phối kết hợp với phụ huynh: Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết tơi nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình tơi tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động tạo hình đồng thời tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung đổi trẻ tuổi nói riêng Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt tạo tiền đề cho độ tuổi khác Bên cạnh trước tiến hành đề tài tạo hình tơi thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu , có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài VD: Với đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân” theo chủ đề giới thực vật hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trò chuyện câu hỏi:  Đây hoa gì? - Nó có màu gì? Cánh hoa nào?  Hoa dùng để làm ? … Như với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng mơn học, từ tơi động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng, giấy bút, bé tập tô màu, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí để phụ huynh dạy trẻ Nặn, tơ màu, xé dán, chấm màu trang trí tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Tóm lại nói để nâng cao chất lượng học địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ học tốt * Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có khả áp dụng trực tiếp với giáo viên trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc với biện pháp thiết thực dễ dàng mà mang lại hiệu cao có khả áp dụng sâu rộng Những thông tin cần bảo mật : Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Mở lớp tập huấn lĩnh vực phát triển thẩm mĩ đặc biệt mơn tạo hình để giáo viên tham gia nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho lớp tuổi đầy đủ để tổ chức hoạt động tạo hình phong phú - Trang bị cho giáo viên số tài liệu tham khảo tạo hình cho trẻ mầm non - Tổ chức cho giáo viên tham quan số đơn vị chất lượng cao để giáo viên học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức chuyên đề tạo hình cho trẻ để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm - Thường xuyên dự hoạt động tạo hình với giáo viên cịn bỡ ngỡ… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng số biện pháp vào trình thực phát triển thẩm mĩ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi năm học thấy: * Đối với học sinh: - Trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có nề nếp thói quen tốt hoạt động - Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thông qua hoạt động - Thời gian tập trung vào hoạt động trẻ tốt * Kết cụ thể: Các tiêu chí Trước áp dụng Sau áp dụng Cấp độ so sánh T= 10/25= 40% Tốt tăng 24% K= 11/25= 44% Khá tăng 24% TB= 10/25= 40% TB= 4/25= 16% TB giảm 24% Yếu= 6/25= 24% Yếu= Khơng cịn yếu T= 9/25= 36% Tốt tăng 20% K= 10/25= 40% Khá tăng 22% TB= 7/25= 28% TB= 5/25= 20% TB giảm 8% Yếu= 7/25= 28% Yếu= 1/25= 4% Yếu giảm 24% T= 8/25= 32% Tốt tăng 16% K= 10/25= 40% Khá tăng 12% - Trẻ hứng thú với T= 4/25= 16% hoạt động tạo hình K= 5/25= 20% - Trẻ tạo T= 4/25= 16% sản phẩm K= 7/25= 28% Trẻ có kĩ T= 4/25= 16% tham gia vào hoạt K= 7/25= 28% động tạo hình TB= 6/25= 24% TB= 5/25= 20% TB giảm 4% Yếu= 6/25= 24% Yếu= 2/25= 8% Yếu giảm 16% T= 7/25= 28% Tốt tăng 16% K= 9/25= 36% Khá tăng 16% TB= 6/25= 24% TB giảm 8% Yếu= 3/25= 12% Yếu giảm 24% - Trẻ nói tên T= 3/25= 12% sản phẩm K= 5/25= 20% TB= 8/25= 32% Yếu= 9/25= 36% * Đối với giáo viên: - Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ điểm - Có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cách tự tin, linh hoạt - Lớp học trang trí sản phẩm trẻ, cô giáo đỡ vất vả lần thay chủ điểm - Qua đợt kiểm tra nhà trường đánh giá xếp loại tốt * Đối với thân: Từ việc áp dụng biện pháp vào giảng dạy đạt kết rút số học kinh nghiệm sau: - Muốn nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé vai trò giáo viên quan trọng Giáo viên phải nắm vững phương pháp, biện pháp, nắm đặc điểm tâm sinh lý theo giai đoạn độ tuổi Có hoạt động trẻ đạt kết cao - Giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, tạo mơi trường lớp phong phú phù hợp với đặc điểm thực tế lớp, trẻ để tạo cảm xúc yêu vẻ đẹp thiên nhiên quanh trẻ - Tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp lớp, giới thiệu cho trẻ hiểu rõ tham gia vào mơi trường hoạt động tạo hình - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần rèn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ số nguyên liệu sẵn có thiên nhiên để dạy trẻ - Trẻ mầm non không học tiết học mà học lúc nơi Ngoài việc xây dựng tiết học tạo hình thật nhẹ nhàng, hấp dẫn với trẻ cần phải tạo hội cho trẻ học tập thời điểm có thể, lồng ghép nội dung kích thước vào hoạt động khác ngày trẻ cách linh hoạt khéo léo - Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất tạo hình cho trẻ cơng tác phối kết hợp với bậc phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm khơng riêng nhà trường mà tồn xã hội để có giáo dục đồng 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Bản sáng kiến đồng chí Lê Thị Thúy Anh áp dụng nhà trường đạt hiệu cao cho chuyên môn giáo viên khả tạo hình trẻ đánh giá xếp loại tốt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Lê Thị Thúy Anh Thị trấn Yên Lạc- huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh pHúc áp dụng sáng kiến Nghiên cứu lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình pham vi áp dụng trực tiếp cho giáo viên trẻ 3-4 tuổi trường MNTT Yên Lạc Yên Lạc, ngày 02 tháng năm 2015 Yên Lạc, ngày 02 tháng năm 2015 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Lê Thị Thúy Anh ... luận: Số giáo viên Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động tạo hình quan trọng Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động tạo hình Phát triển thẩm mĩ cho trẻ tuổi thơng qua hoạt. .. khăn việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình Qua q trình điều tra khảo sát việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình, trường...2 Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Thúy Anh - Địa tác

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan